Giải pháp phát triển xuất khẩu tàu thủy của ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam

MỤC LỤC

Đội tàu du lịch ven biển, sông, vùng hồ

Tính cấp thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Ví dụ: trong khi xây dựng phương án 2 để có được sản phẩm tàu hút bùn công suất 1.500m3/h xuất khẩu cho I-rắc với giá cạnh tranh, Tổng công ty CNTT Việt Nam đã khảo sát và thấy rằng 50% khối lượng thiết bị cho sản phẩm này, kể cả bơm hút bùn 1.600m3/h một vài nhà máy cơ khí lớn của Việt Nam có thể chế tạo được. Qua hình thức bán cho các quốc gia trên các hợp đồng đóng tàu cỡ nhỏ hoặc những loại tàu phù hợp với năng lực đóng tàu của các quốc gia trên ;hai là tiến hành hợp tác với các nước trên tham gia đóng mới hoàn chỉnh một con tàu tại nước có giá nhân công thấp còn nước có nền công nghiệp đóng tàu lâu năm tiến hành cung cấp máy móc động cơ hoặc một số thiết bị hiện đại khác.

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu : 1 Thời kỳ 1993- 1997

Đạt được kết quả trên là kết quả cuả một số chính sách cấp chiến lược như áp dụng thuế giá trị gia tăng( thuế xuất khẩu 0%). Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao chất lượng hàng hoá , thu ngoại tệ trang trải cho nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và cân đối nhu cầu ngoại tệ.

Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá

Nhìn vào bảng tỷ phần xuất khẩu năm 2001 ta nhận thấy Dệt may da giầy chiếm 28% , nhưng chủ yếu gia công cho nước ngoài( tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nước còn thấp ) lợi nhuận thu được ở phần lao động. Với bảng trên ta kết luộn xuất thô là chủ yếu trong xuất khẩu Việt Nam, loại hàng này chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên nên tính ổn định trong khối lượng xuất khẩu thấp.

Cơ cấu thị trường

Thứ nhất thanh toán bằng đồng RUP , hai là giá cả bán theo gái khu vức đó không bán theo giá thị trường Thế Giới , ba là công viếc xuất khẩu chỉ là vỏ bọc bên ngoài mà thức chất là cuộc trao đổi hàng háo giữa cacs nước với nhau. + Sau những năm 1992 đến năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chính trị - kinh tế xã hội tại các nước Đông Âu , làm cho ta mất thị trường xuất khẩu chính .Vì vậy có sự chuyển dịch mới từ thị trường Đông Âu sang thị trường các nước trong khu vực cụ thể là khối ASEAN và Bắc Á ( Hàn Quốc,Nhật Bản,Đài Loan,Hồng Kông) vào nhheỡng năm 1993-1996 thị trường ASEAN chiếm tới 30 đến 35% ,Bắc Á 30% giá trị xuất khẩu hàng hoá hàng năm.

Thực trạng năng lực ngành công nghiệp tàu THỦY VIỆT NAM

+ Sau những năm 1992 đến năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chính trị - kinh tế xã hội tại các nước Đông Âu , làm cho ta mất thị trường xuất khẩu chính .Vì vậy có sự chuyển dịch mới từ thị trường Đông Âu sang thị trường các nước trong khu vực cụ thể là khối ASEAN và Bắc Á ( Hàn Quốc,Nhật Bản,Đài Loan,Hồng Kông) vào nhheỡng năm 1993-1996 thị trường ASEAN chiếm tới 30 đến 35% ,Bắc Á 30% giá trị xuất khẩu hàng hoá hàng năm. Từ năm 1998 đến nay ta mở thêm được thị trường EU chủ yếu xuất hàng dệt may giầy dép theo hạn ngạch quota. Trong xu thế tương lai thị trường xuất khẩu sẽ mở rộng thêm sang các nước Châu Phi , Châu Mỹ La tinh và một vài thị trường mới , nhưng vẫn trú trọng thị trường trong khu vực Đông Bắc Á và thị trường Châu Âu cùng thị trường Mỹ. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU. tổng sản lượng quốc gia)(15) .Tuy đã có được một lực lượng đáng kể, đang làm ra được một lượng hàng hoá có giá trị lớn cả về số lượng và tính năng kỹ thuật;. Trong khi ở Tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam có lực lượng công nhân và cán bộ tương đối đồng bộ có trình độ chuyên môn tay nghề cao, cơ sở vật chất kỹ thuật khá lớn, cho phép đóng mới ngay được các loại tầu cỡ 10.000T và sửa chữa các loại tàu có trọng tải đến 20.000T nhưng chưa khai thác hết công suất, còn các Bộ, ngành khác lại đang được (hoặc xin) đầu tư vốn từ nguồn vốn ngân sách để xây dựng cơ sở vật chất công nghệ tương tự từ đầu với quy mô nhỏ bé, chủ yếu nhằm giải quyết nhu cầu tự cung tự cấp của bản thân một Bộ, ngành, địa phương đó.

Tình hình xuất khẩu của ngành công nghiệp tàu thủyViệt Nam trong thời gian qua

Sự sụp đổ của Liên Xô (cũ) không chỉ làm cho ngành CNTT Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do mất thị trường, bạn hàng xuất khẩu ổn định (Hiệp định đóng tàu quốc gia có điều chỉnh giá đã được ký kết cho thời gian 5 năm và mặc nhiên gia hạn cho 5 năm tiếp theo), mà còn làm ảnh hưởng đến kế hoạch đổi mới công nghệ của ngành. Xác định phân đoạn thị trường tự thân chưa có khả năng đầu tư trong giai đoạn 10 năm tới để tìm kiếm đối tác nước ngoài cùng liên doanh sản xuất; thực hiện xuất khẩu sản phẩm từ liên doanh để tạo tên tuổi và sự thừa nhận xuất sứ hàng hoá của thị trường tàu thuỷ quốc tế.

Tình hình thị trường tàu thủy quốc tế

Các nhà môi giới tàu quốc tế lớn gần đây đều nhất trí với nhau ở điểm mặc dù có lợi thế đi trước nhưng các cường quốc đóng tàu Nhật, Tây Âu, Hàn Quốc đang gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các nhà máy đóng tàu Trung Quốc và tương lai là của các nhà máy đóng tàu Việt Nam về giá thành. Do đó, khi xem xét tình hình "Cầu" của thị trường, người ta thường phân chia để nghiên cứu "Cầu" theo mỗi chủng loại tàu khác nhau, dựa trên các kết quả nghiên cứu, dự báo của các đơn vị chuyên ngành về từng loại tàu; trong đó bao gồm cả các yếu tố biến động của thị trường cước thuê tàu.

Định hướng phát triển ngành công nghiệp TÀU THỦYVIỆT NAM

- Huy động và liên kết các cơ sở chế tạo cơ khí trong nước để chế tạo từng bộ phận, tiến tới chế tạo cụm tổng thành,tăng tỷ lệ chế tạo sản xuất nội địa của các sản phẩm đóng mới lên 35 - 40% giá trị con tàu (hiện chỉ số này là gần 30%). Như vậy, sau năm 2010 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có ngành công nghiệp đóng tàu phát triển trong khu vực châu á - Thái bình dương với tỷ lệ giá trị phần chế tạo sản xuất nội địa các phụ kiện của các sản phẩm đóng mới trong nước đạt 60-70% toàn giá trị con tàu(9).

Định hướng xuất khẩu sản phẩm ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Ngoài ra nếu ngành CNTT Việt Nam định hướng đầu tư để có năng lực kỹ thuật đóng được loại tàu hàng khô Handysize thì việc định hướng sản phẩm trọng điểm cho phân đoạn thị trường tàu chở container cỡ này là hợp lý do không phải đầu tư thêm về thiết bị nhà máy ngoại trừ tăng cường năng lực thiết kế. Bên cạnh việc định hướng sản phẩm trọng điểm là tàu vận tải thương mại cỡ đến Handysize cũng cần hướng một vài nhà máy nhỏ vào thị trường đóng mới các loại tàu chuyên dụng như tàu cá đánh cá vỏ thép đến 35-40M, tàu kéo biển đến 5.000CV và chuẩn bị tốt cho thị trường du thuyền cao cấp loại có chiều dài đến 20M.

Các giải pháp định hướng

Trong phần giải pháp về sản phẩm cần tiến hành ngay việc xây dựng các phương án sản phẩm trọng điểm xuất khẩu, căn cứ vào chiến lược marketing sản phẩm mới của ngành CNTT do Tổng công ty CNTT Việt Nam làm nòng cốt xây dựng cho mỗi khoảng thời gian kế hoạch là từ 3-5 năm cho phù hợp với kế hoạch đầu tư-phát triển. Trên cơ sở các mẫu tàu chuẩn trên, tiến hành triển khai tự nghiên cứu, thiết kế (có thử nghiệm mô hình kiểm tra tính năng) loại tàu chở hàng rời và Tàu đa năng-container (Multipurpose container feeder) cỡ Handysize cho các thị trường mục tiêu đã chọn.

Các biện pháp thực hiện các giải pháp trên

Ví dụ này có thể thấy ở mô hình Tập đoàn Mitsubishi, Hyundai với các nhà máy đóng tàu Nagasaki, Hyundai Mipo dựa trên hệ thống bán hàng của các công ty thương mại (Trading House: Mitsubishi Corporation, Hyundai Corporation) và ngân hàng của chính tập đoàn mẹ trong các hợp đồng xuất khẩu. b) Đẩy mạnh hoạt động marketing quốc tế song song với đổi mới tổ chức quản lý. - Kênh bán hàng trực tiếp : Tổ chức các đợt công tác của Lãnh đạo bộ phận bán hàng (hoặc Lãnh đạo Tổng công ty) đi tiếp xúc với các đại diện chủ tàu hoặc cơ quan thương mại các nước để tìm hiểu kế hoạch phát triển phương tiện thuỷ của hãng tàu hoặc đội tàu quốc gia khách hàng. Làm tốt công tác chuẩn bị và chọn lựa cán bộ có khả năng nhất để hàng năm tham gia khoảng 2-3 hội chợ chuyên ngành về phương tiện thuỷ tại Châu Âu như SMM-Hamburg 2002, NorShipping.. Hội chợ khu vực: như Austmarine 2002, các hội chợ hàng hải khác tại Trung Quốc, Singapore, Hy lạp.. Xây dựng và hoàn thiện gấp trang chủ của Tổng công ty CNTT Việt Nam trên Internet trong Quý III năm 2.000. Đưa vào trang chủ đó các thư mục mang thông tin cập nhật phục vụ công tác marketing như giới thiệu năng lực đóng mới sửa chữa của ngành CNTT, thư mục giới thiệu các sản phẩm trọng điểm có cách hình ảnh, số liệu chứng minh tính ưu việt của sản phẩm đó.. Từng bước biến công cụ tin học thành vũ khí cạnh tranh trong chào hàng, rút ngắn khoảng cách đến khách hàng do hạn chế về ngân sách tiếp thị. - Kênh bán hàng gián tiếp : Trong 6 tháng đầu năm 2.000 cần tăng cường tiếp xúc, thiết lập quan hệ đại lý với các nhà môi giới có uy tín và kinh nghiệm. Tốt nhất là các nhà môi giới cho thị trường tàu thuỷ Châu Âu -những hãng đã từng môi giới đóng tàu tại các nhà máy Trung Quốc- như Maersk Broker-Sales. Clarkson & Co. Một trong các công tác cần làm ngay là hoàn thiện hồ sơ chào hàng của phương án sản phẩm mẫu tàu hàng rời 6.500 tấn, tàu container 1.100TEU gửi cho các nhà môi giới Châu Âu để kiểm tra phản ứng thị trường về chiến lược giá thâm nhập được xây dựng cho sản phẩm. Mục tiêu cần đạt là đến năm 2.003 thiết lập được mạng lưới ít nhất 10 nhà môi giới tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của ngành CNTT Việt Nam. Ngoài ra, cũng trên kênh gián tiếp cần tiến hành các đợt quảng cáo trên các ấn phẩm chuyên ngành hàng hải quốc tế có uy tín như Lloyd's List, Fairplay, Lloyd's Shipping Economist.. c) Các biện pháp công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân.