Giai đoạn 2 Từ 2004 đến năm 200 7: Hoàn thiện và mở rộng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Giải pháp xuất khẩu tàu thuỷ của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Trang 55 - 56)

trong khu vực, xây dựng nên một ngành công nghiệp có ý nghĩa về tiềm năng phát triển lâu dài cho đất nước.(9)

Tổng công ty CNTT Việt Nam cũng đã cụ thể hoá các chủ trương trên thành lộ trình phát triển như sau:

Giai đoạn 1- Từ 2.000 đến cuối năm 2003:Củng cố và nâng cấp

- Hoàn thành việc củng cố, nâng cấp và đầu tư chiều sâu, đầu tư mở rộng các cơ sở sửa chữa và đóng mới tàu biển hiện có để đóng được các loại tàu Container, tàu dầu, tàu chở khí hoá lỏng LPG có trọng tải đến 10.000T. Thông qua việc liên doanh với nước ngoài sửa chữa được tàu có trọng tải đến 400.000T và chuẩn bị đầu tư nâng năng lực đóng mới tầu 20.000-:-30.000 tấn .

- Huy động và liên kết các cơ sở chế tạo cơ khí trong nước để chế tạo từng bộ phận, tiến tới chế tạo cụm tổng thành,tăng tỷ lệ chế tạo sản xuất nội địa của các sản phẩm đóng mới lên 35 - 40% giá trị con tàu (hiện chỉ số này là gần 30%).

Giai đoạn 2- Từ 2004 đến năm 2007 : Hoàn thiện và mở rộng cạnh tranh. tranh.

- Hoàn thiện công nghệ đóng mới tầu biển có trọng tải 10.000T, 20.000 và 30.000T; tạo ra các cơ sở đóng và sửa chữa tàu đủ sức cạnh tranh với các nước ở khu vực, thông qua liên doanh hoặc hợp tác kinh doanh với nước ngoài, phấn đấu đóng mới được tàu có trọng tải từ 80.000T-:-100.000T. Hoàn chỉnh công nghệ sửa chữa tàu và hệ thống dàn khoan biển có trọng tải đến 400.000T; chế tạo

được thép đóng tàu, động cơ tàu biển có công suất đến 3000 mã lực, các loại phụ kiện, thiết bị tàu thủy.

Một phần của tài liệu Giải pháp xuất khẩu tàu thuỷ của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w