1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại thành phố hội an – tỉnh quảng nam nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu thực trạng xanh đƣờng phố Thành phố ội An – Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cẩm ƣơng Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Nẵng, tháng 5/ 2013 ẶT VẤN Ề Cùng với phát triển kinh tế xã hội du lịch mặt thành phố Hội An cải thiện đổi ngày Tuy nhiên, trính phát triển thành phố gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề xanh đô thị Không phủ nhận vai trị xanh đời sống người môi trường đô thị Nó có tác dụng vơ lớn việc cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường sống, làm tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị Tùy vào điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng, sắc văn hóa mà xanh thị có sắc thái đặc trưng riêng, góp phần làm phong phú sống văn hóa tinh thần cư dân thị Ở Việt Nam việc trồng xanh tiến hành từ hàng trăm năm, việc nghiên cứu tiến hành thời gian gần Quá trình tiến hành thị lớn trung bình Ở hầu hết thị nhỏ, việc trồng xanh chưa thành hệ thống chiếm diện tích khơng đáng kể Thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam, thành phố đà phát triển, mặt thành phố ngày thay đổi Cùng với thay đổi mức độ ô nhiễm ngày gia tăng Định hướng phát triển thành phố có mục tiêu phấn đấu trở thành thành phố sinh thái - văn hóa - du lịch, việc trồng xanh, đặc biệt xanh đường phố vấn đề quan trọng Tuy nhiên, việc trồng xanh Hội An thấp, chưa đạt yêu cầu độ che phủ Theo thống kê cơng ty cơng trình cơng cộng Hội An, tỉ lệ xanh đô thị thành phố đạt xấp xỉ 1.4 m2/người, thấp nhiều so với Hà Nội (4.5m2/người) TP Hồ Chí Minh (1.76 m2/người) Đặc biệt tỉ lệ xanh đường phố 0.51 m2/người Bên cạnh số tuyến đường trọng đến việc trồng hoa cảnh dãy phân làn, tiểu công viên mà khơng quan tâm đến trồng bóng mát hai bên đường Cơ cấu trồng chưa hợp lý, thành phố chưa có quy hoạch cụ thể nên chưa đáp ứng yêu cầu môi trường cảnh quan thị Với q trình phát triển địi hỏi thành phố phải có quy hoạch cụ thể môi trường cảnh quan đô thị đặc biệt mảng xanh đường phố để làm cho Hội An nhanh chóng trở thành thành phố sinh thái – văn hóa – du lịch tương lai Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng xanh đƣờng phố Thành phố ội An – Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững” cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài nhằm giải vấn đề: Xác định thành phần loài xanh đường phố thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam Tìm hiểu nhân tố tác động đến hệ thống xanh đường phố địa bàn nghiên cứu Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh địa bàn thành phố C ƢƠN 1: TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu xanh đƣờng phố 1.1.1 iới thiệu xanh đô thị 1.1.1.1 Khái niệm xanh đô thị Thuật ngữ "cây xanh" tương đương với từ tiếng Anh "Green Trees" "Chlorophyll-containing Plants" Như vậy, tuỳ quan điểm nhìn nhận mà người nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Nếu hiểu theo nghĩa "Chlorophyll-containing Plants" xanh bao gồm nhiều dạng sống, từ gỗ, bụi, leo đến lồi thảo Ở đây, chúng tơi xét xanh theo nghĩa "Green Trees", có nghĩa xét đến gỗ trồng để vừa tạo mảng xanh cho môi trường cảnh quan, vừa tạo bóng, dáng, đồng thời tạo gam màu khác để tôn tạo cảnh sắc đặc trưng cho cơng trình thị đường phố, cơng viên, sân vườn công sở, trường học, chùa chiền đền đài - lăng tẩm.[5] Cây xanh yếu tố phản ánh trình độ văn minh đô thị Khi người ta xếp hạng thành phố xanh số tiêu quan trọng đứng tiêu giá sinh hoạt Đối với thị vai trị xanh khơng dừng lại tô điểm, làm đẹp cho đường, dãy phố mà cỗ máy điều hòa tự nhiên làm giảm oai ngày nắng nóng Hơn nữa, xanh cỗ máy vệ sinh cần mẫn góp phần làm cho mơi trường giảm độc hại, làm khơng khí, giúp tránh nguy hại cho sức khỏe người tạo trình sinh thái bình thường sinh vật.[15] Người ta chấp nhận thành phố khơng có khách sạn năm khơng thể chấp nhận thành phố khơng có xanh Một thành phố khơng (hay ít) xanh coi thành phố thiếu sức sống thiếu không gian văn hóa Cây xanh thị chia thành nhiều loại, tùy theo tính chất sử dụng vị trí khu đất cấu quy hoạch Các loại xanh đô thị bao gồm: [2] Cây xanh công viên Cây xanh vườn hoa Cây xanh đường phố 1.1.1.2 Phân loại xanh đƣờng phố Có nhiều tiêu chí để phân loại xanh đường phố Ở chúng tơi dựa vào vị trí trồng chức để phân loại: * Theo vị trí trồng: Cây xanh đường phố thường bao gồm bulơva, dải xanh ven đường (vỉa hè), dải xanh trang trí, dải xanh ngăn cách đường, hướng giao thông * Theo công dụng: Cây xanh đường phố có nhóm sau:  Nhóm ăn cho bóng mát  Nhóm cho bóng mát thường  Nhóm cho bóng mát có hoa đẹp  Nhóm gỗ có giá trị kinh tế  Nhóm tạo hình trang trí 1.1.1.3 Vai trị xanh đƣờng phố Từ xưa đến sống lồi người ln gắn bó khơng thể tách rời khỏi thiên nhiên Vì thế, đứng trước yếu tố tạo nên thiên nhiên thấy tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, tìm chốn bình yên sau khoảng thời gian ồn vội vã sống Đặc biệt thị xanh đường phố đóng vai trị vô quan trọng sống người Hệ thống xanh đường phố có chức sau: Giảm nhiễm khơng khí Ban ngày xanh có tác dụng hút xạ nhiệt, hút CO2 nhả O2, cịn ban đêm ngược lại, xanh nhả nhiệt khí CO2 q trình hoạt động sinh lý xanh vào ban đêm yếu, lượng nhiệt khí CO2 xanh thải khơng đáng kể Vì khơng khí vườn thường thấp chỗ trống trải vườn từ 2-3oC Khơng khí chứa bụi thổi qua hàng xanh cá hạt bụi bám vào mặt lực ma sát trọng lực thân hạt bụi Các luồng khơng khí thổi qua tán bị lực cản làm cho tốc độ luồng khơng khí giảm lỗng Do đó, phần hạt bụi ngưng đọng cây, nói xanh có tác dụng lọc bụi khơng khí.[5] Khơng thế, xanh hấp thu chất ô nhiễm khơng khí NO 2, CO, SO2, O3, khói bụi… (Nowark, 1999), theo ước tính giảm hàm lượng khói bụi đến 6% Giảm tiếng ồn Các phận vỏ cây, tán cây, thân cỏ có tác dụng vật liệu xốp, có tác dụng làm giảm tiếng ồn khoảng 30% Đường phố có giảm tiếng ồn 5-6 lần so với đường phố khơng có cây.[6] Làm mơi trường đất bảo vệ lưu vực tích thủy Một số loại thân gỗ có khả hấp thụ chất kim loại nặng đất ô nhiễm Pd, Cu, Cd, Zn nên làm giảm chất độc hại xâm nhập tới nguồn nước gần khu vực dân cư Bên cạnh đó, khu vực đất dốc mức thủy cấp sâu, việc trồng phân tán hay tập trung có tác dụng lớn việc bảo vệ lưu vực tích thủy chống xói mịn, rửa trơi Khả chắn giữ xử lí nước mưa xanh Một xanh phổ biến có khả chắn giữ lượng nước mưa trung bình 200 – 290 lít/ năm (Envirocast, 2003 CUFR, 2001) Tán phủ có khả chắn giữ 10 – 40% lượng mưa tùy thuộc vào loại kiểu mưa (Watershed science center 2000) Khả chắn gió Tùy thuộc vào mật độ nhà, tán phủ chiếm 10% giảm tốc độ gió từ 10 – 20% (Heisler, 1989) Diện tích vành đai xanh rộng 29m2, cao 12m giảm tiếng ồn đường cao tốc từ – 10dB (Akbari, 1992) Có tác dụng kiến trúc trang trí cảnh quan Những tính chất xanh như: hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá, hoa, thân cây…) yếu tố trang trí làm tăng giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc cảnh quan chung đô thị Về phương diện tâm sinh lý Cây xanh tạo cho tâm lý người thoải mái hơn, giảm thiểu căng thẳng sau làm việc mệt mỏi Bên cạnh đó, màu sắc làm giảm bớt hành vi sống Chúng ta nhận thấy trồng nhiều bệnh viện giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe Về khía cạnh sinh học thực phẩm Cây xanh tạo điều kiện cư trú cho chim, trùng lồi động vật khác Trong q trình di cư lồi thường tận dụng thân để nghỉ ngơi tiếp lượng hành trình chúng Bên cạnh đó, xanh cung cấp thực phẩm, nước, lớp phủ cho loài chim, bò sát, động vật cạn 1.1.2 Tiêu chuẩn xanh đƣờng phố * Các yêu cầu chung Việc lựa chọn hình thức bố trí xanh, loại xanh trồng đường phố phải phù hợp với loại đường phố, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham gia giao thông, đáp ứng yêu cầu mỹ quan môi trường đô thị, hạn chế làm ảnh hưởng chế làm ảnh hưởng cơng trình sở hạ tầng mặt đất, mặt đất khơng Cây xanh bóng mát trồng đường phố phải tuân thủ quy hoạch chủng loại tuyến đường cấp có thẩm quyền phê duyệt * Tiêu chuẩn yêu cầu xanh bóng mát trồng đƣờng phố Thân thẳng, dáng cân đối, không sâu bệnh, không bị tổn thương học Kích thước thân cây: Cây tiểu mộc có chiều cao tối thiểu 2m, đường kính cổ rễ tối thiểu 5cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 40cm; trung mộc đại mộc có chiều cao tối thiểu 3m, đường kính cổ rễ tối thiểu 6cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 60cm; đảm bảo cân đối chiều cao cây, đường kính cổ rễ, tán bầu rễ tùy theo chủng loại Trong điều kiện thích hợp, khuyến khích đưa trồng có kích thước lớn để nhanh chóng phát huy tác dụng cảnh quan môi trường Chủng loại quy định; không thuộc danh mục cấm trồng hạn chế trồng Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Cây trồng phải chống giữ chắn, thẳng Đối với đưa trồng có kích thước lớn phải có giải pháp chống giữ phù hợp để đảm bảo an tồn cho thị Cây bóng mát trồng vỉa hè phải bó vỉa bảo vệ gốc Mẫu bó vỉa chi tiết bồn gốc (kiểu dáng, kích thước, loại vật liệu) Sở giao thơng vận tải hướng dẫn, theo độ cao bó vỉa ngang mặt vỉa hè nhằm đảm bảo khả thu nước thấm nước mưa Trường hợp thiết kế mẫu bồn xanh khác với mẫu ban hành phải Sở giao thông vận tải chấp thuận trước thực Tận dụng đất trồng bóng mát vị trí phù hợp để bố trí trồng cỏ, hoa, bụi loại trang trí khác nối kết ô đất trồng tạo thành dải xanh vỉa hè nhằm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan đô thị Việc kết nối ô đất trồng vỉa hè theo mẫu hướng dẫn Sở giao thông vận tải 1.1.3 Kĩ thuật trồng, chăm sóc xanh đƣờng phố 1.1.3.1 Các loại bóng mát thị Theo quy định mức dự tốn trì xanh đô thị Bộ xây dựng ban hành năm 2009 [3], xanh bóng mát phân loại sau: Cây bóng mát trồng trồng từ sau trồng 90 ngày đến năm Cây bóng mát từ sau trồng năm bao gồm: Loại (cây tiểu mộc): chiều cao ≤ m, đường kính gốc ≤ 20 cm Loại (cây trung mộc): chiều cao ≤ 12 m, đường kính gốc ≤ 50 cm Loại (cây đại mộc): chiều cao > 12 m, đường kính gốc > 50 cm 1.1.3.2 Kĩ thuật trồng xanh đƣờng phố 1.1.3.2.1 Một số yêu cầu trồng xanh đƣờng phố Cây trồng đường phố theo quy cách sau: Các tuyến đường lớn có vỉa hè rộng 5m nên trồng loại loại theo quy định phân loại đô thị địa phương Đối với tuyến đường trung bình có chiều rộng hè phố từ 3m đến 5m nên nên trồng loại loại theo quy định phân loại đô thị địa phương Đối với tuyến đường nhỏ có chiều rộng hè phố hẹp 3m, đường cải tạo, bị khống chế mặt không gian cần tận dụng có trồng vị trí thưa cơng trình, vướng đường dây không không gây hư hại cho cơng trình sẵn có, trồng dây leo theo trụ đặt chậu Tùy theo chủng loại mà khoảng cách trồng đường phố từ – 10 m Cây trồng phải cách tụ điện khoảng 2m, cách miệng hố ga 2m, cách giao lộ 5m Vị trí bố trí trồng theo đường ranh giới hai nhà Khoảng cách trồng tính từ mép lề đường từ 0,6 đến 1,0m theo chuẩn phân loại Các tuyến đường có lưới điện cao chạy dọc vỉa hè có diện tích hẹp, có cơng trình ngầm trồng loại cao không 4m trồng hoa, trồng dây leo đẹp Các tuyến đường có chiều dài km trồng từ 1-3 loại khác Các dải phân cách có bề rộng 2m trở lên trồng loại kiểng bụi thấp 1.5 m Các dải phân cách có bề rộng m trở lên trồng loại thân thẳng với chiều cao cành từ 5m trở lên Bề rộng tán, nhánh không rộng bề rộng dãy phân cách Tại trụ cầu, cầu vượt, bờ tường nghiên cứu thiết kế bố trí trồng dây leo để tạo thêm nhiều mảng xanh cho thị, có khung với chất liệu phù hợp cho dây leo để bảo vệ cơng trình Tại nút giao thơng quan trọng, ngồi việc phải tuân thủ quy định bảo vệ an tồn giao thơng nên tổ chức trồng cỏ, bụi, hoa tạo thành mảng xanh tăng vẻ mỹ quan đô thị Cây xanh trồng dọc mạng lưới điện phải đảm bảo hành lang an toàn lưới điện theo quy định Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 08 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực bảo vệ an toàn lưới điện cao áp * Yêu cầu ô đất trồng xanh đƣờng phố Kích thước loại hình đất trồng sử dụng thống loại tuyến đường cung hay đoạn đường Xung quanh ô đất trồng đường phố khu vực sở hữu cơng cộng (có hè đường) phải xây bó vỉa có độ cao với độ cao hè phố nhằm giữ đất tránh làm bẩn hè phố hình thức thiết kế khác để bảo vệ tạo hình thức trang trí Tận dụng đất trồng bố trí trồng cỏ, bụi, hoa tạo thành khóm xung quanh gốc tạo thành dải xanh để tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị 1.1.3.2.2 Quy cách trồng xanh đƣờng phố * Đào hố Đào hố có kích thước 60 x 60 x 60 cm, đào để đất tốt bên, đất xấu bên Chọn lọc loại bỏ hoàn toàn loại đất, rác, tạp chất di chuyển đá, rác khỏi vị trí trồng * Đặt xuống hố Cây vận chuyển, để sẵn hố trồng, bầu bao bọc nilon lưới cột dây nilon Khi trồng cắt dây buộc, tháo bầu, đặt xuống hố Trước đặt bầu xuống hố, rải xuống hố trước 1/3 lượng phân cung cấp cho xanh trồng Canh độ cao bầu sau: Mặt bầu tùy hố trồng mà đặt thấp mặt đất chuẩn từ 10 -20cm Khi đặt bầu xuống, đồng thời đặt cọc tre chống chuẩn bị sẵn xuống hố, đóng chặt cọc chống * Trộn bón phân Trộn phân: phân bón chuẩn bị sẵn (gồm NPK, phân hữu phân vi sinh) Bón phân: dùng hỗn hợp phân vừa trộn bón cho theo cách sau: 1/3 bón lót bầu cây, 2/3 bón quanh bầu 10 15 16 17 18 Trần Hưng Đạo 339 141 70 124 Tỉ lệ % 100 41.60 20.65 36.58 1.17 Trần Cao Vân 197 65 122 10 Tỉ lệ % 100 33.00 61.93 5.07 0.00 Thái Phiên 362 142 83 135 Tỉ lệ % 100 39.23 22.92 37.29 0.55 Trường Chinh 289 91 140 58 Tỉ lệ % 100 31.49 48.44 20.07 0.00 Tổng 4712 1616 1835 1211 50 43 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại cấp độ xanh đƣờng phố tuyến đƣờng khảo sát địa bàn thành phố ội An – tỉnh Quảng Nam 44 Nhận xét: Qua bảng 3.5 biểu đồ 3.4 cho ta thấy trạng hệ thống xanh đường phố thành phố Hội An Về phân cấp loại xanh đường phố chia làm loại: loại trồng, loại 1, loại 2, loại Số lượng xanh 18 tuyến đường khảo sát 4712 chiếm 86.67% tổng số xanh toàn thành phố Trong số trồng chiếm 34.3%, số loại chiếm 38.94%, số loại chiếm 25.7%, số loại chiếm 1.06% Về số trồng 1616 chiếm 34.3% tổng số tuyến khảo sát Một số tuyến đường có số lượng trồng chiếm tỉ lệ cao như: Nguyễn Thị Minh Khai 153 chiếm 56.41% tổng số toàn tuyến, Nguyễn Huệ 129 chiếm 45.91% tổng số toàn tuyến, Hai Bà Trưng 115 chiếm 45.1% tổng số toàn tuyến, Phan Bội Châu 52 chiếm 41.94% tổng số toàn tuyến Số lượng trồng chăm sóc tuyến đường khảo sát lớn thành phố bước đầu thực mục tiêu trở thành thành phố Sinh thái – văn hóa – du lịch tương lai Vì thành phố tiến hành trồng mới, thay không đủ tiêu chuẩn số tuyến đường Về số loại chiếm 38.94% tổng số tuyến đường khảo sát Đặc biệt, số tuyến đường như: Trần Cao Vân, Bà Triệu, Ngô Gia Tự, Nguyễn Trường Tộ chiếm 50% số tuyến đường Về số loại chiếm 25.7% tổng số tuyến đường khảo sát Chỉ có tuyến đường: Cửa Đại, Thái Phiên, Trần Hưng Đạo, Phan Chu Trinh có số lượng lớn cịn hầu hết tuyến đường lại số loại tương đối Về loại 50 chiếm tỉ lệ nhỏ 1.06% tổng số tuyến đường khảo sát Số loại tương đối số lượng xanh bị ngã đổ ngã đổ sau bão Xangsane Ketsana tương đối nhiều nên làm cho số lượng xanh thành phố Nhìn chung số lượng xanh 18 tuyến đường khảo sát thấp Số lượng trồng, chăm sóc loại chiếm tỉ lệ lớn 73.24% Trong loại loại có diện tích cho bóng lại chiếm tỉ lệ q 26.76% Từ thấy số lượng che bóng mát Hội An hạn chế 45 3.4 ánh giá sơ phù hợp loại xanh đƣợc chọn làm xanh đƣờng phố địa bàn thành phố ội An – tỉnh Quảng Nam 3.4.1 Căn để đánh giá mức độ phù hợp Để đánh giá mức độ phù hợp loại xanh chọn làm xanh đường phố địa bàn nghiên cứu không xem xét, dựa tiêu chí, tiêu chuẩn xanh đường phố mà dựa vào đặc điểm loại có phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa bàn nghiên cứu hay không Đặc điểm đặc biệt thành phố Hội An khu vực gần biển, gió mơi trường tự nhiên yếu nhờ vào sần sùi rậm rạp cối, thị lại thường xun có gió lùa, sức gió lớn mùa mưa bão Vì trồng đô thị, đặc biệt đường phố phải có rễ bám sâu, thân trưởng thành phải lớn phải khỏe mạnh Ngồi xanh đường phố cịn phù hợp với điều kiện chịu mặn sinh trưởng phát triển bình thường tuyến đường ven biển thành phố Vừa qua, UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành danh mục cấm trồng hạn chế trồng đường phố thuộc địa bàn Tp Hồ Chí Minh Các lồi bị cấm trồng gồm: Bàng, Bàng nước, Bồ kết, Bồ hòn, Cao su, Đa, Sung, Đủng đỉnh, Gịn, Me keo, Thơng thiên, Trúc đào, Xiro Ngồi ra, cịn có danh mục lồi hạn chế trồng vỉa hè dải phân cách đường phố lồi ăn quả, tạo mùi gây ảnh hưởng tới sức khỏe mơi trường lồi phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch chuyên ngành xanh dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, gồm: Bạch đàn, Dừa, Gáo trắng, Gáo tròn, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lai, Lọ nồi, Đại phong tử, Lịng mức lơng, Lịng mức, Thừng mức, Mị cua, Sữa, Trơm hơi, Trứng cá lồi ăn trái Dưới góc độ khoa học - kỹ thuật cảnh quan môi trường, số loài danh lục xanh đường phố cấm trồng hạn chế trồng đem áp dụng thành phố Hội An hợp lý cần quan tâm ý 46 3.4.2 Sơ đánh giá mức độ phù hợp xanh đƣờng phố Tại Thành phố ội An – Tỉnh Quảng Nam Tuy điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng TP Hồ Chí Minh có khác với thành phố Hội An thực tế số giống danh mục cấm trồng trồng từ lâu hội An chẳng hạn như: Bàng (Nguyễn Duy Hiệu, Lý Thường Kiệt, Hồng Diệu), Thơng thiên (Lý Thường Kiệt) nằm danh mục tạp, có độc tố, gây nguy hiểm cho người, phương tiện công trình Trong danh mục loại cấm trồng trên, Hội An có số “đại diện” như: Sữa, Trứng cá Đặc biệt có nhiều tuyến đường trồng nhiều Sữa như: Nguyễn Huệ (34 cây), Hai Bà Trưng (21 cây), Hùng Vương (45 cây), Nguyễn Thị Minh Khai (30 cây) nhiều đường khác địa bàn thành phố gây thẩm mỹ ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân đô thị Cây Bàng với lợi lớn nhanh, dễ kiếm con, mau cho bóng mát nên lựa chọn tối ưu cho người dân Hiện nhiều đường phố địa bàn quận có diện Bàng cụ thể: Nguyễn Duy Hiệu (33 cây), Lý Thường Kiệt (45 cây), Hoàng Diệu (17 cây), Trần Hưng Đạo (34 cây)… Theo số nhà chun mơn, khơng phải Bàng có hại nên trồng nơi cổ kính, cơng viên, trường học khơng nên trồng theo vệ đường để làm bóng mát Nguyên nhân chủ yếu thực trạng thành phố chưa tìm chủ lực phù hợp Thực tế thành phố xác định số chủng loại bóng mát chủ lực triển khai số lồi bộc lộ nhược điểm (ví dụ: Cây Viết bị sâu đục thân từ thánh đến tháng 6, Sao đen chậm phát triển) Những năm gần đây, Hội An bước đầu thực chọn lọc thiết kế trồng xanh đường phố tùy thuộc vào cấp, loại, mạng lưới đường tính chất cơng trình Đã biết chọn loại không gây nguy hiểm (cây dễ gãy, đổ), không làm ảnh hưởng vệ sinh mơi trường (cây có tiết chất độc hại hấp dẫn trùng có hại), tạo bóng mát, thảm xanh cho đường phố, bảo vệ cơng trình hai 47 bên đường, giảm tiếng ồn, bụi, độc loại máy móc, xe có động thải phù hợp với yêu cầu kiến trúc, kỹ thuật, cảnh quan đô thị 3.5 Các nhân tố tác động đến trình phát triển hệ thống xanh đƣờng phố địa bàn thành phố ội An – tỉnh Quảng Nam Qua q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy hệ thống xanh đường phố địa bàn thành phố Hội An chịu tác động nhân tố sau: 3.5.1 Tác động thiên nhiên Bão lũ hàng năm tác động vô bất lợi cho sinh trưởng, phát triển hệ thống xanh Lịch sử cho thấy, hệ thống xanh thành phố Hội An bao lần xác xơ, tiêu điều sau bão lớn Hình 10: Bão Ketsana (2006) bão Xangsane (2009) làm gãy đổ xanh đƣờng phố (Nguồn Internet) Năm 2006, Hội An địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề bão Xangsane tàn phá nghiêm trọng Tiếp đến năm 2009, xanh đường chưa kịp phục hồi lại Hội An lại chịu ảnh hưởng bão Ketsana làm cho hệ thống xanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hai bão qua làm ngã đổ hoàn toàn 1.100 xanh loại đường phố toàn thành phố Hội An Cây cối bị gió mạnh quật ngã đổ xuống đường khiến người đường gặp nhiều khó khăn, sau bão phần lớn xanh đường phố bị hư hại nghiêm trọng bật gốc, gãy cành, tét nhánh… 48 3.5.2 Tác động hoạt động ngƣời Thực tế Hội An hệ thống xanh đường phố bị đan xen chồng lấn hệ thống lưới điện không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển xanh Khi sinh trưởng vi phạm hành lang an tồn lưới điện bị xử lý rựa, vừa tác động xấu đến cành cây, vừa gây mỹ quan đường phố Bên cạnh đó, diện tích đất hạn chế, rễ phát triển khơng tương xứng với tán cấn cơng trình ngầm hệ thống cống nước, khoảng khơng gian hạn chế nên xanh có xu hướng nghiêng lịng đường Đó ngun nhân khiến xanh dễ đỗ, gây ảnh hưởng đến người đường Hình 11: Các hoạt động ngƣời dân gây ảnh hƣởng đến xanh đƣờng phố (Ảnh chụp đường Trần Hưng Đạo Bạch Đằng) Theo báo cáo Cơng ty cơng trình cơng cộng thành phố Hội An, có nhiều trường hợp chặt phá, bẻ xanh trồng, rút bỏ cọc chống, đập phá khung bảo vệ, đổ giá hạ, rác thải vào gốc xanh Ngoài ra, xanh cịn bị treo pa-nơ, bảng hiệu, giăng mắc đèn trang trí, lồng đèn, đóng đinh treo hàng hóa gây nhiều khó khăn cho việc chăm sóc bảo vệ Nếu xét cách toàn diện cịn nhiều tác động trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng bất lợi cho xanh Nhưng tác động có tính chất nghiêm trọng triền miên ý thức phận cƣ dân thành phố 49 Hình 12: Các hoạt động ngƣời dân gây ảnh hƣởng đến xanh đƣờng phố (Ảnh chụp đường Bà Triệu ngày 18/04/2013) 3.6 ề giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh đƣờng phố thành phố ội An 3.6.1 iải pháp giáo dục Thực sách Nhà nước nhân dân làm việc bảo vệ chăm sóc xanh cách: Nhà nước cung cấp xanh vật tư cần thiết, nhân dân tổ chức trồng chăm sóc có tỉ lệ diện tích xanh đường phố thành phố tăng lên đáng kể Tuyên truyền, vận động để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường Đặc biệt đưa nội dung vào trường học để hình thành ý thức bảo vệ xanh từ cịn ngồi ghế nhà trường Cần có quy định cụ thể bảo vệ xanh, xanh đường phố bắt buộc người phải tuân thủ, phải có quy định xử phạt nghiêm khắc cho cố ý tác động tiêu cực đến tồn phát triển hệ thống xanh Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác quản lý, chăm sóc hệ thống xanh đường phố, triển khai phổ biến rộng rãi kinh nghiệm trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh đến với người dân 50 3.6.2 iải pháp quản lý – quy hoạch Quy hoạch hệ thống xanh đường phố địa bàn thành phố cách hợp lí để thuận tiện việc trồng chăm sóc Cần phải trình bày phương án bảo vệ, cải tạo, phát triển hệ thống xanh lên quan quản lí xanh thị có hoạt động liên quan đến việc chặt hạ, di chuyển, trồng xanh phải phê duyệt chủ đầu tư cải tạo, nâng cấp đường đô thị Tuy nhiên, cần phải hạn chế phá bỏ xanh sẵn có Khi triển khai xây dựng cơng trình, chủ đầu tư phải đảm bảo quỹ đất xanh, xanh trồng phải chủng loại, tiêu chuẩn trồng theo quy định xây dựng ban hành Huy động, khuyến khích tổ chức tham gia vào quản lý xanh đường phố theo hình thức đấu thầu đặt hàng thông qua hợp đồng nhằm phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường trách nhiệm tiết kiệm chi phí Để tham gia, đơn vị thực dịch vụ quản lý xanh phải có đủ lực, kinh nghiệm, có trang thiết bị phương tiện kỹ thuật cần thiết Trong trình quy hoạch cần phải dành quỹ đất để phát triển vườn ươm xanh đô thị để hạn chế thiếu hụt nguồn giống việc cung cấp xanh, phục vụ phát triển hệ thống thành phố 3.6.3 iải pháp kỹ thuật Đối với tuyến phố cũ, rà soát tiến hành chỉnh trang lại xanh (thay loại già cỗi, sâu bệnh khơng cịn khả sinh trưởng), lựa chọn loại chủ lực tuyến phố để có kế hoạch trồng thay lại đảm bảo đồng Đối với tuyến phố mới, tuyến phố có chiều rộng lớn, ngồi việc rà sốt, tiến hành chặt hạ loại tạp, không phù hợp với quy hoạch dân trồng tự trồng cần tăng cường trồng cỏ bụi trang trí để tăng mảng xanh cho đô thị Cần ý lựa chọn trồng chủ đạo, đặc trưng phù hợp với điều kiện địa chất, khí hậu, thổ nhưỡng địa bàn thành phố đặc biệt có khả chịu gió bão, lâu niên, rễ trụ, tán gọn, tẻ cành, rụng lá, dẻo dai dáng đẹp Để 51 phù hợp với tiêu chí này, chúng tơi nhận thấy nên chọn: Muồng tím, Giáng hương, Lim xẹt, Xà cừ Nghiên cứu tuyển chọn, dẫn nhập trồng thử nghiệm số loài sinh trưởng nhanh, đẹp, dễ trồng, dễ nhân giống, dễ sản xuất, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thành phố để đưa vào sản xuất nhằm hạ giá thành Tạo thật nhiều mảng xanh thành phố, tiến hành trồng nơi có thể, vị trí đất trống, dãi đất ven đường, ven biển thấy có điều kiện nên phủ xanh với mật độ cao, nhiều loại dễ trồng, tốn cơng chăm sóc Nên đem trồng trồng từ 3-6 năm tuổi để tăng tỉ lệ sống sót rút ngắn thời gian cho bóng mát Bên cạnh nên bố trí trồng lồi hay hai lồi đường lồi đường dài Hùng Vương, Cửa Đại, Lý Thường Kiệt… 3.6.4 iải pháp công nghệ Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển việc “Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS)” biện pháp khả thi Phần mềm thống kê số lượng xanh công ty quản lý, chủng loại tuyến đường, diện tích độ che phủ tuyến đường đó, tình trạng sinh trưởng loại tuyến phố… để từ cơng ty có kế hoạch kịp thời tu, bảo dưỡng xanh.Việc ứng dụng công nghệ giúp chuyên gia có tranh tổng thể chi tiết quy hoạch xanh đường phố từ xây dựng đồ xanh thị để quản lý đánh giá phục vụ cho công tác quy hoạch đô thị đạt thành tựu đáng kể 52 C ƢƠN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu xanh đường phố thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam rút số kết luận sau: * Về thành phần lồi: Trên địa bàn nghiên cứu chúng tơi thống kê có đến 43 lồi thuộc 36 chi 21 họ hai ngành thực vật: Gymnospermae (Ngành Hạt trần) với loài thuộc chi họ Angiospermae (Ngành Hạt kín) với 41 lồi thuộc 34 chi 19 họ Chúng nhận thấy xanh đường phố thành phố Hội An phong phú chủng loại có tính đa dạng taxon * Về số lƣợng, tình hình phát triển phân bố xanh đƣờng phố địa bàn nghiên cứu: Các loại xanh đường phố phân bố hầu hết tuyến đường thành phố với tổng số 5437 Trong đó, số lượng trồng loại1 3451 chiếm 73.24% tổng số toàn thành phố Thành phần loài xanh đường phố thành phố Hội An đa dạng song tập trung số loài như: Viết 543 chiếm 11.52%, Bàng 254 chiếm 5.39%, Sao đen 220 chiếm 4.67% so với tổng số toàn thành phố Ngồi cịn 3695 thuộc 40 lồi khác như: Bằng lăng, Sấu, Sưa, Hoàng yến, Phượng vỹ, Ngọc lan… Các loài phân bố rải rác tuyến đường thành phố với số lượng * Về mức độ phù hợp loài đƣợc chọn làm xanh đƣờng phố địa bàn thành phố: Hiện địa bàn quận có số tuyến đường chỉnh trang, bước đầu loại bỏ lồi tạp, thay vào chủng loại phù hợp với điều kiện tự nhiên, cảnh quan đô thị Đây chủng loại chủ lực như: Lim xẹt, Muồng tím, Phượng vỹ, Sao đen Tuy nhiên theo khảo sát có số lồi có danh mục cấm trồng hạn chế trồng nằm rải rác nhiều đường như: Bàng (Lý Thường Kiệt, 53 Hai Bà Trưng), Thông thiên (Lý Thường Kiệt), Sữa (Nguyễn Huệ, Hai Bà Trưng)… chúng lồi tạp, có độc tố, gây nguy hiểm cho người, phương tiện cơng trình * Về nhân tố tác động đến trình phát triển xanh đƣờng phố o Do tác động thiên tai o Do tác động hoạt động người mà chủ yếu ý thức người dân * Về giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh đƣờng phố: Chúng dựa điều kiện thành phố, thực trạng xanh đường phố để đề số giải pháp sau:  Giải pháp giáo dục  Giải pháp quản lý- quy hoạch  Giải pháp kĩ thuật  Giải pháp công nghệ Kiến nghị Trong năm qua, đặc biệt từ năm 2010 đến nay, việc phát triển công viên mảng xanh đô thị phố Hội An nhận quan tâm mức từ cấp có thẩm quyền Tuy nhiên số lượng xanh đường phố mức thấp so với thành phố khác Chính kiến nghị quan cấp ban ngành quan tâm đến đề án tăng cường phát triển hệ thống xanh đường phố địa bàn thành phố nhằm thúc đẩy diện tích che phủ xanh hóa thị thời gian đến Đặc biệt cần có thay đổi việc quy hoạch xếp bố cục đô thị, ưu tiên dành quỹ đất cho xanh Lập đồ quy hoạch cho toàn hệ thống xanh đường phố Công bố danh lục loại xanh phép trồng, thuộc diện cấm trồng để hướng đến đồng chủng loại Tiếp tục nghiên cứu giống loài phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thành phố Tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng quản lý xanh công nghệ thông tin, phát huy vai trị tích cực phần mềm GIS 54 Cải tạo, xếp hệ thống xanh cho hợp lý, loại bỏ, triệt hạ lồi khơng phù hợp với tiêu chuẩn xanh đô thị 55 T L ỆU T AM K ẢO Tiếng Việt Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005//TT- BXD ngày 20/12/ 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Bộ Xây Dựng (2006), Quyết đinh ban hành TCXDVN 362:2005: Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/ 2009/ TT- BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư số 20/2005/TT- BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Võ Văn Chi (2000), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học giáo dục kỹ thuật Trần Thanh Lâm (1996) Cây xanh với môi trường thị, Tạp chí xây dựng Phan Kế Long (03/2011), Vai trò xanh hệ sinh thái đô thị Trương Thị Lệ (2011), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số biện pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Nguyễn Ngọc Phan (2012), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Lê Thị Phương (2011), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Sơn Trà – Tp Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 10 Hoàng Thị Sản (2004), Phân loại thực vật NXB Giáo Dục 11 Trần Văn Toàn (2011), Quản lí xanh thị GIS, Đà Nẵng 12 Đặng Đức Thành (2008), Chuyên đề Cây xanh giá trị sống đích thực, Nhà xuất Trẻ, TP HCM 13 Bùi Huy Trí cộng (2005), Một số giải pháp phát triển hệ thống xanh đường phố thành phố Đà Nẵng Viện Quy Hoạch Xây Dựng, Đà Nẵng 56 14 Trung tâm khí tượng thủy văn Trung Bộ (2009), “Bản tổng hợp khí hậu thời tiết tỉnh Quảng Nam” 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hội An (2013), Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 16 Ủy ban nhân dân thành phố Hội An (2012), Đề án “Xây dựng thành phố Hội An – thành phố sinh thái – văn hóa – du lịch” 17 Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm, Ngô Trực Nhã (2011), “Bước đầu điều tra thực trạng xanh bóng mát cảnh trang trí thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp”, Trường Đại hoc Cần Thơ Tiếng anh 18 Brummit R.K Power C.E (1992), Families and genera of vascula plants, Royal Botanic gardens, Kew 19 Coder, Dr Kim D, (1996) “Identified Benefits of CommunityTrees and Forests”, University of Georgia 20 Heisler (1986), Quantifying urban forest structure, function, and value: the Chicago Urban Forest Climate Project, Urban Ecosystems 21 The USDA Forest Service’s Wester Center for Urban Forest Reasearch and Education (1999), Tree Guidelines for San Joaquin Valley Commuities 57 ... thái – văn hóa – du lịch tương lai Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng xanh đƣờng phố Thành phố ội An – Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số giải pháp phát triển. .. làm xanh đường phố địa bàn thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam 2.4.5 Tìm hiểu nhân tố tác động đến hệ thống xanh đường phố địa bàn nghiên cứu 2.4.6 Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển bền. .. đường phố địa bàn nghiên cứu Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh địa bàn thành phố C ƢƠN 1: TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu xanh đƣờng phố 1.1.1 iới thiệu xanh

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN