Nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống trên cạn tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 10

104 21 0
Nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống trên cạn tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** PHẠM MẠNH THẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN TẠI XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI Cán bô hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Đình Yên Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………… 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN………………………………………… 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học…………………………………………… 1.1.2 Khu hệ động vật………………………………………………………………… 1.1.3 Động vật hoang dã quý hiếm…………………………………………………… 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU… 1.2.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………… 1.2.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………………… 1.2.1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất đá mẹ………………………………………… 1.2.1.3 Đặc điểm địa hình, địa mạo………………………………………………… 1.2.1.4 Đặc điểm khí hậu…………………………………………………………… 11 1.2.1.5 Đặc điểm thủy văn…………………………………………………………… 12 1.2.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng………………………………………………………… 13 1.2.1.7 Hệ thực vật…………………………………………………………………… 13 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………………… 14 1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN TẠI XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI………… 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………… 21 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 21 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa…………………………………………… 21 2.3.2 Phương pháp phịng thí nghiệm………………………………………………… 24 2.3.3 Phương pháp kế thừa…………………………………….…………………… 25 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………… 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………………… 26 3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN TẠI XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI………… 26 3.1.1 Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát……………………………………………… 26 3.1.2 Đa dạng sinh học chim…………………………………………………… 37 3.1.3 Đa dạng sinh học thú………………………………………………………… 49 3.2 THỐNG KÊ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT CĨ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN Q HIẾM CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN NGUỒN GEN…………………………… 58 3.3 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ VÀ HIỆN TRẠNG KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN TẠI XÃ HƢƠNG SƠN……………………………… 64 3.3.1 Giá trị khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn…………… 64 3.3.2 Hiện trạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn……… 66 3.4 PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƢỜI ĐẾN ĐA DẠNG KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN TẠI XÃ HƢƠNG SƠN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN…………………… 68 3.4.1 Những tác động tiêu cực người đến đa dạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn……………………………………………………… 68 3.4.2 Một số biện pháp bảo tồn đa dạng khu hệ động vật có xương sống cạn Hương Sơn…………………………………………………………………… 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………… 78 Kết luận……………………………………………………………………………… 78 Kiến nghị………………………………………………………………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các mức độ đa dạng sinh học………………………………………… Bảng 3.1 Thành phần loài lưỡng cư xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội……… 26 Bảng 3.2 So sánh đa dạng loài lưỡng cư Hương Sơn với nước……………… 29 Bảng 3.3 Thành phần loài bò sát xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội…………… 30 Bảng 3.4 Tổng hợp tài nguyên bò sát xã Hương Sơn……………………………… 34 Bảng 3.5 So sánh đa dạng lồi bị sát Hương Sơn với nước………… 34 Bảng 3.6 Thành phần loài chim xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội 37 Bảng 3.7 Tổng hợp tài nguyên chim xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 46 Bảng 3.8 So sánh đa dạng loài chim Hương Sơn với nước………………… 47 Bảng 3.9 Thành phần loài thú xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội…………… 49 Bảng 3.10 Tổng hợp tài nguyên thú xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức……………… 53 Bảng 3.11 So sánh đa dạng loài thú Hương Sơn với nước………………… 54 Bảng 3.12 Quan hệ Địa động vật học khu hệ thú xã Hương Sơn với yếu tố khác…………………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.13 Các loài động vật có xương sống cạn quý Hương Sơn……… 58 Bảng 3.14 Tổng hợp tài nguyên động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội………………………………………………………………… 67 Bảng 3.15 Chỉ số phong phú loài động vật Hương Sơn…………………… 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Hình 2.1 Lưới mờ để bắt dơi 23 Hình 3.1 Cóc nhà (Bufo melanostictus).…………………………………………………… 29 Hình 3.2 Ếch xanh (Rana livida) 29 Hình 3.3 Ếch đồng (Rana rugulosa)………………………………………………………… 29 Hình 3.4 Ngóe (Rana limnocharis)………………………………………………………… 29 Hình 3.5 Ếch trơn (Rana kuhlii)…………………………………………………………… 29 Hình 3.6 Chẫu chuộc (Ranna guentheri)…………………………………………………… 29 Hình 3.7 Rắn nước (Xenochrophis piscator)……………………………………………… 35 Hình 3.8 Rùa núi vàng (Indotestudo elongate) 35 Hình 3.9 Rắn hổ đất nâu (Psammodynastes pulverulentus) 36 Hình 3.10 Ba ba gai (Pelea steindachneri) 36 Hình 3.11 Rắn khổ thường (Calliophis macclellandi)………………………………… 36 Hình 3.12 Liu điu (Takydromus sexlineatus)………………………………………… 36 Hình 3.13 Chim Phướn (Rhopodytes tristis) 48 Hình 3.14 Cị trắng bên Suối Yến (Egretta garzetta)…………………………………… 48 Hình 3.15 Rừng núi đá vơi (Sinh cảnh sống nhiều lồi chim)……………… 48 Hình 3.16 Chim sâu vàng lục (Dicaeum concolor) 48 Hình 3.17 Vành khuyên (Zosterops palpebrosa) 48 Hình 3.18 Chào mào (Pycnonotus jocosus) 48 Hình 3.19 Hang đá sau đền Trình (sinh cảnh sống nhiều lồi Dơi)……………… 56 Hình 3.20 Sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeus)……………………………………… 57 Hình 3.21 Chuột nhắt nhà (Mus musculus)………………………………………………… 57 Hình 3.22 Dơi lưỡi dài (Eonyctaris spelaea)………………………………………… 57 Hình 3.23 Chuột chù (Suncus murinus)…………………………………………………… 57 Hình 3.24 Dơi nếp mũi xinh (Hipposideros pomona) 57 Hình 3.25 Mèo rừng (Felis silvestris) 57 Hình 3.26 Cú lợn lưng xám (Tyto alba)……………………………………………………………… 63 Hình 3.27 Chích chịe lửa (Copsychus malabaricus)…………………………………… 63 Hình 3.28 Gà lơi trắng (Lophura nycthemera)…………………………………………… 63 Hình 3.29 Rắn hổ mang (Naja naja)………………………………………………………… 63 Hình 3.30 Rắn sọc dưa (Elaphe radiata)…………………………………………………… 63 Hình 3.31 Tắc kè (Gekko gecko)…………………………………………………………… 63 Hình 3.32 Rắn (Ptyas korros)…………………………………………………………… 64 Hình 3.33 Rắn sọc xanh (Elaphe prasina)………………………………………………… 64 Hình 3.34 Rắn cạp nia (Bungarus Multicintus) 64 Hình 3.35 Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) 64 Hình 3.36 Dơi mũi ống cánh lơng (Harpiocephalus harpia) 64 Hình 3.37 Thú nhồi thịt động vật hoang dã bày bán chùa Hương……………… 69 Hình 3.38 Rác thải khách du lịch gây ô nhiễm suối Yến ……………………… 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Chỉ thị CP : Chính phủ CS : Cộng ĐDSH : Đa dạng sinh học GS : Giáo sư IUCN : The International Union for Convervation of nature and Natural resources M : Mẫu NĐ : Nghị định PV : Phỏng vấn QS : Quan sát SĐVN : Sách đỏ Việt Nam TS : Tiến sĩ TL : Tài liệu TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia WWF : World Wildlife Fund Luận văn Thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Sự sống trái đất phụ thuộc vào tính đa dạng sinh học để trì chức sinh thái, điều hồ nguồn nước, chế độ khí hậu, màu mỡ đất đai nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống người Chúng ta phụ thuộc vào loài thực vật, động vật tự nhiên để tìm hợp chất hố học dùng làm thuốc chữa bệnh, kiểm sốt sâu bọ, cải thiện mùa màng chăm sóc vật nuôi, Ở nhiều khu vực trái đất, người dân hoàn toàn phụ thuộc vào đa dạng sinh học Vì vậy, đa dạng sinh học tài sản cho tương lai loài người cần phải bảo vệ, quan tâm hết [10] Từ lâu, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, Việt Nam ký nhiều công ước quốc tế vấn đề Đặc biệt, Bộ Chính trị thị 36-CT/TW ngày 25/8/1998 tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luật bảo vệ mơi trường Quốc hội thông qua ngày 25/11/2005, Luật đa dạng sinh học Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực thức từ ngày 01/07/2009,… Hương Sơn xã nằm phía Nam huyện Mỹ Đức - Hà Nội Xã cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 62 km phía Tây Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 4.282,73 ha, khoảng 40% đất lâm nghiệp, 30% sơng suối, cịn lại đất nơng nghiệp dân cư Tại đây, có nhiều dãy núi đá vơi kề bên dòng suối uốn lượn quanh co Trên núi hang động, người ta cho xây dựng nhiều đền chùa, trung tâm chùa Hương động Hương Tích Hệ thống chùa, đền thờ hang động nằm khu vực dựa theo núi đá vôi rừng nhiệt đới với tất diện tích khoảng km² [20], [21] Với diện tích rừng chiếm tỷ lệ lớn (40%) tính đa dạng sinh học cao Năm 1993, ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn thành lập nhằm quản lý, bảo vệ, giữ gìn, phát triển bền vững hệ sinh thái rừng, danh lam thắng cảnh Hương Sơn Luận văn Thạc sĩ khoa học Để đánh giá giá trị quần thể di tích Hương Sơn, ngồi giá trị tôn giáo danh lam thắng cảnh nhiều người biết đến, việc nghiên cứu đánh giá khu hệ động vật khu vực cần thiết, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, du lịch sinh thái hệ sinh thái vùng núi Hương Sơn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn triển khai đề tài “Nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” với mục tiêu: - Xây dựng danh lục thành phần lồi động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn (Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú) - Thống kê lồi động vật có xương sống cạn quý có giá trị bảo tồn nguồn gen - Phân tích giá trị trạng khu hệ động vật có xương sống cạn - Phân tích yếu tố tác động tiêu cực người đến đa dạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn đề xuất biện pháp bảo tồn Luận văn Thạc sĩ khoa học Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Theo định nghĩa Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) “Đa dạng sinh học (ĐDSH) phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trường sống” [10] Theo công ước Đa dạng sinh học năm 1992 “Đa dạng sinh học phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, nước, biển tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng lồi (đa dạng di truyền hay cịn gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái)” [17] Như thế, ĐDSH cần phải xem xét ba mức độ ĐDSH mức độ loài bao gồm tất sinh vật trái đất từ vi sinh vật đến loài động vật, thực vật nấm Ở mức nhỏ hơn, ĐDSH bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể ĐDSH bao gồm khác biệt quần xã sinh học nơi lồi sinh sống, hệ sinh thái quần xã tồn khác biệt mối tương tác chúng với [10], [17] Xét cụ thể ĐDSH gồm: - Đa dạng Di truyền: phong phú biến dị cấu trúc di truyền cá thể bên loài loài, biến dị di truyền bên quần thể [10], [17] - Đa dạng loài: phong phú loài tìm thấy hệ sinh thái vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê [10], [17] Luận văn Thạc sĩ khoa học 35 Charles M.Francis (2008), A guide to the Mammalia of Southeasf Asia Princeton University Press, North America 36 Er-Mizhao and Krai Adler (1993), Herpetology of China, Published by Society for the Study of Amphibians and Reptiles in cooperation with Chinese Society for the Study of Amphibians and Reptiles 37 Lekagul B & J.A.Mc Neely (1988), Mammals of Thailand, Bangkok 38 Rhichard H.and Moore A (1991), A complete chicklisk of the birds of the world, Second edition London, tr: - 641 39 Wilson D.E., Reeder D.M (2005), Mammals species of the world: A taxonomic and Geographic Reference, The johns Hopkins University Press, Baltimore Website 40 IUCN (2009), Red list of Threatened animals, www.iunredlist.org 41 Viet nam creatures website, www.vncreatures.net 83 Luận văn Thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC ĐỊA Làm việc với Ban quản lý rừng đặc dụng Hƣơng Sơn 84 Luận văn Thạc sĩ khoa học Khảo sát theo tuyến 85 Luận văn Thạc sĩ khoa học PHỤ LỤC GIỚI THIỆU NGHỊ ĐỊNH 32/2006/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ _ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 32/2006/NĐ-CP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH : Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng: Phạm vi điều chỉnh: Nghị định quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ rừng Việt Nam Đối tượng áp dụng: quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động liên quan đến quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, lãnh thổ Việt Nam quy định Nghị định 86 Luận văn Thạc sĩ khoa học Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Điều Phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: Giải thích từ ngữ: Lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học mơi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng, thuộc danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ quy định Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân thành hai nhóm (có danh mục kèm theo) sau: a) Nhóm I: nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số luợng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng cao Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I phân thành: Nhóm I A, gồm lồi thực vật rừng Nhóm I B, gồm lồi động vật rừng b) Nhóm II: hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số luợng quần thể tự nhiên có nguy tuyệt chủng Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II phân thành: Nhóm II A, gồm lồi thực vật rừng Nhóm II B, gồm lồi động vật rừng Điều Chính sách Nhà nƣớc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: 87 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nhà nước đầu tư để quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, khu rừng đặc dụng, hoạt động cứu hộ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, bị xử lý tịch thu Hỗ trợ khắc phục thiệt hại động vật rừng nguy cấp, quý, từ tự nhiên gây cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ngồi khu rừng đặc dụng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp khu rừng đặc dụng (được quyền cấp xã, nơi có rừng đặc dụng xác nhận) theo quy định pháp luật Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư quản lý, bảo vệ phát triển thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chƣơng II QUẢN LÝ THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM Điều Theo dõi diễn biến thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo, tổ chức thực đánh giá tình trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, địa phương; tổng hợp địa bàn với việc thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng quy định Điều 32 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn việc nghiên cứu, đánh giá tình trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; tổng hợp toàn quốc với việc thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng quy định Điều 32 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Điều Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, : 88 Luận văn Thạc sĩ khoa học Những khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phân bố tập trung đưa vào xem xét thành lập khu rừng đặc dụng theo quy định pháp luật Đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sinh sống khu rừng đặc dụng phải bảo vệ theo quy định Nghị định quy định hành pháp luật Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, xây dựng cơng trình, điều tra, thăm dị, nghiên cứu, tham quan, du lịch hoạt động khác khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải thực quy định Nghị định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành vi sau đây: a) Khai thác thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; săn, bắn, bẫy, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng nguy cấp, quý, trái quy định Nghị định quy định hành pháp luật b) Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, trái với quy định Nghị định quy định hành pháp luật Điều Khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ : Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I: Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo), quan hệ hợp tác quốc tế Việc khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I không làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn lồi tự nhiên phải có phương án Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt 89 Luận văn Thạc sĩ khoa học Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II: a) Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II khu rừng đặc dụng: - Chỉ khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo), quan hệ hợp tác quốc tế - Việc khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II khu rừng đặc dụng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn lồi phải có phương án Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt b) Khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II ngồi khu rừng đặc dụng: - Thực vật rừng Nhóm II A khu rừng đặc dụng khai thác theo quy định Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành - Động vật rừng Nhóm II B khu rừng đặc dụng khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ nuôi sinh sản), quan hệ hợp tác quốc tế Việc khai thác động vật rừng Nhóm II B ngồi khu rừng đặc dụng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn lồi tự nhiên phải có phương án Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt khu rừng tổ chức trực thuộc Trung ương quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt khu rừng tổ chức, cá nhân thuộc địa phương quản lý Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thủ tục, trình tự để phê duyệt phương án khai thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ tự nhiên Điều Vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ tự nhiên sản phẩm chúng: 90 Luận văn Thạc sĩ khoa học Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng khai thác từ tự nhiên, vận chuyển, cất giữ phải theo quy định sau: Có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc khai thác hợp pháp theo quy định Điều Nghị định này, giấy tờ khác theo quy định hành pháp luật xử lý tang vật vi phạm (đối với trường hợp thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng xử lý tịch thu vụ vi phạm hành vụ án hình sự) Khi vận chuyển động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có Giấy phép vận chuyển đặc biệt quan kiểm lâm cấp tỉnh cấp Khi vận chuyển thực vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng phải thực theo quy định Nhà nước kiểm tra, kiểm soát lâm sản Riêng gỗ Nhóm I A Nhóm II A khai thác từ rừng tự nhiên nước, thủ tục quy định khoản Điều có dấu búa kiểm lâm theo quy định quy chế quản lý búa kiểm lâm Điều Phát triển thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: Hoạt động trồng cấy nhân tạo thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật rừng nguy cấp, quý, thực theo quy định pháp luật quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, trồng cấy nhân tạo, nuôi sinh sản loài thực vật hoang dã, động vật hoang dã nguy cấp Khai thác, vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo sản phẩm chúng phải có giấy tờ chứng minh nguồn gốc theo quy định pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh, nhập nội từ biển, trồng cấy nhân tạo, ni sinh sản lồi thực vật hoang dã, động vật hoang dã nguy cấp 91 Luận văn Thạc sĩ khoa học Điều Chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng: Nghiêm cấm chế biến, kinh doanh thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I A, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I B Nhóm II B từ tự nhiên sản phẩm chúng mục đích thương mại (trừ trường hợp quy định khoản Điều này) Được phép chế biến, kinh doanh mục đích thương mại đối tượng sau: - Các loài động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng có nguồn gốc ni sinh sản; loài động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm II B tang vật xử lý tịch thu theo quy định hành Nhà nước, không cịn khả cứu hộ, thả lại mơi trường - Thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm I A tang vật xử lý tịch thu theo quy định hành Nhà nước; thực vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm II A từ tự nhiên, thực vật rừng nguy cấp, quý, có nguồn gốc trồng cấy nhân tạo Tổ chức, cá nhân chế biến kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, mục đích thương mại phải bảo đảm quy định sau: a) Có đăng ký kinh doanh chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng sản phẩm chúng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp b) Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng có nguồn gốc hợp pháp theo quy định Điều 6, Nghị định c) Mở sổ theo dõi nhập, xuất thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng theo quy định thống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu giám sát, kiểm tra quan kiểm lâm theo quy định hành pháp luật Điều 10 Xử lý vi phạm: 92 Luận văn Thạc sĩ khoa học Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính, cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định hành pháp luật Tang vật vi phạm, vật chứng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng quản lý xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật tố tụng hình quy định sau: a) Thực vật, động vật sống tạm giữ trình xử lý phải chăm sóc, cứu hộ phù hợp bảo đảm điều kiện an toàn b) Thực vật, động vật sống tạm giữ quan kiểm dịch xác nhận bị bệnh có nguy gây thành dịch phải tiêu huỷ theo quy định hành pháp luật Điều 11 Xử lý trƣờng hợp động vật rừng nguy cấp, quý, xâm hại đe doạ tính mạng, tài sản nhân dân: Trong trường hợp động vật rừng đe doạ xâm hại tài sản tính mạng nhân dân; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải áp dụng trước biện pháp xua đuổi, không gây tổn thương đến động vật rừng Trường hợp động vật rừng nguy cấp, q, trực tiếp cơng đe doạ đến tính mạng nhân dân khu rừng đặc dụng, sau áp dụng biện pháp xua đuổi khơng có hiệu báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp huyện) xem xét, định cho phép bẫy, bắn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trực tiếp đạo tổ chức việc bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp, quý, để tự vệ chúng trực tiếp cơng đe doạ tính mạng nhân dân Đối với động vật đặc biệt quý như: Voi (Elephas maximus), Tê giác (Rhinoceros sondaicus), Hổ (Panthera tigris), Báo hoa mai (Panthera pardus), Báo 93 Luận văn Thạc sĩ khoa học gấm (Neofelis nebulosa), Gấu (Ursus (Helarctos) malayanus; Ursus (Selenarctos) thibetanus), Bị Tót (Bos gaurus), Bị xám (Bos sauveli), Bò rừng (Bos javanicus), Trâu rừng (Bubalus arnee), phải báo cáo chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét; khơng cịn khả áp dụng biện pháp khác (xua đuổi, di chuyển vùng rừng khác…) để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho phép áp dụng biện pháp bẫy, bắn tự vệ, sau có đồng ý Bộ trưởng Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường Tổ chức giao nhiệm vụ bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp, quý, để tự vệ chúng trực tiếp cơng đe doạ tính mạnh nhân dân có trách nhiệm giữ nguyên trường, lập biên để xử lý báo cáo cấp trực tiếp thời gian không ngày làm việc: a) Nếu động vật rừng bẫy, bắn bị chết bị thương cứu chữa lập biên bàn giao cho quan nghiên cứu khoa học xử lý làm tiêu để phục vụ đào tạo nghiên cứu tổ chức tiêu huỷ bảo đảm làm môi trường b) Nếu động vật rừng bẫy, bắn bị thương cứu chữa chuyển cho sở cứu hộ động vật rừng quan kiểm lâm quản lý địa bàn để nuôi cứu hộ hồi phục, thả lại rừng c) Nếu động vật rừng bẫy, bắt khoẻ mạnh tổ chức thả lại rừng quy hoạch rừng đặc dụng (khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia) phù hợp với môi trường sống chúng Mọi trường hợp bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp, quý, không quy định Điều bị coi vi phạm quy định Nhà nước quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, bị xử lý theo quy định hành pháp luật Điều 12 Quyền, nghĩa vụ chủ rừng: 94 Luận văn Thạc sĩ khoa học Chủ rừng có quyền nghĩa vụ theo quy định hành pháp luật Ngồi chủ rừng có quyền nghĩa vụ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, sau: Được khai thác loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, theo quy định Điều Nghị định Được nhà nước hỗ trợ, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp đầu tư quản lý, bảo vệ phát triển thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Xây dựng thực phương án quản lý, bảo vệ phát triển thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, diện tích rừng, đất rừng giao 4.Theo dõi báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền tình trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, theo quy định điểm a b khoản Điều 32 Luật Bảo vệ Phát triển rừng diện tích rừng, đất rừng Nhà nước giao, cho thuê Xây dựng nội quy, lập bảng niêm yết bảo vệ khu rừng có lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chƣơng III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 13 Trách nhiệm hƣớng dẫn thi hành: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm: a) Hướng dẫn, tổ chức triển khai kiểm tra việc thực Nghị định b) Định kỳ hàng năm, báo cáo Chính phủ tình hình quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Điều 14 Hiệu lực thi hành: 95 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Nghị định thay Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, chế độ quản lý, bảo vệ Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý, ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, chế độ quản lý, bảo vệ./ Nơi nhận: TM CHÍNH PHỦ - Ban Bí thư Trung ương Đảng; THỦ TƢỚNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; (đã ký) - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phan Văn Khải - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, TBNC, PCN, BNC, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; PHỤ LỤC MỘT SỐ CÁC CÂU HỎI MỞ DÙNG TRONG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Hãy kể tên loài ếch nhái mà bạn biết Hương Sơn? Hãy kể tên lồi bị sát mà bạn biết Hương Sơn? Hãy kể tên loài chim mà bạn biết Hương Sơn? Hãy kể tên loài thú mà bạn biết Hương Sơn? 96 Luận văn Thạc sĩ khoa học Hãy cho biết loài động vật hoang dã quý (ếch nhái, bò sát, chim, thú) mà bạn biết? Nơi phân bố chúng? Đánh giá bạn ĐDSH địa phương? Bạn cho biết trạng quan điểm bạn vấn đề “thịt thú rừng bị tận diệt ngang nhiên xả thịt bày bán mùa lễ hội chùa Hương”? Ban cho biết trạng quan điểm bạn vấn đề “xả rác thải bừa bãi suối Yến khu di tích” người dân khách du lịch? Theo bạn nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học Hương Sơn? 10 Theo bạn, để bảo tồn đa dạng sinh học Hương Sơn cần phải áp dụng biện pháp nào? 97 ... khai đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội? ?? với mục tiêu: - Xây dựng danh lục thành phần lồi động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn (Lưỡng... tồn 25 Luận văn Thạc sĩ khoa học Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƢƠNG SỐNG TRÊN CẠN TẠI XÃ HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 3.1.1 Đa dạng sinh học... khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn…………… 64 3.3.2 Hiện trạng khu hệ động vật có xương sống cạn xã Hương Sơn……… 66 3.4 PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƢỜI ĐẾN ĐA DẠNG KHU

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:35

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • 1.1.1. Khái niệm đa dạng sinh học

  • 1.1.2. Khu hệ động vật

  • 1.1.3. Động vật hoang dã quý hiếm

  • 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa

  • 2.3.1.1. Phƣơng pháp khảo sát theo tuyến

  • 2.3.2. Phƣơng pháp phòng thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan