Thực trạng thâm nhiễm asen ở người dân sử dụng nước ô nhiễm asen và hiệu quả một số giải pháp can thiệp trần thị khuyên

139 108 1
Thực trạng thâm nhiễm asen ở người dân sử dụng nước ô nhiễm asen và hiệu quả một số giải pháp can thiệp  trần thị khuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRẦN THỊ KHUYÊN THỰC TRẠNG THÂM NHIỄM ASEN Ở NGƢỜI DÂN SỬ DỤNG NƢỚC Ô NHIỄM ASEN VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã Số: 62.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lƣơng Xuân Hiến TS Trần Đắc Phu THÁI BÌNH - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT As Asen Cl Confidence Interval (Khoảng tin cậy) CS Cộng CT Can thiệp CTV Cộng tác viên ĐC Đối chứng ĐH, CĐ, THCN Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp HGĐ Hộ gia đình KAP Knowledge, Attitude, Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) NC Nghiên cứu OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) VSMT Vệ sinh môi trường YHLĐ&VSMT Y học lao động Vệ sinh môi trường WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.l Đặc điểm lý hóa đặc tính asen 1.l.1 Đặc điểm lý hóa asen 1.l.2 Độc tính asen hấp thụ, phân bố, chuyển hóa, đào thải asen thể 1.2 Tình hình nhiễm asen nguồn nƣớc Thế giới Việt Nam 1.3 Thực trạng thâm nhiễm asen tóc, nƣớc tiểu số ảnh hƣởng asen tới sức khỏe ngƣời 1.3.1 Thực trạng thâm nhiễm asen tóc, nước tiểu 1.3.2 Một số ảnh hưởng asen tới sức khỏe người 1.4 Một số giải pháp giảm asen nƣớc ăn uống sinh hoạt 1.4.1 Truyền thông giáo dục cộng đồng 1.4.2 Một số giải pháp kỹ thuật giảm asen nước ăn uống sinh hoạt 3 8 10 25 25 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.4 Các biện pháp khống chế sai số 2.5 Hạn chế nghiên cứu 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 37 39 39 40 40 47 50 54 58 60 61 61 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Thực trạng thâm nhiễm asen tóc, nƣớc tiểu sức khỏe ngƣời dân 3.2.1 Kết xét nghiệm asen tóc 3.2.2 Kết xét nghiệm asen nước tiểu 3.2.3 Tình hình sức khỏe người dân sử dụng nước ô nhiễm asen 3.3 Hiệu số giải pháp can thiệp 3.3.1 Hoạt động biện pháp can thiệp 3.3.2 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.3.3 Hiệu can thiệp giảm asen nước 3.3.4 Hiệu thay đổi nhận thức, thái độ thực hành người dân phòng bệnh sử dụng nước ô nhiễm asen 62 63 63 67 69 73 73 75 77 78 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng thâm nhiễm asen tóc, nƣớc tiểu 97 sức khỏe ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm asen 4.1.1 Thực trạng thâm nhiễm asen tóc người dân 98 4.1.2 Thực trạng thâm nhiễm asen nước tiểu người dân 102 4.1.3 Sức khỏe người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm 105 asen ăn uống sinh hoạt 4.2 Hiệu số giải pháp can thiệp 109 4.2.1 Lựa chọn giải pháp can thiệp 109 4.2.2 Lựa chọn địa bàn đổi tượng nghiên cứu 112 4.2.2 Hiệu can thiệp 113 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 127 KÉT LUẬN KHUYẾN NGHỊ NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hiệu lọc asen than gáo dừa so với limonit Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính Bảng 3.3 Phân bố đối tượng tiếp xúc theo nồng độ nhiễm asen nguồn nước ngầm Bảng 3.4 Kết xét nghiệm asen tóc theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.5 Kết xét nghiệm asen tóc theo nhóm tuổi Bảng 3.6 Kết xét nghiệm asen tóc theo giới tính Bảng 3.7 Kết xét nghiệm asen nước tiểu theo địa bàn nghiên cứu Bảng 3.8 Kết xét nghiệm asen nước tiểu theo nhóm tuổi Bảng 3.9 Kết xét nghiệm asen nước tiểu theo giới tính Bảng 3.10 Tỷ lệ người dân có tiền sử rối loạn vận mạch Bảng 3.11 Tỷ lệ người dân có triệu chứng da, tóc Bảng 3.12 Tỷ lệ người dân có bệnh lý hệ tim mạch Bảng 3.13 Tỷ lệ người dân có tổn thương thực thể da Bảng 3.14 Tỷ lệ người dân chẩn đoán nghi ngờ nhiễm độc asen mạn tính Bảng 3.15 Tỷ lệ người dân chẩn đốn xác định nhiễm độc asen mạn tính Bảng 3.16 Trình độ học vấn người dân xã nghiên cứu Bảng 3.17 Nghề nghiệp người dân xã nghiên cứu Bảng 3.18 Nồng độ sắt nguồn nước nghiên cứu Bảng 3.19 Nồng độ asen trung bình nước trước sau can thiệp Bảng 3.20 Tỷ lệ mẫu nước giếng khoan đạt tiêu chuân asen trước sau can thiệp Bảng 3.21 Nhận thức người dân mục đích sử dụng bế lọc trước sau can thiệp Bảng 3.22 Nhận thức người dân nơi tồn asen môi trường trước sau can thiệp 34 62 62 63 62 64 65 67 67 68 69 70 71 71 72 73 75 76 76 77 77 78 79 Bảng 3.23 Nhận thức người dân đường xâm nhập asen vào thể trước sau can thiệp Bảng 3.24 Nhận thức người dân bệnh asen gây với người trước sau can thiệp Bảng 3.25 Nhận thức người dân loại bể lọc loại asen khỏi nguồn nước trước sau can thiệp Bảng 3.26 Nhận thức người dân biện pháp loại asen khỏi nguồn nước trước sau can thiệp Bảng 3.27 Nhận thức người dân biện pháp tránh nhiễm asen trước sau can thiệp Bảng 3.28 Thái độ lo ngại người dân nguồn nước ô nhiễm asen trước sau can thiệp Bảng 3.29 Thái độ người dân tìm biện pháp loại asen khỏi nguồn nước trước sau can thiệp Bảng 3.30 Tỷ lệ người dân sử dụng bể lọc trước sau can thiệp Bảng 3.31 Tỷ lệ người dân sử dụng bể lọc cát kết hợp với giàn mưa trước sau can thiệp Bảng 3.32 Tỷ lệ người dân cải tạo xây bể lọc theo mẫu quy định sau thời gian can thiệp Bảng 3.33 Thực hành người dân sử dụng bể lọc theo tính chất nguồn nước trước sau can thiệp Bảng 3.34 Thực hành người dân thòi gian thau rửa bể lọc trước sau can thiệp Bảng 3.35 Thực hành người dân chiều cao cột lọc bể lọc trước sau can thiệp Bảng 3.36 Thực hành người dân thau rửa bể lọc trước sau can thiệp Bảng 3.37 Thực hành người dân vệ sinh nguồn nước giếng khoan trước sau can thiệp Bảng 3.38 Thực hành người dân gửi mẫu nước xét nghiệm asen trước sau can thiệp Bảng 3.39 Thực hành người dân giúp cộng đồng phòng tránh nguy nhiễm bệnh sử dụng nước ô nhiễm asen trước sau can thiệp 80 82 83 84 85 86 87 88 89 90 90 91 92 93 94 95 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Hàm lượng asen trung bình tóc theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.2 Tương quan hàm lượng asen tóc với nồng độ asen nước Biểu đồ 3.3 Hàm lượng asen trung bình nước tiểu theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.4 Tương quan hàm lượng asen nước tiểu với asen nước Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người dân nhận thức asen chất độc hại cho sức khỏe trước sau can thiệp Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ người dân biết xét nghiệm nước cách phát nguồn nước bị nhiễm asen trước sau can thiệp Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ người dân biết asen gây bệnh nguy hiểm trước sau can thiệp Biểu đồ 3.8 Nhận thức người dân biện pháp xử trí bị nhiễm độc asen trước sau can thiệp Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ người dân cho việc xét nghiệm asen nguồn nước cần thiết trước sau can thiệp Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ người dân sử dụng bể lọc trước sau can thiệp Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ người dân sử dụng bể lọc cát kết hợp với giàn mưa trước sau can thiệp Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ người dân sử dụng bể lọc lóp trước sau can thiệp Biểu đồ 3.13 Thực hành người dân gửi mẫu nước xét nghiệm asen trước sau can thiệp 65 66 68 69 79 81 81 83 86 88 89 92 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Hệ thống lọc cát có giàn phun mưa Sơ đồ 2.2 Thiết kế nghiên cứu 45 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm đầu thập niên 10 kỷ XX, nguồn nước ngầm sử dụng nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt thay dần việc sử dụng nước bề mặt nhờ ưu điểm không bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh chất thải hữu Song số vùng, nguồn nước lại chứa kim loại nặng chì, mangan, đặc biệt asen với nồng độ cao đáng lo ngại Khi người sử dụng lâu dài nguồn nước bị nhiễm asen để ăn uống sinh hoạt gây tác hại tới chức nhiều quan thể thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, sinh sản, [118] Theo kết nghiên cứu Trung Quốc, Mỹ, Anh nhiều nước khác asen chất gây ung thư da, phổi, lách nhiều loại ung thư khác Theo Tổ chức Y tế Thế giới 10.000 người có người bị ung thư sử dụng nước ăn uống có nồng độ asen vượt tiêu chuẩn cho phép [5] Nghiên cứu Đài Loan (Trung Quốc) cho thấy nguy ung thư da xảy với người sử dụng lâu dài nước có chứa nồng độ asen 0,2mg/l, với tỷ lệ 10,6/1000 dân; tỷ lệ mắc bệnh sừng hóa da cao 183,5/1000 dân, bệnh keratoza 71/1000 dân [129] Ước tính châu Á có 200 triệu người sử dụng nước ngầm bị nhiễm asen có nguy mắc bệnh Riêng Băng-la-đét khoảng 30 - 36 triệu người bị bệnh, vùng Tây Ben-gan, Ấn Độ có tới triệu người bị bệnh [129] Ở Việt Nam, từ năm đầu 1990, vấn đề ô nhiễm asen biết đến qua nghiên cứu Viện Địa chất Hiện nay, tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm asen nước ta phổ biến Các báo cáo nghiên cứu địa chất học cho thấy, Việt Nam có cấu tạo địa tầng Băng-la-đét đặc biệt lưu vực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Ngoại trừ đô thị lớn, nơi người dân tiếp cận với nước máy, hầu hết người dân nông thôn sử dụng nước ngầm cho ăn uống sinh hoạt Ngay thị lớn tồn phận không nhỏ người dân sử dụng nước giếng khoan Qua khảo sát số tỉnh thuộc lưu vực đồng sông Hồng cho thấy, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm asen mức báo động Hà Tây 46% số mẫu xét nghiệm có nồng độ asen vượt tiêu chuẩn cho phép, Nam Định 30%, Hà Nam 57% Một số tỉnh thuộc đồng bàng sông Cửu Long An Giang, Đồng Tháp nguồn nước ngầm bị ô nhiễm asen nặng (An Giang: 92% số mẫu xét nghiệm có nồng độ asen vượt tiêu chuẩn cho phép, Đồng Tháp: 63%) [29] Với trạng sử dụng nguồn nước người dân với ô nhiễm asen tiềm ẩn chưa phát nhiễm độc tiềm tàng có khả xảy khơng kịp thời có giải pháp thích hợp Điều trở nên nguy hiểm hầu hết bệnh gây nhiễm độc asen chưa có thuốc đặc trị Đã có số nghiên cứu asen, nhiên tập trung vào vấn đề nhiễm asen nước thực trạng thâm nhiễm asen tóc, nước tiểu, sức khỏe người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm asen giải pháp can thiệp hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu cho nhà hoạch định sách cần thiết Đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thâm nhiễm asen ngƣời dân sử dụng nƣớc ô nhiễm asen hiệu số giải pháp can thiệp” nhằm mục tiêu sau: Xác định tình trạng thâm nhiễm asen tóc, nước tiểu sức khỏe người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm asen 10 xã thuộc tỉnh: Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Đồng Tháp Tiền Giang năm 2008 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nhằm giảm asen nước ăn uống, sinh hoạt nâng cao nhận thức, thái độ, thực hành người dân phòng bệnh sử dụng nguồn nước nhiễm asen Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lý hóa độc tính asen 1.1.1 Đặc điểm lý hóa asen Asen nguyên tố kim, ký hiệu As, thuộc nhóm V, chu kỳ 4, số thứ tự 33 bảng hệ thống tuần hồn hóa học Trong số ngun tố có mặt vỏ trái đất, asen nguyên tố phổ biến thứ 20 Asen tồn đất, nước, khơng khí thực phẩm [118] Ở Việt Nam, asen có tên gọi khác “thạch tín”, thạch tín tên gọi hợp chất oxit asen hóa trị III (AS2O3), oxit có màu trắng độc [116] Asen khơng gây mùi khó chịu nước, tồn nhiều dạng hợp chất khác nhau, không màu, không mùi khó phát [117] Asen có khả kết tủa ion sắt Trong mơi trường khí hậu khô, hợp chất asen thường tồn dạng linh động Trạng thái nguyên chất, asen có dạng thù hình (dạng anpha có màu vàng, dạng beta có màu đen, dạng gamma có màu xám) Asen thường tồn dạng hợp chất với ion khác Dạng vô asen độc so với dạng hữu nó, dạng gây độc ảnh hưởng mạnh người As(III) [118] 1.1.2 Độc tính asen hấp thụ, phân bố, chuyển hóa, đào thải asen thể * Độc tính asen Độc tính asen người biết đến từ lâu Asen nguyên chất coi dạng độc sau đến As(III)), As(V) hợp chất thạch tín hừu Asen vơ trạng thái hóa trị III có độc tính cao nhiều so với asen hóa trị V Asen dạng hóa trị V dễ kết tủa dễ loại bỏ dạng asen hóa trị III Asen dạng hóa trị III di chuyển nước ngầm nhanh dạng hóa trị V nhiều Một hợp chất asen hóa trị III, thạch tín (AS2O3) màu trắng, độc gấp lần thủy ngân [12] asen trung bình nước có giảm xong chưa mức tiêu chuẩn cho phép, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05; tỷ lệ mẫu nước sau lọc đạt tiêu chuẩn cho phép asen tăng từ 35,0% (trước CT) lên 95,0% (sau CT), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Hiệu can thiệp thực đạt sau can thiệp nước sau lọc 158,1% Điều chứng tô sử dụng bể lọc cát kết hợp với giàn mưa có hiệu thực việc loại bỏ asen khỏi nguồn nước Còn tỷ lệ số mẫu nước trước lọc trước can thiệp sau can thiệp, xã can thiệp đối chứng có khác khơng nhiều khơng có ý nghĩa thống kê; điều hồn tồn phù hợp asen có nước chủ yếu yếu tố địa chất, hoạt động can thiệp nhằm giảm asen phải sau khai thác nước Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với tác giả Lê Đình Minh nghiên cứu phát asen, nitrit nước giếng khoan Thăm dò khả xử lý asen phòng thí nghiệm Mơ hình thí nghiệm xử lý asen giải triệt để sắt asen có mặt nước ngầm 100% số mẫu kiểm tra đạt tiêu chuẩn cho phép (< 0,01µg/l) Vật liệu xử lý asen dễ kiếm, tái sinh Với giàn phun mưa đơn giản hệ thống van thiết kế cách khoa học dễ thao tác vận hành, giúp cho hiệu loại bỏ sắt asen tốt trình lọc sau thau rửa lọc [19] Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Hải, kết cho thấy, sử dụng bể lọc cát loại asen tới nồng độ cao, tỷ lệ số mẫu nước đạt nồng độ asen cho phép 36,5%, số mẫu có asen vượt tiêu chuẩn cho phép giảm từ 77,6% xuống 14,7% [16] Kết phù hợp với kết tác giả Phạm Xuân Sử năm 2005 nghiên cứu xác định tồn tại, nguồn gốc, quy luật phân bổ asen đất nước thành phố Hà Nội; đề xuất hệ thống giải pháp để phòng ngừa ảnh hưởng asen với sức khỏe nhân dân Kết cho thấy, nước nhiễm asen sau xử lý giàn mưa nhà máy nước qua khâu xử lý đơn giản hộ gia đình đa số (81,0%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn asen cho phép [26] 4.2.3.2 TT-GDSK nâng cao nhận thức, thái độ thực hành người dân biện pháp phòng bệnh sử dụng nước ô nhiễm asen Truyền thông giáo dục sức khoẻ q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến lý trí tình cảm người, nhằm tăng cường hiểu biết mặt kiến thức, chuyển biến mặt thái độ để dẫn đến từ bỏ hành vi có hại cho sức khoẻ thân mình, gia đình cộng đồng, đồng thời thực hành hành vi có lợi [7] Nhiều nghiên cứu rằng, việc phát triển kỹ thuật cải thiện tình trạng cung cấp nước vệ sinh mơi trường quan trọng, công tác truyền thông giáo dục sức khỏe quan trọng, kỹ thuật dù có lạ hiệu đến đâu khơng có tác dụng khơng người dân chấp nhận thực hiện, vai trò truyền thơng giáo dục sức khoẻ [74],[75] Trong nghiên cứu thực truyền thông loa truyền xã 48 lượt, tháng phát lượt phát Các chủ đề phát chương trình xây dựng Biện pháp thứ hai, cộng tác viên xuống truyền thơng trực tiếp thơn mình, cộng tác viên xuống thơn phụ trách trung bình lượt/tháng, ngồi kết hợp lồng ghép với cơng việc chương trình khác thăm hỏi hộ gia đình Biện pháp thứ ba, chúng tơi đưa nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe vào buổi họp xóm, buổi họp đồn thể đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, công việc thú vị với người dân, nhân dân chấp nhận làm cho khơng khí buổi họp sôi hơn, đồng thời mang lại hiệu tốt, mặt khác lại tiết kiệm thời gian sức lực Tuy nhiên, phải phối kết hợp nhiều hình thức truyền thơng, có hầu hết đối tượng cộng đồng lĩnh hội thông điệp truyền thông, khơng có chủ hộ vài người gia đình biết mà thơi Như vậy, hiệu can thiệp mang lại không cao Sau năm triển khai hoạt động can thiệp thu số kết sau: Sau can thỉệp, tỷ lệ người dân địa bàn xã can thiệp hiểu mục đích sử dụng bể lọc lọc sắt lọc asen tăng lên đáng kể so với trước can thiệp Cụ thể, tỷ lệ người dân trả lời mục đích lọc sắt tăng từ 51,3% lên 90,6% (p

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan