Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại của ngành chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk

72 20 0
Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại của ngành chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH MINH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH MINH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Văn Tuyên Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan quản lý chất thải rắn nguy hại 1.1.1 Các khái niệm chất thải 1.1.2 Khái niệm quản lý CTNH 1.1.3 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý CTRNH 1.2 Một số thông tin ngành chế biến mủ cao su Đắk Lắk 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 11 1.2.2 Các sở chế biến mủ cao su 16 1.2.3 Công nghệ chế biến mủ cao su 18 1.2.4 Chất thải ngành chế biến mủ cao su 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 27 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 28 2.4.3 Phương pháp phân tích định tính 29 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích định lượng 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao sutrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 31 3.1.1 Xác định danh mục CTNH phát sinh 31 3.1.2 Khối lượng CTRNH 32 3.1.3 Đánh giá, phân tích xác định ngưỡng nguy hại bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải 34 3.1.4 Hiện trạng thu gom, lưu trữ CTRNH sở 42 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk 44 3.2.1 Mơ hình quản lý 44 3.2.2 Nguồn nhân lực 45 3.2.3 Hệ thống văn pháp luật 45 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 46 3.2.5 Chi phí phục vụ cơng tác quản lý CTNH 46 3.2.6 Hiện trạng quản lý CTNH ngành chế biến mủ cao su 47 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu CTRNH ngành chế biến mủ cao su 48 3.3.1 Quản lý CTRNH sở sản xuất 48 3.3.2 Nâng cao lực quản lý CTRNH quan quản lý 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTNH Chất thải nguy hại CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTYT Chất thải y tế LBVMT Luật bảo vệ môi trường MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLCTNH Quản lý chất thải nguy hại SXSH Sản xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNMT Tài nguyên Môi trường TT Thị trấn TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các sở chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk 17 Bảng 1.2 Định mức sử dụng loại hóa chất chế biến mủ cao su 24 Bảng 3.1 Khối lượng CTRNH phát sinh sở chế biến mủ cao su 33 Bảng 3.2 Thành phần, tính chất nước thải từ công nghệ chế biến mủ cao su 37 Bảng 3.3 Thành phần nước thải trước sau xử lý nhà máy chế biến mủ Cao su EaKhal 39 Bảng 3.4 Kết phân tích thành phần nguy hại bùn thải 41 Bảng 3.5 Nhân lực quản lý CTNH địa bàn tỉnh Đắk Lắk 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí tỉnh Đắk lắk 11 Hình 1.2 Vị trí sở chế biến mủ cao su Đắk Lắk 17 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình sản xuất cao su thiên nhiên 20 Hình 1.4 Máy li tâm chế biến cao su Latex 21 Hình 1.5 Mương đánh đơng 22 Hình 1.6 Máy cán, máy ép 22 Hình 1.7 Lị sấy 23 Hình 1.8 Buồng đóng kiện kho lưu trữ 23 Hình 3.1 Nguồn phát sinh CTRNH sở chế biến mủ cao su 32 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ chế biến mủ cao su kèm nguồn phát sinh chất thải 35 Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ XLNT nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal 38 Hình 3.4 Hệ thống quản lý chất thải tỉnh Đắk Lắk 44 Hình 3.5 Mơ hình đơn lẻ thu gom, vận chuyển xử lý CTNH 48 Hình 3.6 Mơ hình kết hợp quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH 56 MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su ngành công nghiệp hàng đầu nước ta với tiềm phát triển vô lớn Theo xu hướng phát triển chung giới nhu cầu tiêu thụ cao su ngày tăng Cao su sử dụng hầu hết lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt ngày đến nhu cầu nhiên liệu công nghiệp xuất Ngồi tiềm cơng nghiệp, cao su cịn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài ngun đất tránh rửa trơi, xói mịn, tạo mơi trường khơng khí lành… Theo thống kê Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam, đến hết năm 2011, diện tích cao su Việt Nam đạt xấp xỉ 850.000 ha, gồm cao su quốc doanh, cao su tiểu điền thành phần kinh tế khác Sản lượng cao su nước ta năm 2011 đạt 811.600 Năng suất cao su Việt Nam xếp thứ giới, thứ sản lượng thứ lượng cao su xuất [5] Một vùng mạnh phát triển ngành cơng nghiệp cao su khu vực Tây Nguyên, có tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk tỉnh nằm trung tâm cao nguyên Nam Trung bộ, có vị trí chiến lược quan trọng Kinh tế - Xã hội An ninh - Quốc phịng khơng với Tây Nguyên mà với nước Với đặc điểm tỉnh có diện tích đất đỏ bazan lớn độ cao trung bình khoảng 500m đến 800m so với mực nước biển, Đắk Lắk thích hợp để trồng phát triển loại công nghiệp có giá trị kinh tế cà phê, cao su, chè, hồ tiêu số giống ngắn ngày khác Cây cao su trồng Đắk Lắk từ năm 1920, loại mạnh để phát triển kinh tế khu vực sau cà phê Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh, diện tích cao su Đắk Lắk ổn định khoảng 24.000 ha, chủ yếu công ty nhà nước quản lý, bao gồm: Công ty TNHHMTV Cao su Đắk Lắk; Công ty TNHHMTV Cao su Ea H’Leo; Công ty TNHHMTV Cao su Krông Buk Sản lượng cao su hàng năm Đắk Lắk góp phần khơng nhỏ vào việc đưa Việt Nam trở thành nước xuất cao su lớn giới Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp chế biến cao su Việt Nam nói chung Đắk Lắk nói riêng chưa phát triển tương xứng với tiềm dồi nguồn nguyên liệu 90% sản lượng cao su xuất dạng nguyên liệu thô, khoảng 10% dành cho chế biến cao su nước Giá trị xuất nguyên liệu thô cao giá trị nhập cao su thành phẩm lại cao nhiều dẫn đến giá trị gia tăng thấp Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam giảm xuất nguyên liệu thô tăng cường chế biến cao su thành phẩm nước Do vậy, ngành công nghiệp chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk quan tâm đầu tư dự kiến phát triển mạnh mẽ Sự phát triển ngành chế biến mủ cao su dựa lợi nguồn nguyên liệu đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế giải việc làm cho người dân tỉnh Tuy nhiên, kèm theo phát triển kinh tế phát sinh loại chất thải gây tác động xấu môi trường Đặc biệt bối cảnh khu dân cư ngày mở rộng đến gần sở chế biến mủ cao su Các vấn đề cộm chất thải ngành chế biến mủ cao su nước thải vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành, trình chế biến mủ gây mùi hôi, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân dân cư lân cận nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Các kết nghiên cứu xử lý nước thải, xử lý mùi cho sở chế biến mủ cao su phần đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sở để quan quản lý mơi trường kiểm tra, đánh giá kiểm sốt nguồn nhiễm cách hệ thống, dễ dàng hiệu Bên cạnh vấn đề môi trường cấp bách quan tâm giải quyết, vấn đề chất thải rắn, đặc biệt CTNH bao gồm lượng lớn bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải (chất thải thuộc danh mục chất thải có khả CTNH theo quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại) chưa quan tâm mức, dẫn đến việc quản lý xử lý chưa hiệu Với lý đó, tạo điều kiện thuận lợi cán tham gia chương trình “Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” (chương trình Tây Nguyên 3) Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam chủ trì, thực đề tài “Điều tra, đánh giá trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn tỉnh Tây Nguyên đề xuất phương án quy hoạch, xử lý quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020”, học viên lựa chọn đề tài “Hiện trạng giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành khoa học môi trường Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tỉnh Đắk Lắk - Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su phù hợp với trạng sở vật chất lực quản lý tỉnh Đắk Lắk Tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào việc quản lý chất thải rắn nguy hại ngành chế biến mủ cao su công bảo vệ môi trường tỉnh Đắk Lắk nói chung 3.3.1.2 Phân định tính nguy hại bùn thải Bùn thải sở chế biến mủ cao su thuộc danh mục “chất thải có khả CTNH” chủ nguồn thải chưa chứng minh CTNH nên tại, loại bùn quản lý CTNH, gây thiệt hại cho sở sản xuất tăng gánh nặng quản lý cho quan quản lý Thơng qua việc đánh giá định tính phân tích định lượng mẫu bùn thải nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal – Công ty TNHHMTV cao su Ea H’Leo, học viên nhận định loại bùn CTNH đề nghị sở chế biến mủ cao su tiến hành lấy mẫu, phân tích để chứng minh khơng phải CTNH theo quy định QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước: “Việc xác định dòng bùn thải chất thải nguy hại hay vào ngưỡng nguy hại thông số bùn thải Nếu kết phân tích mẫu dịng bùn thải cho thấy (01) thông số bùn thải vượt ngưỡng nguy hại thời điểm lấy mẫu dịng bùn thải xác định chất thải nguy hại Bùn thải trình xử lý nước xác định chất thải nguy hại thuộc trường hợp sau: a) pH ≥ 12,5 pH ≤ 2,0; b) Trong mẫu bùn thải phân tích có 01 thơng số quy định có giá trị đồng thời vượt ngưỡng Htc Ctc Quy trình lấy mẫu, phân tích phải tuân thủ quy định sau: - Quy định đơn vị lấy mẫu, phân tích + Đơn vị lấy mẫu, phân tích phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường quan quản lý nhà nước môi trường có thẩm quyền định 51 + Đơn vị lấy mẫu, phân tích phải có trách nhiệm sau: a) Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc lấy mẫu kết phân tích mẫu làm sở để phân định quản lý bùn thải b) Phải cử cán có đủ lực tiến hành lấy mẫu lập biên lấy mẫu kèm theo c) Phải áp dụng nguyên tắc lấy mẫu phương pháp xác định quy định Quy chuẩn + Trường hợp có tranh chấp khác biệt kết phân tích hai đơn vị lấy mẫu, phân tích quan quản lý nhà nước môi trường định đơn vị lấy mẫu, phân tích thứ ba (có đủ điều kiện quy định) làm trọng tài, đồng thời yêu cầu hai đơn vị lấy mẫu, phân tích nêu tiến hành lặp lại để kiểm tra đối chiếu - Nguyên tắc lấy mẫu, phân tích phân định bùn thải: - Phải lấy mẫu vào 03 ngày khác nhau, thời điểm lấy mẫu ngày phải khác (đầu, cuối ca mẻ hoạt động) - Phải khuấy, trộn trước lấy mẫu bùn thải; lấy 03 mẫu đại diện ngẫu nhiên vị trí khác - Giá trị trung bình kết phân tích mẫu lấy để so sánh với giá trị ngưỡng hàm lượng tuyệt đối Htc ngưỡng nguy hại theo nồng độ ngâm chiết Ctc để phân định bùn thải” Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có đơn vị đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ lấy mẫu, phân tích tiêu nguy hại theo quy định Do vậy, sở liên hệ với đơn vị đủ điều kiện cung cấp dịch vụ phân tích CTNH tỉnh khác liên hệ với Viện Công nghệ môi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam để tiến hành việc xác định tính nguy hại bùn thải theo quy định 52 Như vậy, lượng bùn thải này, có trường hợp có khả xảy ra: Bùn thải CTNH: Nếu chủ nguồn thải không tiến hành xác định tính nguy hại kết phân tích vượt ngưỡng nguy hại theo quy định Bùn thải CTNH: Kết lấy mẫu, phân tích (đảm bảo tính pháp lý) khơng vượt ngưỡng nguy hại Đối với trường hợp 1, bùn thải phải quản lý theo quy định quản lý CTNH Bùn thải phải thu gom, bảo quản bãi chứa, hồ chứa có mái che, có tường bao, giảm thể tích, khối lượng bùn thải biện pháp phơi khô tự nhiên, sấy, ép bánh Cơ sở phải hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển, xử lý CTNH để thu gom, xử lý loại CTNH theo quy định Đối với trường hợp 2, bùn thải chất thải thông thường Lượng bùn có chứa hàm lượng chất hữu cao, lượng vi sinh lớn nên sở sử dụng làm phân bón trực tiếp cho vườn cao su 3.3.1.3 Thu gom, lưu giữ, dán nhãn vận chuyển CTNH Công tác thu gom, lưu giữ dán nhãn chất thải nguy hại quan trọng Việc thu gom đóng gói làm giảm nguy cháy nổ, gây độc cho trình lưu giữ vận chuyển nhận diện chất thải nguy hại Công tác phân loại, thu gom, lưu trữ CTNH quy định chi tiết thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Theo quy định, CTNH lưu giữ sở sản xuất thời hạn tháng trước chuyển giao cho đơn vị cấp phép vận chuyển xử lý CTNH Công tác thu gom, lưu giữ CTRNH tuân thủ yêu cầu sau: - Tần suất thu gom: Với đặc thù CTRNH sở chế biến mủ cao su, CTNH bóng đèn hỏng, giẻ lau nhiễm dầu, can nhựa nên thu gom phát sinh cán phụ trách môi trường, tránh thất thoát lẫn vào rác thải sinh hoạt Bùn thải lưu giữ bể chứa bùn sân phơi bùn có tường bao mái che 53 - Phân loại, đóng gói, lưu giữ: Phân loại CTRNH theo mã đăng ký, chứa riêng biệt thùng chứa CTNH chuyên dụng Các thùng chứa lưu trữ ngồi trời khu vực có mái che mưa nắng Các thùng chứa phải đặt thẳng đứng gỗ lót, phải lưu trữ thùng cho ln có đủ đường vào để chữa cháy Thùng lưu trữ mặt đất phải đặt khu vực có đắp gờ ngăn cách tích khơng nhỏ 110% thùng lớn đặt bên - Dán nhãn cảnh báo: Tất thùng chứa CTNH phải dán nhãn cảnh báo theo quy định TCVN 6707:2009 – Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh báo Nhãn CTNH gồm thông tin sau: Tên mã CTNH, tên địa nơi phát sinh CTNH, ngày bắt đầu đóng gói; dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa với kích thước 5cm chiều 3.3.2 Nâng cao lực quản lý CTRNH quan quản lý 3.3.2.1 Nâng cao lực sở hạ tầng Danh mục khối lượng CTRNH ngành chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk không lớn, nhiên lực quản lý sở hạ tầng yếu thiếu dẫn đến việc quản lý chưa hiệu Nâng cao lực người đầu tư phát triển sở hạ tầng giải pháp cần thiết: - Nâng cao kiến thức chuyên môn CTRNH, đặc biệt bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Tăng cường cán chuyên trách CTRNH cho đơn vị quản lý CTNH - Xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTNH, quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ CTNH, bãi chôn lấp CTNH để làm định hướng cho nhà đầu tư tham gia cung cấp dịch vụ vận chuyển, xử lý CTNH địa bàn tỉnh Đắk Lắk; - Đối với bùn thải, quan quản lý cần hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp việc tiến hành phân tích xác định tính chất nguy hại, tư vấn dịch vụ lấy mẫu, phân tích quy trình phân định CTNH 54 - Ban hành sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng cho cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ CTNH - Ban hành khung đơn giá thống cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ dạng CTNH khác để làm tăng tính cạnh tranh đơn vị cung ứng dịch vụ; 3.3.2.2 Xây dựng quy chế quản lý CTNH Xây dựng quy chế phối hợp quản lý CTNH với tham gia liên ngành: * Sở Tài nguyên Môi trường – Chi cục BVMT: - Chịu trách nhiệm quản lý chung chuyên môn, - Thực công tác cấp sổ đăng ký CTNH, loại giấy phép thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH - Kiểm tra, giám sát trình phân định bùn thải nguy hại - Giám sát trình thu gom, vận chuyển xử lý CTRNH sở thông qua hoạt động kiểm tra, tra * Sở Giao thông vận tải: - Sở Giao thơng vận tải đơn vị có chức quy hoạch tuyến đường để vận chuyển CTNH - Kiểm tra trình vận chuyển bùn thải CTRNH khác doanh nghiệp chế biến mủ cao su theo hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý CTRNH * Ngành Công an (Cảnh sát Môi trường): Lực lượng cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trường có chức theo dõi, phát kịp thời xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm quy định quản lý CTNH Phối hợp với Sở TN&MT kiểm tra công tác thu gom, xử lý CTRNH, đặc biệt bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sở chế biến mủ cao su 3.3.2.3 Quản lý thị trường thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH Để khắc phụ nhược điểm mơ hình xử lý CTNH độc lập chủ nguồn thải doanh nghiệp thu gom, xử lý CTNH Một mơ hình tách rời vận chuyển 55 xử lý CTNH kết hợp với kiểm soát quan chức cho hiệu quản lý cao hơn, phù hợp với trạng kinh tế sở hạ tầng tỉnh Đắk Lắk Chủ nguồn thải CTNH Trả phí Đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH Dịch vụ Trả phí Cơ sở xử lý, tiêu hủy CTNH Dịch vụ Giá Cả Chất lượng Giá Cả Chất lượng Cơ quan chức Hình 3.6 Mơ hình kết hợp quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH Theo mơ hình hoạt động thu gom, vận chuyển CTNH tách rời khỏi công tác xử lý Mơ hình khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cung cấp riêng biệt dịch vụ Các công ty môi trường hoạt động lĩnh vực thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt đầu tư xe chuyên dụng xin cấp phép thu gom, vận chuyển CTNH Các doanh nghiệp có lực xử lý CTNH cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực Với mơ hình này, việc hình thành bước dịch vụ riêng biệt địa bàn tỉnh giúp quan quản lý thuận lợi việc kiểm tra, giám sát trình lưu chuyển CTNH theo giai đoạn, từ nguồn phát sinh, trình vận chuyển, đến nơi xử lý, tiêu hủy cuối 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Với mục tiêu luận văn điều tra, khảo sát trạng phát sinh chất thải nguy hại công tác quản lý CTRNH từ ngành chế biến mủ cao su tỉnh Đắk Lắk, tác giả tiến hành thu thập thông tin sở chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bao gồm: - Công ty TNHHMTV Cao su Đắk Lắk; - Công ty TNHHMTV Cao su Ea H’Leo; - Công ty TNHHMTV Cao su Krông Buk Tác giả điều tra, khảo sát thực tế; lấy mẫu phân tích thành phần nguy hại bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal – Công ty TNHHMTV cao su Ea H’Leo Các kết thu tóm tắt sau: Về trạng phát sinh CTRNH: - CTRNH từ sở chế biến mủ cao su gồm có: + Bóng đèn hư hỏng: 2,9kg/tháng + Can đựng dầu nhớt thải, bao bì đựng hóa chất thải: 310kg/tháng + Giẻ lau dính dầu mỡ: 4kg/tháng + Bùn thải: 6.730kg/tháng - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sản xuất chiếm khối lượng lớn tổng lượng CTRNH Bùn thải loại thuộc danh mục “chất thải có khả chất thải nguy hại” chưa sở sản xuất thực yêu cầu lấy mẫu, phân tích để xác định có phải CTNH hay khơng Do bùn thải xác định CTNH 57 - Với kết phân tích mẫu bùn thải lấy hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal – Công ty TNHHMTV cao su Ea H’Leo (bảng 3.4), thấy mẫu bùn thải không chứa thành phần nguy hại vượt QCVN 50:2013 - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước, tác giả dự đốn loại bùn CTNH Các sở nên tiến hành phân định CTNH theo quy định Về tuân thủ quy định QLCTRNH sở: - Các sở phát sinh CTNH đăng ký cấp sổ chủ nguồn CTNH theo quy định - Các đơn vị sản xuất ký hợp đồng vận chuyển, thu gom CTNH với đơn vị cấp phép vận chuyển xử lý CTNH - Các sở chấp hành quy định phân loại, bảo quản dán nhãn CTNH, nhiên việc phân loại CTRNH nguồn chưa thực tốt, trạng để lẫn lộn chất thải với Về trạng quản lý CTRNH: - Tình trạng quản lý CTRNH cịn gặp nhiều khó khăn chưa thực cách triệt để, hiệu - Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTNH chưa đầu tư Chưa có đơn vị cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTNH chưa có bãi chơn lấp CTNH địa bàn tỉnh Đắk Lắk; - Chưa có thống nhất, phối hợp thực cá nhân, quan tổ chức tham gia quản lý CTNH Việc thực mang tính chất trách nhiệm, chưa thực hiệu quả, nhiều lúc trốn tránh, đối phó lẫn nhau; - Thiếu cán chun trách cán có chun mơn quản lý CTNH; 58 II KIẾN NGHỊ Với trạng phát thải CTRNH quản lý CTRNH phân tích, tác giả đưa số kiến nghị sau: Đối với sở chế biến mủ cao su: + Thực biện pháp giảm thiểu CTRNH nguồn; sử dụng tiết kiệm, hiệu nguyên vật liệu; tránh rị rỉ, thất hóa chất + Nâng cao lực quản lý chất thải cho cán phụ trách môi trường sở; Thực công tác thu gom, phân loại, bảo quản cảnh báo CTNH sở theo quy định - Đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước, sở nên thực phân định tính nguy hại bùn thải theo yêu cầu nêu QCVN 50:2013 - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước Nếu kết phân tích cho thấy khơng phải CTNH, loại bùn tận dụng làm phân bón cho vườn cao su, tăng lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp giảm gánh nặng quản lý cho quan quản lý Nếu sở không phân định kết phân tích xác định CTNH, sở cần tuân thủ yêu cầu quản lý CTNH Đối với quan quản lý môi trường: - Nâng cao lực chun mơn trình độ quản lý CTNH cho cán phụ trách công tác quản lý chất thải cấp - Quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý CTNH địa phương - Xây dựng quy chế liên ngành quản lý CTNH Sở TN&MT, sở Giao thông vận tải Cảnh sát môi trường để công tác quản lý CTNH đồng hiệu 59 - Quản lý thị trường thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH cách linh hoạt, phù hợp với trạng phát triển kinh tế hạ tầng tỉnh Đắk Lắk; ban hành quy định tạo chế thơng thống cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực riêng lẻ thu gom, vận chuyển xử lý CTNH giúp quy trình quản lý ngày hoàn thiện hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cao su Ea H’Leo (2009), Đề án bảo vệ môi trường dự án mở rộng dây chuyền chế biến mủ nước nhà máy chế biến cao su Ea Khal công suất 3.500 tấn/năm,Đắk Lắk Công ty TNHHMTV cao su Ea H’Leo (2012), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt I/2012 dự án mở rộng dây chuyền chế biến mủ nước nhà máy chế biến cao su Ea Khal công suất 3.500 tấn/năm,Đắk Lắk Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường (2011), chuyên đề “Tổng hợp, đánh giá tình hình phát sinh chất thải rắn (cơng nghiệp, nguy hại, sinh hoạt đô thị) tỉnh Đắk Lắk năm gần (2005 – 2010)”, Hà Nội Trần Trung Dũng, Trịnh Văn Tuyên, Tuyết Hoa Niêđam, Nguyễn Hoàng Phương (2014), Một số kết điều tra, đánh giá trạng chất thải rắn tỉnh Tây Nguyên, Tuyển tập báo cáo hội nghị sơ kết kỳ chương trình Tây Nguyên 3, Hà Nội, trang 221-231 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2011), thư ngỏ diễn đàn cao su, http://www.rubbergroup.vn/diendan/index.php/introduction Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Cơng nghệ cao su, TP.HCM 61 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát thực tế Biên lấy mẫu bùn thải Kết phân tích thành phần nguy hại mẫu bùn thải Các phiếu điều tra 62 Hình Xí nghiệp chế biến mủ cao su - cơng ty TTNHHMTV cao su Đắk Lắk Hình Vườn cao su thuộc Công ty TNHHMTV cao su Ea H’leo 63 Hình Nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal- Công ty cao su Ea H’leo Hình Nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal- Cơng ty cao su Ea H’leo 64 Hình Hồ chứa bùn thải Nhà máy chế biến mủ cao su Ea Khal Hình Hồ chứa nước thải chế biến mủ cao su 65

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan