1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 805,92 KB

Cấu trúc

  • Bàng 3.4: Hàm lượng asen trong nước giếng khoan của các xã đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế (0)
  • Bàng 3.9: Hàm lượng asen trong tóc của đối tượng nghiên cứu ở các xã (0)
  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN (15)
    • 1. Nguyên tố asen trong tự nhiên và trong đời sống (15)
    • 2. Tác hại của nhiễm độc asen đối với sức khoẻ con người (0)
      • 2.1. Nhiễm độc asen cấp tính (18)
      • 2.2. Nhiễm độc asen mạn tính (18)
    • 3. Vấn đề ô nhiễm asen ưong nước giếng khoan và tình hình nhiễm độc asen trên thế giới và ở Việt Nam (0)
      • 3.1. Ô nhiễm asen trong nước giếng khoan và tình hình nhiễm độc asen trên thế giới 9 3.2. Ô nhiễm asen trong nước giếng khoan và tình hình nhiễm độc asen tại Việt Nam 14 3.3. ô nhiễm asen ữong nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam [19] (0)
    • 4. Sử dụng các biomarker trong nghiên cửu thâm nhiễm asen trên người (30)
      • 4.1. Vai trò của các biomarker ưong đánh giá nguy cơ nhiễm độc (0)
      • 4.2. Sử dụng các chi số asen trong tóc để đánh giá mức độ thâm nhiễm asen lâu dài từ nước giếng khoan (0)
      • 4.3. Sử dụng chỉ số asen toàn phần trong nước tiểu để đánh giá mức độ thâm nhiễm asen hiện tại [28] (34)
      • 5.1. Những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đã áp dụng ở các nước (37)
      • 5.2. Những giải pháp khoa học của Việt Nam đã được thông báo (38)
  • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu (54)
    • 1. Đối tượng nghiên cứu (40)
    • 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (40)
    • 3. Thiết kế nghiên cứu (40)
    • 4. Phương pháp chọn mẫu (40)
      • 4.1. Cỡ mẫu (40)
      • 4.2. Các bước chọn mẫu (41)
    • 5. Biến số, các tiêu chuẩn thước đo đánh giá (42)
      • 5.1. Các biến số nghiên cứu (42)
    • 6. Phương pháp thu thập số liệu (0)
      • 6.1. Phỏng vấn (45)
      • 6.2. Khám lâm sàng (45)
      • 6.3. Xét nghiệm (45)
        • 6.3.1. Xác định hàm lượng asen trong nước bằng MERCK kít (45)
        • 6.3.2. Phương pháp định lượng asen trong tóc bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử 36 6.3.3. Định lượng asen trong nước tiểu bàng quang phổ hấp thụ nguyên tử (0)
    • 7. Phương pháp phân tích số liệu (0)
    • 8. Đạo đức trong nghiên cứu (51)
    • 9. Thuận lợi, khó khăn và hạn che của nghiên cửu (0)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (72)
    • 2. Kết quả về tình hình ô nhiễm asen (56)
    • 3. Kết quả về tình hình bệnh tật có liên quan đến việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm asen 51 4. Ket quả phân tích một số yếu tố liên quan (62)
      • 4.1. Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với thâm nhiễm asen trên người phân tầng theo giới tính và tuổi (65)
  • CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN (0)
    • 1. Một số thông tin chung cùa các đối tượng tham gia nghiên cứu (0)
    • 2. Thực trạng về tình hình ô nhiễm asen (75)
    • 4. Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với thâm nhiễm asen trên người (79)
      • 4.1. Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc thâm nhiễm asen trên người67 4.2. Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với thâm nhiễm asen trên người 68 KÉT LUẬN (80)
    • 1. Thực trạng ô nhiễm asen ưong nước giếng khoan sau lọc của người dân tại (0)
    • 2. Thực trạng thâm nhiễm asen (83)
    • 3. Mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan sau lọc với thâm nhiễm (83)
    • 4. Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống với hàm lượng asen trong tóc và nước tiểu (85)

Nội dung

TỔNG QUAN

Nguyên tố asen trong tự nhiên và trong đời sống

Asen (As - còn được gọi là thạch tín) là nguyên tố tự nhiên có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất, là á kim thuộc nhóm 5 trong bảng tuần hoàn Mendeleep, cùng nhóm với các nguyên tố N, p, Sb và Bi Asen dạng nguyên tố (hóa trị 0) không tan trong nước và rất hiếm gặp ở trạng thái tồn tại tự do trong tự nhiên Asen có thể tồn tại trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ với bốn mức hoá trị là -3,

0, +3 và +5, trong đó các hợp chất As(III) và As(V) là quan trọng nhất Các muối của asen có độ tan khác nhau phụ thuộc vào pH, lực ion và thế ôxy hoá khử của môi trường Ví dụ trong môi trường mang tính khử và pH thấp, As(III) sẽ chiếm ưu thế; ngược lại trong môi trường mang tính oxy hóa và pH cao, As(V) sẽ là dạng bền hơn [57], [74],

Asen có mặt frong hơn 200 loại khoáng khác nhau với hàm lượng trung bình khoảng2mg/kg Phổ biến nhất là các asenopyrit như orpyment AS 2S3 I realgar AsS, mispikel FeAsS,loellingite FeAs2, nicolite NiAs, cobalite CoAsS, tennantite Cu12As4S]3, V.V TÙ các quặng này,quá trình phun trào núi lửa đã chuyển asen từ đất vào không khí Việc khai thác mỏ cũng rửa trôi các muối asen trong quặng và gây ô nhiễm asen trong nước bề mặt tại các khu vực xung quanh mỏ.Trong tầng nước ngầm, quá trình hòa tan asen xảy ra theo cơ chế khử, có thể được giải thích như sau: các phản ứng sinh học, hóa học diễn ra trong lòng đất đã tiêu hao ôxy và tạo nên môi trường mang tính khử sắt (III) - dạng kết tủa trong quặng sẽ chuyển thành sắt (II) - dạng dễ tan trong nước.Quá trình này đồng thời làm cho asen rời khỏi quặng sắt và tan trong nước ngầm Ở vùng trũng,thường xảy ra lụt lội là nơi nước ngầm thiếu ôxy và có thế khử thấp (Eh < lOOmV), ví dụ nhưBangladesh, đồng bàng sông Gange, Ấn Độ, đồng bàng sông Hồng Việt

Nam Và cũng chính tại đây ô nhiễm asen trong nước ngầm đã được phát hiện trong thập kỷ vừa qua [27], [47], [57].

Do sự tồn tại vốn có trong môi trường tự nhiên nên asen có mặt ở tất cả các phần của sinh quyển, tuy nhiên với các dạng hóa học và hàm lượng khác nhau Trong mẫu nước, mẫu đất asen tồn tại ở ưạng thái vô cơ, ví dụ các muối asenite, asenate Ngược lại trong mẫu thực vật, động vật thì asen ở trạng thái hữu cơ, ví dụ asenocholin, asenobetain.

Hàm lượng asen trong không khí trung bình tại các vùng nông thôn, xa khu công nghiệp nằm trong khoảng 0,02 - 4 |ig/m 3 , tại đô thị khoảng 3 - 200 pg/m 3 , còn ở các khu công nghiệp và vùng lân cận có thể lên tới 1000 pg/m 3 , đặc biệt ở các khu công nghiệp luyện kim màu [74].

Trong nước, asen thường tồn tại ở dạng asenat (As(V)) hoặc asenit (As(III)) Ở phần trên của nước biển, asen có mặt với hàm lượng khoảng 1 - 2 pg/1 Trong nước ngầm, thông thường asen có mặt với hàm lượng khoảng 1 - 2 pg/1, trừ các khu vực có núi lửa, có quặng sulíit thì có thể lên tới 3 mg/1 Nước ngầm tại các vùng đồng bằng ữầm tích trẻ có thể chứa asen tới vài trăm pg/1 Hàm lượng asen thường khá thấp ở vùng nước bề mặt như sông, hồ (khoảng 10 pg/1) Tuy nhiên, khi ở gần nguồn phát thải ô nhiễm như các vùng mỏ, nhà máy luyện kim thì lượng asen trong nước bề mặt có thể cao tới 5 mg/1 Theo hệ quà của các hoạt động sinh học, các hợp chất asen dạng metyl hóa như MMA - axit monometyl asonic, DMA - axit dimetyl asonic, TMA - axit trimetyl asonic có mặt một cách tự nhiên trong môi trường Lượng asen trong cá nước ngọt thường nhỏ hơn cá biển và vào khoảng 1 mg/kg Các động vật giáp xác như tôm, cua, cũng chứa asen hữu cơ Các sinh vật biển thường chứa một lượng asen vào khoảng 1-100 mg/kg và chủ yếu là asen hữu cơ như asenobetain,asenosugar, trimethylasin [74].

Hợp chất thương phẩm quan trọng nhất của asen là asen trioxit (AS2O3) - là sản phẩm phụ của quá trình luyện kim và thường có trong bụi khói của quá trình nung quặng, nhất là luyện đồng. Trong công nghiệp, asen được sản xuất bàng cách đun nóng các khoáng phù h ợp trong điều kiện không có không khí, hoặc khử asen trioxit (As2O3)với than đá:

700°C FeAsS -► FeS + As (khí) 50 pg/1 ít nhất là 6 tháng, hoặc có tiếp xúc với asen trong thức ăn và không khí ở hàm lượng cao.

2 Có các tổn thương da đặc trưng cho nhiễm độc asen mạn tính.

3 Có các triệu chứng bệnh không phải do ung thư: suy nhược, các bệnh về phổi mạn tính, xơ hoá gan có kết hợp (hoặc không) với biểu hiện tăng áp lực tũih mạch cửa, tốn thương thần kinh, mạch ngoại biên, phù cứng chân, tay.

4 Có các biểu hiện của ung thư: bệnh Bowen, ung thư tế bào đáy, tế bào vảy da ở những vùng da kín (không tiếp xúc).

5 Hàm lượng asen trong tóc, móng là lmg/kg và l,08mg/kg, hàm lượng asen trong nước tiểu cao hơn 50 pg/1 (trước khi xét nghiệm không ăn đồ biển)

3 Vấn đề ô nhiễm asen trong nước giếng khoan và tình hình nhiễm độc asen trên thế giói và ờ Việt Nam

1.1 Ô nhiễm asen trong nước giếng khoan và tình hình nhiễm độc asen trên thế giói

Asen vốn là thành phần tự nhiên trong vỏ trái đất nên nó thường có mặt trong các tầng nước ngầm và nước bề mặt với hàm lượng thấp khoảng vài |ig/l Tuy nhiên ở một số khu vực trên the giới,nước ngầm có hàm lượng asen rất cao do lớp trầm tích có cấu trúc, thành phần hóa học thuận lợi cho việc hòa tan asen

10 từ đất Hiện tượng này được phát hiện tại các khu vực đồng bàng thấp trũng, xảy ra lụt lội hàng năm, dòng chảy thủy văn chậm Các lớp bồi tích trẻ thiếu ôxy (mang tính khử) rất thuận lợi cho việc giải phóng asen từ đất ra nước [26], [27], [47], [57].

Sự có mặt của asen ữong nước được coi là ô nhiễm khi nó vượt quá giới hạn an toàn cho sức khoẻ của con người Dựa trên những số liệu về nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ của asen, năm 1993 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đề nghị hạ mức tiêu chuẩn của asen trong nước uống là 10 pg/1 thay cho tiêu chuẩn trước đó là 50 pg/1 [70] Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện cụ thể về cơ sở hạ tầng và nâng lực cải tạo công nghệ xử lý nước, các quốc gia đã áp dụng tiêu chuẩn này một cách khác nhau Ví dụ Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ hiện đang áp dụng tiêu chuẩn 50 pg/1, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn 10 pg/l [20],

Một số lớn các khu vực tầng ngậm nước trên thế giới đã được chứng minh là bị ô nhiễm asen với hàm lượng trên 50 pg/L Trong số đó, đáng chú ý nhất là các tầng ngậm nước ở Achentina, Bangladesh, Chile, Trung Quốc, Hungary, Ấn Độ (Tây Bengal),Mehico, Romania, Đài Loan, Việt Nam và nhiều phần trên nước Mỹ, đặc biệt là vùngTây Nam (Hình 1 2).

Hỉnh 1 2: Bản đồ ô nhiễm Asen trên toàn thể giới [57]

Số lượng các khu vực có nguồn nước ngầm ô nhiễm asen hiện vẫn gia tăng, nhất là khi hàm lượng asen trong nước ngầm ưở thành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước của các cơ sở cung cấp nước sạch Bàng 1.2 trình bày số liệu về tỉnh hình ô nhiễm asen tại các nước trên thế giới [46], [56].

Bảng 1.2 Ô nhiễm asen trong nước ngầm tại một sổ quốc gia trên thế giới /46],Ị56]

Tên nước Số dân chịu ảnh hưởng (triệu)

Khoảng hàm lượng asen trong nước ngầm (pg/1)

Theo số liệu của WHO về ô nhiễm as en trong nguồn nước cho biết hàm lượng asen trong nước giếng khoan ở khu Nam Iowa và tây Missouri của Mỹ dao động từ 0,034 - 0,490 mg/1; ở Hungary dao động từ 0,001 - 0,174 mg/1; ở khu vực Tây Nam Phần Lan khoảng 0,017 - 0,98 mg/1; ở Mehico từ 0,008 - 0,624 mg/1 và có tới 50% số mẫu có hàm lượng asen >0,05mg/l [63] Mức độ ô nhiễm asen trong nước ngầm ở các nước Châu Á trầm trọng hơn, Chen - 1996 thông báo hàm lượng asen ưong nguồn nước ngầm ở phía Tây Đài Loan là 0,671 mg/1 Chaterjee - 1995 phân tích asen trong nước giếng khoan tại 6 quận của Tây Bengal - Ấn Độ thấy hàm lượng asen trung bình ở các quận dao động từ 0,193- 0,737 mg/1, có mẫu lên tới 3,7 mg/1 Dhar - 1997 tìm thấy > 38% số mẫu nước từ các giếng khoan ở 27 quận cùa Bangladesh có hàm lượng asen trên 0,05 mg/1.

Theo kết quả nghiên cứu của Chowdhury.T.R và cộng sự năm 2000, 9 tỉnh thuộc vùng Tây Bengan, Ấn Độ và 42 tỉnh của Bangladesh có nước ngầm chứa asen trên 50 pg/1, cụ thể 59% trong số gần 11 nghìn giếng kiểm ữa tại Bangladesh, 34% trong số 58 nghìn giếng tại Ấn Độ chứa asen trên 50 pig/1 Ket quả điều tra cho thấy 24,47% ừong số 11 nghìn người tại Bangladesh và 15% trong số 29 nghìn người tại Ấn Độ được khám bệnh đã có các biểu hiện tổn thương da Đó là kết quả sau 10 năm tiến hành điều tra tại Ấn Độ và 5 năm tại Bangladesh với rất nhiều nỗ lực của quốc gia kết hợp sự hỗ trợ quốc tế, tuy vậy các tác giả vẫn coi đó mới chỉ là “một viên đả trong khối băng m ” [33] Diện tích bị ô nhiễm asen với những hậu quả nặng nề cho sức khoẻ cộng đồng vẫn cứ ngày một rộng hơn như trong cảnh báo của tác giả Chakraborti khi các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu sang các khu vực khác thuộc Ắn Độ [30].

Sử dụng các biomarker trong nghiên cửu thâm nhiễm asen trên người

4.1 Vai trò của các biomarker trong đánh giá nguy cơ nhiễm độc

Thuật ngữ biomarker mới được đưa ra trong những năm gần đây để chỉ bất cứ một đáp ứng sinh học thể hiện sự thay đổi khỏi trạng thái bình thường của cơ thể đối với một loại hóa chất gây hại môi trường ở mức độ cá thể hoặc thấp hơn Như vậy, các biến đổi sinh hóa, sinh lý, tế bào, hình thái, hành vi của sinh vật đều được coi là biomarker.

Có thể chia biomarker thành hai loại, một loại liên quan đến thâm nhiễm và một loại liên quan đến tác động của chất ô nhiễm Biomarker cho sự thâm nhiễm là các biểu hiện cho thấy cơ thể đã thâm nhiễm với các hóa chất nhung nó không cho biết mức độ của tác hại tới cơ thể Biomarker của tác động biểu hiện ảnh hưởng bất lợi của hóa chất tới cơ thể Biomarker có thể là đặc hiệu và không đặc hiệu, biomarker không đặc hiệu xuất hiện với tác động của nhiều chất ô

20 nhiễm, trong khi biomarker đặc hiệu chỉ xuất hiện khi có tác động của một loại hóa chất nào đó Việc xác định được mối tưong quan giữa mức độ biến đổi sinh học và tác hại của chúng rất quan trọng, nó liên quan tới việc đầu tư chi phí cho các giải pháp khắc phục Nghiên cứu và sử dụng các biomarker đóng vai trò quan trọng trong đánh giá mức độ thâm nhiễm, nguy cơ tác động đến sức khỏe của tác nhân ô nhiễm môi trường Biomarker có thể là công cụ trực tiếp hoặc gián tiếp phản ánh thực trạng của một sự cố môi trường và góp phần tìm hiểu cơ chế gây độc cho cơ thể từ ô nhiễm đó [69].

Trong nhiễm độc mạn tính asen, các biểu hiện lâm sàng đặc thù như rối loạn sắc tố, tăng sản biểu bì, ung thư da thường xuất hiện sau một thời gian thâm nhiễm dài, mức độ thâm nhiễm càng cao thì thời gian xuất hiện bệnh càng ngắn Trong các giai đoạn ủ bệnh và mức ô nhiễm vừa phải, các triệu chứng tổn thương lâm sàng khó được phát hiện, chính vì vậy các biomarker đã được đề xuất và áp dụng để đánh giá sớm mức độ thâm nhiễm và nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe Đó chính là hàm lượng asen trong máu, nước tiểu, tóc, móng tay, móng chân Tuy nhiên mức độ ứng dụng phổ biến trong thực tế có khác nhau giữa các biomarker nêu trên.

Do thời gian lưu lại của asen trong máu chỉ khoảng một vài ngày, nên máu chỉ được dùng chủ yểu trong đánh giá các vụ ngộ độc cấp tính, khi lượng asen vào cơ thể khá lớn Hơn thế nữa việc lấy mẫu thường không dễ dàng nhất là trong các nghiên cứu trên quần thể dân cư đông, nên chỉ thị máu không được dùng rộng rãi trong nghiên cứu thâm nhiễm asen.

Nước tiểu là loại mẫu chứa khá nhiều asen vì sau khi vào người, phần lớn asen thải ra ngoài qua nước tiểu trong khoảng vài ngày tới một tuần Nước tiểu thường được dùng trong điều tra nhiễm độc cấp tính và thâm nhiễm hiện tại Chỉ thị nước tiểu có ưu điểm là dễ lấy mẫu, bào quản và vận chuyển cũng không gặp nhiều khó khăn như chỉ thị máu Tuy nhiên asen hữu cơ như asenobetain từ thức

21 ăn, nhất là hải sản cũng được đào thải qua nước tiểu, nên chi số asen tổng trong nước tiểu có thể không hoàn toàn liên quan tới thâm nhiễm asen từ nước uống.

Do asen tích tụ nhiều trong các mô giàu keratin như tóc, móng nên mẫu tóc được dùng làm chi thị cho việc đánh giá thâm nhiễm lâu dài với asen Việc lấy mẫu tóc khá đơn giản, quy trình xử lý và phân tích mẫu có thế thực hiện dễ dàng tại các nước đang phát triển, đặc biệt trong các nghiên cứu đánh giá nguy cơ nhiễm độc asen trên diện rộng [31], [33], [43], [74].

Tại Việt Nam, thời gian người dân sử dụng nước giếng khoan chưa dài lắm, chủ yếu dưới 10 năm, số lượng bệnh nhân arsenicosis điển hình được khẳng định chưa nhiều [20] Điều đó hoàn toàn không có nghĩa là chúng ta không không bị ảnh hưởng độc hại của asen Việc sử dụng các biomarker đặc thù cho sự thâm nhiễm asen như sự tích lũy asen trong tóc, asen trong nước tiểu sẽ cung cấp những bằng chứng về mức độ thâm nhiễm asen trong cộng đồng Các thông tin này sẽ góp phần vào việc đưa ra những chứng cứ nhằm đẩy mạnh công tác y tế dự phòng và phục vụ cho công tác giáo dục truyền thông, phòng tránh các ảnh hưởng xấu của asen từ nước ngầm.

4.2 Sử dụng các chỉ số asen trong tóc để đánh giá mức độ thâm nhiễm asen lâu dài từ nước giếng khoan

Với đặc điểm dễ phân tích và khá đặc trưng cho thâm nhiễm asen, chì thị asen trong tóc luôn được sử dụng trong các nghiên cứu đánh giá mức độ thâm nhiễm asen do dùng nước giếng khoan trong những năm vừa qua, nhất là tại Án Độ, Bangladesh và Trung Quốc Theo các báo cáo của Chowdhury.T.R và cộng sự năm 2000, 59% ữong số 11 nghìn giếng tại Bangladesh và 34% trong số 58 nghìn giếng tại Án Độ khi kiếm tra có hàm lượng asen trong nước cao hơn 50 pg/L Trong hàng nghìn mẫu tóc thu thập từ dân cư sống tại vùng ô nhiễm đó, tính trung bình tại Bangladesh có 93% và Án Độ có 77% số mẫu chứa hàm lượng asen trên mức nhiễm độc là Img asen/kg tóc(mức bình thường là 0,2 mg

22 asen/kg tóc) Khi kiểm tra ngẫu nhiên tại các vùng có ô nhiễm asen về tỷ lệ mắc các bệnh liên quan tới da cho thấy 15,2% trong số

29 nghìn người tại Tây Bengal, 24,5% trong số 11 nghìn người tại Bangladesh có những biểu hiện tổn thương da liên quan tới nhiễm độc asen [31] Gần đây tác giả Rahman và cộng sự khi nghiên cứu chi tiết tại cụm dân cư Jalangi, Tây Bengan, Ấn Độ đã thấy 1488 người trong số 7221 người được khám bị mắc các bệnh ngoài da có liên quan tới asen Kết quả phân tích 1600 mẫu tóc cho thấy 88% so mẫu tóc có hàm lượng asen cao hon mức nhiễm độc (1 mg/kg) Giá trị trung bình của asen trong tóc là 2,3 mg/kg, trong nước tiểu là 155 pg/L, trong móng tay là 5,2 mg/kg [53].

Vùng Changquing Guizhou (Trung Quốc) là nơi có ô nhiễm asen trong không khí rất trầm trọng do đốt than đá để nấu thức ăn, sấy nông sản và sưởi ấm mùa đông Ở đây, các bác sỹ đã chẩn đoán được hàng nghìn bệnh nhân arsenicosis trong số 200.000 người Hàm lượng asen trung bình trong tóc của các bệnh nhân là 7,99 mg/kg, trong nước tiểu là 71,4 pg/g creatinine [55] Một nghiên cứu khác tại Croatia cũng cho thấy có sự tăng rõ rệt của hàm lượng asen trung bình trong tóc từ 0,26mg/kg lên 4,31 mg/kg của dân cư sống tại các khu vực có asen trong nước là 38 Ịig/L và 612 pg/L [29].

Như vậy tóc là một biomarker đã được dùng khá phổ biến trong đánh giá thâm nhiễm asen lâu dài Tuy nhiên quy trình phân tích asen trong tóc vẫn đang được cài tiến thêm để đạt mục tiêu phân tích chính xác và hiệu quả kinh tế cao Kỹ thuật xử lý mẫu kín bằng lò vi sóng hiện đang được áp dụng để thay thế kỹ thuật xử lý mẫu hở bằng bình Kjeldahl [35], [36], [51].

Vấn đề ô nhiễm asen trong nguồn nước ngầm tại một số khu vực tại Việt Nam đã được công bố với mức độ khá cao, hàm lượng asen trung bình trong nước giếng khoan tại những nơi đó lên tới ữên 100pg/L, cao gấp 2 lần tiêu chuẩn nước ngầm và gấp 10 lần tiêu chuẩn nước ăn uống [13], [20], [27] Người dân nông thôn Việt Nam lại thường dùng nước giếng khoan làm nước ăn, tắm giặt và

23 đôi khi cả tưới cây Như vậy sự thâm nhiễm chắc chắn là có nhưng mức độ như thế nào lại chưa được nghiên cứu kỹ và công bố nhiều Trong nghiên cứu này chúng tôi ứng dụng một quy trình phân tích tóc có cải tiến để đánh giá mức độ thâm nhiễm lâu dài asen trong nước giếng khoan tại tỉnh Hà Nam.

4.3 Sử dụng chỉ số asen toàn phần trong nước tiểu để đánh giá mức độ thâm nhiễm asen hiện tại [28]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

Đối tượng nghiên cứu

- Người dân sử dụng nước giếng khoan chưa qua lọc bị ô nhiễm asen với hàm lượng > 0,05mg/l cho ăn uống tại 8 xã trong thời gian trong thời gian là 3 năm trở lên. Đó là những người có hộ khẩu thường trú tại địa phương, sống và sinh hoạt ổn định, thường xuyên ở gia đình.

- Mau nước giếng khoan sau lọc của các hộ gia đình được chọn vào nghiên cứu.

- Mầu tóc và mẫu nước tiểu của người dân được chọn vào nghiên cứu tại 8 xã.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03 /2008 đến tháng 9/2008.

- Địa điểm nghiên cứu: tám xã thuộc tỉnh Hà Nam bao gồm : Công Lý, Văn

Lý, Trác Văn, Hoàng Tây, Nguyễn úy, Văn Xá, Hưng Công, Đồng Du.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

Phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu tính theo công thức : v2 _ n_ (l-q/2) p V d 2

Trong đó: n = Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết.

- p: là tỷ lệ người có hàm lượng asen trong tóc cao hơn trị số sinh học của người bình thường (khoảng 15% - (theo kết quả điều tra sơ bộ tại Hưng Yên và Hà Nam của Viện YHLĐ&VSMT - Bộ Y tế - 2005) [23].

- d = Sai số mong muốn theo p (ước tính d = 0,05).

Thay số vào công thức : Ta có được n = 195

Vì chọn mẫu nhiều giai đoạn nên ta lấy hệ số thiết kế là 2, do đó cỡ mẫu cần chọn là 195 X 2 = 390 người.

Dự phòng đối tượng từ chối tham gia vào nghiên cứu hoặc thường xuyên vắng nhà là 5% tương đương với = 19 người.

Tổng số người tối thiểu cần điều tra là: 409.

Chọn mẫu nhiều giai đoạn:

- Lựa chọn các huyện có mức độ ô nhiễm cao: dựa trên số liệu điều tra của UNICEF về ô nhiễm asen trong nước giếng khoan đã thực hiện giai đoạn 2003 - 2005 tại Hà Nam để lựa chọn (theo tiêu chí: huyện có trên 10% số xã bị ô nhiễm asen trong nước giếng khoan [20], Kết quả có 4 huyện: Kim Bảng, Lý Nhân, Duy Tiên, Bình Lục.

- Lựa chọn các xã có mức độ ô nhiễm cao (theo tiêu chí: xã có trên 10% số giếng có hàm lượng asen vượt quá 0,05mg/l) và có tỳ lệ hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan cho ăn uống cao Trong khuôn khổ cho phép của đề tài, tại mỗi huyện chúng tôi chọn 2 xã có mức độ ô nhiễm cao nhất vào nghiên cứu Tổng số lựa chọn được 8 xã bao gồm: Văn Xá, Nguyễn úy, Hoàng Tây, Trác Văn, Công Lý, Văn Lý, Đồng Du, HưngCông.

- Chọn hộ gia đình: tại mỗi xã chọn những hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan có hàm lượng asen trong nước nguồn chưa qua lọc vượt quá 0,05mg/l dùng cho ăn uống với thời gian trên 3 năm.

- Chọn đối tượng: trong mỗi hộ gia đình được chọn, lập danh sách các thành viên trong gia đình đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

- Là những người có hộ khẩu thường trú tại địa phương, sống ưong cùng một nhà, có tên trong cùng một sổ hộ khẩu, ăn cùng mâm và sừ dụng chung một nguồn nước.

- Sử dụng nguồn nước giếng khoan bị ô nhiễm asen để ăn uống hàng ngày với thời gian trên 3 năm.

- Không đi vắng nhà quá 6 tháng liên tục trong một năm.

Từ danh sách trên điều ưa viên sử dụng bảng chọn mẫu (Phụ lục 2) chọn ngẫu nhiên một người trong danh sách đó để điều ưa và khám lâm sàng xác định bệnh, đồng thời lấy mẫu tóc và nước tiểu làm xét nghiệm

- Tiêu chuẩn loại trừ: các trường hợp đặc biệt bị loại ra trước khi chọn mẫu là những người không thường xuyên cư trú tại gia đình.

Biến số, các tiêu chuẩn thước đo đánh giá

5.1 Các biến số nghiên cứu

Các biển số nghiên cửu bao gồm các biến số thông tin chung (họ tên, tuổi, giới tính của đối tượng nghiên cứu, thời gian dùng nước), nhóm biến về tình hình bệnh tật liên quan đến việc sử dụng nước giếng khoan của đối tượng nghiên cứu Cụ thể như sau:

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

I Các biến số thông tin chung

1 Họ và tên chủ hộ Họ và tên người đứng tên trong sổ hộ khẩu của gia đình.

2 Họ và tên người trả lời phỏng vấn

Họ và tên khai sinh người được phỏng vấn.

3 Tuối Tính theo dương lịch Liên tục PV

4 Giới tính Ghi tình trạng giới tính (nam hoặc nữ)

5 Thời gian dùng nước giếng khoan

Là thời gian người được phỏng vấn dùng nước giếng khoan cho ăn uống đến thời điểm điều ưa.

6 Thời gian dùng nước giếng khoan trong 1 năm để ăn uống

Tính bằng tháng Liên tục PV

II Nhóm biến về tình hình bệnh tật của người được phỏng vấn.

7 Các triệu chứng cơ năng (theo mẫu thống nhất trong hồ sơ cá nhân nhiễm độc asen cửa Bộ Y tế ban hành). Đối tượng trà lời có hoặc không có các triệu trứng cơ năng khi người điều tra hỏi như: Mệt mỏi; đau đầu; hoa mắt chóng mặt; giảm cảm giác đầu ngón tay, chân

8 Tiền sử thai sàn (Đối với phụ nữ đã từng Đối tượng ưả lời có hoặc không có tiển sử thai sản như:

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phưong pháp thu thập liên quan đến thai sản) Sảy thai; sinh con thiếu tháng 0,01 mg/lít) Kết quả cụ thể được biểu diễn ở biểu đồ 3 dưới đây.

Biểu đồ 3.3: Hàm lượng asen trong nước giếng khoan đã qua lọc

Trong 388 mẫu nước giếng khoan đã qua lọc được xét nghiệm tại địa bàn nghiên cứu cho thấy 20% số mẫu có hàm lượng asen đạt TCVS (< 0,01mg/lít), số mẫu có hàm lượng asen từ > 0,01 - 0,05 mg/ỉít chiếm 73%, số mẫu có hàm lượng asen từ > 0,05 - 0,2 mg/lít chiếm 5% Đáng chú ý là có 2% số mẫu có hàm lượng asen > 0,2 mg/lít.

Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả hàm lượng asen trong nước đã qua lọc theo Quyết định

Hàm lượng asen trong nước rr X Á Tan sô (n)

Tỷ lệ (%) Đạt TCVS (< 0,01 mg/lít) 76 20%

Không đạt TCVS (> 0,01mg/Iít) 312 80%

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy chi có 76 mẫu nước (chiếm 20%) có hàm lượng asen đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế Số mẫu nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 312 (chiếm 80 %).

Bảng 3.4: Hàm lượng asen trong nước giếng khoan của các xã đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tể

Xã Hàm lượng asen trong nước —T- i—

Tong sô 39 100% Đồng Du Đạt TCVS 9 18.7%

Thuận lợi, khó khăn và hạn che của nghiên cửu

Các ảnh hưởng nguy hại tới sức khoẻ của sự thâm nhiễm asen ngày càng trở nên trầm trọng trong những năm gần đây Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là một trong những cách đơn giản nhất gây ra thâm nhiễm asen và sự ô nhiễm asen được phát hiện trong nước ngầm từ các tầng ngậm nước trên thế giới đã minh chứng cho các vấn đề về sức khoẻ, từ biến đổi sắc tố da, đến các bệnh ung thư, bệnh tim mạch Tuy nhiên, các ảnh hưởng của sự thâm nhiễm asen lên sức khỏe con người rất đa dạng: từ mức độ biến đổi sinh học cho đến phản ứng của cơ thể [69] Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu ảnh hưởng của sự thâm nhiễm asen lên sức khỏe con người ở mức độ biến đổi sinh học và tập trung vào việc bàn luận về thực trạng thâm nhiễm asen của người dân 8 xã tỉnh Hà Nam sử dụng nguồn nước giếng khoan bị ô nhiễm asen để ăn uống và một so yếu tố liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng cho ăn uống với thâm nhiễm asen trên người được phát hiện trong nghiên cứu Từ đó phần nào lý giải các kết quả tìm được, đồng thời giúp cho việc đưa ra những khuyến nghị thích họp trong tương lai.

1 Một số thông tin chung của các đối tượng tham gia nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng thâm nhiễm asen được tiến hành tại 8 xã của tinh HàNam Đây là các xã có mức độ ô nhiễm asen trong nguồn nước giếng khoan cao đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn của đề tài Tuy nhiên do điều kiện nguồn lực có hạn nên nghiên cửu mới chì tiến hành trên phạm vi 8/116 xã, phường, thị trấn, nên kết quả chưa mang tính đại diện cho toàn tỉnh.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Kết quả về tình hình ô nhiễm asen

Nguồn nước ngầm cùa Hà Nam bị nhiễm sắt và nhiễm asen rất cao Song người dân ở đây hầu hết sử dụng nước giếng sau khi đã lọc qua bể lọc cát để ăn uống, sinh hoạt Tuy vậy, hàm lượng asen trong nước sau lọc dùng cho ăn uống vẫn còn cao hơn tiêu chuẩn vệ sinh theo quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế (> 0,01 mg/lít) Kết quả cụ thể được biểu diễn ở biểu đồ 3 dưới đây.

Biểu đồ 3.3: Hàm lượng asen trong nước giếng khoan đã qua lọc

Trong 388 mẫu nước giếng khoan đã qua lọc được xét nghiệm tại địa bàn nghiên cứu cho thấy 20% số mẫu có hàm lượng asen đạt TCVS (< 0,01mg/lít), số mẫu có hàm lượng asen từ > 0,01 - 0,05 mg/ỉít chiếm 73%, số mẫu có hàm lượng asen từ > 0,05 - 0,2 mg/lít chiếm 5% Đáng chú ý là có 2% số mẫu có hàm lượng asen > 0,2 mg/lít.

Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả hàm lượng asen trong nước đã qua lọc theo Quyết định

Hàm lượng asen trong nước rr X Á Tan sô (n)

Tỷ lệ (%) Đạt TCVS (< 0,01 mg/lít) 76 20%

Không đạt TCVS (> 0,01mg/Iít) 312 80%

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy chi có 76 mẫu nước (chiếm 20%) có hàm lượng asen đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế Số mẫu nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 312 (chiếm 80 %).

Bảng 3.4: Hàm lượng asen trong nước giếng khoan của các xã đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tể

Xã Hàm lượng asen trong nước —T- i—

Tong sô 39 100% Đồng Du Đạt TCVS 9 18.7%

Kết quà phân tích hàm lượng asen trong nước giếng khoan đã qua lọc tại các xã áp dụng theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế ở bảng 3.4 cho thấy các xã đều có tỷ lệ rất cao các mẫu nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Đặc biệt là Hoàng Tây (93% số mẫu), tiếp đến là xã Công Lý (91,8%), Văn Xá (88,7%), Vãn Lý (82,1%), Đồng Du (81,3%), Trác Văn (73,5%), Nguyễn úy (67,3%) Xã có mức độ ô nhiễm thấp hom cả là Hưng Công cũng vẫn có 58,8% số mẫu nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

Bảng 3.5: Hàm lượng asen trung bình trong tóc và nước tiểu

(n = 388) Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy hàm lượng asen trung bình ưong tóc của đối tượng nghiên cứu là 0,47 mg/kg; nhỏ nhất là 0,04 mg/kg; lớn nhất là 1,01 mg/kg Hàm lượng asen trong nước tiểu cùa đối tượng nghiên cứu tưomg ứng là: trung-bình 0,064 mg/lít; nhỏ nhất là 0,026 mg/lít, lớn nhất là 0,16 mg/lít.

Bảng 3.6: Tồng hợp hàm lượng asen trong nước tiểu

Hàm lượng asen trong nước tiêu -7TTTZ -

(*): Theo hướng dán chân đoán nhiêm độc asen do sử dụng nguôn nước bị nhiêm asen (Ban hành kèm theo Quyết định số 2356/QĐ - BYT ngày 02 tháng 7 năm 2007 cùa Bộ trưởng Bộ Y tếi hàm lượng asen trong nước tiểu cao hơn 0,08mg/lít được coi là mức nhiễm độc, cao hơn 0,06 mg/lít được coi là mức độ nghi ngờ nhiễm độc

Có 182 đối tượng có hàm lượng asen ở giới hạn bình thường (chiếm 46,9%), 88 đối tượng có hàm lượng asen trong nước tiểu từ 0,06 - 0,08 mg/lít (chiếm 22,7%); 118 đối tượng trên tổng số 388 đối tượng điều tra (chiếm 30,4%) có hàm lượng asen trong nước tiểu ở mức nhiễm độc asen (> 0,08mg/lít).

Bảng 3.7: Hàm lượng asen trong nước tiểu của đối tượng nghiên cứu ở các xã

Xã Hàm lượng asen trong nước tiểu

Tần số (n) Tỷ lệ (%) Công Lý (nI)

>0,08 mg/lít 5 12,8 % Đồng Du (nH)

Phân tích hàm lượng asen trong nước tiểu của người dân theo từng xã trong địa bàn nghiên cứu thấy ràng hàm lượng asen trong nước tiểu của người

49 dân xã Hoàng Tây ở mức độ nghi ngờ nhiễm độc asen (> 0,06 mg/lít) là cao nhất, chiếm 34,9% trong tổng số 43 người Tiếp đến là xã Trác Văn với tỷ lệ là 30,6%; Nguyễn úy 25,5%; xã Đồng Du 22,9%; xã Văn Lý 20,5%; xã Văn Xá 16,9%; xã Công Lý 16,3%.

Xã thấp nhất là xã Hưng Công với 14,7% đối tượng có hàm lượng asen ở mức nghi ngờ nhiễm độc.

Khi phân tích hàm lượng asen trong nước tiểu ở mức độ nhiễm độc (> 0,08 mg/lít) thì thấy rằng người dân ở xã Công Lý có mức độ nhiễm độc cao nhất (chiếm 63,3%), tiếp đến là xã Trác Văn với tỷ lệ 46,9%; Văn Xá 39,4%; Công Lý và Hoàng Tây có tỷ lệ ngang nhau là 16,3%; Hưng Công 14,7% Hai xã có mức độ nhiễm độc thấp nhất là Nguyễn úy và Văn Lý với tỷ lệ khoảng 12%.

Bảng 3 8: Tổng hợp hàm lượng asen trong tóc của đối tượng nghiên cứu

Hàm lượng asen trong tóc

(*): Theo hướng dẫn chẩn đoán nhiễm độc asen do sừ dụng nguồn nước bị nhiễm asen (Ban hành kèm theo Quyết định số 2Ĩ56/QĐ - BYT ngày 02 tháng 7 năm 2007 cùa Bộ trưởng Bộ Y tê: hàm lượng asen ưong tóc cao hơn 0,8mg/kg được coi là mức nhiêm độc, cao hơn 0,57 mg/kg được coi là mức độ nghi ngờ nhiễm độc

Kết quả xét nghiệm mẫu tóc của đối tượng nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy có

279 đối tượng có hàm lượng asen trong tóc ở giới hạn bình thường (chiếm 71,9%) Có

109 đối tượng có hàm lượng asen cao hơn giới hạn bình thường, trong đó có 7 trường hợp (chiếm 1,8%) có hàm lượng asen trong tóc lớn hơn 0,8 mg/kg; 102 trường hợp(chiếm 26,3%) có hàm lượng asen trong tóc từ 0,57 - 0,8 mg/kg tóc - đây là dấu hiệu ở người nghi ngờ bị nhiễm độc asen do sử dụng nguồn nước ô nhiễm asen theo Quyết định 2356/2007 của Bộ Y tế.

Bảng 3.9: Hàm lượng as en trong tóc của đối tượng nghiên cứu ở các xã

Xã Hàm lượng asen trong tóc - T L -

>0,8 mg/kg 0 0% Đồng Du (nH)

Phân tích hàm lượng asen trong tóc của đối tượng nghiên cứu theo từng xã thấy rằng hàm lượng asen trong tóc của người dân xã Trác Văn ở mức trên 0,57 mg/kg chiếm tỷ lệ cao nhất (57,1%), sau đó đến xã Văn Lý (33,3%); Hoàng Tây (30,2%); Hưng Công và Đồng Du cỏ tỷ lệ ngang nhau (29,2%); Văn Xá (21,1%); Công

Lý (20,4%) Hàm lượng asen trong tóc của người dân xã Nguyễn Úy ở mức nghi ngờ nhiễm độc là thấp nhất so với các xã được nghiên cứu, chỉ có 3,6% có hàm lượng asen tóc > 0,57mg/kg tóc.

Kết quả phân tích hàm lượng asen ở mức độ nhiễm độc (> 0,8 mg/kg) thì thấy rằng các xã Đồng Du, Hưng Công, Văn Xá và Hoàng Tây có một số lượng ít các trường hợp có hàm lượng asen trong tóc > 0,8 mg/kg.

Kết quả về tình hình bệnh tật có liên quan đến việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm asen 51 4 Ket quả phân tích một số yếu tố liên quan

Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh lý thai sản ở các phụ nữ ăn uổng bằng nước giếng khoan bị ô nhiễm asen

Sinh con thiếu tháng (< 38 tuần)

Sinh con thiếu cân (< 2,5 kg)

Sinh con có dị tật bẩm sinh (không tiếp xúc với chất độc màu da cam)

Có 262 trong số 271 phụ nữ được phỏng vấn đã từng liên quan đến thai sản có 24% phụ nữ đã từng bị sảy thai từ 1 lần trở lên; 8% sinh con thiểu tháng < 38 tuần tuổi; 14% sinh con thiếu cân < 2,5kg Đặc biệt có 4,2% số phụ nữ sinh con có dị tật bẩm sinh mà không tiếp xúc với chất độc màu da cam.

Biểu đồ 3.4: Các triệu chứng thường gặp của đối tượng nghiên cứu

Trong 388 đối tượng được hỏi về các triệu chứng thường gặp trong vòng một năm quá thấy rằng trên 70% đối tượng có các biểu hiện đau đầu, hoa mắt, chóng mặt; 64,7% có biểu hiện mệt mỏi; 23,8% đối tượng cảm thấy có vị tanh kim loại ở miệng và có 0,8% đối tượng bị tiểu đường.

Kết quả phân tích ảnh hưởng của asen tới mạch và thần kinh ngoại biên cho thấy:55,5% đối tượng có các biểu hiện tê, cóng, buốt đầu ngón tay ngón chân; 36,8% đối tượng có biểu hiện giảm cảm giác đầu ngón tay ngón chân; 16,1% số đối tượng có biểu hiện mất cảm giác đầu ngón tay ngón chân.

Trong 388 đối tượng được khám lâm sàng chưa có trường hợp nào có các tổn thương da liên quan đến tác hại của asen Có 170 trường hợp có biểu hiện rụng tóc (chiếm 43,5% ).

Bảng 3.11: Kết quả xác định nhiễm độc asen mạn tính

STT Các tiêu chí Tần số Tỷ lệ%

Hàm lượng asen tóc >0,8 mg/kg + hàm lượng asen nước tiểu >0,08 mg/lít + hàm lượng asen nước sau lọc

2 Hàm lượng asen tóc >0,8 mg/kg + hàm lượng asen nước sau lọc > 0,01 mg/lít 7 1,8 %

3 Hàm lượng asen tóc >0,57 - 0,8 mg/kg + hàm lượng asen nước sau lọc >0,01 mg/lít 84 21,6 %

4 Hàm lượng asen nước tiểu >0,08 mg/lít + hàm lượng asen nước sau lọc >0,01 mg/lít 103 26,5 %

5 Hàm lượng asen nước tiểu >0,06 - 0,08 mg/lít + hàm lượng asen nước sau lọc >0,01 mg/lít 70 18%

Kết quả phân tích đối với tiêu chí là hàm lượng asen ưong tóc và nước ăn uống cho thấy có 1,8% trường hợp đáp ứng được tiêu chí này ở mức độ nhiễm độc; 21,6% trường hợp đáp ứng được tiêu chí này ở mức độ biến đổi sinh học (mức nghi ngờ nhiễm độc). Đối với tiêu chí là hàm lượng asen trong nước tiểu và nước ăn uống kết quả phân tích cho thấy có 26,5% trường hợp đáp ứng được tiêu chí này ở mức độ nhiễm độc; 18% trường hợp đáp ứng được tiêu chí này ở mức độ biến đổi sinh học.

Có 110 trường hợp (28,3%) cần theo dõi tiếp các biểu hiện tổn thương do asen gây ra khi sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Đặc biệt cần theo theo dõi sát các biểu hiện tổn thương da của 4 trường hợp sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống không đạt tiêu chuẩn vệ sinh có đồng thời cả hàm lượng asen trong nước tiểu và tóc trên mức độ nhiễm độc để có chẩn đoán xác định các trường họp nhiễm độc asen mạn tính theo Quyết định 2356/2007 của

4 Kết quả phân tích một số yếu tố liên quan

4.1 Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc vói thâm nhiễm.asen trên người phân tầng theo giới tính và tuôi

Bảng 3.12: Mổỉ liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng asen trong nước tiểu phân tầng theo giới tỉnh

Hàm lượng asen trong nước tiểu

Kiểm định sự khác biệt giữa các tầng: %2 = 0,124 p = 0,72

Có mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước tiểu của những người sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống đạt tiêu chuẩn vệ sinh với những người sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Như vậy,nguy cơ thâm nhiễm asen ở những người sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống không đạt tiêu chuân vệ sinh cao gấp 2,4 lần những người sử dụng nguồn nước đạt TCVS Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (với p< 0,01).

Khi phân tích phân tầng theo giới tính, kết quả cho thấy không có sự khác biệt về nguy cơ thâm nhiễm asen giữa nam và nữ (% 2 = 0,124, p = 0,72).

Bảng 3.13: Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong nước tiểu phân tầng theo tuổi

As trong nước Hàm lượng asen trong nước tiểu

0,06 mgúít) Đạt (Giói hạn bình thường)

Kiểm định sự khác biệt giữa các tầng: %2 = 0,55 p = 0,75

Phân tích phân tầng theo nhóm tuổi, kết quả ở bảng 3.13 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ thâm nhiễm asen ở các độ tuổi

56 khi sử dụng nguồn nước giếng khoan để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS (với X 2 = 0,55; p = 0,75).

Bảng 3.14: Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong tóc phân tầng theo giới tính

Hàm lượng asen trong tóc OR

Kiểm định sự khác biệt giữa các tầng: x2 = 0,61 p = 0,43

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.14 cho thấy có mối liên quan giữa hàm lượng asen trong tóc của những người sừ dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS với những người sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống đạt tiêu chuẩn vệ sinh Như vậy, nguy cơ thâm nhiễm asen ở những người sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc đế ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS cao gấp 2,5 lần những người sử dụng nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (với p< 0,05).

Khi phân tích phân tầng theo giới tính, kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ thâm nhiễm asen ở hai nhóm nam và nữ (x 2 = 0,61, p 0,43).

Bảng 3.15: Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong tóc phân tầng theo tuổi

As trong nước Hàm lượng asen trong tóc

0,57mgkg) Đạt (Giới hạn bình thường)

Kiểm định sự khác biệt giữa các tầng: = 5,2 p = 0,073

Phân tích phân tầng theo nhóm tuổi, kết quả ở bảng 3.15 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ thâm nhiễm asen ở các độ tuổi khi sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TGVS (với % 2 = 5,2; p 0,073).

4.2 Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với thâm nhiễm asen trên người

Bảng 3.16: Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với hàm lượng asen trong nước tiểu

Hàm lượng asen trong nước tiểu Không đạt Tổng

Kết quả phân tích ở bảng 3.16 cho thấy không có mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước tiểu của người dân với số năm sử dụng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (với p > 0,05).

Bảng 3.17: Mổỉ liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với hàm lượng asen trong tóc

Hàm lượng asen trong nước tóc Không đạt Tổng

Kết quả phân tích ở bảng 3.17 cho thấy không không có mối liên quan giữa hàm lượng asen trong tóc của người dân với số năm sử dụng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (với p > 0,05).

Các ảnh hưởng nguy hại tới sức khoẻ của sự thâm nhiễm asen ngày càng trở nên trầm trọng trong những năm gần đây Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là một trong những cách đơn giản nhất gây ra thâm nhiễm asen và sự ô nhiễm asen được phát hiện trong nước ngầm từ các tầng ngậm nước trên thế giới đã minh chứng cho các vấn đề về sức khoẻ, từ biến đổi sắc tố da, đến các bệnh ung thư, bệnh tim mạch Tuy nhiên, các ảnh hưởng của sự thâm nhiễm asen lên sức khỏe con người rất đa dạng: từ mức độ biến đổi sinh học cho đến phản ứng của cơ thể [69] Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu ảnh hưởng của sự thâm nhiễm asen lên sức khỏe con người ở mức độ biến đổi sinh học và tập trung vào việc bàn luận về thực trạng thâm nhiễm asen của người dân 8 xã tỉnh Hà Nam sử dụng nguồn nước giếng khoan bị ô nhiễm asen để ăn uống và một so yếu tố liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng cho ăn uống với thâm nhiễm asen trên người được phát hiện trong nghiên cứu Từ đó phần nào lý giải các kết quả tìm được, đồng thời giúp cho việc đưa ra những khuyến nghị thích họp trong tương lai.

1 Một số thông tin chung của các đối tượng tham gia nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng thâm nhiễm asen được tiến hành tại 8 xã của tinh HàNam Đây là các xã có mức độ ô nhiễm asen trong nguồn nước giếng khoan cao đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn của đề tài Tuy nhiên do điều kiện nguồn lực có hạn nên nghiên cửu mới chì tiến hành trên phạm vi 8/116 xã, phường, thị trấn, nên kết quả chưa mang tính đại diện cho toàn tỉnh.

BÀN LUẬN

Thực trạng về tình hình ô nhiễm asen

Sự có mặt của asen trong nước được coi là ô nhiễm khi nó vượt quá giới hạn an toàn cho sức khỏe con người Dựa trên những số liệu về nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của asen, WHO, Bộ Y tế Việt Nam đã đề nghị mức giới hạn an toàn của asen trong nguồn nước ăn uống (nước đã được xử lý bằng biện pháp lắng lọc) không vượt quá 0,01mg/lít [4], [73].

Trong 388 mẫu nước giếng khoan đã qua bể lọc cát đơn giản của các hộ gia đình tại 8 xã tỉnh Hà Nam được làm xét nghiệm cho thấy 80% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam cũng như khuyến cáo của UNICEF (bảng 3.3) Đây là một tỷ lệ khá cao phản ánh thực trạng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt của người dân ở đây đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và biện pháp chỉ lọc nước qua bể lọc bàng cát thông thường không có hiệu quả cao Nếu xét riêng từng mức độ ô nhiễm asen thì thấy rằng 73% số mẫu có hàm lượng asen 0,01 - 0,05mg/L, số mẫu này đạt tiêu chuẩn asen trong nước ngầm nhưng không đạt tiêu chuẩn nước ăn uống; 5% số mẫu có hàm lượng asen nằm trong khoảng 0,05 - 0,2mg/L; 2% số mẫu có hàm lượng asen rất cao, lớn hơn 0,2 mg/L (gấp 20 lần tiêu chuẩn cho phép) Neu người dân sử dụng nguồn nước này cho ăn uống thì nguy cơ nhiễm độc là rất lớn Ket quả này phù hợp với những nghiên cứu của Berg M và cộng sự năm 2001, Phạm Thị Kim Trang và cộng sự năm

2007 tại miền Bắc Việt Nam [18], [27].

Kết quả xét nghiệm nguồn nước giếng khoan sau lọc của các xã (bảng 3.4), chúng tôi thấy rằng hơn một nửa trong tổng số 8 xã được nghiên cứu có trên 70% số mẫu nước hàm lượng asen không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế, đó là: Hoàng Tây, Công Lý, Văn Xá, Đồng Du, Trác Văn Các xã này thuộc diện xã nghèo, giao thông đi lại còn khó khăn, đời sống của nhân dân chưa được cải thiện, các công trình vệ sinh bị xuống cấp nghiêm trọng nhất là bể lọc nước và chứa nước của gia đình, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ăn uống sinh hoạt của người dân nơi đây [19].

Tóc là chỉ thị sinh học cho sự phơi nhiễm lâu dài với asen ở người nên đã được sử dụng khá phổ biến trong đánh giá nhiễm độc asen [30], [31] Kết quả phân tích hàm lượng asen trong các mẫu tóc từ 8 điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hà Nam được trình bày trong các bảng 3.5; 3.8; 3.9 cho thấy ràng hàm lượng asen trong tóc trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 0,47 mg/kg Nếu so sánh với mức asen trong tóc tại các vùng không ô nhiễm trên thế giới (0,2 mg/kg) [54], [74] thì hàm lượng asen trung bình trong tóc trong nghiên cứu của chúng tôi đã cao hơn > 2 lần mức bình thường Theo số liệu tham khảo của Tổ chức Y tế thế giới, mức asen trong tóc từ lmg/ kg trở lên được coi là ngưỡng chi thị cho mức nhiễm độc asen lâu dài và có nguy cơ xuất hiện những bệnh tật liên quan tới asen [74] Theo Bộ Y tế Việt Nam thì mức asen trong tóc từ 0,8 mg/kg trở lên được coi là ngưỡng chỉ thị cho mức nhiễm độc asen lâu dài và mức asen trong tóc từ 0,57 mg/kg trở lên được coi là có dấu hiệu thâm nhiễm asen (mức độ biến đổi sinh học) [5] Như vậy nếu xét ở mức độ bị nhiễm độc asen chỉ có 7 trường hợp (chiếm 1,8%) có hàm lượng asen trong tóc lớn hơn 0,8mg/kg - nhưng xét ở mức độ biến đổi sinh học (dấu hiệu thâm nhiễm asen) thì tỷ lệ người dân ở nơi đây thâm nhiễm với asen là 26,3% (bảng 3.8) Năm xã có mức độ thâm nhiễm asen cao là Trác Văn, Văn Lý, Hoàng Tây, Đồng Du và Hưng Công với tỷ lệ từ 30% số mẫu tóc vượt giá trị 0,57mg/kg (bảng 3.9).

Ket quả phân tích hàm lượng asen trong nước tiểu từ 8 điểm nghiên cứu cũng cho thấy rằng hàm lượng asen trung bình đã vượt mức bình thường (0,06 mg/lít) [5], Quyết định số 2356/QĐ-BYT ngày 02/07/2007 của Bộ Y tế hướng dẫn chẩn đoán nhiễm độc asen mạn tính do sử dụng nguồn nước bị nhiễm asen chỉ ra rằng mức asen trong nước tiểu từ 0,08mg/lít trở lên được coi là ngưỡng chỉ thị cho mức nhiễm độc asen lâu dài và mức asen trong nước tiểu từ 0,06 mg/lít trở lên được coi là có dấu hiệu thâm nhiễm asen Như vậy khả năng người dân ở các xã nghiên cứu bị nhiễm độc asen vào khoảng 30% và có khoảng 23% đổi tượng có dấu hiệu biến đổi sinh học trong cơ thể (bảng 3.6).

Khi xem xét mức độ thâm nhiễm asen qua chỉ thị nước tiểu chúng tôi thấy rằng mức độ thâm nhiễm asen của người dân ở xã Công Lý là cao nhất (63,3% có hàm lượng asen trong nước tiểu > 0,08mg/lít), cao hơn cả Văn Xá (39,4%) Kết quà này có vẻ như mâu thuẫn với kết quà phân tích hàm lượng asen trong tóc Điều này có thể được giải thích rằng trong nghiên cứu về nhiễm độc asen do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen thì biomarker tóc là chì thị nhiễm độc asen lâu dài và biomarker nước tiểu là chỉ thị nhiễm độc asen hiện tại Kết quả phân tích ở bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ mẫu giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen không đạt tiêu chuẩn vệ sinh ở xã Công Lý là 91,8% còn ở xã Văn Xá là 88,7% Do đó tỷ lệ người dân ở xã Công Lý đã phơi nhiễm với asen trong nguồn nước ăn uống nhiều hơn và được biểu thị bằng hàm lượng asen trong nước tiểu cũng cao - đây là dấu hiệu nhiễm độc hiện tại Neu không có các biện pháp làm giảm thiểu asen trong nguồn nước ăn uống của người dân nơi đây thì nguy cơ nhiễm độc asen là rất cao.

3 Tình hình bệnh tật có liên quan đến việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm asen.

Theo các nghiên cứu tại các nước châu Á, khi con người sử dụng nguồn nước để ăn uống có hàm lượng asen > 0,05 mg/L trong khoảng từ 5 - 10 năm thì sẽ xuất hiện những tổn thương ở da do asen gây nên [40] Đối với phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ có thể thấy biểu hiện nhiễm độc thai nghén, sinh con thiếu cân, sảy thai, thai chết lưu và dị tật bẩm sinh [5] Kết quả phân tích trên 262 phụ nữ đã từng liên quan đến thai sản cho thấy các biểu hiện sinh con thiếu cân, sảy thai, thai chết lưu và dị tật bẩm sinh đều xuất hiện, nhiều nhất là xảy thai tự nhiên và sinh con thiếu cân Có một tỷ lệ nhỏ các bà mẹ sinh con có dị tật bẩm sinh mà không tiếp xúc với chất độc màu da cam (bảng 3.10). Các nghiên cứu về ảnh hưởng của asen đối với sức khỏe con người ở Việt Nam chưa nhiều - nhất là ành hưởng của asen đến sức khỏe sinh sản, chưa có số liệu xác thực để so sánh với kết quả trong nghiên cứu này, vì vậy mà chưa thể khẳng định ràng các triệu chứng đó là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen gây nên Nhưng các biểu hiện này đã được tìm thấy trong nghiên cứu của Guha Mazumder và cộng sự năm 1998 tại vùng Tây Bengal - nơi người dân sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen cao [38]

Các triệu chứng thường gặp của các đối tượng nghiên cứu (biểu đồ 3.4) phổ biến nhất là dấu hiệu mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngủ kém, nhìn mờ cũng được tìm thấy trong nghiên cứu này Tuy nhiên đây là các triệu chứng cơ năng gợi ý cho rất nhiều bệnh lý khác nhau, nhưng nhìn chung các triệu chứng này đã được tìm thấy trên những bệnh nhân arsenicosis ở vùng Tây Bengal Án Độ [38],

Một số triệu chứng do ảnh hưởng của asen tới mạch và thần kinh ngoại biên chiếm tỷ lệ khá cao (biểu đồ 3.4): như cảm giác tê, cóng, buốt đầu chi (55,5%); giảm cảm giác đầu chi (36,8%) Các triệu chứng này cũng được tìm thấy trong kết quả nghiên cứu của Guha Mazumder năm 1998 trên 156 trường hợp sử dụng nước bị ô nhiễm asen cho ăn uống ở Tây Bengal Ấn Độ tương ứng là 47,4% và 50,6% [38].

Mặc dù trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm thấy bệnh nhân arsenicosis điển hình theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Bộ Y tể Nhưng thâm nhiễm với asen là đã được khẳng định ở các mức độ khác nhau (bảng 3.11): nếu dựa trên hàm lượng asen trong tóc và trong nước để xác định các trường hợp thâm nhiễm asen thì đã có 1,8% đối tượng có biểu hiện nhiễm độc (hàm lượng asen tóc >0,8mg/kg) Đặc biệt có 4 trường họp cần theo dõi sát các biểu hiện tổn thương da để có cơ sở chẩn đoán xác định là nhiễm độc asen mạn tính do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen Những trường hợp này đã sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS, đồng thời hàm lượng asen trong nước tiểu cao hơn 0,08 mg/lít và hàm lượng asen trong tóc caọ hơn 0,8 mg/kg.

- Dựa trên hàm lượng asen trong nước tiểu và trong nước để xác định thì đã có 26,5% đối tượng có biểu hiện nhiễm độc (hàm lượng asen trong nước tiểu >0,08 mg/lít).

- Xem xét ở mức độ biến đổi sinh học (hàm lượng asen tóc > 0,57 mg/kg hoặc hàm lượng asen trong nước tiểu > 0,06 mg/lít) thì tỷ lệ người dân bị thâm nhiễm asen tương ứng là 21,6% (đối với tiêu chí asen trong tóc) và 18% (đối với tiêu chí asen trong nước tiểu).

Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với thâm nhiễm asen trên người

Theo quan điểm của các nhà dịch tễ học, khi xem xét mối liên quan giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh cần phải kiểm soát các yếu tố gây nhiễu kết quà như tuổi, giới tính [13] Kết quả phân tích phân tầng giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng cho ăn uống với thâm nhiễm asen trên người sau khi kiểm soát các yếu tố tuổi, giới tính cho thấy không có sự khác nhau về thâm nhiễm asen đối với các nhóm tuổi và giới tính ( bảng 3.12; 3.13; 3.14; 3.15).

4.1 Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc thâm nhiễm asen trên ngưòi

Hàm lượng asen toàn phần trong nước tiểu thường được sử dụng để đánh giá mức độ tiếp xúc, do nước tiểu là đường đào thải chủ yếu của asen và các chất chuyển hoá ra khỏi cơ thể [28] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng asen trong nước tiểu của người dân tại 8 xã nghiên cứu Khi xem xét ở mức độ biến đổi sinh học thì thấy rằng những người sử dụng nguồn nước giếng khoan qua lọc để ăn uống không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về hàm lượng asen theo quyết định 1329/2002 của Bộ Y tế sẽ có nguy cơ thâm nhiễm asen cao hơn 2 lần những người sử dụng nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh về hàm lượng asen với p < 0,01 (bảng 12, 13) Hàm lượng asen trong nước tiểu của quần thể tiếp xúc có liên quan với hàm lượng asen trong nước Tuy nhiên, mối liên quan này cũng đa dạng phụ thuộc vào khối lượng nước được sử dụng và lượng nước đã dùng cho ăn uống [37].

Kết quả phân tích cho thấy tóc là một loại biomarker tin cậy dùng để nghiên cứu nguy cơ nhiễm độc asen ở người khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen Khi dùng nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen cao thì mức độ thâm nhiễm vào cơ thể cũng cao Điều này được thể hiện ở những người sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen không đạt tiêu chuẩn vệ sinh sẽ có nguy cơ thâm nhiễm asen cao gấp 2,5 lần những người sử dụng nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen đạt tiêu chuẩn vệ sinh với p < 0,05 (bảng 3.14; 3.15).

Trong một nghiên cứu tại Hoài Đức, Thanh Trì và Lý Nhân năm 2005, PhạmThị Kim Trang và cộng sự cũng đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa hàm lượng asen trong mẫu nước ăn uống sinh hoạt và hàm lượng asen trong mẫu nước tiểu, mẫu tóc của người dân ở đây [17] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như kết quả tìm thấy trong nghiên cứu này.

Như vậy một trong những lý do giải thích tại sao trong nghiên cứu của chúng tôi chưa phát hiện được bệnh nhân asenicosis chính là nguồn nước ở đây tuy bị ô nhiễm asen nhưng ở hàm lượng thấp, tỷ lệ các mẫu nước sau lọc có hàm lượng asen cao > 0,05mg/lít không nhiều (7% - biểu đồ 3.3) Ngoài ra có thể kể đến các nguyên nhân khác như việc sử dụng nước mưa trong mùa hè, thời gian dùng chưa đủ để phát bệnh, khả năng mẫn cảm khác nhau với tác động của asen của các quần thể, chế độ dinh dưỡng, lối sống của từng cá thể [67].

Có thể nói rằng tóc và nước tiểu là các biomarker cho sự phơi nhiễm asen ở người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen nên đã được sử dụng phổ biến trong đánh giá nhiễm độc asen [29], [39], [55] Nếu coi tóc là chỉ thị nhiễm độc asen lâu dài và nước tiểu là chỉ thị nhiễm độc hiện tại thì người dân tại các xã Công Lý, Trác Văn và Văn Xá đã phơi nhiễm với asen lâu dài cho tới hiện nay Đặc biệt là xã Trác Văn, tuy tỷ lệ mẫu nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về hàm lượng asen không phải là lớn nhất (73,5%), nhưng các kết quả phân tích đã cho thấy rằng số đối tượng có hàm lượng asen trong tóc ở mức độ biến đổi sinh học (> 0,57mg/kg tóc) là rất lớn: chiếm tới 57,1% (bảng 3.9) Đây là một gợi ý cho các nhà nghiên cứu dịch tễ học về một địa chỉ có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến nhiễm độc asen Dựa vào kết quả cận lâm sàng này, các bác sỹ chuyên khoa có thể tiếp cận và điều tra sự xuất hiện của các bệnh liên quan đến nhiễm độc asen tại khu vực này.

4.2 Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với thâm nhiễm asen trên người

Theo hướng dẫn chẩn đoán, giám sát và dự phòng nhiễm độc asen do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen của Bộ Y tế, khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen từ 03 năm trở lên sẽ xuất hiện các biểu hiện nhiễm độc asen mạn tính [5],Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn tìm hiểu mối liên quan giữa số năm dùng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống với hàm lượng asen trong nước tiểu và tóc của người dân tại 8 xã của tỉnh Hà Nam Tuy nhiên đều không tìm thấy mối liên quan giữa yếu tố này với hàm lượng asen trong các mẫu sinh học nói trên Kết quả này có sự khác biệt với nghiên cứu của tác giả Chiou và cộng sự (năm 1997) [32] Trong nghiên cứu của Chiou nghiên cứu trên 115 người dân sống ở miền Bắc Đài Loan sử dụng nước giếng bị ô nhiễm asen với hàm lượng cao trong khoảng thời gian ngắn (< 1 năm) thấy có sự gia tăng đáng kể hàm lượng asen trong các mẫu tóc, nước tiểu và móng chân móng tay cùa người dân nơi đây Có thể do ở vùng này người dân dùng nước giếng khoan trực tiếp không qua lọc nên đã phơi nhiễm với asen ở hàm lượng cao và vì vậy chỉ trong một khoảng thời gian ngắn đã có sự biến đổi sinh học trong cơ thể Trong nghiên cứu của chúng tôi, người dân ở các xã sử dụng nước giếng khoan đã qua bể lọc cát và vì vậy hàm lượng asen trong nước đã giảm đi đáng kể được thể hiện bằng tỳ lệ các mẫu nước có hàm lượng asen > 0,05 mg/lít không nhiều (7%) Do đó người dân ở đây tuy đã phơi nhiễm với asen trong nguồn nước với thời gian trung bình khoảng 7 năm nhưng ở hàm lượng thấp, kết hợp với ý thức về vệ sinh nước uống và thói quen uống nước chè của người dân cũng có thể góp phần giảm bớt sự tích lũy asen trong cơ thể [16].

1 Thực trạng ô nhiễm asen trong nước giếng khoan sau lọc của người dân tại 8 xã tỉnh Hà Nam năm 2008.

Tỷ lệ mẫu nước giếng khoan sau lọc của người dân tại 8 xã của Hà Nam có hàm lượng asen không đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo Quyết định số 1329/2002 của Bộ Y tế là rất cao: 80% số mẫu nước không đạt TCVS ( hàm lượng asen >0,01 mg/lít): trong đó 73% số mẫu có hàm lượng asen nằm trong khoảng 0,01 - 0,05 mg/lít; 5% số mẫu có hàm lượng asen nằm trong khoảng 0,05- 0,2 mg; 2% số mẫu có hàm lượng asen rất cao, lớn hom 0,2 mg/lít.

2 Thực trạng thâm nhiễm asen

Thâm nhiễm asen ở người dân sừ dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống tại một số nơi tại tỉnh Hà Nam là đáng báo động Ket quả phân tích các mẫu nước tiểu và mẫu tóc cho thấy có 1,8% các mẫu tóc và 26,5% các mẫu nước tiểu của người dân có hàm lượng asen ở mức độ nhiễm độc; 21,6% các mẫu tóc và 18% các mẫu nước tiểu có hàm lượng asen ở mức độ biến đổi sinh học Đặc biệt có 4 trường họp cả tóc và nước tiểu đều có hàm lượng asen ở mức độ nhiễm độc Tuy nhiên vẫn chưa có đủ bàng chứng để khẳng định các trường hợp này là nhiễm độc asen mạn tính do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen.

3 Mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan sau lọc vói thâm nhiễm asen trên người

- Dựa' trên chỉ thị nước tiểu cho thấy: người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS có nguy cơ thâm nhiễm asen cao gấp 2,4 lần so với người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen đạt TCVS để ăn uống (p < 0,01).

- Dựa trên chỉ thị tóc cho thấy: người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS có nguy cơ thâm nhiễm asen cao gấp 2,5 lần so với người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen đạt TCVS để ăn uống (p< 0,01).

4 Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống với hàm lượng asen trong tóc và nước tiểu.

Không tìm thấy mối liên quan giữa số năm dùng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống với hàm lượng asen trong tóc và trong nước tiểu của người dân tại 8 xà trên địa bàn nghiên cứu của tỉnh Hà Nam.

Từ các kết quả của nghiên cứu thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uông với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh Hà Nam, chúng tôi xin đề xuất các khuyến nghị như sau:

1 Chính quyền các cấp ở địa phương cần phối hợp với các cơ quan chuyên môn như Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tinh Hà Nam xây dựng phương án khả thi phù họp với tình hình thực tế của địa phương nhằm thay thế nguồn nước giếng khoan bị ô nhiễm asen bằng nguồn nước khác sạch hơn phục vụ cho mục đích ăn uống cùa người dân nơi đây.

2 Trước mắt, các hộ gia đình đang dùng nước giếng khoan có hàm lượng asen không đạt tiêu chuẩn vệ sinh để ăn uống bắt buộc phải sử dụng qua bể lọc cát được xây dựng theo đúng thiết kế, hướng dẫn sử dụng và bảo quản kèm theo Quyết định 2356/2007 của Bộ Y tế.

Thực trạng thâm nhiễm asen

Thâm nhiễm asen ở người dân sừ dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống tại một số nơi tại tỉnh Hà Nam là đáng báo động Ket quả phân tích các mẫu nước tiểu và mẫu tóc cho thấy có 1,8% các mẫu tóc và 26,5% các mẫu nước tiểu của người dân có hàm lượng asen ở mức độ nhiễm độc; 21,6% các mẫu tóc và 18% các mẫu nước tiểu có hàm lượng asen ở mức độ biến đổi sinh học Đặc biệt có 4 trường họp cả tóc và nước tiểu đều có hàm lượng asen ở mức độ nhiễm độc Tuy nhiên vẫn chưa có đủ bàng chứng để khẳng định các trường hợp này là nhiễm độc asen mạn tính do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen.

Mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan sau lọc với thâm nhiễm

- Dựa' trên chỉ thị nước tiểu cho thấy: người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS có nguy cơ thâm nhiễm asen cao gấp 2,4 lần so với người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen đạt TCVS để ăn uống (p < 0,01).

- Dựa trên chỉ thị tóc cho thấy: người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc để ăn uống có hàm lượng asen không đạt TCVS có nguy cơ thâm nhiễm asen cao gấp 2,5 lần so với người dân sử dụng nguồn nước giếng khoan sau lọc có hàm lượng asen đạt TCVS để ăn uống (p< 0,01).

Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống với hàm lượng asen trong tóc và nước tiểu

Không tìm thấy mối liên quan giữa số năm dùng nước giếng khoan sau lọc để ăn uống với hàm lượng asen trong tóc và trong nước tiểu của người dân tại 8 xà trên địa bàn nghiên cứu của tỉnh Hà Nam.

Từ các kết quả của nghiên cứu thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uông với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh Hà Nam, chúng tôi xin đề xuất các khuyến nghị như sau:

1 Chính quyền các cấp ở địa phương cần phối hợp với các cơ quan chuyên môn như Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tinh Hà Nam xây dựng phương án khả thi phù họp với tình hình thực tế của địa phương nhằm thay thế nguồn nước giếng khoan bị ô nhiễm asen bằng nguồn nước khác sạch hơn phục vụ cho mục đích ăn uống cùa người dân nơi đây.

2 Trước mắt, các hộ gia đình đang dùng nước giếng khoan có hàm lượng asen không đạt tiêu chuẩn vệ sinh để ăn uống bắt buộc phải sử dụng qua bể lọc cát được xây dựng theo đúng thiết kế, hướng dẫn sử dụng và bảo quản kèm theo Quyết định 2356/2007 của Bộ Y tế.

3 Trạm Y tể các xã phối hợp với Trung tâm Y tế Dự phòng tinh và Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường theo dõi sát các trường hợp thâm nhiễm asen để phát hiện và điều trị kịp thời các ảnh hưởng của thâm nhiễm asen đối với sức khỏe.Đặc biệt cần lập hồ sơ theo dõi sát các biểu hiện tổn thương da của 4 trường họp có mức độ thâm nhiễm cao để có cơ sở chẩn đoán xác định là nhiễm độc asen mạn tính do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm asen.

4 Tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn với quy mô rộng hơn trên địa bàn Hà Nam để có số liệu phản ánh đúng thực trạng thâm nhiễm asen cũng như các ảnh hưởng của thâm nhiễm asen đối với sức khỏe người dân, nhất là các xã có mức độ thâm nhiễm asen cao Trên cơ sở đó xây dựng các biện pháp, hành động cụ thể phù hợp với tình hình địa phương để giảm thiểu ô nhiễm asen trong nguồn nước sinh hoạt và ăn uống cùa nhân dân địa phương.

1 Đỗ Văn Áí, Mai Trọng Nhuận & Nguyễn Khắc Vinh (1997), "Một số đặc điểm phân bố arsenic trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm arsenic trong môi trường ở Việt Nam", Hội thảo Quốc Te về Ô nhiễm arsenic: Hiện trạng, Tác động đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, tr 21-32.

2 Hồ Vương Bính, Đặng Văn Can, Phạm Văn Thanh, Bùi Hữu Việt & Phạm Hùng-Thanh (2000), "Ô nhiễm Asen và sức khỏe cộng đồng", Hội thảo Quốc

Tế về Ô nhiễm arsenic: Hiện trạng, Tác động đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, tr 91-101.

3 Bộ khoa học - Công nghệ và môi trường (1995), Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, Hà Nội.

4 Bộ Y tế (2002), Quyết định về việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uổng, Quyết định 1329/2002/QĐ-BYT, ngày 18/04/2002.

5 Bộ Y tế (2007), Quyết định về việc ban hành "Hướng dẫn chẩn đoán nhiễm độc do sử dụng nguồn nước bị nhiễm asen", Quyết định sổ 2356/2007/QĐ-BYT, Ngày 02 tháng 07 năm 2007.

6 Đặng Văn Can (1992), Dị thường arsenic trong các thành tạo biến đổi nhiệt dịch và ảnh hưởng của nó tới các nguồn nước và môi sinh ở khu vực nước thượng nguồn sông

Mã, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia: Tài nguyên dưới đất phục vụ chưong trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường, Hà Nội 25/11/1997.

7 Ngô Ngọc Cát & Đàm Đức Quí (2000), Đánh giả nước nhiễm độc arsen (As) ở phường Quỳnh Lôi quận Hai Bà Trưng, Hà nội và đề xuất các giải pháp làm sạch nước, Báo cáo tại Hội thảo về hiện ừạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn Hà nội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức, Hà Nội.

8 Trần Hữu Hoan (2004), Sáu giải pháp giảm thiểu arsenic khả thi cho những vùng đã phát hiện bị ó nhiễm arsenic, Hội nghị khoa học lần thứ III trường Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

9 Trần Hữu Hoan (2000), Arsenic in drinking water from dlill-wells at Quỳnh Loi & treatmen solutions, Hội nghị Quốc tế về thạch tín (Asen), Hà Nội.

10 Trần Hữu Hoan & Phạm Đức Nam (2000), Asen (Thạch tíni) ở Quỳnh Lôi - Giải pháp khắc phục, Hội thảo về hiện trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn Hà nội do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức, Hà Nội.

11 Đặng Minh Ngọc (1996), Phương pháp định lượng Asen trong nước tiểu bằng quang phổ hấp phụ nguyên tử, Tập san Y học lao động và vệ sinh môi trường.

12 Đào Ngọc Phong (2000), Bước đầu đánh giả sự phối hợp tác động giữa môi trường bị ô nhiễm arsenic tự nhiên với các yếu tổ y tế, văn hoả, xã hội và kinh tế tới sức khoẻ của dân sổng ở một vùng thuộc huyện sông Mã- Sơn La, Hội thảo Quốc tể về Ô nhiễm arsenic: Hiện trạng, Tác động đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội.

13 Đào Ngọc Phong, Đặng Văn Can, Sa Như Hòa & Đỗ Thị Hòa (2000), "Bước đầu đánh giá sự phổi hợp tác động giữa môi trường bị ô nhiễm arsenic tự nhiên với các yếu tố y tế, văn hoá, xã hội và kinh tế tới sức khoẻ của dân sống ở một vùng thuộc huyện sông Mã- Son La", Hội thảo Quốc tế về 0 nhiễm arsenic: Hiện trạng, Tác động đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, tr 85.

14 Đàm Đức Quý (2000), "Vấn đề làm sạch nước nhiễm độc Arsenicium ờ phường

Quỳnh Lôi - quận Hai Bà Trưng", Bảo Hà nội mới, thứ Năm, ngày 22/6/2000

15 Đào Mạnh Tiến (1997), Đặc điểm phân bổ arsenic trong nước và trầm tích biển ven bờ vùng Cửa Sông Hậu, Hội thảo Quốc tế về ô nhiễm arsenic: Hiện trạng, Tác động đến sức khoẻ cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội 2000.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các chỉ tiêu chẩn o án nhiễm ộc asen mạn tính [37]. - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu chẩn o án nhiễm ộc asen mạn tính [37] (Trang 20)
Bảng 1.2. Ô nhiễm asen trong nước ngầm tại một sổ quốc gia trên thế giới /46],Ị56] - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 1.2. Ô nhiễm asen trong nước ngầm tại một sổ quốc gia trên thế giới /46],Ị56] (Trang 22)
Bảng 1.3: Tổng hợp những kết quả xét nghiệm asen do UNICEF hỗ trợ 2001-2004 - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 1.3 Tổng hợp những kết quả xét nghiệm asen do UNICEF hỗ trợ 2001-2004 (Trang 27)
Bảng 3.1: Thời gian sử dụng nước giếng khoan - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.1 Thời gian sử dụng nước giếng khoan (Trang 55)
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả hàm lượng asen trong nước đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tể - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả hàm lượng asen trong nước đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tể (Trang 56)
Bảng 3.4: Hàm lượng asen trong nước giếng khoan của các xã đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tể - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.4 Hàm lượng asen trong nước giếng khoan của các xã đã qua lọc theo Quyết định 1329/2002 của Bộ Y tể (Trang 57)
Bảng 3.6: Tồng hợp hàm lượng asen trong nước tiểu - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.6 Tồng hợp hàm lượng asen trong nước tiểu (Trang 58)
Bảng 3.5: Hàm lượng asen trung bình trong tóc và nước tiểu - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.5 Hàm lượng asen trung bình trong tóc và nước tiểu (Trang 58)
Bảng 3.7: Hàm lượng asen trong nước tiểu của đối tượng nghiên cứu ở các xã - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.7 Hàm lượng asen trong nước tiểu của đối tượng nghiên cứu ở các xã (Trang 59)
Bảng 3. 8: Tổng hợp hàm lượng asen trong tóc của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3. 8: Tổng hợp hàm lượng asen trong tóc của đối tượng nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 3.9: Hàm lượng as en trong tóc của đối tượng nghiên cứu ở các xã - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.9 Hàm lượng as en trong tóc của đối tượng nghiên cứu ở các xã (Trang 61)
Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh lý thai sản ở các phụ nữ ăn uổng bằng nước giếng khoan bị ô nhiễm asen - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh lý thai sản ở các phụ nữ ăn uổng bằng nước giếng khoan bị ô nhiễm asen (Trang 62)
Bảng 3.11: Kết quả xác định nhiễm độc asen mạn tính - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.11 Kết quả xác định nhiễm độc asen mạn tính (Trang 64)
Bảng 3.12: Mổỉ liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng asen trong nước tiểu phân tầng theo giới tỉnh - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.12 Mổỉ liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng asen trong nước tiểu phân tầng theo giới tỉnh (Trang 65)
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong nước tiểu phân tầng theo tuổi - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong nước tiểu phân tầng theo tuổi (Trang 67)
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc  với hàm lượng as en trong tóc phân tầng theo giới tính - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong tóc phân tầng theo giới tính (Trang 68)
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc  với hàm lượng as en trong tóc phân tầng theo tuổi - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa hàm lượng asen trong nước giếng khoan sau lọc với hàm lượng as en trong tóc phân tầng theo tuổi (Trang 69)
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với hàm lượng asen trong nước tiểu - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với hàm lượng asen trong nước tiểu (Trang 70)
Bảng 3.17: Mổỉ liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với hàm lượng asen trong tóc - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 3.17 Mổỉ liên quan giữa thời gian dùng nước giếng khoan với hàm lượng asen trong tóc (Trang 71)
Bảng 4 Số phụ nữ - Thực trạng thâm nhiễm asen và mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm asen trong nước giếng khoan dùng trong ăn uống với thâm nhiễm asen trên người tại 8 xã tỉnh hà nam
Bảng 4 Số phụ nữ (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w