Công tác mô tả biên mục tại trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

143 41 0
Công tác mô tả biên mục tại trung tâm Thông tin  Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG YẾN CƠNG TÁC MƠ TẢ BIÊN MỤC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG YẾN CƠNG TÁC MƠ TẢ BIÊN MỤC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY CHƢƠNG Hà Nội - 2014 GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Thị Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, để tài: “Công tác mô tả biên mục Trung tâm Thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày ……tháng …… năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học ngành thông tin - thư viện, nhận giúp đỡ tận tình nhiều người Tơi xin chân thành cảm ơn: TS Nguyễn Huy Chương tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian theo học cao học thời gian thực nghiên cứu đề tài Quý thầy cô tham gia giảng dạy như: PGS.TS Trần Thị Quý, PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt, TS Nguyễn Viết Nghĩa, TS Lê Văn Viết, TS.Chu Ngọc Lâm, TS Mai Hà, ThS Cao Minh Kiểm, cung cấp cho cho kiến kiến thức quý báu lĩnh vực thông tin – thư viện kiến thức liên quan khác suốt năm học vừa qua Quý thầy cô khoa Thông tin – Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt cô Trần Thị Thanh Vân hỗ trợ tận tình suốt trình theo học trường Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho hồn thành tốt khóa học Lãnh đạo Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐQHGHN tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình đảm bảo thời gian Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, hỗ trợ công việc chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp tài liệu, hỗ trợ thực phiếu điều tra khảo sát giúp tơi giúp tơi hồn thiện luận văn Sau tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2014 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN HOÀNG YẾN BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AACR2 Anglo – American cataloging rules (Quy tắc biên mục Anh – Mỹ) CSDL Cơ sở liệu DC Dublin Core DDC Dewey Decimal Classification (Khung phân loại thập phân Dewey) ĐH ĐHQGHN ĐMCĐ ISBD Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Đề mục chủ đề International Standard Bibliographic Description (Tiêu chuẩn quốc tế mô tả thư mục) MARC Marchine Readable Cataloguing (Khổ mẫu biên mục đọc máy) NDT Người dùng tin PVBĐ Phục vụ bạn đọc TĐCĐ Tiêu đề chủ đề Trung tâm Trung tâm Thông tin – Thư viện TT-TV KHXG Kí hiệu xếp giá OPAC Online Public Access Catalog (Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến) TVS Thư viện số DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Trình độ học vấn cán Trung tâm Bảng 2.1: Mức độ sử dụng thành thạo công cụ biên mục Bảng 2.2: Mức độ phù hợp công cụ biên mục Bảng 2.3: Mức độ phù hợp quy trình biên mục Bảng 2.4: Thống kê ý kiến đánh giá khả tìm kiếm thơng tin sản phẩm thông tin Trung tâm (Tổng số ý kiến đánh giá: 765 ý kiến/phiếu) Bảng 2.5: Thống kê ý kiến đánh giá khả tìm kiếm tài liệu kho mở (phòng đọc tự chọn) Trung tâm (Tổng số ý kiến đánh giá: 765 ý kiến/phiếu) Biểu đồ 1.1: Trình độ học vấn cán Trung tâm Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng thành thạo công cụ biên mục Biểu đồ 2.2: Mức độ phù hợp công cụ biên mục Biểu đồ 2.3: Mức độ phù hợp quy trình biên mục Biểu đồ 2.4: Thống kê ý kiến đánh giá khả tìm kiếm thơng tin sản phẩm thông tin Trung tâm Biểu đồ 2.5: Thống kê ý kiến đánh giá khả tìm kiếm tài liệu kho mở (phịng đọc tự chọn) Trung tâm (Tổng số ý kiến đánh giá: 765 ý kiến/phiếu) Hình 2.1: Biểu ghi biên mục chép qua cổng Z39.50 Hình 2.2: Biểu ghi biên mục gốc hồn chỉnh Hình 2.3: Biểu ghi thư mục liên kết với biểu ghi vốn tư liệu, có holdings Hình 2.4: Biểu ghi vốn tư liệu sinh từ biểu ghi thư mục Hình 2.5: Hiển thị kết liên kết biểu ghi thư mục biểu ghi vốn tư liệu OPAC Hình 2.6: Biểu ghi tạo kí hiệu xếp giá Sơ đồ 1.1: Cơng tác biên mục Sơ đồ 1.2: Quy trình biên mục mô tả Sơ đồ 1.3: Thành phần MARC 21 Sơ đồ 1.4 : Mơ hình cấu tổ chức Trung tâm Sơ đồ 2.1: Quy trình biên mục chép Sơ đồ 2.2: Quy trình biên mục gốc Sơ đồ 2.3: Quy trình xuất tài liệu biểu ghi có sở liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN, ĐHQGHN VỚI CÔNG TÁC BIÊN MỤC 1.1 Tổng quan biên mục 1.1.1.Khái niệm biên mục 1.1.2 Yêu cầu công cụ biên mục 19 1.1.3 Giới thiệu số cơng cụ biên mục .21 1.2.Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN 26 1.2.1.Sơ lược lịch đời phát triển Trung tâm .26 1.2.2.Cơ cấu tổ chức 26 1.2.3.Đặc điểm vốn tài liệu .28 1.2.4.Đội ngũ cán 30 1.2.5.Cơ sở vật chất Trung tâm 32 1.2.6 Phương hướng phát triển Trung tâm đến năm 2020 33 1.3 Vai trị cơng tác biên mục với hoạt động thông tin – thư viện 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 36 2.1 Quy trình tổ chức công tác biên mục Trung tâm 36 2.2 Các công cụ ứng dụng công tác biên mục Trung tâm 44 2.2.1.Khổ mẫu MARC 21 44 2.2.2 Quy tắc Biên mục Anh – Mỹ (AACR2) 55 2.2.3 Khung phân loại thập phân Dewey 65 2.2.4 Bộ từ khóa .74 2.3 Phần mềm ứng dụng công tác biên mục Trung tâm 82 2.3.1 Phần mềm Libol 82 2.3.2 Phần mềm Virtua: 83 2.3.3 Phần mềm ContentPro 87 2.4 Các sản phẩm, dịch vụ bật công tác biên mục Trung tâm 89 2.4.1 Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPACS) 89 2.4.2 Cơ sở liệu toàn văn 90 2.4.3 Thư mục 92 2.4.4 Xây dựng ký hiệu xếp giá tổ chức kho mở .93 2.5 Đánh giá kết công tác biên mục Trung tâm 96 2.5.1 Đối với công cụ biên mục 96 2.5.3 Đối với sản phẩm dịch vụ 101 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN 105 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý 105 3.1.1 Xây dựng sách đạo thống cho hệ thống 105 3.1.2 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu 107 3.1.3 Tăng cường quan hệ hợp tác trao đổi nước 109 3.2 Nhóm giải pháp chun mơn 111 3.2.1 Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn thực hành chuẩn biên mục .111 3.2.2 Hồn thiện quy trình xử lý tài liệu số …………………………………… 110 3.2.3 Đầu tư công cụ biên mục bổ trợ ứng dụng công nghệ thông tin 113 3.2.4 Nghiên cứu áp dụng chuẩn biên mục 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 PHỤ LỤC .127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ 21, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi thách thức cho ngành thơng tin thư viện nói chung cho thư viện đại học nói riêng cần phải có đổi hoạt động, bắt kịp tiến thời đại phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tổ chức cung cấp thông tin xác định nhiệm vụ hàng đầu có tính chất định chất lượng đào tạo đội ngũ tri thức trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo nghiên cứu trọng điểm hệ thống trường đại học Việt Nam Để phục vụ cho chương trình đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao ĐHQGHN, Trung tâm Thông tin – Thư viện giao nhiệm vụ phát triển nguồn lực thông tin phục vụ nhiệm vụ chiến lược 16 + 23 đào tạo tín ĐHQGHN, ln bám sát chương trình đào tạo để bổ sung số lượng tài liệu năm học sau tăng gấp đến lần năm học trước Làm để giúp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên trường khai thác, sử dụng thuận lợi có hiệu nguồn tin thư viện quản lý? Điều đòi hỏi Trung tâm phải làm tốt vai trò nhiệm vụ việc xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin thích hợp, thiết lập mạng lưới truy nhập tìm kiếm thơng tin tự động hố Đó tốn đặt cơng tác xử lý tài liệu quan thông tin thư viện nói chung Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN nói riêng ĐHQGHN đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; trình đào tạo nghiên cứu khoa học, nhà trường tạo khối lượng tài liệu có giá trị gọi nguồn tin nội sinh, bao gồm cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học … Đây nguồn thơng tin có giá trị, phục vụ đắc lực cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, sinh viên Do đó, việc tổ chức, quản lý, khai thác nguồn tin nội sinh Ban lãnh đạo ĐHQGHN đặc biệt quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sách Ngô Ngọc Chi (2009) Phân loại tài liệu áp dụng khung phân loại thập phân Dewey - (DDC), Nxb Thông tin, 88 tr Nguyễn Minh Hiệp (2009) Biên mục đề mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 176 tr Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007) Xử lý thông tin hoạt động thông tin - thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 230 tr Nguyễn Hồng Sinh (2009) Biên mục chủ đề, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 173 tr Đồn Phan Tân (2001) Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 337 tr Vũ Văn Sơn (2001), Giáo trình biên mục mô tả, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 284 tr Melvil Dewey (2006), Khung phân loại Thập phân Dewey Bảng mục quan hệ, ấn 14, Nxb Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 145 tr Đại từ điển tiếng Việt, chủ biên Nguyễn Như Ý, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1890 tr Khổ mẫu MARC21 cho liệu thư mục : hướng dẫn áp dụng định danh nội dung (2004), Tập 1, Nxb Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 471 tr 10 Khổ mẫu MARC21 cho liệu thư mục : hướng dẫn áp dụng định danh nội dung (2004), Tập 2, Nxb Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 510 tr 11 MARC 21 rút gọn cho liệu thư mục (2005), Nxb Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội, 334 tr 120 12 Quy tắc Biên mục Anh - Mỹ = Anglo - American cataloguing rules(2009), Lần 2, dịch tiếng Việt lần 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 671 tr Tạp chí, luận văn 13 Bùi Thanh Thủy (2005), Đánh giá việc sử dụng ngơn ngữ từ khóa Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 95 tr 14 Đàm Viết Lâm (2013), Xây dựng tiêu chuẩn tổ chức hoạt động cho thư viện đại học Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(40), tr 8-14 15 Đinh Minh Chiến (2005), Kho sách tự chọn: phương thức tổ chức vấn đề cần quan tâm tháo gỡ, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr 36-40 16 Đỗ Thu Huyền (2012), Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 120 tr 17 Đồng Đức Hùng (2005), Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu Trung tâm thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 103 tr 18 Hồng Thị Hịa (2010), Về thời kỳ văn học Việt Nam khung phân loại DDC 14, tiếng Việt, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(22), tr 3-4 19 Hồng Thị Hịa (2011), Biên mục xuất phẩm nhiều kỳ theo quy tắc mơ tả Anh - Mỹ (AACR2), Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5, tr 3-7 20 Hoàng Văn Dưỡng (2011), Quản lý, phát triển nguồn nhân lực Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 146 tr 21 Lê Thị Thành Huế (2010), Nghiên cứu áp dụng chuẩn xử lý thông tin thư viện Trường đại học Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, 92 tr 22 Marie Bertrand (2010), Việc đào tạo cán thư viện thiết phải liên tục, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4(24), tr 19-22 23 Nguyễn Hồng Sinh, Phan Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Lan (2012), Áp dụng 121 quy định phương pháp định chủ đề theo LCSH: kết từ khảo sát Thư viện Trung tâm - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3(35), tr 3-8 24 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2012), Nghiên cứu, đề xuất số chuẩn áp dụng hoạt động xây dựng nguồn tin nội sinh trường đại học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr 3-7 25 Nguyễn Minh Hiệp (2012), Bản chất công việc định chủ đề, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số Số 3, tr 26-33 26 Nguyễn Văn Hành (2006), Áp dụng MARC21 số thư viện đại học Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 2, tr 20-22 27 Nguyễn Văn Hành (2006), Vấn đề lập tiêu đề mô tả cho tên tác giả cá nhân người Việt Nam biên mục mơ tả, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr 27-31 28 Nguyễn Văn Hành (2006) Q trình chuẩn hóa tiêu chuẩn nghiệp vụ Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (Kỷ yếu hội thảo “Tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hố hoạt động thơng tin-tư liệu”), Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hành (2009), Một số vấn đề áp dụng AACR2 biên mục mô tả thư viện Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 1/2009, tr 25-30 30 Phạm Ngọc Hương (2013), Ứng dụng Khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào thư viện đại học Hà Nội : thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 106 tr 31 Phan Huy Quế (2010), Tiếp cận hoạt động tiêu chuẩn lĩnh vực thông tin tư liệu theo Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 4/2010, tr 8-16 32 Trần Thị Hải (2011), Tổ chức & hoạt động kho mở phục vụ theo tín Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 129 tr 122 33 Vũ Dương Thúy Ngà (2005), Suy nghĩ phẩm chất lực người cán thư viện - thông tin điều kiện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (1-2005), tr 11-13 34 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), Chuần nghiệp vụ cần áp dụng xử lý biên mục tài liệu điện tử, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 2, tr 5-9 35 Vũ Dương Thúy Ngà (2011), Chuẩn nghiệp vụ xử lý tài liệu thư viện Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 3/2011, tr 1-8 36 Vũ Dương Thúy Ngà (2012), Thực tiễn công tác phân loại tài liệu Việt Nam số vấn đề đặt ra, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr 40-44 37 Vũ Thùy Linh (2012), Nghiên cứu hoàn thiện thư viện điện tử Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga/ Bộ Quốc phòng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 114 tr 38 Vũ Văn Sơn (1998), Một số quan niệm khái niệm biên mục q trình phát triển Tạp chí thơng tin tư liệu, số 3, tr 3-6 Website 39 Đỗ Tiến Vượng Các tiêu chuẩn hệ quản trị thư viện tích hợp (ILMS) Địa truy cập: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/cac-tieu-chuan-trong-hequan-tri-thu-vien-tich-hop-ilms.html Ngày truy cập: 06/12/2014 40 Nguyễn Ngọc Bích Thực trạng việc phổ biến áp dụng DDC Thư viện Việt Nam Địa truy cập: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/thuc-trangviec-pho-bien-va-ap-dung-ddc-tai-cac-thu-vien-viet-nam.html Ngày truy cập: 02/02/2014 41 Nguyễn Thị Đào Về vấn đề áp dụng thống AACR2 giảng dạy công tác biên mục Địa truy cập: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thuvien/ve-van-de-ap-dung-thong-nhat-aacr2-trong-giang-day-va-trong-congtac-bm.html Ngày truy cập: 15/02/2014 42 Nguyễn Minh Hiệp Bộ quy tắc biên mục RDA đời đánh dấu thay đổi quan trọng biên mục, Địa truy cập: 123 http://gralib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt1210/bai3.pdf Ngày truy cập: 01/11/2012 43 Phạm Thế Khang Áp dụng chuẩn nghiệp vụ quốc tế Việt Nam Địa truy cập: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ap-dung-cac-chuan-nghiepvu-quoc-te-o-viet-nam.html Ngày truy cập 18/03/2014 44 Vũ Sỹ Dũng Tiêu chuẩn siêu liệu cho phát triển sưu tập số, Địa truy cập: http://www.ted.com.vn Ngày truy cập: 12/10/2013Ngày truy cập: 15/11/2012 45 Vũ Văn Sơn Qui tắc biên mục Anh-Mỹ AACR2 thực tiễn biên mục Việt Nam Địa truy cập: http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/bien-muc-xuly/qui-tac-bien-muc-anh-my-aacr2-va-thuc-tien-bien-muc-viet-nam 46 XML, Metadata, Dublin Core Metadata Địa truy cập: http://nlv.gov.vn/tailieu-nghiep-vu/xml-metadata-va-dublin-core-metadata.html Ngày truy cập: 15/01/2014 Tiếng Anh: Sách 47 Deborah A Fritz (2003), MARC 21 for everyone : a practical guide, ALA, Chicago, 188 p 48 Deborah J Byrne (1998), MARC Manual : understanding and using MARC Records 2nd ed., Library Unlimited, Colorado, 263 p 49 Encyclopedia of Database Systems (2009) : Bách khoa thư hệ thống sở liệu (2009) (E-book) 50 Mary Mortimer (1999), Learn Descriptive Cataloging 2nd ed., DocMatrix Pty Ltd., Canberra, 227 p 51 Mary Mortimer (1998), Learn Dewey Decimal Classification (Edition 21), DocMatrix Pty Ltd., Canberra, 130 p 52 Melvil Dewey (1997), Abridged Dewey decimal classification and relative index, NY Forest Press, Albany, 1023 p 124 53 Library technical services (1991) : operations and management 2nd ed, Academic Press, San Diego, 284 p 54 Reader in library administration (1985), Greenwood Press, Westport Conn, 403 p Website: 55 Guido Badalamenti Authority control in the academic environment: a Hobson's choice Địa truy cập: http://www.sba.unifi.it/ac/relazioni/badalamenti_eng.pdf Ngày truy cập: 16/12/2013 56 Italian National Bibliography (BNI) and access point control, Địa truy cập: http://www.sba.unifi.it/ac/relazioni/cerbai_eng.pdf Ngày truy cập: 22/11/2013 57 José Borbinha Authority control in the world of metadata, Địa truy cập: http://www.sba.unifi.it/ac/relazioni/borbinha_eng.pdf Ngày truy cập: 11/12/2014 58 Library of Congress (Thư viện Quốc hội Mỹ), Địa truy cập: http://www.loc.gov/ 59 MARC 21 Format for Authority Data Địa truy cập: http://www.loc.gov/marc/authority/ Ngày truy cập: 12/10/2013 60 MARC 21 Format for Bibliographic Data Địa truy cập: http://www.loc.gov/marc/bibliographic/ Ngày truy cập: 12/10/2013 61 MARC 21 Format for Holdings Data Địa truy cập: http://www.loc.gov/marc/holdings/ Ngày truy cập: 19/10/2013 62 MARC to Dublin Core Crosswalk, Địa truy cập: http://www.loc.gov/marc/marc2dc.html Ngày truy cập: 12/10/2013 63 ODLIS Online Dictionary for Library and Information Science (Từ điển trực tuyến khoa học thông tin thư viện), Địa truy cập: http://www.abcclio.com/ODLIS/searchODLIS.aspx Ngày truy cập: 22/10/1013 64 Stefano Vitali Authority control of creators and the second edition of ISAAR(CPF), International standard archival authority record for corporate bodies, persons, and families Địa truy cập: 125 http://www.sba.unifi.it/ac/relazioni/vitali_eng.pdf Ngày truy cập: 22/11/2013 65 Rebecca Dean FAST Project, Địa truy cập: http://www.sba.unifi.it/ac/relazioni/dean_eng.pdf Ngày truy cập: 01/01/2014 126 PHỤ LỤC PHỤ LỤC So sánh yếu tố mô tả DublinCore tƣơng ứng với trƣờng MARC21 YẾU TỐ MÔ TẢ TRONG TƢƠNG ỨNG VỚI CÁC TRƢỜNG Ý NGHĨA TRONG MARC 21 DC Nhan đề (Title) Tên nguồn 24500$a:$b Nhan đề thơng tin liên thơng tin thường quan đến nhan đề tác giả nhà 130$aTiêu đề – Nhan đề đồng xuất đặt cho 210 $aNhan đề viết tắt tài liệu 240 $aNhan đề đồng 242 $aNhan đề dịch quan biên mục 246 $aDạng khác nhan đề 730 $aTiêu đề bổ sung – Nhan đề đồng 740 $aTiêu đề bổ sung – Nhan đề liên quan, nhan đề phân tích khơng kiểm sốt Tác giả Người (Creator) quan chịu 100 1#$a: Tiêu đề mô tả - Tác giả cá tránh nhân nhiệm nội 110 2#$a: Tiêu đề mơ tả - Tác giả tập dung trí tuệ thể nguồn thơng tin 111 2#$a: Tiêu đề mơ tả - Tên Hội nghị, hội thảo Đề mục Chủ đề nguồn 653 ##$a: Thuật ngữ chủ đề chưa kiểm soát/ (Subject) thơng tin Từ khố tự thể từ 650 #7$a: Thuật ngữ chủ đề có kiểm sốt vựng có kiểm sốt 600 1#$a: Tiêu đề bổ sung chủ đề - Tên cá gồm tiêu đề đề mục, nhân số phân loại, 127 Mô tả (Description) Phần thể nội 520 ##$a: Tóm tắt/Chú giải dung nguồn 505 0#$a: Phụ nội dung định dạng thơng tin bao gồm phần tóm tắt tư liệu văn nội dung tư liệu nghe nhìn Xuất Cơ quan, tổ chức 260 ##$b Địa xuất bản: Nhà xuất bản, (Publisher) chịu trách nhiệm phát hành, in ấn tạo lập, xuất nguồn thông tin định dạng thực Tác giả phụ Cá nhân hay tổ 700 1#$a:Tiêu đề bổ sung – Tên cá nhân (Contributor): chức có 710 2#$a:Tiêu đề bổ sung – Tên tổ chức đóng góp mặt 711 2#$a: Tiêu đề bổ sung – Tên hội thảo, hội trí tuệ cho tư liệu nghị khơng phải tác giả Ngày tháng Ngày tháng có liên 260 ##$c$g Ngày in, ngày xuất bản, năm xuất (Date) quan đến việc tạo lập, xuất hay 533 ##$d Phụ phiên – Năm tạo phiên công bố tư liệu Loại hình (Type) Hình thức vật chứa 655 #7: Thuật ngữ chủ đề - Thể loại/hình thức nội dung tư liệu $2Nguồn thuật ngữ Mô tả vật Mô tả trình bày 300 ##$a Mơ tả vật lý lý (Format) vật lý tài liệu, 533 ##$e Mô tả vật lý phiên bao gồm; vật 856 ##$qVị trí kiểu truy cập-Loại khổ mẫu mang tin, kích cỡ điện tử 128 độ dài, kiểu liệu 340##$aVật liệu cấu hình doc,.html, jpg, xls, phần mềm….) 10 Định danh Là dãy ký tự 024 8#$aCác số/mã nhận dạng chuẩn khác tư liệu (Identifier) số nhằm thể 856 40$uĐịnh danh tài nguyên thống nhất: tính đơn URI (Uniform Resource Identifier) tư liệu như: 020 ##$a ISBN: International Standard Book URLs URNs, Number ISBN, ISSN, 022 ##$a ISSN: International Standard Serial Number 11 Nguồn gốc (Source) Nguồn gốc mà tư 786 0#$o (Nguồn liệu/Phụ chú) liệu tạo thành, URI: 786 0#$o (Nguồn liệu/Chỉ số nhận yếu tố dạng khác) bao gồm siêu liệu nguồn thông tin thứ hai nhằm khai thác tư liệu hành 12 Ngôn ngữ Ngôn ngữ nội 008/35-37 Nhóm trường điều khiển (mã ngơn (Language): dung tư liệu, ngữ) thành lập theo quy 546 ##$a Phụ ngôn ngữ tắc RFC 1766/ theo 041$4 Mã ngôn ngữ: ISO 639-2 chuẩn ISO 639 13 Liên kết (Relation) Một định danh cho 780 00 Nhan đề trước(cũ) nguồn thứ hai 785 00 Nhan đề mối quan hệ với tư liệu hành Yếu tố thể 129 kết nối nguồn tư liệu có liên quan 14 Nơi chứa (Coverage) Những đặc tính 500$a Phụ chung khơng gian 522##$aKhông gian Phụ diện bao quát và/hoặc thời gian địa lý tư liệu 15 Bản quyền Thơng tin tình URL: 856 42$u Địa điện tử truy cập/Vị (Rights) trạng quyền, trí tài nguyên thống nhất) | $3Đặc tả tài liệu kết nối tới thơng tin tình trạng quyền dịch vụ cung cấp thông tin quyền cho tư liệu 130 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC BIÊN MỤC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN, ĐHQGHN Nhằm đánh giá trạng hồn thiện cơng tác biên mục Trung tâm Thơng tin – Thư viện, ĐHQGHN, xin gửi tới anh /chị phiếu khảo sát mong nhận tham gia nhiệt tình anh/chị việc trả lời câu hỏi khảo sát I THÔNG TIN CHUNG Tên quan thông tin-thƣ viện: Tên cán tham gia khảo sát: Địa liên hệ: Phƣơng tiện liên lạc: Điện thoại: Fax: Email: Trình độ  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Trung cấp II HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN TRONG CÔNG TÁC BIÊN MỤC Xin anh/chị cho biết anh/chị sử dụng thành thạo chuẩn dƣới đây?  Khổ mẫu MARC21  Bộ từ khóa TVQG  Chuẩn DublinCore  Từ điển từ khóa KH&CN  Quy tắc biên mục AACR2  Khác (xin ghi rõ):  Khung phân loại DDC Theo anh/chị, công cụ biên mục đƣợc sử dụng Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN phù hợp hay chƣa? Nếu chƣa, anh/chị xin vui lòng đề xuất công cụ biên mục khác thay Khổ mẫu MARC21  Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… 131 Chuẩn DublinCore  Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… AACR2  Phù hợp  Chưa phù Khung phân loại DDC  Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… Bộ từ khóa TVQG  Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… Từ điển từ khóa KH&CN Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… Đề xuất:…………… Theo anh/chị, Trung tâm nên bổ sung thêm công cụ biên mục nào? (xin nêu cụ thể) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh/chị mong muốn đƣợc đào tạo thêm nội dung dƣới đây?  Khổ mẫu MARC21  Bộ từ khóa TVQG  Chuẩn DublinCore  Từ điển từ khóa KH&CN  Quy tắc biên mục AACR2  Khác (xin ghi rõ):  Khung phân loại DDC Anh/chị tự đánh giá nhƣ hoạt động biên mục mình?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém  Khơng có ý kiến Theo anh/chị, quy trình biên mục tài liệu Trung tâm hợp lý hay chƣa? Nếu chƣa xin đề xuất giải pháp - Biên mục chép  Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… - Biên mục gốc:  Phù hợp  Chưa phù hợp Đề xuất:…………… Anh/chị có kiến nghị khác để hồn thiện công tác biên mục Trung tâm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đóng góp anh/chị Chúc anh/chị sức khỏe thành công! 132 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN, ĐHQGHN Để bước hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN, nâng cao chất lượng phục vụ khả đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc tốt hơn, xin gửi tới Anh /Chị phiếu điều tra mong nhận ý kiến từ Anh/Chị I THÔNG TIN CHUNG Tên quan thông tin-thƣ viện: Tên cán tham gia khảo sát: Địa liên hệ: Phƣơng tiện liên lạc: Điện thoại: Fax: Email: Trình độ  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Trung cấp II HIỆN TRẠNG CÁC SẢN PHẨM & DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA TRUNG TÂM Mục đích sử dụng Trung tâm Thơng tin – Thư viện anh/chị?  Học tập  Nghiên cứu khoa học  Giảng dạy  Tự nâng cao trình độ  Giải trí 133 Đánh giá Anh/Chị khả tìm kiếm thơng tin sản phẩm thông tin Trung tâm? Tên sản phẩm Đánh giá khả tìm kiếm thơng tin Tốt Trung bình Chưa tốt Hệ thống mục lục Các thư mục Các CSDL toàn văn Đánh giá anh/chị khả tìm kiếm tài liệu kho mở (phòng đọc tự chọn) Trung tâm? Tên dịch vụ Đánh giá khả tìm kiếm thơng tin Tốt Trung bình Chưa tốt Kho mở (phịng đọc tự chọn) Trong thời gian tới anh/chị mong muốn Trung tâm bổ sung thêm sản phẩm thông tin – thư viện nào? …………………………………… …………………………… …………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………… Trong thời gian tới anh/chị mong muốn Trung tâm bổ sung thêm dịch vụ thông tin – thư viện nào? …………………………………… …………………………… …………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………… Anh/Chị có đề xuất Trung tâm nhằm hoàn thiện, phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện? …………………………………… …………………………… …………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị 134 ... hiệu công tác biên mục Trung tâm Cấu trúc luận văn Chương 1: Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN với công tác biên mục Chương 2: Thực trạng công tác biên mục Trung tâm Thông tin – Thư viện,... hiệu công tác biên mục Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN, ĐHQGHN VỚI CÔNG TÁC BIÊN MỤC 1.1 Tổng quan biên mục 1.1.1.Khái niệm biên mục - Biên mục. .. Sơ đồ 1.1: Công tác biên mục Biên mục Biên mục mô tả (Mô tả thư mục) Biên mục chủ đề (Phân tích chủ đề) Định chủ đề Phân loại Kiểm sốt tính thống 10 *Biên mục mô tả Biên mục mô tả (descriptive

Ngày đăng: 14/09/2020, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan