Tái cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư

219 18 0
Tái cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 -1- MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ 1.1.1 Tái cấu trúc kinh tế hình thức tái cấu trúc kinh tế giới 1.1.2 Xu hướng chủ đạo tái cấu trúc kinh tế giới kỷ 21 1.2 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP 1.2.1 Caáu trúùc tài 1.2.2 Các yếu tố tài ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp 1.2.3 Các hình thức tái cấu trúc tài doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường 29 1.2.4 Tầm quan trọng tái cấu trúc tài doanh nghiệp tái cấu trúc kinh tế gia tăng giá trị doanh nghiệp 34 1.2.5 Kinh nghiệm xác lập cấu trúc tài hình thức tái cấu trúc tài doanh nghiệp số nước giới 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG : 45 -2- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 46 2.1 THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2000 .46 2.1.1 Những thành tựu đạt trình tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2000 46 2.1.2 Một số hạn chế học kinh nghiệm trình tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2000 55 2.2 CÁC HÌNH THỨC TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 57 2.2.1 Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhà nước, tầm quan trọng đặc biệt tái cấu trúc kinh tế Việt Nam thời gian qua 57 2.2.2 Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhà nước thông qua việc thành lập Tổng công ty nước ta thời gian qua 58 2.2.3 Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhà nước thông qua cổ phần hóa thời gian qua 67 2.2.4 Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhà nước thông qua giao, bán, khoán, cho thuê thời gian qua 76 2.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 78 2.3.1 Sự bất hợp lý cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 79 -3- 2.3.2 Taùc động bất hợp lý cấu trúc vốn ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam trongthời gian qua 80 2.3.3 Nguyên nhân gây nên bất hợp lý cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG : 101 CHƯƠNG 3: TÁ I CẤ U TRÚ C TÀ I CHÍNH Ở CÁ C DOANH NGHIỆP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ 102 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN 2020 : .102 3.2 GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 104 3.2.1 Dự báo xu hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến cấu trúc tài tái cấu trúc tài cho doanh nghieäp Vieät Nam 104 3.2.2 Những để xây dựng mô hình cấu trúc tài hợp lý cho cá c doanh nghiệ p Việ t Nam xu hộ i nhậ p kinh tế quốc tế 105 3.2.3 Xây dựng mô hình cấu trúc tài giải pháp tái cấu trúc tài cho doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế 107 3.2.4 Giải pháp tái cấu trúc yếu tố tài làm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế -4- quốc tế 126 3.2.5 Giải pháp tái cấu trúc tài Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ- coâng ty 139 3.2.6 Giải pháp tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhà nước theo mô hình doanh nghiệp thành viên 144 3.3 GIẢI PHÁP KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM HỖ TR CHO VIỆC TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 146 3.3.1 Các giải pháp đồng tái cấu trúc tài doanh nghiệp Việt Nam lónh vực sỡ hữu 146 3.3.2 Xây dựng sách chế tài nhà nước đồng thích ứng với trình tái cấu trúc tài cho doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế 162 3.4 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 16616 KẾT LUẬN CHUNG 169 -5- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đảm bảo cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà Nước làm ăn có hiệu phát triển sở cho vững mạnh phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Trong thời đại nay, với đòi hỏi thử thách chế thị trường dẫn đến trình tái cấu trúc lại kinh tế Việt Nam cho vừa phù hợp với xu thế, vừa đảm bảo tăng trưởng phát triển Đứng trước bối cảnh này, thông qua việc thực nghị đại hội lần thứ VI,VII,VIII, IX Đảng, Chính phủ nước ta triển khai thực nhiều biện pháp cải cách kinh tế Việt Nam Một giải pháp quan trọng trình Tái cấu trúc tài doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà Nước nhằm thích ứng với yêu cầu đòi hỏi công đổi Chủ trương giúp kinh tế nước ta đạt thành to lớn: tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống nhân dân bước ổn định nâng lên rõ rệt Nhiều doanh nghiệp với đủ loại hình, thành phần kinh tế, sinh ra, từ tạo nên cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp để tồn phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, thực trạng kinh tế nước ta, thực trạng doanh nghiệp nhiều điểm đáng lo ngại Đó vấn đề nợ nần dây dưa doanh nghiệp, đặc biệt khoản nợ thiếu khả toán hệ thống ngân hàng Tình hình đầu tư dàn trải, đầu tư công nghệ chưa tính đến khả nhu cầu thị trường Sản xuất kinh doanh lệch lạc dẫn đến phần không nhỏ vốn, tài sản nhà nước bị sử dụng lãng phí, thiếu trách nhiệm, gây thất thoát, cạn kiệt tiềm lực tài -6- quốc gia Tình trạng làm ăn hiệu quả, sức cạnh tranh yếu thực trở thành thách thức lớn doanh nghiệp trình nước ta mở cửa hội nhập với khu vực giới Trước thực tế đó, Tái cấu trúc tài doanh nghiệp trở thành chiến lược tài thiết yếu, mà điều kiện đảm bảo cho việc huy động vốn, sử dụng vốn doanh nghiệp cách có hiệu Tái cấu trúc tài doanh nghiệp thông qua việc thiết lập tỉ trọng nguồn vốn thích hợp, việc tổng hợp yếu tố tài chính, nhằm đem lại cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận tối đa với mức rủi ro chấp nhận mục tiêu hàng đầu mà doanh nghiệp phải vươn tới trình hòa nhập vào xu hướng phát triển chung thời đại MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tái cấu trúc tài doanh nghiệp thực chất xây dựng mô hình chiến lược tài tối ưu gắn với giai đoạn phát triển doanh nghiệp, nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp Vì vậy, mục tiêu mà Luận án muốn đạt là: - Thứ : Giới thiệu lí thuyết đại Cấu trúc tài mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp - Thứ hai : Giới thiệu hình thức Tái cấu trúc tài doanh nghiệp giới, qua rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam - Thứ ba : Xây dựng mô hình Cấu trúc tài cho doanh nghiệp, thích ứng cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp chu kì sống, nhằm khuếch đại giá trị doanh nghiệp Thông qua đó, góp phần tác động đến trình tái cấu trúc kinh tế đất nước -73 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài liên quan đến nhiều lónh vực khoa học như: kinh tế, tài chính, luật pháp… vấn đề phạm vi quốc tế Tuy nhiên, Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề cấu trúc tài chính, hiệu tái cấu trúc tài doanh nghiệp kèm theo giải pháp tài tầm vó mô vi mô gắn liền với Các vấn đề khác giải có liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận án phương pháp vật biện chứng Luận án quán triệt vận dụng nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc thống lịch sử logic, nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp diễn dịch –quy nạp, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống… Luận án sử dụng tài liệu, công trình nghiên cứu nước vấn đề có liên quan CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ♦ Luận án trình bày phân tích có hệ thống vấn đề lí luận thuộc phạm vi Cấu trúc tài Tái cấu trúc tài doanh nghiệp, tổng hợp số kinh nghiệm nước giới lónh vực này, sở rút học áp dụng vào hoàn cảnh doanh nghiệp Việt Nam ♦ Phân tích thực trạng Cấu trúc tài Tái cấu trúc tài doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, qua tìm khó khăn hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp khắc phục -8- ♦ Đề giải pháp có tính chất khả thi nhằm đa dạng hóa phương thức huy động vốn thông qua việc xây dựng mô hình cấu trúc tài phù hợp cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp nhằm mục đích gia tăng giá trị doanh nghiệp KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án trình bày theo kết cấu sau: + Chương 1: Những luận khoa học Cấu trúc tài Tái cấu trúc tài doanh nghiệp + Chương : Thực trạng Cấu trúc tài Tái cấu trúc tài doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua + Chương : Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư ] -9- CHƯƠNG NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ 1.1.1) Tái cấu trúc kinh tế hình thức tái cấu trúc kinh tế giới 1.1.1.1) Tái cấu trúc kinh tế Hoạt động kinh tế hoạt động người Hoạt động chịu tác động nhiều yếu tố thiên nhiên, khí hậu, tập quán, dân tộc, trình độ phát triển văn hoá, tiến khoa học, luật lệ kinh tế, … Mặc dù, đặc điểm kinh tế trình độ phát triển kinh tế xã hội nước khác nhau, thời kỳ khác lại, người mong muốn tìm phương thức sản xuất hoạt động kinh tế có trí tuệ cao, hao phí cho thấp mà lại thu kết cao Một đường để đạt kết này, tái cấu trúc kinh tế Vậy “Tái cấu trúc kinh tế xếp, thay đổi tạo thêm yếu tố cấu trúc kinh tế nhằm thay kết cấu kinh tế kết cấu khác, tốt hơn, ưu việt hơn” 1.1.1.2) Các hình thức tái cấu trúc kinh tế giới Về hình thức, tái cấu trúc kinh tế tiến hành lónh vực: • Tái cấu trúc kinh tế lónh vực sở hữu: lónh vực chia cấu trúc kinh tế thành kinh tế quốc doanh kinh tế quốc doanh Trong xu hướng toàn cầu hoá nay, hầu giới tiến hành tái cấu trúc kinh tế lónh vực thực sở tiếp tục trì phát triển mạnh khu vực kinh tế quốc doanh đồng thời tăng cường phát triển thêm thành phần kinh tế quốc doanh • Tái cấu trúc kinh tế dựa qui mô: xét qui mô, cấu trúc kinh tế bao - 204 - Phụ lục 2: Đầu tư xã hội từ 1991- 1995 Các tiêu Đơn vị 1991 1.Tổng đầu tư toàn xã hội Tỷ đồng 11.506 % 91 69 74 34 37 % 15,0 17,6 24,9 25,5 27,1 Vốn đầu tư FDI - Số dự án đầu tư - Vốn đầu tư đăng ký - Vốn đầu tư thực Dự án Triệu USD Trieäu USD 155 1.388 221 193 2.271 398 272 2.987 1.106 362 4.071 1.952 404 6.616 2.652 Voán ODA - Vốn cam kết - Vốn giải ngân triệu USD trieäu USD - - 1.810 413 1.940 725 2.260 - Tốc độ phát triển hàng năm - Tỷ lệ so với GDP 1992 1993 1994 1995 19.498 34.020 45.507 62.122 737 Nguồn: Tổng cục thống kê – KHĐT Phụ lục 3: Tình hình thu ngân sách năm 1991- 1995 Các tiêu Tốc độ tăng GDP (%- giá hàng hóa) Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước (%) Tổng thu nhập ngân sách nhà nước GDP (%) 1991 82,8 1992 44,1 1993 23,6 1994 30,8 1995 28,2 72,5 98,1 53,2 28,7 28,8 13,8 19,0 23,6 23,2 23,3 Nguồn: Tổng cục thống kê Phụ lục : Đầu tư xã hội 1996- 2000 Các tiêu Tổng đầu tư toàn XH - Tốc độ phát triển hàng năm - Tỷ lệ so với GDP Vốn đầu tư trực tiếp nước - Số dự án - Vốn đăng kí - Vốn thực Vốn ODA - Vốn cam kết - Vốn giải ngân Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Đơn vị Tỷ đồng % % 1996 75.895 22,2 27,9 1997 90.000 18,6 28,7 1998 96.000 6,7 26,6 1999 96.480 0,5 23,7 2000 94.960 -1,6 21 Dự án triệu USD triệu USD 501 9.212 2.371 479 5.548 3.250 260 4.827 1.900 - - trieäu USD trieäu USD 2.430 958 2.400 1.000 2.700 1.242 2.800 1.350 2.400 1.650 - 205 - Phuï lục 7.5 : Ngoại thương Việt Nam 1996- 2000 Các tiêu Đơn vị 1996 1997 Tổng kim ngạch XNK Trieäu USD 18.400 20.777 20.856 23.159 30.090 Kim ngạch xuất Triệu USD 7.256 9.185 9.361 % 33,2 26,6 1,9 Triệu USD 11.144 11.592 % 36,6 Tốc độ phát triển Kim ngạch NK Tốc độ phát triển Cán cân XNK 1998 1999 2000 11.523 14.450 23,1 24 11.495 11.636 15.640 -0,8 Trieäu USD -3.887,7 -2.407,3 -2.134 0,9 34,4 -113 -892 Nguồn: Tổng cục thống kê Phụ lục 6: Thu NSNN 1996-2000 Các tiêu GDP( theo giá hành) Đơn vị 1996 Tỷ 272 035 1997 1998 1999 313 624 361 468 406 382 2000 451 380 đồng Tốc độ tăng trưởng % 18,8 15,3 15,3 12,6 11,0 Tốc độ tăng % 16,8 3,1 5,8 6,9 4,54 % 22,9 20,5 18,8 17,9 16,8 NSNN Tổng thu NSNN/GDP Nguồn Tổng cục thống kê - 206 - Phụ lục 7.7: Bảng tỷ suất thu NSNN 1996-2000 theo lónh vực Đơn vị: % Năm Tổng số Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 1991-1995 22,0 27,6 32,2 3,5 1996 24,4 24,4 37,2 3,6 1997 22,1 21,4 34,1 3,4 1998 20,2 18,0 30,9 3,3 1999 18,8 17,3 27,7 3,1 Nguồn Tổng cục thống kê PHỤ LỤC Phụ lục 8.1 :Tình hình hoạt động tổng công ty 91 thời điểm 31/12/1999 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên tổng công ty Hàng hải VN Thép VN Điện lực Công nghệ tàu thủy Giấy VN Cao su VN Cà phê VN Than VN Lương thực miền nam Xi măng VN Dầu khí VN Lương thực miền bắc Hàng không VN Thuốc Vn Hoá chất VN Dệt may VN Bưu viễn thông Tổng số Số DN Số DN bị Vốn NS thành viên lỗ 21 700,000 14 1,161,000 35 21,606,077 27 201,360 19 1,025,093 37 2,358,150 58 12 365,000 43 1,016,474 33 13 16 35 19 12 40 49 85 560 599,173 1,465,007 13,601,272 321,112 269,269 522,342 1,077,056 1,173,215 3,747,000 23 51,208,600 Lao động Doanh thu Lãi trước thuế Noäp NS 22,300 19,830 64,700 9,500 12,700 80,000 21,560 70,091 2,305,784 5,520,000 13,815,000 765,000 2,304,000 1,947,980 1,800,000 4,015,000 135,136 49,000 1,950,000 3,981 43,000 143,000 8,000 230,000 233,000 2,088,000 24,711 125,400 218,000 55,000 192,000 14,900 16,302 13,930 6,800 10,817 9,157 35,000 92,852 96,892 597,331 12,543,000 5,818,609 30,676,000 3,573,000 6,797,000 5,730,000 5,200,000 6,583,000 13,067,000 122,460,373 76,000 580,000 5,587,000 80,000 339,000 85,000 130,000 80,000 2,900,000 12,189,117 50,000 632,000 15,176,000 75,000 774,000 1,215,000 204,250 204,000 1,991,000 23,487,361 (nguồn : ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung Ương - ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp ) - 207 - Phụ lục 8.2 : Tình hình tăng trưởng vốn kinh doanh tổng công ty 91 Nguồn : ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung Ương vốn kinh doanh (triệu đồng) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên tổng công ty Hàng hải VN Thép VN Điện lực Công nghệ tàu thủy Giấy VN Cao su VN Cà phê VN Than VN Lương thực miền Xi măng VN Dầu khí VN Lương thực miền bắc Hàng không VN Thuốc Vn Hoá chất VN Dệt may VN Bưu viễn thôn g Tổng số 1996 1997 1998 1999 99/96 (%) 1,577,155 1,605,532 2,792,717 2,905,000 1,466,966 1,418,384 2,388,000 2,432,000 21,055,911 21,432,740 22,310,145 23,610,145 186,648 222,072 237,917 252,917 956,157 982,970 1,068,395 1,068,395 3,913,255 4,019,996 377,836 3,373,836 559,421 568,000 1,225,000 1,235,000 1,663,927 1,880,332 3,818,481 3,486,453 880,156 944,233 853,776 853,776 5,882,242 5,464,335 7,366,907 7,356,663 8,878,000 9,097,000 12,939,607 13,828,149 336,472 358,145 369,894 1,609,330 2,133,256 2,703,683 1,602,513 1,602,513 640,080 725,902 1,174,034 1,151,366 3,100,000 3,250,000 1,461,075 1,529,756 2,446,277 2,612,262 4,603,410 4,603,410 5,797,704 7,119,771 13,447,400 14,272,000 61475623 64407354 78039105 85172708 84.2% 65.8% 12.1% 35.5% 11.7% -13.8% 120.8% 109.5% -3.0% 25.1% 55.8% 378.3% -24.9% 79.9% -50.7% 88.2% 146.2% Phụ lục 8.3 : Tình hình tự bổ sung vốn kinh doanh tổng công ty 91 STT Tổng công ty Vốn tự bổ sung (triệu đồng) 1996 1997 1998 1999 1.023.073 1.025.672 1.062.956 1.150.000 Hàng hải VN Thép VN 208.099 228.643 215.000 215.000 Điện lực 1.130.590 1.255.771 1.604.068 2.004.068 Công nghệ tàu thủy 31.069 30.560 36.557 36.557 Giấy VN 38.420 42.630 43.301 43.301 Cao su VN 1.002.880 1.109.002 1.164.252 1.164.252 Cà phê VN 98.448 113.321 135.000 170.000 Than VN 181.005 236.959 284.518 286.491 Lương thực miền Nam 198.892 209.193 247.688 247.688 10 Xi măng Việt Nam 550.081 984.728 1.229.228 1.357.705 - 208 11 Dầu khí VN 124.000 130.000 168.469 218.469 12 Lương thực miền Bắc 57.737 60.214 61.809 64.020 13 Hàng không Việt Nam 1.246.933 1.059.692 1.333.243 1.333.243 14 Thuốc Việt Nam 146.179 210.840 215.046 23.746 15 Hoá chất VN 247.449 264.000 382.929 450.980 16 Dệt may VN 593.147 642.359 628.770 628.770 17 Bưu viễn thông 3.412.634 4.118.658 5.130.000 5.320.000 10.290.636 11.722.242 13.942.834 14.914.290 Tổng số Nguồn :Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung Ương Phụ lục 8.4: Một số sản phẩm chủ yếu tổng công ty thực STT Tên SP Đơn vị tính 1997 1998 1999 Tỷ lệ so sánh 98/97 99/97 99/98 Điện sản xuất Điện thương phẩm Than Dầu thô Tr Kwh Tr kwh 1000 taán 1000 taán 19.515 15.302 11.269 10.090 20.857 17.725 11.295 12.145 22.554 19.592 8.790 15.533 109 116 100 120 118 128 78 154 108 111 78 128 Thép cán Đạm urê 1000 1000 469 430 464 64 464 49 99 49 99 38 100 77 1000 1000 Tr mét 1000 sp 1000 sp 1000 Tr bao Tr lít 1000 taán 1000 taán 836 896 503 126 22.089 40.267 64408 165 1449 238 5729 7814 1038 765 125 21.100 44.700 72300 169 1337 246 5839 9098 107 124 101 110 100 105 10 11 Phân lân loại Phân bón NPK Vải lụa TP Quần áo dệt kim Quần áo may sẵn Sợi toàn Giấy bìa loại Thuốc Bia Xi măng Sản lượng vận taûi 104 130 97 108 117 133 89 112 116 152 99 96 111 112 102 92 103 102 116 12 Cao su khai thác 1000 116 198 119 13 Chế biến cao su Sản lượng cà phê 1000 taán taán 170 39.370 203 40000 119 102 125 20.171 61.171 61.895 127 1.501 220 37.800 104 Nguoàn: Ban đổi phát triển doanh nghiệp tháng 7/2000 106 - 209 - Phụ lục 8.5: Kim ngạch xuất tổng công ty 91 (1998-1999) Tên SP Đơn vị tính 1998 1999 Điện sản xuất Tr Kwh - - Điện thương phẩm Tr kwh 0.6 1.4 Than 1000 - - Dầu thô 1000 10 10 Thép cán 1000 0.6 1.6 Đạm urê 1000 26 60 Phân lân loại 1000 124 100 Phân bón NPK 1000 90 96 Vải lụa TP Tr mét 785 900 Quần áo dệt kim 1000 sp - - Quần áo may sẵn 1000 sp 1340 1911.18 taán 120 121 1000 taán - - Tr bao 1.4 14 Tr lít 11 15 451 16 Sợi toàn Giấy bìa loại Thuốc Bia 10 Xi măng 1000 11 Sản lượng vận tải 1000 Cao su khai thác 1000 17 Chế biến cao su 1000 2.1 Sản lượng cà phê Sản lượng cà phê 484 12 13 Tổng cộng 2959.6 3695.28 Nguồn: Ban đổi phát triển doanh nghiệp tháng 7/2000 - 210 - Phụ lục 8.6 : Tình hình vốn tự bổ sung tổng công ty 91 Hiệu hoạt động tổng công ty 91 (1997 – 1999) Đơn vị : triệu đồng Lợi nhuận Tổng công ty Doanh thu Vốn SXKD 1997 1998 1999 1997 1998 1999 1997 1998 1999 157.342 201.520 135.136 2.042.738 2.368.650 2.305.784 1.605.532 2.729.717 2.905.000 Theùp VN - 27.000 49.000 5.498.802 5.786.000 5.520.000 1.418.384 2.388.000 2.432.000 Điện lực 2.009.575 1.690.115 1.950.000 12.439.459 14.868.140 13.815.000 21.432.740 22.310.145 23.610.145 5.811 9.178 3981 454.649 655.090 765.000 237.917 252.917 Giaáy 56.600 77.012 43.000 1.644.844 2.205.477 2.304.000 982.970 1.068.395 1.068.395 Cao su VN 281.247 87.067 143.000 1.857.083 1.862.487 1.947.980 4.019.996 3.737.836 3.737.836 Cà phê VN 45.760 55.000 - 1.700.000 1.950.000 1.800.000 568.000 1.225.000 1.235.000 Than VN 137.418 40.160 8.000 4.254.795 4.558.117 4.015.000 1.880.332 3.818.481 3.486.4.35 Lương thực 164.691 298.311 76.000 10.727.317 12.820.938 12.543.000 944.233 853.776 853.776 Xi maêng VN 495.590 575.114 580.000 6.499.200 6.576.761 5.818.609 5.464.335 7.366.907 7.356.663 Dầu khí VN 2.281.000 3.129.000 5.587.000 4.423.000 19.817.000 30.676.000 9.097.000 12.939.607 13.828.149 Lương thực 37.824 40.198 80.000 1.643.953 2.565.584 3.573.000 3.58.145 369.894 1.609.330 Hàng không 62.483 - 339.000 6.067.021 6.346.000 6.797.000 2.703.683 1.602.513 1.602.513 Thuốc VN 119.191 128.107 85.000 5.030.156 5.951.083 5.730.000 725.902 1.174.034 1.151.366 Hoaù chaátVN 160.000 201.680 130.000 4.545.038 5.128.125 5.200.000 3.250.000 1.461.705 1.529.756 Deät may VN 66.996 48.419 80.000 5.360.402 5.916.926 6.583.000 2.621.262 4.603.410 4.603.410 2.198.744 3.273.000 2.900.000 8.272.200 10.803.600 13.067.000 719.771 13.447.400 14.272.000 Hàng hải VN Công nghệ tàu thủy miền nam miền bắc Bưu viễn thông Nguồn: Ban đổi phát triển doanh nghiệp tháng 7/2000 - 211 - Phụ lục 8.7 :Tình hình nợ phải trả tổng công ty 91 (1996 – 1999) STT Tổng công ty Năm 1996 1997 1998 1999 Hàng hải Việt Nam 1781800 1780300 1510364 1600000 Thép Việt Nam 2515388 2562485 1858000 1796000 Điện lực 8023852 11687160 17857735 29141014 Công nghệ tàu thủy 404197 431180 543784 550000 Giấy Việt Nam 598700 816233 945439 - Cao su Việt Nam 1055539 1007339 1388063 - Cà phê Việt Nam 558393 450739 939000 1020000 Than Vieät Nam 1414750 1882104 3030080 2547346 Lương thực miền nam 2930534 3442994 4311172 - 10 Xi măng Việt Nam 527189 239100 4232675 3963006 11 Dầu khí Việt Nam 4400000 3143000 2629000 - 12 Lương thực miền bắc 889721 1315106 1013 - 13 Hàng không Việt Nam 1252619 2657526 2661720 78909 14 Thuốc Việt Nam 751295 878950 1225562 996351 15 Hoá chất Vieät Nam 1351726 1502135 1648625 1706000 16 Deät may Vieät Nam 3324501 3668716 4281993 4081563 17 Bưu viễn thông 8359699 779561 5817900 5431000 Tổng cộng 40139885 38238628 54882125 52832280 Nguồn : Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp 4/2000 - 212 - Phụ lục 8.8: Tình hình nợ ngân sách nợ ngân hàng tổng công ty 91 (1996 – 1999) Tổng công ty Nợ ngân sách Nợ ngân hàng 1996 1997 1998 1999 1996 1997 1998 1999 Hàng hải Việt Nam 872802 1039295 30693 30000 25412 16910 708731 - Thép Việt Nam 39277 17336 17000 15000 1263234 1273768 1078000 1046000 - - 222226 6151 - - 12824686 21147518 23370 25822 26855 20000 173540 156782 183809 250000 - - 2257 - 351205 456337 593502 - Cao su Vieät Nam 112135 54000 16241 - 560082 592097 1018753 - Cà phê Việt Nam 39818 35642 19000 20000 436211 350000 920000 1000000 Than Vieät Nam 26776 52904 31106 20987 1007815 1184300 2518249 2180024 Lương thực miền nam 334563 361529 384774 - 916472 1688331 325655 - Xi maêng Vieät Nam 102188 23302 76232 72468 - - 3199504 2970494 Dầu khí Việt Nam 90000 78000 16100 - 44000 356000 2468000 - Lương thực miền bắc 17976 31831 17 - 659268 935011 713 - Hàng không Việt Nam 78909 48386 128006 - 461259 1143373 1396444 - Thuốc Việt Nam 72448 57415 107012 112113 159666 298726 437350 367753 Hoá chất Vieät Nam 37757 38000 48752 35000 605917 699135 656760 689000 Deät may Vieät Nam 70080 41267 45371 - 2019274 2248173 1076761 - Bưu viễn thông 523529 23514 711000 191000 4230681 285802 5106900 5240000 Tổng cộng 2441628 19282432 2027542 1131709 13404036 11684745 34513817 35700789 Điện lực Công nghệ tàu thủy Giấy Việt Nam Nguồn : Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp 7/2000 - 213 - PHỤ LỤC Phụ lục 9.1) Minh hoạ “phát hành đặc quyền”: Để minh họa cho vấn đề xét ví dụ DN muốn tăng vốn cổ phần để tài trợ chương trình triển khai sản phẩm đầy triển vọng Để tài trợ cho tốc độ tăng trưởng cao liên tục mình, DN muốn huy động 100 triệu USD vốn cổ phần qua phát hành đặc quyền Các cố vấn tài DN đề xuất phát hành đặc quyền cho bốn với giá 45 USD cổ phần (phát hành đặc quyền đề nghị với suất chiết khấu nhỏ –10% giá cổ phần tại, 45 so với 50 mức bình thường cho loại DN tăng trưởng) DN huy động 112,5 triệu USD, không kể chi phí phát hành Biết cổ phần phát hành DN gồm 10 triệu cổ phần với mệnh giá 10 USD bán với giá 50 USD; tức vốn hoá theo thị trường DN 500 triệu USD Lợi nhuận cổ phần 2,5$, cổ tức cổ phần 0,5$ DN định vị DN tăng trưởng, có bội số P/E 20 (50$ : 2.5$) lãi suất cổ tức đầu tư 1% (0,5$ : 50$ ) Điều cho thấy nhà đầu tư mua cổ phần với kì vọng tăng trưởng vốn, kì vọng hợp lí DN giữ lại 80% lợi nhuận để tái đầu tư tức 2,5 thu nhập cổ phần (EPS) Từ thông báo phát hành đặc quyền, TTCK nhận hai thông tin mới: DN muốn huy động cổ phần DN dự định làm với số tiền TTCK tiếp nhận phân tích thông tin điều chỉnh giá cổ phần tùy theo việc phát hành đưa dòng tiền tương lai DN đạt đến giá trị ? Còn DN ví dụ ? Khi DN phát hành đặc quyền cho với giá 45 $ cổ phần có điều chỉnh giá tức thời Ta có: - 214 - - Vị :10 triệu cổ phần * 50 = 500 triệu USD - Phát hành đặc quyền (1 cho 4) :2,5 triệu cổ phần * 45 = 112,5 triệu USD - Vị tức thời sau thông báo:12,5 triệu cổ phần * 49 = 612.5 triệu USD - Cổ đông quyền mua cổ phần với giá : 45 Giá sau đặc quyền tất cổ phần (các yếu tố khác nhau) 49 Vậy giá trị đặc quyền (không tính thời gian tác động tiền ngày toán khác tạo nên) : 49 Như vậy, ta thấy giá cổ phần sau đặc quyền phản ánh bình quân gia quyền giá cổ phần ban đầu giá cổ phần đặc quyền, chiết khấu từ cung ứng đặc quyền rải cho tất cổ phần Như vậy, giá cổ phần sụt nhẹ không tự động làm cổ đông nghèo Họ có quyền mua cổ phiếu với giá 45, có giá trị 49 họ nhận đặc quyền Nếu họ không muốn đầu tư thêm 45 vào DN, họ bán đặc quyền với giá 49 bù lại (4*1) mà họ từ cổ phiếu nắm giữ Tác động cân đối số cổ phần ban đầu lớn họ nhận bán đặc quyền Điều giải thích qua việc nghiên cứu tác động phát hành đặc quyền cổ đông lớn Xét cổ đông DN nắm giữ triệu cổ phần tức sở hữu 10% DN Khi DN phát hành đặc quyền cổ đông nhận đặc quyền mua 250 ngàn cổ phần với giá 45 có hai phương án để lựa chọn nhận hay bán đặc quyền ƒ Nếu nhận đặc quyền + Đầu tư ban đầu : triệu cổ phiếu * 50 = 50 triệu USD + Chi trả cho đặc quyền 250.000 cổ phiếu * 45 = 11,25 triệu USD + Số cổ phiếu nắm giữ 1,25 triệu cổ phiếu + Nhưng có số vốn là: 61,25 triệu USD + Nếu giá cổ phiếu tăng lên 49, điều :1,25 * 49 = 61,25 triệu - 215 - USD (Không lỗ không lãi) ƒ Nếu bán đặc quyền: + Đầu tư ban đầu 1triệu cổ phiếu * 50 = 50 triệu USD + Thu từ bán đặc quyền 250.000 cổ phiếu: 250.000* = 1triệu USD + Còn lại đầu tư ròng triệu cổ phiếu trị giá 49 triệu USD Điều giá cổ phiếu tăng lên 49 tăng (không lỗ không lãi) Phụ lục 9.2) Minh hoạ chia nhỏ cổ phần: Điều minh họa qua ví dụ sau : Cổ phần thường phát hành : 100 triệu cổ phần Giá danh nghóa cổ phần : 10 $ Giá thị trường cổ phần : 50 $ Lãi ròng : 500 triệu USD Chính sách cổ tức (tỉ lệ chi trả): 25% Dựa vào thông tin ban đầu này, xác định thêm số thông tin khác hữu ích sau : - Thu nhập cổ phần: 500 tr USD/100 tr cổ phần = 5USD/cổ phần - Lợi tức cổ phần chia cho cổ đông 500tr USD* 25% =125 tr USD - Lợi tức cho cổ phần 125 tr USD/100tr cổ phần =1,25 $/cổ phần Nếu nhà đầu tư có 100 ngàn cổ phiếu DN : - Giá thị trường nhà đầu tư 100.000 * 50USD= tr USD - Nhà đầu tư sở hữu phần lợi tức cổ phần ¼ 1% (100.000 cổ phần 100tr cổ phiếu ) Bây giả sử hội đồng quản trị DN định chia nhỏ cổ phần thành nghóa cổ đông nhận hai cổ phần thường cho cổ phần mà họ sở hữu trước đây.Chúng ta thấy việc tách nhỏ không ảnh hưởng - 216 - đến giá trị DN.Thực tình hình tài DN sau: Cổ phần thường phát hành : 200 tr cổ phần Giá danh ngóa cổ phần : USD Giá thị trường cổ phần : 25 USD Lãi ròng : 500 tr USD Chính sách cổ tức (tỉ lệ chi trả) : 25% EPS : 2,5 USD (500tr USD/200tr cổ phiếu ) Lợi tức cho cổ phần 125 tr/200tr cổ phiếu = 0,625 $/cổ phần Mặc dù lợi tức cổ phiếu ½ trước 0,625$, nhà đầu tư sở hữu ¼ lợi tức cổ phần 1% sở hữu giống cũ (200.000 cổ phần /200tr cổ phiếu) với 200.000 cổ phần nhà đầu tư nhận cổ tức là: 200.000 * 0.625 $ = 125.000 ngang với trước (100.000 cổ phần *1,25) Phụ lục 9.3) Minh họa sách chi trả lợi tức cổ phần: Một DN có thu nhập cổ phần dự kiến 20 $ DN thực sách chi trả lợi tức cổ phần 40% , lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư 60% Tỉ suất sinh lợi từ lợi nhuận tái đầu tư là15%, chi phí sử dụng vốn cổ phần 14%, giá cổ phần lúc P0 = STT Với : D1 (R − G ) Tên tổng cô D1 = 20$ * 40% =8$ R = 14% G = ROE * tỉ lệ lợi nhuận = 15% * 60% = 9% Nếu giá cổ phần giá trị thực bán với giaù : P0 = = 160 $ (14% − 9%) - 217 Giả sử DN gia tăng phần lợi nhuận giữ lại cách chi trả lợi tức cổ phần 20%; tức phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư 80% lúc giá cổ phiếu chắn tăng lên Thực lúc : D1 = 20 $ * 20% = $ R = 14% G = 15% * 80% =12% Tỉ lệ tăng trưởng lúc tăng lên từ 9% lên 12% làm cho giá cổ phiếu tăng lên : Po = = 200 $ (14% − 12%) Như vậy, sách chi trả lợi tức cổ phần thấp, lợi nhuận giữ lại tái đầu tư cao, làm cho giá cổ phiếu tăng từ 100 $ lên 200 $, sách rõ ràng làm lợi cho cổ đông Tuy nhiên, điều ROE không đổi tức 15%, DN gia tăng phần lợi nhuận giữ lại Thế nhưng, có mâu thuẫn lợi nhuận giữ lại ROE; hội đầu tư tốt khai thác hết giai đoạn tăng trưởng, chuyển sang giai đoạn bảo hòa, DN gia tăng phần lợi nhuận giữ lại, chắn làm xuất quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần; nghóa ROE không đứng yên tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tăng lên mà giảm Nếu sụt giảm mức ROE lớn tỉ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE > rE ) giá cổ phần tăng Tuy nhiên, sụt giảm đạt đến mức ROE < rE (điều chắn xảy giai đoạn DN bảo hòa) lợi cho cổ đông Giả sử DN định giữ lại lợi nhuận 80% ví dụ ROE giảm xuống 10% Tỉ lệ tăng trưởng lợi tức cổ phần lúc 8% (10% * 80%) giá cổ phần là: Po = = 66,66 $ (14% − 8%) Như vậy, giá cổ phần không mức 200 $ mà giảm xuống 66,66$ Phụ lục 9.4) Minh họa giải pháp mua lại cổ phần : Một DN có tỷ tiền mặt thặng dư BCĐKT DN có 500.000 cổ phần giao dịch với giá thị trường 20.000 cổ phần Thay công bố cổ - 218 tức cao hơn, DN thông báo dự định mua lại 10% số cổ phần hành thị trường với giá 20.000 cho cổ phần Nếu tất cổ đông chấp nhận đề nghị theo tỉ lệ cổ phần họ nắm giữ thay đổi sau việc Giả sử, DN có người nắm giữ 10.000 cổ phần trước đó, họ bán 1.000 cổ phần nhận 20 triệu tiền mặt Sau DN mua lại, họ sở hữu 9.000 cổ phần giữ tỉ trọng 2% DN mà họ sở hữu trước đây, tức : 9.000 10.000 = = 2% 450.000 500.000 Qua ví dụ cho thấy, tất cổ đông chấp nhận đề nghị mua lại theo tỉ lệ cổ phần họ nắm giữ Họ sở hữu DN theo tỉ trọng sau việäc mua lại, họ nhận chi trả tiền mặt từ DN, điều giống việc chi trả cổ tức Nếu cổ đông không muốn nhận tiền mặt vào lúc họ không cần phải bán cổ phần Tỷ trọng cổ phần họ gia tăng để đền bù cho việc họ không nhận tiền mặt chi trả Phần đền bù thiếu hay thừa tùy thuộc vào phản ứng giá cổ phần tin tức việc mua lại Điều quy định sách cổ tức thích hợp DN việc mua lại để giải thích cách hợp lí bối cảnh Phụ lục 10 : Những trở ngại theo ý kiến giới DN tư nhân vừa nhỏ Không thể tìm Thiếu Không vốn đầu tư vốn lưu động kinh tế Đông Á không rõ ràng 53% thông tin 41% 39% Nguồn: Theo điều tra MPDF [16] đủ Khủng hoảng Chính sách NN 19% 16% ... : Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư ] -9- CHƯƠNG NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU... 2.2.4 Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhà nước thông qua giao, bán, khoán, cho thu? ? thời gian qua 76 2.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP... nhằm gia tăng giá trị cho DN, bảo đảm cho việc thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư? ?? 1.2.4.2) Tầm quan trọng tái cấu trúc tài doanh nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp a) Tái cấu trúc tài doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:03

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 38488.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Lý luận về tái cấu trúc kinh tế

    • 1.2. Cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp

    • Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

    • 2.1. Thực trạng tái cấu trúc kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1991-2000

    • 2.2. Các hình thức tái cấu trcs tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong thời gian qua

    • 2.3. Cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua

    • CHƯƠNG 3: TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ

    • 3.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020

    • 3.2. Giải pháp tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

    • 3.3. Giải pháp kinh tế vĩ mô nhằm hỗ trợ cho việc tái cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

    • 3.4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình TCTTC cho các DNVN trong xu thế hội nhập quốc tế

    • Kết lụân chương 3

    • KẾT LUẬN CHUNG

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan