Hành vi địa hóa của ASEN trong nước dưới đất khu vực phía tây Hà Nội : Luận văn ThS. Địa chất: 60 44 57

94 14 0
Hành vi địa hóa của ASEN trong nước dưới đất khu vực phía tây Hà Nội : Luận văn ThS. Địa chất: 60 44 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - TỐNG THỊ THU HÀ HÀNH VI ĐỊA HÓA CỦA ASEN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TỐNG THỊ THU HÀ HÀNH VI ĐỊA HÓA CỦA ASEN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI Chuyên ngành: Thạch học, Khống vật học địa hóa học Mã số: 60.44.57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG MAI Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỞ ĐẦU .7 CHƢƠNG 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI ASEN TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI .9 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 11 1.4 Thủy văn 11 1.5 Đặc điểm trầm tích Đệ tứ 11 1.6 Đặc điểm địa chất thủy văn 13 1.6.1 Các tầng chứa nƣớc lỗ hổng .13 1.6.2 Các tầng chứa nƣớc khe nứt .19 1.6.3 Các thành tạo cách nƣớc nghèo nƣớc .21 1.7 Hoạt động kinh tế - xã hội 21 1.7.1 Nông, lâm nghiệp .22 1.7.2 Công nghiệp .23 1.7.3 Làng nghề 24 1.7.4 Du lịch 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SỐ LIỆU 27 2.1 Tình hình nghiên cứu As nƣớc dƣới đất Việt Nam 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu .29 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích .31 2.2.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 34 2.3 Cơ sở số liệu 35 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỦY ĐỊA HÓA NƢỚC DƢỚI ĐẤT 37 3.1 Thành phần hóa học 37 3.1.1 Đặc điểm chung 37 3.1.2 Thành phần hóa học tầng Holocen (qh) 39 3.1.3 Thành phần hóa học tầng Pleistocen (qp) 41 3.2 Độ tổng khống hóa (TDS) 42 3.3 Kiểu hóa học nƣớc dƣới đất .43 3.3.1 Kiểu hóa học nƣớc tầng Holocen 43 3.3.2 Kiểu hóa học nƣớc tầng Pleistocen 43 3.4 Thành phần kim loại 44 CHƢƠNG 4: HÀNH VI ĐỊA HÓA CỦA ASEN TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI 46 4.1 Hàm lƣợng As nƣớc dƣới đất 46 4.2 Dạng tồn As nƣớc dƣới đất 48 4.2.1 Kết phân tích 48 4.2.2 Quan hệ As Eh 49 4.2.3 Quan hệ As với pH 50 4.3 Quan hệ As với thành phần hóa học nƣớc dƣới đất 52 4.3.1 Quan hệ As với Fe .52 4.3.2 Quan hệ As với Mn 53 4.3.3 Quan hệ As với NH4+ 54 4.3.4 Quan hệ As với DOC TOC 56 4.3.5 Quan hệ As với HCO3- .57 4.3.6 Quan hệ As với SO42- 57 4.4 Quan hệ As với thành phần hóa học trầm tích Đệ Tứ 58 4.4.1 Thành phần thô lƣợng 58 4.4.2 Thành phần vi lƣợng 60 CHƢƠNG 5: Ô NHIỄM NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ASEN TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT 67 5.1 Hiện trạng ô nhiễm nƣớc dƣới đất 67 5.1.1 Ô nhiễm As nƣớc dƣới đất 67 5.1.2 Ô nhiễm Fe, Mn nƣớc dƣới đất .71 5.2 Nguồn gốc chế ô nhiễm As nƣớc dƣới đất 71 5.2.1 Nguồn gốc As nƣớc dƣới đất 71 5.2.2 Cơ chế ô nhiễm As nƣớc dƣới đất 72 5.3 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm As nƣớc dƣới đất 75 5.3.1 Đối với khu vực có hệ thống cung cấp nƣớc tập trung 76 5.3.2 Đối với giếng khoan đơn lẻ 76 5.3.3 Một số công nghệ xử lí As nƣớc dƣới đất 78 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Min Max Av Mean Me (Median) S V (%) DL NOM DOC TOC NDĐ TCCP TCVN XRF WHO Hấp phụ nguyên tử (Atomic Absortion Spectrometer) Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình cộng Trung vị Độ lệch chuẩn Hệ số biến phân Giới hạn phát Hợp chất hữu tự nhiên Cacbon hữu hòa tan Tổng cacbon hữu Nƣớc dƣới đất Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Phƣơng pháp huỳnh quang tia X Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH TT Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 10 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 11 Hình 4.4 12 Hình 4.5 13 14 15 16 17 18 19 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 20 Hình 4.13 21 Hình 4.14 22 Hình 5.1 23 Hình 5.2 24 Hình 5.3 25 Hình 5.4 Nội dung Trang Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 10 Sơ đồ trầm tích Đệ tứ Sơ đồ địa chất thủy văn khu vực phía tây Hà Nội Sơ đồ điểm khảo sát lấy mẫu NDĐ 30 2+ Tƣơng quan hàm lƣợng Ca với HCO3 39 Mg2+ với HCO3- NDĐ tầng Holocen So sánh tƣơng quan thành phần ion 42 NDĐ tầng Holocen Pleistocen Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng TDS tầng Holocen 42 Pleistocen Phân bố tần suất hàm lƣợng As 47 Tƣơng quan As Eh 49 Tƣơng quan As pH 50 Ảnh hƣởng Eh pH tới dạng tồn As 51 NDĐ Tƣơng quan Eh pH NDĐ khu vực phía 51 tây Hà Nội Hàm lƣợng As Mn mẫu NDĐ 53 Hàm lƣợng trung bình As NH4+ TM1 55 + Median hàm lƣợng As NH4 TM1 55 + Tƣơng quan As với NH4 56 Tƣơng quan As với DOC TOC 56 Tƣơng quan As với HCO3 57 2Tƣơng quan As với SO4 TM1 TM2 58 Biến thiên hàm lƣợng kim loại lỗ khoan 63 QO.01 Biến thiên hàm lƣợng kim loại lỗ khoan 64 QO.03 Tỷ lệ mức độ ô nhiễm 67 Phân bố hàm lƣợng As NDĐ khu vực phía tây 70 Hà Nội Sơ đồ địa hóa môi trƣờng As 75 So sánh hàm lƣợng nguyên tố mẫu nƣớc nguyên 77 khai mẫu nƣớc lọc DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 10 Bảng 3.2 Bảng 3.3 11 Bảng 3.4 12 Bảng 4.1 13 Bảng 4.2 14 Bảng 4.2 15 Bảng 4.3 16 Bảng 4.4 17 18 Bảng 4.5 Bảng 4.6 19 Bảng 4.7 20 Bảng 4.8 21 Bảng 4.9 22 Bảng 4.10 23 Bảng 4.11 24 Bảng 4.12 25 26 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Nội dung Một số đặc trƣng khí hậu khu vực phía tây Hà Nội Thống kê phân vị địa chất thủy văn Kết bơm hút nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc Holocen (qh) Kết bơm hút nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc Pleistocen (qp) Số khối, đồng vị giới hạn phát nguyên tố Cơ sở số liệu Các đặc trƣng thống kê thành phần hóa học nƣớc dƣới đất Các đặc trƣng thống kê thàn phần hóa học tầng Holocen (qh) Các đặc trƣng thống kê thành phần hóa học tầng Pleistocen (qp) Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng kim loại nƣớc dƣới đất Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng As tầng Holocen Pleistocen Phân bố tần suất hàm lƣợng As Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng As NDĐ khu vực phía tây Hà Nội Kết phân tích hàm lƣợng As(III) As(V) NDĐ Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng As(III) As(V) NDĐ Hàm lƣợng As Fe theo bậc Hàm lƣợng As NH4+ theo bậc tập mẫu TM1 Hàm lƣợng oxit trầm tích Đệ tứ khu vực phía tây Hà Nội Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng oxit trầm tích Đệ tứ Ma trận tƣơng quan thành phần thơ lƣợng trầm tích Đệ tứ khu vực phía tây Hà Nội Hàm lƣợng (mg/kg) nguyên tố vi lƣợng trầm tích Đệ tứ khu vực phía tây Hà Nội Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng trầm tích Đệ tứ Ma trận tƣơng quan thành phần vi lƣợng trầm tích Đệ tứ khu vực phía tây Hà Nội Các đặc trƣng hàm lƣợng As (µg/l) NDĐ Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng Fe Mn NDĐ Trang 11 15 16 18 32 36 38 39 41 44 46 47 48 48 49 52 54 58 59 60 61 61 66 68 71 MỞ ĐẦU Ô nhiễm asen (As) nƣớc dƣới đất trở thành hiểm họa môi trƣờng với quy mô rộng lớn giới Một số quốc gia, ô nhiễm As nƣớc dƣới đất trở thành quốc nạn nhƣ Bangladesh, Tây Bengal Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc… Đến giới có hàng trăm triệu ngƣời bị ảnh hƣởng việc sử dụng nƣớc có hàm lƣợng As cao Hàng nghìn ngƣời bị nhiễm bệnh giảm khả lao động Hàng trăm ngƣời chết bị bệnh nặng sử dụng nƣớc với hàm lƣợng As cao As nƣớc gây bệnh hiểm nghèo nhƣ: ung thƣ da, ung thƣ thận, ung thƣ bàng quang, …gây nên tổn thƣơng nội tạng, hủy hoại rụng chi, ngón tay, ngón chân…thậm chí dẫn đến tử vong Ở Việt Nam, từ năm 1994 phát mẫu nƣớc dƣới đất chứa As nồng độ cao, cơng trình khoa học bắt đầu đƣợc tiến hành nghiên cứu trạng, nguồn gốc, quy luật phân bố As để tìm giải pháp phịng ngừa xử lí nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc sử dụng cho ngƣời dân Tuy nhiên, việc nghiên cứu As có hệ thống quy mơ thực đƣợc ý vòng gần 10 năm trở lại Các kết nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy, As nồng độ cao nƣớc dƣới đất phân bố diện rộng lãnh thổ Việt Nam Nhiều địa phƣơng nhƣ Hà Nội, Hà Nam, Phú Thọ, Long An, Đồng Tháp… phát có hàm lƣợng As cao nƣớc dƣới đất, vƣợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép theo quy định tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health Organization) ăn uống sinh hoạt (As < 10 g/l) Riêng thủ đô Hà Nội, từ năm 2000 đến có số cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc (Berg M nnk, 2001; Đỗ Trọng Sự, 2000; Nguyễn Văn Đản, 2004; Tống Ngọc Thanh, 2004; Berg M nnk, 2008, v.v ) Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khu vực nội thành phía đơng Hà Nội; khu vực phía tây cịn đƣợc quan tâm Mặt khác, nhƣ vấn đề trạng ô nhiễm As nƣớc dƣới đất đƣợc nghiên cứu chi tiết, vấn đề ngun nhân chế nhiễm chƣa đƣợc giải thỏa đáng nhiều ý kiến chƣa thống Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Hành vi địa hóa asen nước đất khu vực phía tây Hà Nội” đƣợc đặt lựa chọn nhằm giải mục tiêu sau đây: 1) Đánh giá trạng ô nhiễm As nƣớc dƣới đất khu vực phía tây Hà Nội 2) Xác định ngun nhân nhiễm As nƣớc dƣới đất khu vực phía tây Hà Nội đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Để giải đƣợc mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: + Nghiên cứu hàm lƣợng dạng tồn As nƣớc dƣới đất trầm tích Đệ tứ + Nghiên cứu đặc trƣng thủy địa hóa nƣớc dƣới đất khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu mối tƣơng quan As thành phần hóa học khác nƣớc dƣới đất Đề tài đƣợc thực Khoa Địa Chất, Đại học Quốc Gia Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Mai Trong q trình hồn thành luận văn học viên đƣợc hỗ trợ kinh phí đề tài QG.TĐ 10.03, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khác khoa Địa chất đồng nghiệp Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Nhân dịp học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn, thầy cô giáo khác đồng nghiệp CHƢƠNG 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI ASEN TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI Trong khu vực này, yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi As nƣớc dƣới đất bao gồm địa hình, khí hậu, thủy văn, trầm tích Đệ tứ, địa chất thủy văn hoạt động kinh tế xã hội Dƣới mô tả khái quát yếu tố 1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu nằm phía tây Hà Nội, trọn vẹn địa giới hành tỉnh Hà Tây cũ bao gồm huyện thị: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Đan Phƣợng, Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức, Chƣơng Mỹ, Thanh Oai, Thƣờng Tín, Mỹ Đức, Ứng Hịa Phú Xuyên (hình 1.1) Khu vực nằm phía hữu ngạn sơng Đà sơng Hồng, thuộc châu thổ sơng Hồng, có toạ độ địa lý 20033’47” 21048’16” vĩ độ bắc 105017’17” - 10600’25” kinh độ đông Phía bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây giáp tỉnh Phú Thọ tỉnh Hồ Bình, phía nam giáp tỉnh Hà Nam, phía đơng giáp tỉnh Hƣng n vùng nội thành Hà Nội Vùng nghiên cứu có diện tích 2.198km2, dân số 2.543.500 ngƣời với mật độ dân số 1.157 ngƣời/km2 1.2 Địa hình Địa hình khu vực đa dạng: vùng đồi núi nằm dọc theo địa giới phía tây vùng đồng nằm phía đông, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam Vùng đồi núi có độ cao từ 300m trở lên, diện tích khoảng 170km2, địa hình dốc 250, núi đá vơi tập trung phía tây nam, địa hình bị chia cắt phức tạp, có nhiều hang động lớn Vùng bao gồm phần lớn huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây rìa phía tây huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ Mỹ Đức, liên kết với thành dải chạy theo hƣớng tây bắc - đơng nam Vùng đồi núi chia thành khu vực: núi Ba Vì, đồi cao Ba Vì, đồng đồi khu vực núi đá vơi Chƣơng Mỹ - Mỹ Đức Địa hình vùng đồng tƣơng đối phẳng, chiếm 2/3 diện tích tồn vùng nghiên cứu, mang đặc trƣng vùng đồng Bắc Bộ, trũng đê viền, độ cao trung bình 5-7m Vùng đồng phận hợp thành đồng châu thổ Oxi hoá/khử Là phƣơng pháp đơn giản, đƣa oxy tác dụng chiếm lấy electron nguyên tử chất phản ứng Làm thoáng cách sục khơng khí vào nƣớc, cụ thể oxy hóa As Fe có nƣớc, tạo kết tủa FeAsO4 Oxy hóa chất oxy hóa mạnh, chất oxy hóa đƣợc phép sử dụng cấp nƣớc nhƣ Cl2, KMnO4, H2O2, O3, tác nhân Fenton’s (H2O2/Fe2+) Một số chất rắn nhƣ mangan oxit đƣợc sử dụng để oxi hố As Ngồi ra, ngƣời ta cịn sử dụng trực tiếp xạ từ mặt trời để oxi hố Arsenit thành Arsenat với có mặt chất xúc tác nhƣ: sunfua, Fe3+, nitrat (phƣơng pháp có hiệu nồng độ Fe nƣớc ngầm 3mg/l, cƣờng độ xạ UV-A 50 Wh/m2) oxy hóa điện hóa: xử lí nƣớc có As phƣơng pháp điện cực hợp kim áp dụng cho hộ sử dụng nƣớc quy mơ nhỏ Hoặc oxy quang hóa: nhóm nhà khoa học Ơxtrâylia phát minh công nghệ loại bỏ Asenite [As(III)] chất hòa tan khác nhƣ sắt, phosphorus, sulfur, khỏi nƣớc cách đƣa chất oxy hóa chất hấp phụ quang hóa (chiếu tia cực tím vào nƣớc sau lắng), chất oxy hóa oxy tinh khiết sục khí Chất hấp phụ quang hóa Fe(II), Fe(III), Ca(II) Có thể sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn tia cực tím Phản ứng xảy nhiệt độ phịng ánh sáng thấp, khơng địi hỏi thiết bị phức tạp Do As(III) bị oxy hóa thành As(V) với tốc độ chậm, sử dụng chất oxy hóa mạnh nhƣ Cl2, H2O2 O3 Hầu hết cơng nghệ xử lý As có hiệu cao việc loại bỏ As dạng As(V), As(III) thƣờng đƣợc oxi hoá lên trạng thái As(V) trƣớc xử lí Nếu sử dụng q trình oxi hố khơng thể loại bỏ As khỏi dung dịch Vì thế, trình thƣờng phải kết hợp với trình keo tụ, hấp thụ trao đổi ion Keo tụ/Kết tủa Cộng kết tủa - lắng - lọc đồng thời với q trình xử lí sắt và/hoặc mangan có sẵn nƣớc dƣới đất Đây phƣơng pháp xử lí đơn giản nhất, cách bơm nƣớc ngầm từ giếng khoan, sau làm thống để ơxy hóa sắt, mangan, tạo hydroxyt 79 sắt mangan kết tủa As(III) đƣợc oxy hóa đồng thời thành As(V), có khả hấp phụ lên bề mặt keo tụ hydroxyt sắt hay mangan tạo thành lắng xuống đáy bể, hay hấp phụ bị giữ lại lên bề mặt hạt cát bể lọc Từ năm 2000 đến năm 2002, theo nghiên cứu Trung tâm KTMT ĐT & KCN (CEETIA), Trƣờng ĐHXD Trung tâm CNMT & PTBV (CETASD), Trƣờng ĐHKHTN cho thấy cơng nghệ đại có nhà máy nƣớc Hà Nội, chủ yếu để xử lí sắt mangan, cho phép loại bỏ 50 - 80% As có nƣớc ngầm mạch sâu khu vực Hà Nội Nghiên cứu gần CETASD Viện Công nghệ Môi trƣờng Liên bang Thụy Sĩ cho thấy hộ gia đình sử dụng giếng khoan đơn lẻ, nơi có hàm lƣợng sắt cao nƣớc ngầm, mơ hình làm thoáng nƣớc ngầm cách phun mƣa bề mặt bể lọc cát (lọc chậm), phổ biến hộ gia đình nay, cho phép loại bỏ tới 80% As nƣớc dƣới đất với việc loại bỏ Fe Mn Những nghiên cứu hàm lƣợng As nƣớc sau xử lí phƣơng pháp phụ thuộc nhiều vào thành phần hợp chất khác nƣớc nguồn đa số trƣờng hợp, không cho phép đạt nồng độ As thấp dƣới tiêu chuẩn, cần tiếp tục xử lý phƣơng pháp khác - Phƣơng pháp keo tụ đơn giản sử dụng vôi sống (CaO) vôi (Ca(OH)2) để khử As Hiệu suất đạt khoảng 40 - 70% Keo tụ vôi đạt hiệu suất cao với pH 10,5 cho phép đạt hiệu suất khử As cao, với nồng độ As ban đầu khoảng 50µg/l Có thể sử dụng để khử As kết hợp với làm mềm nƣớc Tuy vậy, phƣơng pháp khó cho phép đạt đƣợc nồng độ As nƣớc sau xử lí xuống tới 10mg/l Một hạn chế phƣơng pháp sử dụng vôi tạo lƣợng cặn lớn sau xử lí - Ngồi cịn dùng phƣơng pháp keo tụ, kết tủa sunfat nhôm hay clorua sắt Hấp phụ * Khái niệm trình hấp phụ Hấp phụ trình tăng nồng độ chất tan (chất bị hấp phụ) bề mặt rắn (chất hấp phụ) so với vùng xung quanh 80 Hiện tƣợng hấp phụ xảy lực tƣơng tác nguyên tử bề mặt chất rắn với chất tan sở lực hút tĩnh điện, lực định hƣớng, lực tán xạ (hấp phụ vật lý), trƣờng hợp lực tƣơng tác đủ mạnh gây liên kết hóa học tạo phức Lực tƣơng tác chất hấp phụ chất bị hấp phụ mạnh khả hấp phụ lớn, khả chất bị hấp phụ chất rắn cao Diện tích bề mặt chất rắn đóng vai trị quan trọng khả hấp phụ hệ, diện tích lớn khả hấp phụ cao Diện tích bề mặt riêng chất rắn tổng toàn diện tích chất rắn đơn vị khối lƣợng chất hấp phụ (m2/g) Chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên nhƣ zeolit, diatomit…và có nguồn gốc nhân tạo nhƣ than hoạt tính, nhơm oxit…Thành phần chất hấp phụ oxit kim loại, oxit silic hay hỗn hợp chúng, trừ trƣờng hợp than hoạt tính thành phần chủ yếu cacbon * Nguyên lý chung trình hấp phụ mơi trƣờng nƣớc Q trình hấp phụ nƣớc tuân theo chế cạnh tranh, cặp chất hấp phụ bị hấp phụ có tƣơng tác lớn, có độ bền cao chiếm ƣu thành phần so với cặp có tƣơng tác yếu Do ƣu số lƣợng, vừa tiếp xúc với chất hấp phụ phân tử nƣớc chiếm chỗ hầu nhƣ toàn diện tích bề mặt chất rắn, chất bị hấp phụ tìm đƣợc chỗ lực tƣơng tác với chất hấp phụ đủ mạnh để đẩy phân tử nƣớc khỏi vị trí mà cần Vì vậy, chế hấp phụ môi trƣờng nƣớc chế cạnh tranh chọn lọc Yếu tố ảnh hƣởng lên tính cạnh tranh chọn lọc tính tƣơng đồng, chất có chất giống tƣơng tác mạnh so với tƣơng tác chất có chất khác Các chất có tính phân cực cao tƣơng tác với tốt so với tƣơng tác chất phân cực chất không phân cực, chất không phân cực tƣơng tác mạnh với so với tƣơng tác với cặp chất khác Quá trình hấp phụ bị ảnh hƣởng nhiều pH môi trƣờng Sự thay đổi pH môi trƣờng làm thay đổi chất chất bị hấp phụ, nhóm chức bề mặt, oxi hóa khử… 81 Q trình hấp phụ thuộc vào chất, diện tích bề mặt riêng chất hấp phụ, nhiệt độ, pH môi trƣờng chất chất bị hấp phụ Ban đầu trình xảy nhanh sau giảm dần đến lúc đạt tới trạng thái cân bằng, trạng thái tốc độ hấp phụ tốc độ giải hấp, nồng độ chất tan trạng thái gọi nồng độ cân As đƣợc hấp phụ bề mặt vật liệu dạng hạt, hạt sét hay vật liệu gốc xenlulozo nhƣ than hoạt tính xử lí số hợp chất kim loại, hợp chất hydroxyt sắt, nhơm hoạt hóa, oxit titan, oxit silic, manganđioxit, laterite, sét khoáng (cao lanh, bentonit), boxit, hematit, mùn cƣa Đây phƣơng pháp tận dụng đƣợc vật liệu sẵn có điều kiện nƣớc ta, đặc biệt sử dụng loại phế phụ phẩm ngành công nghiệp khác để đƣa vào sử dụng, đem lại ý nghĩa kinh tế cao Hiện phƣơng pháp đƣợc mở rộng nghiên cứu để tìm loại vật liệu tốt + Hấp phụ hydroxyt sắt Hydroxyt sắt dạng hạt đƣợc sử dụng cột hấp phụ Công nghệ kết hợp ƣu điểm phƣơng pháp keo tụ - lọc, có hiệu suất xử lí cao lƣợng cặn sinh ít, với phƣơng pháp nhơm hoạt hóa, có ƣu điểm đơn giản Hạt hydroxit sắt đƣợc sản xuất từ dung dịch FeCl3 cách cho phản ứng với dung dịch NaOH Kết tủa tạo thành đƣợc rửa sạch, tách nƣớc quay ly tâm tạo hạt dƣới áp suất cao Vật liệu có khả hấp phụ cao Nồng độ As nƣớc trƣớc xử lí 100 - 180 mg/l, sau xử lí đạt < 10 mg/l + Hấp phụ nhơm hoạt hóa Nhơm hoạt hóa đƣợc sử dụng có hiệu để xử lí nƣớc có hàm lƣợng chất rắn hòa tan cao Tuy nhiên, nƣớc có hợp chất selen, florua, clorua, sunffat với hàm lƣợng cao, chúng cạnh tranh hấp phụ Nhơm hoạt hóa có tính lựa chọn cao As(V), lần xử lí giảm tới - 10% khả hấp phụ, cần hoàn nguyên thay vật liệu lọc sử dụng Cột lọc hấp phụ với nhơm hoạt hóa dùng cho giếng khoan bơm tay đƣợc thiết kế nhà khoa học Ấn Độ Các chuyên gia chọn nhôm hoạt hóa làm vật liệu hấp phụ, dựa đặc 82 tính lựa chọn cơng suất hấp phụ cao As, khả hoàn nguyên, nguồn cung cấp sẵn có bỏ qua đƣợc yêu cầu sử dụng hóa chất Phƣơng pháp tƣơng đối thuận lợi, cho vùng nông thôn nghèo Chỉ cần đổ nƣớc giếng cần xử lý qua lớp vật liệu lọc Thời gian làm việc thiết bị phụ thuộc vào chất lƣợng nƣớc hàm lƣợng sắt nƣớc nguồn Hàm lƣợng sắt nƣớc nguồn cao, hiệu suất khử As cao chu kỳ làm việc trƣớc hồn ngun tăng Cơng ty Project Earth Industries (PEI Inc.) chế tạo loại vật liệu hấp phụ rẻ tiền, có nguồn gốc từ nhơm, có khả tách As dạng tồn phổ biến nƣớc As (III) As(V) Vật liệu hấp phụ có đặc tính hóa học, diện tích bề mặt độ rỗng cao, có khả hấp phụ cao 10 lần so với vật liệu thơng thƣờng có mặt ion cạnh tranh Cƣờng độ hấp phụ nhanh, cho phép đạt hiệu suất cao, lƣợng As sau xử lí đạt dƣới mức giới hạn tìm thấy thiết bị phân tích phịng thí nghiệm Loại vật liệu đƣợc thử nghiệm tính khơng độc hại theo tiêu chuẩn quan BVMT Mỹ đƣợc thử nghiệm Ấn Độ Bangladesh (1998, 1999) Thiết bị khử As PEI đƣợc lắp đặt Lalpur, Chakdah, Tây Bengal Với công suất 1.000 l/ngđ, thiết bị thử nghiệm cho phép giảm As từ giá trị trung bình ban đầu 340 ppb xuống dƣới 50 ppb (Tiêu chuẩn nƣớc uống Bangladesh) + Hấp phụ vật liệu manganđioxit Vật liệu gốm mang MnO2 hấp phụ As đƣợc nghiên cứu chế tạo Viện Ứng dụng công nghệ cho hiệu tốt MnO2 oxit vừa có khả oxy hóa, vừa có khả hấp phụ Quá trình oxi hóa As (III) xảy nhanh As(V) đƣợc tách + Hấp phụ vật liệu laterite Thành phần chủ yếu laterite hydroxyt sắt nhôm, oxyt ngậm nƣớc chúng, lƣợng nhỏ hợp chất mangan, titan Ở điều kiện tự nhiên, loại đất sét có điện tích bề mặt dƣơng, có khả hấp phụ chất bẩn mang điện tích âm nhƣ asenic Có thể đƣa laterite trực tiếp vào nƣớc cần xử lí nhƣ chất hấp phụ, sau để lắng, sử dụng làm vật liệu hấp phụ 83 bể lọc Hiệu suất xử lí đạt 50 - 90% Hiệu suất đạt cao xử lí laterite trƣớc dung dịch HNO3 0,01 M Thiết bị hấp phụ As sử dụng đất sét, đá ong, đá son (limơnit) đƣợc biến tính đƣợc chun gia khoa Hoá, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội chế tạo thành cơng Bình lọc As có cấu tạo nhƣ bình lọc thơng thƣờng nhƣng cột lọc có tính ơxy hố hấp phụ để giữ lại As Bình lọc có hai ngăn, ngăn thứ chứa cột hấp phụ làm từ hạt đất sét, đá ong đá son đƣợc xử lí thiêu kết nhiệt hóa Khi nƣớc chảy qua cột này, As Mn nƣớc bị giữ lại, nƣớc chảy vào ngăn thứ hai để sử dụng Ngồi ra, cịn nhiều vật liệu hấp phụ khác đƣợc nghiên cứu ứng dụng để loại bỏ As nƣớc dƣới đất + Sử dụng viên sắt có chứa clo Khi đƣa viên sắt vào nƣớc, clo có tác dụng làm chất oxy hóa, chuyển As(III) thành As(V) Sau As(V) bị hấp phụ lên hydroxyt sắt tạo thành Sau khuấy trộn, để lắng gạn nƣớc lọc qua ống lọc Cặn lắng chứa As đƣợc thải bãi phế thải As chuyển hóa sang thể bay AsH3 khuếch tán vào không khí So sánh hiệu khử As thiết bị keo tụ lắng (Jar Test) với loại phèn keo tụ khác nhau: FeCl3, FeSO4, Al2(SO4)3 Kết cho thấy FeCl3 cho phép đạt hiệu suất khử As cao nhất: 90% + Sử dụng mạt sắt kết hợp với cát Công nghệ chuyên gia Trƣờng ĐHTH Connecticut, Mỹ đƣa Ngƣời ta sử dụng cột lọc với vật liệu hấp phụ mặt sắt trộn lẫn với cát thạch anh Nƣớc ngầm đƣợc trộn lẫn với sulfat bari lọc qua cột lọc Mạt sắt ion sắt hóa trị 0, khử As vơ thành dạng kết tủa với sắt, hỗn hợp kết tủa, hay kết hợp với sulfat tạo Pyrit Asen Phƣơng pháp đƣợc áp dụng để lắp đặt thiết bị xử lý nƣớc riêng biệt, hay lắp đặt nhƣ chi tiết thiết bị xử lí nƣớc giếng khoan + Sử dụng quặng pyrolusite 84 Theo TS Bùi Quang Cƣ - Viện Cơng nghệ Hóa học TP.HCM thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam việc sử dụng quặng pyrolusite để loại bỏ As nƣớc nghiên cứu tìm vật liệu rẻ tiền, dễ sử dụng quy mơ gia đình an toàn cho ngƣời sử dụng nhằm đa dạng phƣơng pháp xử lí As nƣớc dƣới đất Quặng pyrolusite sử dụng nghiên cứu quặng có xuất xứ từ Cao Bằng Thành phần chủ yếu quặng mangan dioxit (MnO2), chiếm từ 4060% Ngồi cịn có nhiều hợp chất kim loại khác từ sắt, silic, nhôm Mẫu quặng đƣợc sử dụng cách nghiền thành bột mịn xử lí nung nhiệt độ 400oC Bột quặng sau đƣợc cho vào cốc thủy tinh có chứa dung dịch As nhiều nồng độ khác Kết cho thấy, đƣợc nung tới 400oC, quặng pyrolysite có khả hấp thụ cao lƣợng As nƣớc Ứng dụng pyrolusite để loại bỏ As nƣớc dƣới đất thực tế cho thấy sau xử lí hàm lƣợng As nƣớc giảm từ 170ppb xuống cịn dƣới 10ppb (0,01mg/lít) theo Tiêu chuẩn Việt Nam đạt tiêu chuẩn cho nƣớc ăn uống Cứ gam pyrolusite lọc tối đa 0,175mg As lít nƣớc Tuy nhiên, theo TS Bùi Quang Cƣ, nghiên cứu bƣớc đầu Quặng có chứa nhiều tạp chất khác nhau, nên nhà khoa học cần phải nghiên cứu kỹ để tránh làm nhiễm nguồn nƣớc sau lọc As Nhìn chung sử dụng phƣơng pháp hấp phụ để xử lí As nƣớc dƣới đất tƣơng đối hiệu quả, thời gian sử dụng lâu dài, giá thành hợp lý Trao đổi ion Trao đổi ion đƣợc xem dạng đặc biệt phƣơng pháp hấp phụ Trao đổi ion trình thay vị trí ion bị hấp phụ bề mặt chất rắn ion hoà tan dung dịch Có thể loại bỏ ion asenat [As(V)] nƣớc phƣơng pháp trao đổi ion với vật liệu trao đổi gốc anion Nhựa trao đổi ion đƣợc sử dụng rộng rãi việc xử lí nƣớc để loại bỏ chất hồ tan khơng mong muốn khỏi nƣớc Các loại nhựa có khung polyme liên kết ngang, đƣợc gọi Thông thƣờng, đƣợc tạo thành polystyren liên kết ngang với đivinylbenzen Các nhóm chức tích điện liên kết với thơng qua 85 liên kết cộng hố trị Loại vật liệu trao đổi ion có ƣu điểm sử dụng dung dịch muối đậm đặc NaCl để hoàn nguyên hạt trao đổi ion bão hịa As Nồng độ As xử lí hạ thấp tới ppb Tuy nhiên công nghệ trao đổi ion tƣơng đối phức tạp, có khả áp dụng cho hộ gia đình đơn lẻ Hơn nữa, dung dịch, nồng độ ion cạnh tranh với As (nhƣ sunfat, florua, nitrat ) lớn, hiệu suất trình giảm cách đáng kể Tách pha lỏng/rắn Quá trình thƣờng đƣợc sử dụng để tách chất rắn đƣợc tạo trình kết tủa, keo tụ khỏi dung dịch Các kĩ thuật tách thƣờng thấy lắng lọc Trong đó, phƣơng pháp lọc lớp cát dày thƣờng cho hiệu cao * Lọc qua lớp vật liệu lọc cát As đƣợc loại bỏ khỏi nƣớc bể lọc cát nhờ đồng kết tủa với Fe(III) bề mặt hạt cát không gian lỗ rỗng lớp cát Fe(II) dạng hịa tan nƣớc, bị oxy hóa oxy khơng khí để tạo thành lớp hấp phụ mỏng As(V) As(III) nƣớc hấp phụ vào lớp Fe(OH)3 giữ lại lớp vật liệu lọc Kết nƣớc khỏi bể lọc đƣợc giải phóng khỏi sắt As Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Ƣu điểm phƣơng pháp xây dựng mơ hình đơn giản, khơng phức tạp, không tốn đạt hiệu tốt khu vực có chất lƣợng nƣớc ngầm ổn định Tuy nhiên, phƣơng pháp khơng có hiệu cao vùng có hàm lƣợng As cao khơng có khả lọc đƣợc hết As * Lọc qua màng Sử dụng màng bán thấm, cho phép nƣớc số chất hòa tan qua, để làm nƣớc Cơng nghệ lọc màng cho phép tách loại chất rắn hòa tan khỏi nƣớc kể As Tuy nhiên phƣơng pháp thƣờng đắt thƣờng đƣợc sử dụng trƣờng hợp cần thiết, bắt buộc, khó áp dụng phƣơng pháp khác nhƣ khử muối, loại bỏ số ion nhƣ As…Có nhiều loại màng lọc đƣợc sử dụng nhƣ vi lọc, thẩm thấu ngƣợc điện thẩm tách Đây phƣơng pháp sử dụng công nghệ cao, cho hiệu tốt nhiên nhƣợc điểm 86 phƣơng pháp giá thành công nghệ cao sử dụng tốn kém, khơng thích hợp để sử dụng cho hộ gia đình khu vực dân cƣ đơn lẻ Chưng cất lượng mặt trời Phƣơng pháp sử dụng lƣợng mặt trời để làm bốc nƣớc, sau nƣớc ngƣng tụ lại Quá trình bay ngƣng tụ nƣớc tách tất chất, có As khỏi nƣớc Ở nƣớc vùng nhiệt đới, với nguồn lƣợng mặt trời sẵn có, phƣơng pháp thích hợp đặc biệt vùng nhiễm nặng Có thể nghiên cứu áp dụng cho vùng nơng thơn giải đƣợc tốn hiệu kinh tế 87 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày nêu kết luận sau: + Khu vực phía tây Hà Nội có tầng chứa nƣớc bở rời tuổi Đệ tứ Holocen Pleistocen đƣợc khai thác phục vụ đời sống ngƣời dân khu vực tầng phát có mẫu nƣớc có hàm lƣợng As cao Trong tầng Holocen có 34,5% mẫu nƣớc tầng Pleistocen có 46,7% mẫu nƣớc vƣợt TCCP theo quy định WHO (10g/l) Khu vực huyện Ứng Hịa, huyện Hồi Đức, hầu hết tất mẫu phân tích bị nhiễm As 70,7 % mẫu nƣớc thể mức độ ô nhiễm nặng với hàm lƣợng As lớn 50g/l, cá biệt có nơi hàm lƣợng As nƣớc đạt 392, 42g/l, gấp 39 lần TCCP WHO + Sự phân bố As tầng chứa nƣớc có quy luật: Hàm lƣợng As lớp trầm tích hạt mịn (bùn sét) cao thành tạo hạt thô + Trong NDĐ khu vực phía tây Hà Nội, As di chuyển chủ yếu dƣới dạng H3AsO30 [As(III)] Nguồn gốc hình thành As nƣớc dƣới đất nguồn gốc trầm tích, hay xác As đƣợc làm giàu nƣớc dƣới đất bắt nguồn từ khử hòa tan khống vật hấp phụ As có thành phần trầm tích thân tầng chứa nƣớc + Mơi trƣờng địa hóa NDĐ đƣợc đặc trƣng tăng cao hàm lƣợng Fe, Mn, NH4+, DOC giảm thấp hàm lƣợng SO42- Kiểu hóa học nƣớc phổ biến bicacbonat canxi-magie + Biện pháp phòng ngừa ảnh hƣởng As đến chất lƣợng nƣớc tăng cƣờng công tác quản lý, quy hoạch điều tiết chế độ khai thác nƣớc Không xây dựng thêm cơng trình khai thác nƣớc khu vực bị ô nhiễm As Những khu vực ô nhiễm As có cơng trình khai thác nƣớc cần có dây chuyền cơng nghệ xử lí phù hợp 88 + Với quy mơ hộ gia đình sử dụng bể lọc cát (kết hợp với công nghệ lọc đại vùng ô nhiễm nặng) để làm nƣớc, giảm thiểu hàm lƣợng As số chất ô nhiễm khác nhƣ Fe, Mn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/Tiếng Việt: Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2000), “Một số đặc điểm phân bố Asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm As môi trƣờng Việt Nam”, Hội thảo quốc tế - Ô nhiễm Asen, trạng tác động đến sức khỏe người giải pháp phòng ngừa Hà Nội Hồng Thế Anh (2004), “Đặc điểm địa hóa trầm tích Pleistocen muộn - Holocen mối quan hệ với chất lƣợng nƣớc dƣới đất khu vực phía nam Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Đỗ Văn Bình, (2004),“Nguồn gốc hình thành Asen nƣớc dƣới đất khu vực Hà Nội”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2001), “Về khả nhiễm bẩn arsenic nguồn nƣớc dƣới đất Việt Nam”, Hội nghị Asen nước sinh hoạt kế hoạch hành động, Hà Nội, Trang 22-36 Bùi Học nnk (2005), “Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hƣớng chiến lƣợc khai thác bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm đến năm 2020”, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bùi Học, Đỗ Văn Bình, Đào Đình Thuần, Nguyễn Chí Nghĩa (2001), “Asen nƣớc ngầm hƣớng nghiên cứu chúng”, Hội nghị Asen nước sinh hoạt xây dựng kế hoạch hành động, Hà Nội Trần Hữu Hoan (2000), “Vài giải pháp phịng chống nhiễm Asen đơn giản, chi phí thấp”, Hội thảo quốc tế - Ô nhiễm Asen, trạng tác động đến sức khỏe người giải pháp phòng ngừa, Hà Nội Trần Hữu Hoan (2004), “Sáu giải pháp giảm thiểu asen khả thi cho vùng phát bị nhiễm”, Báo cáo hội thảo trình diễn thiết bị xử lý asen nước sinh hoạt, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn, Hà Nội, Trang 3-11 90 Trần Thị Lựu (2008), “Đặc điểm thành phần khống vật trầm tích đệ tứ khu vực Đan Phƣợng (Hà Tây) mối liên hệ thành phần vật chất trầm tích với trạng ô nhiễm asen nƣớc dƣới đất vùng châu thổ Sông Hồng”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Đặng Mai nnk (2010), “Ô nhiễm asen nƣớc dƣới đất vùng phía tây Hà Nội”, Tạp chí địa chất, Loạt A, số 326, 7-8/2011 Trang 17-27 11 Dang Mai (2000) Potential of pollution of arsenic in doibu gold ore area Proceeding International Workshop, As pollution, pp 49-54 Ha Noi 12 Nguyễn Huy Nga (2001), “Các khía cạnh sức khỏe việc sử dụng nƣớc uống nhiễm asen”, Hội nghị Asen nước sinh hoạt kế hoạch hành động, Hà Nội, Trang 60-64 13 Đặng Đức Nhận, Đặng Anh Minh, Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Thị Hồng Thịnh, Đinh Thị Bích Liễu, Võ Thị Anh, Nguyễn Thị Lan Anh (2006), “Sự di động Asen nƣớc ngầm khu vực phía Nam thành phố Hà Nội”, Proceeding National Workshop: Arsenic Cotamination in Groundwater in Red River Plain, Hà Nội, Trang 37-47 14 Đỗ Trọng Sự (2000), “Hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc Asen Hà Nội số vùng phụ cận”, Hội thảo quốc tế - Ô nhiễm Asen, trạng tác động đến sức khỏe người giải pháp phòng ngừa, Hà Nội 15 Đỗ Trọng Sự nnk (2001), Đề án “Nghiên cứu đặc điểm thủy địa hóa nƣớc dƣới đất vùng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ”, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 16 Phan Xuân Sử nnk (2003), “Nghiên cứu, xác định tồn tại, nguồn gốc, quy luật phân bố asen đất nƣớc thành phố Hà Nội Đề xuất hệ thống giải pháp để phòng ngừa ảnh hƣởng asen tới sức khỏe nhân dân”, Cục Thủy Lợi, Hà Nội 17 Bùi Hữu Việt nnk (2009), Dự án “Đánh giá trạng, nguyên nhân, khoanh vùng ô nhiễm môi trường đất nước địa bàn tỉnh Hà Tây đề xuất giải pháp phòng, tránh, giảm thiểu ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng”, Viện 91 Khoa học Địa chất Khoáng sản, Bộ TN & MT 18 Phạm Hùng Việt (2001), “Nghiên cứu ô nhiễm As nƣớc dƣới đất khu vực Hà Nội”, Hội nghị Asen nước sinh hoạt xây dựng kế hoạch hành động, Hà Nội, Trang 37 - 44 19 Lê Thông (2000), “Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội II/ Tiếng Anh: 20 Abernathy C.O, Calderon R.L, Chappell W.R, “Aresenic exposure and health effects”, Chapman & Hall, London-Weinheim-New York-Tokyo- MeilourneMadras 21 Berg M, Tran.H.C, Nguyen T.C, Pham H V, Schertenleib R, Giger W (2001), “Arsenic contamination of groundwater and drinking water in Vietnam: A human health threat”, Environmental Science and Technology, pp 2621-2626 22 Dibya Ratna Kansakar (2004), “Arsenic testing and finalization groundwater legislation project”, Department of Irrigation his Majestry’s Government of Nepal, Nepal 23 Ira W Leighton (2002), “Arsenic Moving toward a regulation”, Chapman & Hall, London-Weinheim-New York-Tokyo- Meilourne-Madras 24 Kinniburgh D.G, Smedley P.L (2001), “Arsenic contamination of grounwater in Bangladesh”, Vol 1: Summary, Chapter 12, pp 213-230 25 Mathers, S.J, J.Davies, A.Mc Donald, J.A Zalasiewicz and s.Marsh (1996), “The Red River Delta of Vietnam”, Bristish Geological Survey Technical Report No.WC/96/2, Oxon, Bristish Geological Survey 26 Norrman J., Charlotte J Sparrenbom, Michael Berg, Dang Duc Nhan, Pham Quy Nhan, Håkan Rosqvist, Gunnar Jacks, Emma Sigvardsson, David Baric, Johanna Moreskog,Peter Harms-Ringdahl, Nguyen Van Hoan, 2008 “Arsenic mobilisation in a new well field for drinking water production along the Red River, Nam Du, Hanoi” Applied Geochemistry 23: 3127-3142 92 27 Smedley P.L., Kinniburgh D.G (2002) “A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natura waters Applied Geochemistry 17: 1273142 28 Tanabe S, Kazuaki H, Yoshiki S, Vu V.P (2003), “Song Hong (Red River) delta evolution related to millennium-scale Holocene sea-level changes” – Quaternary Science Reviews, pp 2345-2361 29 Tong Ngoc Thanh (2001), “Arsenic pollution in groundwater in the Red River Delta” 93 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TỐNG THỊ THU HÀ HÀNH VI ĐỊA HÓA CỦA ASEN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI Chun ngành: Thạch học, Khống vật học địa hóa học... trên, đề tài ? ?Hành vi địa hóa asen nước đất khu vực phía tây Hà Nội? ?? đƣợc đặt lựa chọn nhằm giải mục tiêu sau đây: 1) Đánh giá trạng ô nhiễm As nƣớc dƣới đất khu vực phía tây Hà Nội 2) Xác định... loại 44 CHƢƠNG 4: HÀNH VI ĐỊA HÓA CỦA ASEN TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT KHU VỰC PHÍA TÂY HÀ NỘI 46 4.1 Hàm lƣợng As nƣớc dƣới đất 46 4.2 Dạng tồn As nƣớc dƣới đất 48 4.2.1

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:45

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vị trí địa lý

  • 1.2. Địa hình

  • 1.3. Khí hậu

  • 1.4. Thủy văn

  • 1.5. Đặc điểm trầm tích Đệ tứ

  • 1.6. Đặc điểm địa chất thủy văn

  • 1.6.1. Các tầng chứa nƣớc lỗ hổng

  • 1.6.2. Các tầng chứa nƣớc khe nứt

  • 1.6.3. Các thành tạo cách nƣớc và rất nghèo nƣớc

  • 1.7. Hoạt động kinh tế - xã hội

  • 1.7.1. Nông, lâm nghiệp

  • 1.7.2. Công nghiệp

  • 1.7.3. Làng nghề

  • 1.7.4. Du lịch

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SỐ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan