Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại quận hải châu – thành phố đà nẵng nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững

66 41 0
Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại quận hải châu – thành phố đà nẵng nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu thực trạng xanh đƣờng phố Quận ải Châu – TP Nẵng nhằm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Sinh viên thực : Nguyễn Văn Quyền Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜ CAM OAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Văn Quyền Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Đào – Giảng viên Khoa Sinh – Môi Trường, Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em suốt trình thực hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tồn thể thầy cô khoa Sinh – Môi trường quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học thực Khóa luận Em chân thành cám ơn động viên gia đình, cổ vũ tinh thần bạn bè, trao đổi rút kinh nghiệm góp ý kiến bạn lớp giúp cho đề tài em hoàn thành thuận lợi Đà Nẵng, ngày 26/05/2013 Sinh viên Nguyễn Văn Quyền MỤC LỤC MỞ ẦU C ƢƠN 1.1 TỔN QUAN T L ỆU Giới Thiệu hệ thống xang đường phố 1.1.1 Khái niệm xanh đô thị 1.1.2 Cây xanh đường phố 1.1.2.1 Vai trò xanh đường phố 1.1.2.2 Phân loại xanh đường phố 1.1.3 Kỹ thuậy trồng, chăm sóc xanh đường phố 1.1.3.1 Các loại xanh bóng mát đô thị 1.1.3.2 Các tiêu chuẩn trồng xanh đường phố 1.1.3.3 Trồng xanh đường phố 1.1.3.4 Ô đất trồng xanh đường phố 1.1.3.5 Vườn ươm xanh 1.1.3.5 Quản lý xanh đường phố 1.2 Tình hình nghiên cứu xanh đường phố 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phố Đà Nẵng 14 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Tình hình kinh tế xã hội 16 C ƢƠN P ÁP N Ố TƢỢN , ỊA ỂM, T Ờ AN, NỘ DUN V P ƢƠN ÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung Nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 19 2.5.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 19 2.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 19 2.5.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 19 2.5.3.2 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 19 2.5.3.3 Phương pháp giám định tên 20 2.5.3.4 Phương pháp lập danh lục 20 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 C ƢƠN KẾT QUẢ N ÊN CỨU V B ỆN LUẬN 21 3.1 Kết điều tra thành phần loài xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 21 3.1.1 Thành phần loài xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 21 3.1.2 Nhận xét tính đa dạng xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 23 3.2 Mơ tả đặc điểm số lồi xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 24 3.2.1 Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 24 3.2.2 Phượng vĩ (Delonix regia) 26 3.2.3 Lộc vừng (Barringtonia asiatica (L.) Kurz)) 27 3.2.4 Bồ đề ( Ficus religiosa) 28 3.2.5 Cây sấu (Dracontomelon duperreanum) 29 3.2.6 Vông đồng (Hura crepitans) 30 3.2.7 Bàng đài loan (Terminalia molineti) 31 3.3 Kết điều tra số lượng, tình hình phân bố loại xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 32 3.3.1 Số lượng loài xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 35 3.3.2 Tình hình phát triển hệ thống xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 35 3.3.2.1 Tình hình phát triển xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 35 3.3.2.2 Phân loại theo cấp độ xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 36 3.4 Các nhân tố tác động đến hệ thống xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 40 3.4.1 Tác động từ thiên nhiên 40 3.4.2 Tác động từ hoạt động người 41 3.5 Đề giải pháp phát triển bền vững thống xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 43 3.5.1 Giả pháp giáo dục 43 3.5.2 Giải pháp quy hoạch 44 3.5.3 Giải pháp kỹ thuật 45 3.5.4 Giải pháp quản lý, tổ chức thực 46 KẾT LUẬN V K ẾN N T Ị 47 L ỆU T AM K ẢO 50 P Ụ LỤC DAN LỤC BẢN B ỂU Bảng 3.1 Danh lục xanh đường phố điều tra quận Hải Châu – TP Đà Nẵng năm 2013 22 Bảng 3.2 So sánh thành phần loài xanh đường phố quận Hải Châu so với quận khác thành phố Đà Nẵng 23 Bảng 3.3 Số lượng loài CXĐP 18 tuyến đường quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 32 Bảng 3.4 Phân loại cấp độ xanh đường phố tuyến đường khảo sát địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 36 DAN LỤC B ỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh thành phần loài xanh đường phố quận Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu TP Đà Nẵng 24 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể số lượng CXĐP 18 tuyến đường quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 34 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại cấp độ xanh đường phố tuyến đường khảo sát quận Hải Châu – TP Đà Nẵng năm 2013 38 DAN LỤC ÌN ẢNH Hình 3.1 Ảnh hưởng thiên tai đến xanh thành phố Đà Nẵng 41 Hình 3.2 Cây xanh bị hạn chế phát triển hệ thống dây điện (Đường Hùng Vương) 42 Hình 3.3 Lợi dụng xanh treo áp phích quảng cáo đường Quang Trung Ba Mươi Tháng Tư 43 DAN LỤC V ẾT TẮT BDKH : Biến đổi khí hậu CXĐP : Cây xanh đường phố GIS : Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GS : Giáo sư KDC : Khu dân cư KT – XH : Kinh tế - xã hội KTS : Kiến trúc sư QĐ : Quyết định TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân 10 MỞ ẦU Việt Nam q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, chuyển đổi Việt Nam – Từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường từ đất nước nghèo trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vòng chưa đến 20 năm – trở thành phần sách giáo khoa phát triển Nhưng chuyển đổi khác Việt Nam để trở thành kinh tế công nghiệp, đại vào năm 2020 bắt đầu Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đất nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Cây xanh, thành phần quan trọng công trình kiến trúc, có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường giải vấn đề môi sinh Cùng với việc giảm thiểu nguồn nhiễm sử dụng xanh giải pháp hiệu việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, xanh thị trở thành chủ đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm Trồng xanh đô thị hay xung quanh khu dân cư, khu công nghiệp để che nắng, giảm lượng xạ mặt trời, giảm tiếng ồn bụi phát tán bên nhà máy, đồng thời tạo thẩm mỹ, cảnh quan môi trường khuôn viên nhà máy khu công nghiệp tạo cảm giác êm dịu màu sắc cho môi trường khu vực Theo tổng cục môi trường, năm gần đây, tỷ lệ che phủ xanh thành phố lớn ngày giảm, quy hoạch xanh chưa đồng Cá biệt, có thành phố đạt tỷ lệ che phủ xanh 2m2/người (bằng 1/10 so với tiêu chuẩn thành phố lớn, 1/20 so với nhiều thành phố nước phát triển), thấp nhiều so với mức khuyến cáo thành phố lớn theo định mức 12-20m2, thành phố trung bình 9-14m2, thành phố nhỏ khoảng 7m2 Thêm nữa, tốc độ thị hóa nhanh diễn nước chưa có vành đai xanh đủ tiêu chuẩn để bảo vệ môi trường Thiếu xanh xem “lá phổi xanh thành phố” ảnh hưởng lớn đến việc cải thiện mơi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí đô thị lớn Quỹ triệu xanh cho Việt Nam hình thành nhằm khắc phục phần tình trạng nhiễm khơng khí nói Chính phủ Việt Nam chủ trương khuyến khích xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Quỹ "Một triệu xanh cho Việt Nam" hoạt động thiết thực để bảo vệ môi trường sống đánh giá cao Những năm qua, với phát triển kinh tế thành phố, xanh đô thị vấn đề mà thành phố dành quan tâm UBND thành phố Đà Nẵng vừa có Quyết định phê duyệt đề án xã hội hóa phát triển xanh thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013- 52 vườn hoa khu dân cư, nhà nước vận động tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí, nhân cơng trực tiếp thực cơng tác chăm sóc, trì mảng xanh vỉa hè trồng trước quan, công sở vườn hoa khu dân cư Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ xanh trước mặt nhà, ngăn chặn hành vi gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây, phát nguy hiểm thông báo kịp thời cho quan quản lý xanh để kiểm tra, xử lý 3.5.2 iải pháp quy hoạch Quy hoạch xanh đô thị phải phù hợp với yêu cầu sau:  Mục tiêu quy hoạch đô thị phát triển đô thị phê duyệt  Phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, tính chất, chức năng, truyền thống, văn hóa sắc thị  Kết hợp hài hịa với khơng gian mặt nước, cảnh quan môi trường; đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng  Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch, thiết kế xanh công cộng  Việc quy hoạch khu thị, cơng trình cảnh quan, du lịch, khu vực có quần thể xanh đẹp nên ưu tiên quy hoạch theo hướng giữ lại toàn phần lớn quần thể xanh Các dự án đầu tư trồng mới, cải tạo, chỉnh trang xanh công cộng phải thiết kế, thẩm định, phê duyệt theo quy định hành Nhà nước phải lấy ý kiến thẩm định văn Sở Xây dựng chủng lồi, kích thước trồng trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Rà sốt lại quy hoạch tổng thể chung thành phố, từ có điều chỉnh, cân đối lại tiêu quỹ đất dành cho xanh đô thị hợp lý, tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng ban hành Sớm lập quy hoạch tổng thể công viên xanh đô thị Đà Nẵng đồ án quy hoạch xây dựng đô thị quy hoạch cơng viên xanh hợp phần quan trọng Quy định thống chủng loại, quy cách trồng tất tuyến đường khu dân cư để làm sở triển khai thực Tổ chức thi tuyển thiết kế quy hoạch kiến trúc cảnh quan công viên Bổ sung kính phí cho chương trình xanh thành phố, xin hỗ trợ kinh phí từ Trung ương chương trình đề án xây dựng thành phố mơi trường, huy 53 động từ doanh nghiệp khu cơng nghiệp, sở sản xuất có nguy gây nhiễm đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường xây dựng thành quỹ riêng, vận động nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân khác nước… 3.5.3 iải pháp kĩ thuật Phân bố đất xanh đô thị phân bố khu chức thị có mối quan hệ hữu Trên khu vực dân cư nên có cơng viên thị, vườn hoa khu thị, vườn hoa lịng đường đường phố có bóng râm; xung quanh khu cơng nghiệp hai bên tuyến đường giao thơng nên có vành đai xanh, vùng đất cịn bỏ trống thị nên trồng xen kẽ xanh, bên ngoại cần có rừng phịng hộ khu vực vui chơi xanh hoá, khu điều dưỡng Tiếp tục chỉnh trang xanh đường phố, cụ thể công việc sau đây: tuyến phố cũ, rà soát tiến hành chỉnh trang lại xanh (thay loại già cỗi, sâu bệnh khơng cịn khả sinh trưởng), lựa chọn loại chủ lực tuyến phố để có kế hoạch trồng thay cịn lại đảm bảo đồng Đối với tuyến phố rà soát tiến hành chặt hạ loại tạp, không phù hợp với quy hoạch dân trồng tự phát để trồng thay Lựa chọn trồng chủ đạo, đặc trưng phù hợp với điều kiện địa chất, khí hậu địa phương, đặc biệt có khả chịu gió bão, lâu niên, rễ trụ, tán gọn, tẻ cành, rụng lá, dẻo dai dáng đẹp Đánh giá lại loại trồng thực tế để lựa chọn cho phù hợp, nhận thấy có loại sau cần tiếp tục nhân rộng là: Muồng tím, Giáng hương, Lim xẹt, Xà cừ Về vị trí trồng đường phố: Điều chỉnh hợp lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuyến giao thông cũ thiết kế khu quy hoạch để có vị trí trồng phù hợp Theo đề nghị tăng chiều rộng vỉa hè tối thiểu phải đảm bảo 4m Cần xác định công tác phát triển xanh đô thị hợp phần quan trọng Đề án “Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố mơi trường”, từ có kế hoạch phân bổ nguồn vốn thích đáng để triển khai, có đạo biện pháp thực hiệu Đánh giá toàn diện kết thực “Đề án quy hoạch phát triển xanh đường phố thành phố Đà Nẵng đến năm 2010”, rút học kinh nghiệm, xây dựng “Đề án quy hoạch phát triển xanh đường phố thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm 2020” 54 Tiếp tục mở rộng, phát triển vườn ươm với quy mơ diện tích đến năm 2020 đạt 80 theo tiêu chuẩn đô thị loại (1m2/người), đảm bảo cung cấp đủ giống chủng loại lẫn số lượng Bên cạnh cần chế hợp tác với cá nhân, đơn vị việc cung ứng giống đáp ứng yêu cầu chủng loại, số lượng chất lượng 3.5.4 iải pháp cơng tác quản lý, tổ chức thực Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác thiết kế xanh, cảnh quan đô thị, đội ngũ quản lý, triển khai thực đôi với việc phổ biến rộng rãi kinh nghiệm trồng, chăm sóc, bảo vệ đến với người dân Thực xã hội hóa cơng tác quản lý, chăm sóc xanh, công viên, đấu thầu rộng rãi để thu hút thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ bảo quản công viên, dịch vụ trồng quản lý xanh, nhằm phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường trách nhiệm tiết kiệm chi phí Chuẩn hóa cải tiến công tác quản lý xanh đô thị Theo cần xây dựng chương trình để quản lý xanh có hiệu xây dựng đồ gắn bảng tên cho xanh đường phố, song song với việc khảo sát thành lập thư viện tư liệu điều kiện địa chất, thổ nhưỡng khu vực địa bàn thành phố để làm sở cho việc lựa chọn trồng thích hợp Ứng dụng giải pháp quản lý xanh GIS nhằm nâng cao hiệu quản lý xanh đô thị hoạt động khác liên quan 55 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị Kết luận Qua trình nghiên cứu xanh đường phố quận Hải Châu – TP Đà Nẵng rút số kết luận sau: - Về thành phần lồi Chúng tơi thống kê 32 loài xanh đường phố thuộc 30 chi 20 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Ngành hạt trần (Gymnospermae) với loài thuộc chi họ Ngành hạt kín (Angiospermae) với 30 loài thuộc 28 chi 18 họ - Về số lượng tình hình phân bố, phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu Qua khảo sát thực địa quận Hải Châu có 5788 CXĐP chiếm 30,11 % tổng số toàn thành phố Trong số trồng chiếm 34,16%, số loại I chiếm 29,85%, số loại II chiếm 29,66% số loại III chiếm 6,23% Trên địa bàn quận, thành phần loài xanh đường phố đa dạng song tập trung lồi có số lượng cao có số lượng nhiều Sao đen với 1923 chiếm 33,22%, Lim xẹt 639 chiếm 11,04% Bàng 607 chiếm 10,49% so với tổng số điều tra Các phân bố hầu hết tuyến đường địa bàn quận Hải Châu Các lồi khác phân bố rải rác khắp tuyến đường thuộc địa bàn quận Hải Châu - Các nhân tố tác động đến trình phát triển xanh đường phố Qua q trình điều tra, khảo sát chúng tơi nhận thấy hệ thống xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu chịu tác động nhân tố sau: Thiên tai Các hoạt động người - Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững hệ thống xanh đường phố 56 Qua trình nghiên cứu xanh đường phố địa bàn quận Hải Châu – TP Đà Nẵng đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp giáo dục Giải pháp quy hoạch Giải pháp kỹ thuật Giải pháp quản lý, tổ chức thực Kiến nghị Thành phố cần quy hoạch tổng thể xanh cho đô thị, quan cấp ban ngành quan tâm đến đề án tăng cường hệ thống xanh đường phố địa bàn quận nhăm thúc đẩy diện tích che phủ xanh hóa thị thời gian đến Cần quy hoạch cụ thể chủng loại cho đường phố, không nên tuyến đường có nhiều loại khác việc chọn chủng loại trồng chưa phù hợp với điều kiện hạ tầng vỉa hè đường phố Công bố danh lục lồi xanh đường phố, từ rút phép trồng cấm trồng đường phố Đầu tư kinh phí để trồng tăng số lượng xanh thành phố đồng thời mua sắm thiết bị chuyên dụng liên quan đến công tác bảo dưỡng hệ thống xanh đường phố Đất trồng xanh đô thị cần phân bố liên tục thống Nên vào đặc điểm nhu cầu loại cư dân đô thị, xếp hợp lý bán kính khoảng cách vùng đất xanh nhà cư dân, diện tích xanh thiết bị tương ứng, làm cho cư dân thị dạo chơi hưởng lợi ích xanh hóa Phát động rộng rãi phong trào trồng CXĐP, nơi có đất trống trồng cây, phát triển khơng gian xanh khu dân cư 57 T L ỆU T AM K ẢO Tiếng Việt Bộ xây dựng (2005), “Thông tư số 20/2005/TT – BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị” Bộ xây dựng (2006), Quyết định ban hành TCXDVN 362:2005: Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ xây dựng (2009), “Thông tư số 20/2009/TT – BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn sửa đổi,bổ xung thông tư số 20/2005/TT – BXD ngày 20/12/2005 Bộ xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị” Huỳnh Phong Ba (1999) cộng sự, “Xác định tập đồn cho xanh thị phục vụ cho việc xanh hóa thị xã tỉnh Quảng Nam” TS Đinh Quang Diệp (1999), “Xây dựng sở liệu xanh đô thị thành phố Hồ Chí Minh”, Tập san KHKT Nơng Lâm Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, số 3/2000 Nguyễn Quốc Hải (2010), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng” Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), “Cây cỏ Việt Nam”, tập, NXB khoa học giáo dục kĩ thuật, tái lần thứ Trần Hợp (1998), “Cây xanh cảnh” NXB khoa học giáo dục kỹ thuật Trương Thị Lệ (2011), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số biện pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp 10 Trầm Kim Nhạn (2005), “ Khảo sát trạng mảng xanh công viên, đường phố quận Ninh Kiều, Cần Thơ”, Khóa luận Tốt nghiệp đại học 11 Nguyễn Ngọc Phan (2012), “ Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững” Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 12 Lê Thị Phương (2011), “ Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Sơn Trà – TP Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững” Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 13 Trần Thị Sản (2004), “Phân loại học thực vật” NXB GIÁO DỤC 14 Phạm Minh Thịnh (2000 – 2001), Nghiên cứu xanh đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Huế Tập san KHKT Nông Lâm Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, số 3/2002 15 Phan Thị Thanh Thủy (2010), “Điều tra, đánh giá thành phần lồi xanh thị, khảo sát mơ hình bố trí xanh đường phố công viên thành phố 58 Pleiku, tỉnh Gia Lai”, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tạp chí khoa học, Đại học Huế 16 Bùi Huy Trí cộng sư (2005), Một số giải pháp phát triển hệ thống xanh đường phố thành phố Đà Nẵng Viện quy hoạch xây dựng Đà Nẵng 17 Cao Anh Tuấn (2010), “Ứng dụng công GIS đánh giá trạng, quy hoạch quản lý xanh đô thị số tuyến đường thành phố Tam Kỳ Tỉnh Quảng Nam” Khóa luận Tốt nghiệp đại học 18 Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm, Ngô Trực Nhã (2011), “Bước đầu điều tra thực trạng xanh bong mát cảnh trang trí thành phố Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp”, trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh 19 Coder, Dr Kim D, “Identified Benefits of plants names, Royal Botanic gardens”, University of Georgia October, 1996 20 Green Environmental Coalition Website 21 Kiatw Tan, “A greenway netword for Singapore” National Parks Board, Singapore Botanic Gardens, Cluny Road, Singapore 259569, Singapore, Available online december 2004 22 National Arbol Day Foundation pamphlet # 90980005 23 Tree Guidelines for San Joaquin Valley Communities, March 1999 Published by the USDA Forest Service’s Wester Center for Urban Forest Ressearch anh Education 59 P Ụ LỤC BẢN P ÂN LO CX P TRÊN 69 TUYẾN ƢỜN T Ả C ÂU – TP QUẬN STT Tên đƣờng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Ba Đình Ba Mươi Tháng Tư Bắc Đẩu Bạch Đằng Cao Thắng Chu Văn An Cô Bắc Cô Giang Đặng Thùy Trâm Đặng Tử kính Đồn Thị Điểm Đống Đa Duy Tân Hải Hồ Hai Tháng Chín Hồng Diệu Hồng Văn Thụ Hùng Vương Huỳnh Thúc Kháng Lê Đình Dương Lê Đình Thám Lê Duẩn Lê Hồng Phong Lê Lai Lê Lợi Lê Ngô Cát Lê Quý Đôn Lê Thánh Tôn Lê Văn Duyệt Lương Ngọc Quyến Lưu Quý Kỳ Số 34 229 23 525 61 17 15 20 19 30 29 276 305 40 657 207 99 78 54 107 29 348 85 44 211 24 32 40 14 30 27 N N Phân loại Mới Loại trồng 13 219 19 11 419 27 26 14 24 11 16 14 43 247 15 25 10 113 262 21 55 12 30 24 14 78 11 58 206 14 13 48 60 14 15 21 17 Loại Loại 18 68 12 2 199 43 265 102 43 30 37 12 16 84 33 28 57 20 31 27 0 0 20 0 19 29 14 15 0 33 46 0 0 60 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Lý Thường Kiệt Lý Tự Trọng Mạc Đỉnh Chi Ngơ Gia Tự Nguyễn Chí Thanh Nguyễn Du Nguyễn Hữu Thọ Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Thái Học Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Trãi Nguyễn Tri Phương Núi Thành Pasteur Phan Bội châu Phan Châu Trinh Phan Đăng Lưu Phan Đình Phùng Quang Trung Tăng Bạt Hổ Thái Phiên Thanh Hải Thanh Long Thanh Sơn Thanh Thủy Thi Sách Tiểu La Tống Phước Hổ Trần bình Trọng Trần Kế Xương Trần Phú Trần Quốc Toản Trần Quý Cáp Triệu Nũ Vương Trưng Nữ Vương Tuệ Tĩnh Xô Viết Nghệ Tĩnh Yên Bái 83 244 104 323 141 752 42 12 164 42 406 572 56 102 238 225 63 214 30 56 109 165 102 197 53 21 27 48 18 441 73 76 150 398 12 303 136 26 33 19 18 43 603 28 24 75 248 14 45 109 10 18 14 45 68 44 73 15 17 3 37 20 48 151 12 274 29 24 84 40 98 47 142 10 85 24 81 225 25 31 76 88 21 44 11 25 29 52 49 32 30 15 15 177 27 18 25 86 17 34 27 113 43 199 51 54 238 95 23 54 92 26 25 116 10 16 35 45 92 15 24 151 31 25 53 120 12 53 14 0 0 12 25 36 0 0 76 13 24 41 0 20 61 P Ụ LỤC BẢN STT Tên đường Ba mươi tháng tư SỐ LƢỢN CÁC LO Tổng số Bàng B/lăng Chẹo CX P TRÊN 18 TUYẾN ƢỜN T D/rái Đa, đề G/hương QUẬN L/xẹt L/vừng M/tím Ph/vỹ 229 Ả C ÂU – TP S/đen Sấu 220 Bạch Đằng 525 36 Đống Đa 276 66 Duy Tân 305 26 Hai Tháng Chín 657 65 Hồng Diệu 207 23 Hùng Vương 78 Lê Duẩn 227 Lê Lợi 211 94 26 27 62 207 1 506 127 126 15 29 65 17 31 79 65 13 Sữa N N Tr/cá Viết V/đồng X/cà Khác 146 89 17 117 4 13 27 15 12 3 28 3 68 14 2 6 62 244 41 10 752 39 12 Lý Tự Trong Nguyễn Hữu Thọ Nguyễn Tri Phương 406 50 10 13 Phan Chu Trinh 238 51 33 14 Quang Trung 214 23 25 15 15 Tiểu La 21 16 Trần Phú Trưng Nữ Vương Xô Viết nghệ Tĩnh 441 76 398 94 303 10 11 17 18 145 1 5 77 22 10 11 291 54 342 189 60 22 50 13 13 90 30 21 26 14 40 105 28 131 17 33 58 51 20 15 115 167 16 Chú thích: B/lăng: Bằng lăng D/rái: Dầu rái B/đề: Bồ đề G/hương: Giáng hương L/xẹt: Lim xẹt L/vừng: Lộc vừng M/tím: Muồng tím P/vĩ: Phượng vĩ S/đen: Sao đen T/cá: Trứng cá V/đồng: Vông đồng 50 2 15 63 P Ụ LỤC 3: MỘT SỐ ÌN ẢN TRON QUÁ TRÌN K ẢO SÁT T ỰC ỊA TRÊN ỊA B N QUẬN Ả C ÂU Cau bụng (Roystonia regia O.F.Cook) Ảnh chụp ngày 06/02/2013 Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum Back.) Ảnh chụp ngày 06/02/2013 64 Bằng lăng tím (Lagerstroemia reginae Roxb.) Ảnh chụp ngày 10/02/2013 Sấu (Dracontomelon dao Merr.) Ảnh chụp ngày 10/02/2013 65 Bàng (Terminalia catappa L.) Ảnh chụp ngày 05/04/2013 Sữa (Alstonia scholaris Will.) Ảnh chụp ngày 05/04/2013 66 Hệ thống dây điện ảnh hưởng đến phát triển xanh đường phố đường Ba Mươi Tháng Tư Ảnh chụp ngày 10/05/2013 ... thay Xuất phát từ thực tiễn trên, định chọn đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng xanh đƣờng phố Quận ải Châu – TP Nẵng nhằm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững ” cho Khóa Luận Tốt Nghiệp cho Đề. .. số tác động đến hệ thống xanh đường phố địa bàn nghiên cứu  Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững hệ thống xanh đường phố địa bàn nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp. .. Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng thực Khóa luận Tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghiên cứu thực 24 trạng xanh đường phố quận Sơn Trà – TP Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan