Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
67,04 KB
Nội dung
thỰctrạngquảnlýcácdựánđầutưpháttriểnsửdụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. I. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình: Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh Ninh Bình đạt 11,9% thì vốn đầutư tăng 41,7% tức là để tăng thêm 1% GDP thì cần tốc độ tăng vốn đầutư là 3,5% và hiện là thấp so với mức trung bình của cả nước. Nhìn chung thì chuyển đổi cơ cấu kinh tế vẫn chưa tiến bộ kịp thời được cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung cũng như của các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng. Tỉ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu ngành cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa ổn định vì chưa phát huy đầy đủ được tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng hàng năm xấp xỉ 11,9%, tăng 1,24 lần so với giai đoạn 1996 - 2000. Bình quân GDP/người năm 2007 gấp 3,1 lần năm 2000, đạt 7,8% triệu đồng. Tuy nhiên GDP/người hiện nay mới đạt khoảng 55% so với mức trung bình của cả nước và bằng gần 80% của vùng đồng bằng sông Hồng. Chênh lệch giữa thu và chi ngân sách khá lớn: Trung bình giai đoạn 2001-2005 chỉ gấp khoảng 2 lần thu, năm 2007 thu: 1370 tỷ VND/chi: 2365,6 tỷ VND, là một trong những tỉnh có mức chênh lệch lớn giữa thu và chi trong cả nước, thuộc diện đơn vị hành chính nghèo so với các tỉnh khác trong vùng đồng bằng sông Hồng, quy mô của nền kinh tế còn nhỏ bé, cơ cấu kinh tế lạc hậu và GDP/người thấp. Đối với Ninh Bình, lao động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế là 82%. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào lao động, công nghệ còn đang kém (cả nước mức đóng góp của lao động trong tăng trưởng kinh tế khoảng 68%) Mặc dù có các mặt hàng, đặc biệt là hàng hoá nông nghiệp (nông nghiệp theo nghĩa rộng) rất phong phú nhưng quy mô nhỏ bé, nhiều loại mới sơ chế, chưa theo tiêu chuẩn quốc tế và chưa xuất khẩu được trực tiếp. Trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật và trình độ chuyên môn, quảnlý còn hạn chế so với mặt bằng cả nước cũng như so với ngay vùng đồng bằng sông Hồng. Trong các ngành du lịch, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do nguồn nhân lực còn hạn chế - chủ yếu là lao động nông nghiệp trình độ thấp. Điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông gồm cả các điểm nút còn hạn chế, thiếu đồng bọ gây trở ngại trong pháttriển kinh tế của ngành chủ yếu như du lịch và công nông nghiệp. Khả năng thu hút vốn đầutưtừ nước ngoài cũng như huy động các nguồn lực trong nước còn hạn chế, năng suất lao động thấp mà để có một nền kinh tế pháttriển thì yêu cầu đầutưpháttriển và đổi mới công nghệ cao luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu. Đối với một nền kinh tế đang ở điểm xuất phát thấp như Ninh bình, dựánđầutưpháttriểnsửdụng vốn NSNN là một công cụ đắc lực. Thông qua hình thứcđầutư này, Nhà nước thực hiện mục tiêu chính là tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy sựpháttriển hài hòa về KT - XH, đảm bảo ổn định, công bằng, bền vững, cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng của cuộc sống của các tầng lớp dân cư. Tạo ra điều kiện kết cấu hạ tầng hiện đại cho tỉnh nâng cao khả năng thu hút đầutưtừ những thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên giai đoạn vừa qua, tỉnh vẫn là một trong những tỉnh có mức chênh lệch khá lớn giữa thu và chi ngân sách so với cả nước: chi ngân sách gấp khoảng gần 2 lần thu ngân sách (năm 2007 thu là 1370 tỷ VND, chi là 2365.6 tỷ VND) nền cho cho XDCB từ ngân sách địa phương vẫn là một con số rất ít hạn chế. Vốn NSNN có hạn mà nhu cầu đầutưpháttriển ngày càng lớn, bởi vậy vấn đề hiệu quả quảnlýđầutư mà trực tiếp là hiệu quả quảnlýdựán cần được quan tâm hơn nữa. Trên cơ sở phân tích những ưu điểm, tồn tại thời gian qua nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về thựctrạng công tác quảnlý và có hướng giải pháp hoàn thiện quảnlýdựánsửdụng vốn NSNN với tiêu chí tiết kiệm, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu phục vụ pháttriển KT - XH tỉnh trong tương lai. II. Thựctrạngquảnlýcácdựánđầutưpháttriểnsửdụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua: 1. Tổng quan về dựán và nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: 1.1. Số lượng dựán và nguồn vốn ngân sách nhà nước cân đối cho dựánđầu tư: Tổng vốn đầutưtừ ngân sách ngày một tăng tuy nhiên số lượng dựán được cân đối vốn trong năm ngày càng giảm: Từ đỉnh cao 195 dựán năm 2005 đã giảm dần còn 88 dựán năm 2007. Nguyên tắc thực hiện đầutư có trọng điểm, hiệu quả, chống giàn trải đã được triển khai rất tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng, giảm ứ đọng nợ, góp phần đưa lại hiệu quả quảnlýđầutư xây dựng cơ bản khá cao. Hơn nữa năm 2006, 2007 sự gia tăng số lượng cácdựán tầm cỡ, quy mô lớn (dự án nhóm A) càng thể hiện rõ quyết tâm đầutư xây dựngphát huy cao tính trọng điểm và hiệu quả; đầutư xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, quy mô nhằm nhanh chóng đưa nền kinh tế Ninh Bình lên một tầm cao mới. Bảng: Dựánsửdụng vốn NSNN và tổng vốn ngân sách cân đối cho dựán giai đoạn 2003 - 2007. Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Số dựán 120 195 188 141 88 Vốn NSNN (tỷ đồng) 441,5 450,3 798,176 1056,898 1982,71 Nguồn: Sở kế hoạch và Đầutư Ninh Bình Thời gian qua, cơ sở vật chất được tăng cường. Nhiều công trình hoàn thành đưa vào sửdụngphát huy hiệu quả, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, giao lưu hàng hoá thông suốt, các mặt xã hội về giáo dục, văn hoá, thể thao có nhiều tiến bộ. Nhiều dựán lớn do địa phương quảnlý đã đưa vào sửdụng như: Xây dựng nhà thi đấu 4.300 chỗ ngồi; kiên cố hoá kênh Cánh Diều; kênh tưới đường 12B; sửa chữa, nâng cấp hồ Yên Thắng; xây dựng đê bao gạt lũ 5 xã huyện Nho Quan; đường chống lũ quyết thị xã Tam Điệp; sân vận động tỉnh; xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp 70 ha Kim Trung; đường chống lũ thượng nguồn thị xã Tam Điệp;VV Một số dựán lớn đang triển khai xây dựng như: Xây dựng CSHT vùng phân lũ, chậm lũ 2 huyện Nho Quan, Gia Viễn; Xây dựng CSHT khu du lịch Tam Cốc - Bích Động; xây dựng khu du lịch hang động Tràng An,vv Năng lực mới tăng thêm: công suất bơm 23.00m 3 /giờ, diện tích được tưới 5.900ha, tiêu 1.200ha, kiên cố hoá được: 15.500m kênh tưới; nạo vét: 11.850 m kênh tiêu, cải tạo và làm mới 50 km đường; xây dựng 927 m cống thải, 04 cầu; 26 cống; đưa vào sửdụng 30.577m 2 sàn công trình dân dụng và 488 phòng học; nâng cấp 50ha trại giống lúa, hoàn thành 01 sân vận động 1,55 vạn chỗ ngồi . Một số công trình lớn của trung ương trên địa bàn được xây dựng và đưa vào sửdụngphát huy hiệu quả như: Cầu Non Nước, cầu Vượt Thanh Bình, cầu Lim, Quốc lộ 10 qua thị xã Ninh Bình; cầu tàu Clinke cảng Ninh Phúc; 192 km đường, 5 cầu thuộc dựán giao thông nông thôn WB2; vv . 1.2. Cơ cấu dựánsửdụng vốn ngân sách nhà nước a. Theo phân loại A, B, C: Nếu phân loại theo dựán A, B, C có thể thấy một xu hướng phân bố rõ nét trong thời kỳ này: Đa số cácdựánđầu tưphát triểntừ vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình là dựán thuộc nhóm C (quy mô vốn đầu tư/dự án nhỏ, thời hạn hoàn thành ngắn: dưới 2 năm) trung bình chiếm khoảng 75% tổng số dự án. Những dựánđầutư với quy mô lớn, có ảnh hưởng kinh tế chính trị xã hội sâu rộng chiếm tỉ lệ nhỏ: năm 2003 số dựán loại A là 6 dự án, và tăng đến con số 10 dựán năm 2007. Dựán nhóm, A thuộc quốc phóng an ninh, hạ tầng cơ sở du lịch, cơ sở hạ tầng KCN nhóm B phần nhiều là công trình thuỷ lợi cầu đường trường trạm. b, Theo nghành kinh tế: Cơ cấu dựán cân dối cho các nghành, lĩnh vực: Do hiện trạng nhu cầu đâùtư quá lớn mà nguồn ngân sách thì có hạn nên để đảm bảo pháttriển cân đối KT - XH trên địa bàn toàn tỉnh, thời kỳ này tập trung đầutư cho xây dựng và hoàn thành dựán một số nghành trọng điểm như nông nghiệp, thương mại -m du lịch, giao thông vận tải, y tế, giáo dục. Bên cạnh đó cũng thể hiện sự phân cấp mạnh cho cấp huyện tự phân bổ cho các công trình, dựán và triển khai thực hiện. Đối với nguồn ngân sách tập trung chỉ đầutư cho tu bổ đê điều, kiên cố kênh mương, các công trình xây dựng CSHT từ nguồn thu đấu giá quyền sửdụng đất được được thực hiện cùng với kết quả thực hiện đấu giá quyền sửdụng của các huyện, thành phố, thị xã. Ngành nông - lâm - thuỷ sản tuy tỉ trọng vốn đầutư có xu hướng giảm dần nhưng vẫn là nghành chiếm khối lượng vốn đầutư cao nhất. Số dựán vẫn chiếm mức cao nhất bởi trong điều kiện các ngành kinh tế khác đang đem lại một mức lợi nhuận hấp dẫn, thu hút đầutư lớn từcác khu vực thì ngân sách nhà nước thực hiện vai trò đảm bảo pháttriển cân đối là nguồn đầutư chính cho sự nghiệp hiện đai hoá công nghiệp hoá nông thôn, ổn định sản xuất, đảm bảo tự chủ nông sản, cân đối sản phẩm giữa ba nghành kinh tế. Ngành công nghiệp do điều kiện kinh tế nhà nước còn nhiều khó khăn nên vốn Ngân sách phân bổ cho ngành mặc dù có tăng trong những năm gần đây nhưng vẫn còn khá khiêm tốn. Vốn ngân sách chỉ tập trung xây dựng cơ sở vật chất ban đầu, khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầutư vào. Bảng : Phân loại dựánđầutưpháttriển theo ngành KT - XH thời kỳ 2003 - 2007 (đơn vị: %) 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông, lâm, thuỷ sản 40.31 34.19 25.41 17.96 14.92 Giao thông vận tải 6.27 20.63 12.92 14.06 9.18 Thương mại, du lịch 13.43 8.72 31.3 12.46 14.01 Y tế, văn hoá, giáo dục 7.77 17.44 15.75 13.97 9.94 CN, điện, nước 8.49 3.4 2.73 10.91 3.03 Quảnlý nhà nước 3.4 5.91 3.97 2.86 7.73 Công công 2.18 2.37 1.49 1.72 1.56 ANQP 1.42 1.05 0.99 0.82 0.31 Khác 16.73 6.57 5.44 25.24 39.32 Nguồn: Sở kế hoạch và Đầutư Ninh Bình Nông nghiệp: Tập trung các công trình hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn như: giao thông thôn, kiên cố hoá kênh mương, các công trình thuỷ lợi đầu mối và các công trình cơ sở hạ tầng vùng phân lũ, chậmlũ . nhằm ổn định sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong sản xuất nông nghiệp. Việc chú trọng đầutư này là rất cần thiết bởi tỉnh có đến 68% lao động, phổ thông và trình độ thủ công khả năng áp dụng khoa hoạ công nghệ còn hạn chế. Hơn nữa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn không thể coi nhẹ vai trò tạo giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp. Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn để nâng cao khả năng chống trọi với thiên tai, dịch bệnh mang lại cho sản xuất nông nghiệp mức năng sất cao hơn cũng như cắt giảm nhân lực phục vụ ngành để chuyển dần lao động sang các khu vực khác. - Giao thông vận tải: Một nền kinh tế không thể pháttriển cao trên nền tảng một hệ thống giao thông sậm sệ, cũ nát và không đảm bảo tải trọng bởi vậy các công trình được luôn đầutư xây dựng, nâng cấp và đẩy nhanh tiến độ. Đã hoàn thành đương ĐT477, đường Khánh Cư - Chợ Ngò, sửa chữa 22 km đường 481, mở rộng đường 10 và đường phía Bắc, phía Nam thành phố Ninh Bình góp phần làm cho sản xuất công nghiệp xây dựng duy trì mức tăng trưởng khá, phục vụ tốt cho pháttriển KT - XH và việc đi lại của nhân dân. Hoạt động du lịch đã có chuyển biến tích cực, vai trò quảnlý nhà nước từng bước được đề cao. Tiến độ đầutưcác khu du lịch trọng điểm tràng An, Tam Cốc - Bích Động: Sân golf Hồ Đồng Thái, khu biệt thự thung lũng Thái Vi, đất ngập nước Vân Long được đẩy nhanh đã từng bước tạo ra diện mạo mới cho du lịch Ninh Bình. c. Theo vùng miền , lãnh thổ: Việc bố trí vốn cho các công trình đầutư XDCB trong thời kỳ 2003 - 2007 về cơ bản là ưu tiên cho các công trình trọng điểm, KCN, các vùng kinh tế tổng hợp (vùng kinh tế ven biển Kim Sơn, thị xã Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, vùng du lịch Hoa Lư, vùng phân lũ); cácdựán cơ sở hạ tầng và pháttriển sản xuất có lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển xã hội. Theo đó, cơ cấu dựán cũng được phân chia cho cả ba vùng biển tuy nhien có sự chênh lệch khá lớn. Giai đoạn này, tỉnh vẫn tập trung chủ yếu việc xây dựngcơ bản ở các huyện thị trong vùng đồng bằng: đầutư xây dựng hạ tầng KCN, pháttriển điểm du lịch, mạng lưới thuỷ lợi tưới tiêu, ANQP. Các công trình XDCB miền núi vẫn chỉ là mang tính chất hiện đại hoá nông thôn, nâng cao phúc lợi xã hội (đường xá, cầu cống, vùng phân lũ các huyện Nho Quan, Gia Viễn) hay các công trình cơ cở hạ tầng trương học, y tế, thể dục thể thao. Vùng kinh tế biển kim Sơn: tuy bờ biển của tỉnh Ninh Bình không dài nhưng hàng năm đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn to lớn, là một trong những nghành kinh tế mũi nhọn nên việc đầutưpháttriển kinh tế biển cũng chú trọng đặc biệt là những năm gần đây 1.3. Cácdựánđầutư XDCB với tác động pháttriển KT –XH: * Trong thời kỳ 2003 - 2007 tỉnh Ninh Bình đã có những biến chuyển quan trọng trong hạ tầng KT - XH, thúc đẩy cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, làm thay đổi cục diện kinh tế tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân. Hàng chục công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành đang đi vào khai thác, sử dụng, trong đó có nhiều công trình lớn có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của địa phương: Xây dựng nhà thi đấu 4.300 chỗ ngồi; kien cố hoá kênh Cánh Diều; kênh tưới đường 12B; sửa chữa, nâng cấp hồ Yên Thắng xây dựng tuyến đê bao gạt lũ 5 xã huyện Nho Quan; đương chống lũ quét thị xã Tam Điêp; sân vận động tỉnh; xây dựng vung nuôi tôm công nghiệp 70 ha Kim Trung, Nhà máy xi măng Tam Điệp; Cầu Non Nước, cầu vượt Thanh Bình, cầu Lim, Quốc lộ 10 qua thị xã Ninh Bình, cầu tàu Clinke cảng Ninh Phúc Các công trình, dựán hoàn thành đã phát huy hiệu quả, tạo điều kiện pháttriển kinh tế, giao lưu hàng hoá thông suốt, các mặt xã hội về giáo mdục, thể thao, y tế có nhiều tiến bộ vượt bậc. Năng lực sản xuất của các nghành tăng lên đáng kể: Nghành nông nghiệp trên cơ sở cácdựánđầutư thuỷ lợi, kiên cố kênh mương; hiện đại hoá sản xuất nông thôn; đầutư cho công tác giống cây trồng vật nuôi đã gặt hái được nhiều kết quả tốt ngay cả trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh. Điển hình như kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2007 giá trị sản phẩm trên 1 ha đất canh tác /năm đạt 4,5 triệu đồng (đạt mức cao nhất từ trước đến nay) Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng khá, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế tăng khá mạnh: 21,6% năm 2000 đến năm 2006 là 38,5% năm 2007 đạt 40%. Dịch vụ cũng có chuyển biến tích cực. Thời gian tới khi hạ tầng các điểm du lịch lớn hoàn thành hứa hẹn đưa lại một diện mạo mới cho ngành dịch vụ. *Tốc độ tăng trưởng GDP luôn là hai con số và chênh lệch khá lớn với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước: bình quân gấp 1,8 lần. Mức sống nhân dân toàn tỉnh cao gấpnhiều lần so với giai đoạn 1996-2000: giai đoạn 1996 - 2000 tổng GDP chi xấp sỉ 442 tỷ đồng bằng 1/8 lần tổng GDP thời kỳ này (giá so sánh). Tuy nhiên để đuổi kịp mức GDP/người của cả nước cũng như của vùng đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình còn phải nỗ lực rất nhiều. *Hiệu quả tổng hợp của việc đưa các công trình XDCB vào phục vụ đời sống của nhân dân đã trực tiếp và gián tiếp tạo ra bình quân một năm khoảng 10.000 việc làm mà trước tiên phải kể đến là các công trình được tài trợ bởi nguồn vốn ngân sách. Việc xúc tiến đầutư cơ sở hạ tầng các khu, cụm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nâng cấp kiên cố hạ tầng sản xuất nông nghiệp, hệ thống giao thông đường bộ, cầu, cảng những năm qua đã chỉ ra sự đổi mới rõ rệt của bộ mặt tỉnh không những tạo ra một khối lượng lớn việc làm mới hàng năm mà chất lượng môi trường lao động, sinh hoạt của người lao động đang ngày càng được chú trọng. Hiện nay, với qui mô đầutư vốn ngân sách cho xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, điểm du lịch lớn, tập trung hứa hẹn tạo thêm hàng nghìn việc làm mới trong một tương lai rất gần. Đó là con số có ý nghĩa xã hội rất lớn. Bảng : Số việc làm tăng thêm TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 BQ 1 Tổng số lao động Ngư ời 433 004 443 014 449 623 460 439 473 214 45185 9 Phân theo ngành CN – XD Ngư ời 56.300 59.700 63.800 66.300 81.300 64.480 Nông, lâm nghiệp, thủy sản Ngư ời 313.80 0 311.90 0 314.50 0 315.40 0 291.60 0 309.44 0 Thương mại, dịch vụ, du lịch Ngư ời 62.904 71.414 71.323 78.739 100.31 4 76.939 2 Số lao động tăng thêm Ngư ời 8.284 10.010 6.609 10.816 12.775 9699 Nguồn: Niên giảm thống kê Ninh Bình *Công tác đấu thầu, thẩm định hàng năm đã tiết kiệm được cho Nhà nước hàng chục tỷ động. Năm 2006, tổ chức đấu thầu 45 gói thầu, với tổng giá gói thầu là là 805,464 tỷ đồng. Qua đấu thầu đã thực hiện tiết kiệm được cho Nhà nước 2.740,4 triệu đồng, tỉ lệ giảm giá là 0,34% so với tổng giá gói thầu. Điển hình như công trình Trụ sở làm việc Sở Công nghiệp tỉnh Ninh Bình, biến động qua đấu thầu tiết kiệm được 538 triệu đồng, bằng 13,3% so với dự toán được duyệt. Cũng năm 2006, thẩm định 52 dựán vốn ngân sách, tổng mức đầutư do chủ đầutư trình là 1.481,5 tỷ đồng, kết quả thẩm định là 1.418,3 tỷ đồng, cắt giảm 63,2tỷ đồng, tỷ lệ giảm là 4,3%. Điển hình như công trình xây dựng trường THPT Nho Quan B phân hiệu II (giai đoạn I), tổng mức đầutư là 7,680 tỷ đồng, qua thẩm định giảm được 2,181 tỷ, bằng 28% so với tổng mức đầutư do chủ đầutư trình. 2. Quảnlýcácdựánđầutưpháttriểnsửdụng vốn từ ngân sách: 2.1.Các dựánsửdụng vốn ngân sách nhà nước: - Cácdựán kết cấu hạ tầng kinh tế –xã hội, quốc phòng,an ninh không có khả năng thu hồi vốn. - Hỗ trợ cácdựán của các doanh nghiệp đầutư vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nước theo quy định của pháp luật. - Chi cho công tác điều tra khảo sát lập cácdựán quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế kỹ thuật vùng ,lãnh thổ ,quy hoạch xây dung đô thị. - Cho vay của chính phủ để đầutưphát triển. - Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của nhà nước đẻ lại cho doanh nghiệp nhà nước để đầu tư. 2.2. Công tác lập và thẩm định dựánđầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán: a) Lập dựánđầu tư: Chủ đầutư có trách nhiệm lập (hoặc thuê tổ chức tư vấn) báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầutư để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phần lớn các chủ đầutư của Tỉnh không đủ khả năng lập dựán nên đều phải thuê tư vấn, điểm hạn chế ở đây là, chủ đầutư đã chọn nhà tư vấn trước khi có trình do đó không có tính cạnh tranh, chất lượng tư vấn thấp. Tư vấn lập tựánđầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán ở một số công trình chất lượng còn thấp, chưa đưa ra nhiều phương án để lựa chọn, chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn, qui phạm (có một số công trình tư [...]... sách cho nhu cầu đầutư XDCB hơn nữa Với mức đầutư ngày càng lớn cùng yêu cầu đảm bảo pháttriển kinh tế thì vấn đề quảnlý hiệu quả dựánđầutư XDCB sửdụng vốn NSNN đang được các ngành các cấp rất chú trọng II Giải pháp hoàn thiện quản lýdựánđầutư phát triểnsửdụng vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình: Để hoàn thiện công tác quản lýdựánđầutư phát triểnsửdụng vốn NSNN, nhiệm... chủ đầu tư, ban quảnlýdựán mà trong tất cả các khẩu, các giai đoạn của dựántừ nghiên cứu cơ hội dựán cho đến khi dựán kết thúc xây lắp đi vào hoạt động Dựánđầutư vốn NSNN là công cụ cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, pháttriểncác lĩnh vực văn hoá - xã hội, cải thiện môi trường đầutư kinh doanh, thu hút được các nguồn lực cho đầutưphát triển, ... đánh giá hiệu quả quảnlýdựán ngày càng được các cấp, các ngành quan tâm Tên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu của công tác quảnlýcácdựán đã triển khai để đưa ra những giải pháp hoàn thiện quản lýdựánđầutư phát triểnsửdụng vốn NSNN, nâng cao hiệu quả sửdụng đồng vốn ngân sách cho sự nghiệp pháttriển KT - XH của tỉnh Ninh Bình nói riêng, của cả nước nói chung Để đạt được mục tiêu phát. .. Trong thời gian triển khai dự án, BQL dựán và chủ đầutư có trách nhiệm báo cáo tình hình thực hiện dựán về SKH và ĐT, UBND tỉnh hàng tháng hàng quý Trên cở sở báo cáo của các sở ngành (chủ đầu tư) sở KH lập báo cáo tổng hợp về các dựánđầutư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh năm kế hoạch gửi trung ương Thông qua quy chế giám sát đầutư cộng đồng, nhân dân trong vùng dựán mà đại diện... định dựánđầutư : Thẩm định dựán có vai trò rất quan trọng trong việc giúp cho chủ đầu tư, tổ chức tài trợ vốn đánh giá một cách khách quan tính hợp l, tính hiệu quả, tính khả thi của dựán giúp cấp có thẩm quyền quyết định đầutư được đúng đắn Thăm định dựán là một chức năng chủ yếu trong quảnlý Nhà nước về đầu tư, thẩm định dựán phải được xem xét toàn diện về quy hoạch xây dựng, các phương án. .. việc do các tổ chức này thực hiện nếu thấy không đạt yêu cầu quy định có quyền yêu cầu sửa chữa, thay thế hoặc từ chối nghiệm thu Để thực hiện các nhiệm vụ trên đòi hỏi chủ đầutư phải có đủ năng lực để quảnlýdựán hoặc thành lập Ban quảnlýdựán để giúp chủ đầu tưquảnlýdựán + Trách nhiệm của nhà thầu: - Chỉ được phép nhận thầu thi công những công trình thực hiện đúng thủ tục đầutư và xây dựng,... về quảnlýđầutư của các đơn vị được phân cấp chưa đáp ứng được yêu cầu, đội ngũ cán bộ còn thiếu đội ngũ cán bộ làm công tác quảnlýđầutư và xây dựng ở các Huyện, thị xã, các xã, phường, thị trấn vừa thiếu vừa yếu kém về trình độ; một số phòng hạ tâng kinh tế ở cấp huyện không có cán bộ có trình độ Đại học quảnlýđầutư xây dựng chuyên ngành + Nguồn nhân lực thực hiện dự án: Ngoài chủ đầu tư, ... thiết mà vẫn đầutưcácdựán mới nên sự bố trí nguồn vốn chưa hợp lý trong khi nguồn vốn ngân sách nhà nước còn thiếu so với nhu cầu xây dung cơ bản hàng năm.nên cácdựán thường chậm so với thời gian dự tính hoàn thành dựánCác thủ tục duyệt dựán liên quan đến quá nhiều cơ quan,phảI qua rất nhiều các bước ,các công đoạn gây mất thời gian.Trong khi đó chủ đầutư hay ban quảnlýdựán thiếu kinh... xây dựngsửdụng vào công trình phải có chứng nhận về chất lượng gửi cho chủ đầutư để kiểm soát trước khi sửdụng theo quy định Trên thực tế, công tác quảnlý chất lượng dựán của tỉnh Ninh Bình vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau Trong lựa chọn nhà đầutư vấn lập dự án, chủ đầutư có xu hướng chọn nhà tư vấn trước khi trình bày dự định đầutư nên không có tính cạnh tranh Thậm chí một số đơn vị tư vấn... vào các đối tư ng sau: + Chủ đầu tư: Chủ đầutư chịu trách nhiệm quảnlý chất lượng công trình xây dựng ngay từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầutư cho đến khi kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sửdụng Trách nhiệm quảnlý chất lượng công trình xây dựng gồm: - Thực hiện đầy đủcác quy định của Nhà nước về lập, thẩm định, trình duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, tổng dự . đầu tư do chủ đầu tư trình. 2. Quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn từ ngân sách: 2.1 .Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: - Các dự án kết. bảo thực hiện tốt các mục tiêu phục vụ phát triển KT - XH tỉnh trong tư ng lai. II. Thực trạng quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách