Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
905 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ ĐÌNH QUANG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ ĐÌNH QUANG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU ĐỨC DŨNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn Thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Chu Đức Dũng dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục hình ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc nói chung địa bàn tỉnh Cao Bằng nói riêng 1.2.1 Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước 1.2.2 Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước: 17 1.2.3 Các nhân tố tác động đến quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Cao Bằng 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nguồn tài liệu liệu 30 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 30 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 30 2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 31 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 32 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 33 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 33 3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Cao Bằng 33 3.1.2 Đặc điểm xã hội, đơn vị hành 37 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2014 39 3.2 Thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2014 45 3.2.1 Kết đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 2014 45 3.2.2 Phân tích tình hình quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn từ ngân sách 53 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn NSNN địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2014 66 3.3.1 Ưu điểm 66 3.3.2 Hạn chế 68 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 71 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2016 - 2020 71 4.2 Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển 72 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu tỉnh Cao Bằng (từ năm 2010 - năm 2014) Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển thời kỳ 2010 – 2014 phân theo ngành kinh tế GDP tốc độ tăng trƣởng GDP thời kỳ 2010 - 2014 Trang 37 43 46 Tỷ lệ lực lƣợng lao động các khu Bảng 3.4 vựctrong các ngành kinh tế thời kỳ 2010- 48 2014 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Số việc làm tăng thêm Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh phân theo ba khu vực kinh tế Tình hình thực kế hoạch đầu tƣ XDCB qua các năm i 48 49 51 DANH MỤC HÌNH Stt Hình Hình 1.1 Nội dung Chu kỳ dự án đầu tƣ ii Trang 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ phát triển nhiệm vụ chiến lƣợc, giải pháp chủ yếu để thực các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng tăng trƣởng cao, ổn định bền vững cho đất nƣớc nhƣ địa phƣơng Vốn ngân sách nguồn vốn chủ đạo quốc gia phát triển hạ tầng sở dƣới hình thức đầu tƣ trực tiếp nhƣ các chƣơng trình dự án đầu tƣ phát triển, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia Vấn đề quản lý hiệu dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc vấn đề đƣợc toàn xã hội quan tâm Cao Bằng tỉnh nghèo, phát triển nƣớc, vậy, nhu cầu vốn đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế xã hội địa bàn lớn tổng chi ngân sách dành cho đầu tƣ phát triển nhỏ, việc huy động các nguồn lực xã hội Bởi vậy, đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội Cao Bằng chủ yếu trông chờ vào đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc Trong năm qua, tỉnh Cao Bằng có nhiều cố gắng thu đƣợc kết định việc quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc theo Luật Ngân sách nhà nƣớc, Luật Xây dựng, Luật đầu tƣ, Luật đấu thầu, các Nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành các văn luật các văn pháp lý có liên quan Nhiều dự án đầu tƣ hoàn thành, phát huy hiệu quả, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện bƣớc đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa bàn tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên công tác quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng nhiều hạn chế yếu nhƣ đầu tƣ dàn trải, thất thoát lãng phí vốn đầu tƣ các khâu, giai đoạn quá trình đầu tƣ, hiệu đầu tƣ Để hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng, nhiệm vụ đặt không cho chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án mà quản lý giám sát các quan quản lý nhà nƣớc có liên quan đặc biệt quản lý giám sát đơn vị sử dụng giám sát cộng đồng nơi triển khai thực dự án Hoàn thiện công tác quản lý tất các khâu, các giai đoạn quá trình đầu tƣ, từ chủ trƣơng đầu tƣ, chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, cấp phát vốn đầu tƣ, nghiệm thu đƣa công trình vào sử dụng toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình Việc nghiên cứu tìm các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển từ vốn Ngân sách Nhà nƣớc vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, học viên chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng” làm luận văn cao học mình, với mong muốn đóng góp phần vào giải vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng Phân tích thực trạng quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thời gian qua, các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn tỉnh (bao gồm vốn ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng phát triển Nhà nƣớc, vốn tín dụng Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn đầu tƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc) ngày tăng cao, tạo nên chuyển biến quan trọng hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện rõ nét đời sống nhân dân Tuy nhiên công tác quản lý đầu tƣ xây dựng nguồn vốn Nhà nƣớc bộc lộ yếu kém, thiếu sót dẫn đến gây thất thoát lãng phí, tƣợng tiêu cực đầu tƣ đƣợc xã hội quan tâm Cụ thể: Việc bố trí vốn tình trạng dàn trải Lƣợng nợ đọng vốn xây dựng từ nguồn vốn ngân sách lớn, khối lƣợng công trình hoàn thành nhƣng chƣa có khả toán thiếu khả cân đối Công tác lập quản lý quy hoạch chƣa phù hợp với xu hƣớng phát triển, chƣa có tầm nhìn xa hơn, rộng hơn, chƣa kết hợp với các lĩnh vực Công tác lập thẩm định dự án đầu tƣ, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán; Công tác đấu thầu nhiều bất cập gây thất thoát, lãng phí hiệu quả; Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, yếu lực chuyên môn kinh nghiệm; Năng lực ban quản lý chủ đầu tƣ hạn chế; chƣa quan tâm mức đến công tác giám sát đánh giá đầu tƣ … Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVII đề ra, tỉnh Cao Bằng cần tập trung giải thành công hạn chế điểm yếu, phát huy mạnh mẽ mạnh công tác quản lý đầu tƣ nguồn vốn ngân sách để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 70 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2016 - 2020 Quán triệt vận dụng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI các Chỉ thị, Nghị Trung ƣơng vào hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVII đề phƣơng hƣớng chủ yếu lĩnh vực kinh tế xã hội năm là: Xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Tập trung nguồn lực, với tâm trị cao để tạo chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ công nghiệp, xây dựng– nông, lâm nghiệp; phấn đấu giá trị tăng thêm các nhóm ngành, thu nhập bình quân đầu ngƣời, thu ngân sách địa bàn tăng gấp đôi so với năm 2010; đảm bảo chủ quyền biên giới quốc gia đƣợc giữ vững; biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Tình hình trị, xã hội ổn định, tạo môi trƣờng tốt cho việc xây dựng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện nâng cao mặt Tạo tiền đề vững chắc, tạo bƣớc phát triển nhanh bền vững, nhanh chóng thu hẹp chênh lệch trình độ phát triển với các tỉnh khu vực sớm thoát khỏi tỉnh đặc biệt khó khăn, phát triển Từ phƣơng hƣớng đặt số mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 là: Các tiêu kinh tế - Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh(GRDP) đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 7%/năm: - Thu nhập bình quân đầu ngƣời GDP đạt 1.650 USD 71 - Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội bình quân tăng 10%/năm - Thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn bình quân năm tăng 10% - Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 250 ngàn tấn/năm; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 40 triệu đồng/ha - Số xã đƣợc công nhận đạt tiêu chí nông thôn đạt 20 xã trở lên - Duy trì, nâng cao chất lƣợng các bậc học, cấp học; hàng năm huyện, thành phố có 01 trƣờng đạt chuẩn quốc gia; đến năm 2020 có 35% số xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ II - Đến năm 2020 có 60% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã; có 15 bác sỹ/1vạn dân; 96% dân số tham gia bảo hiểm y tế - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,88% - Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá 85%; tỷ lệ làng, xóm, tổ dân phố đạt tiêu chuẩn văn hoá 55%; số xóm có nhà văn hoá 78%; số quan đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hoá đạt 90% - Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm đạt 2% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 45%, đào tạo nghề 33%; có 50% lực lƣợng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lƣợng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Tỷ lệ che phủ rừng: 53% - Phấn đấu đạt 95% dân cƣ thành thị đƣợc dùng nƣớc sạch, 90% dân cƣ nông thôn đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh - Đảm bảo trị - xã hội ổn định, quốc phòng – an ninh đƣợc giữ vững; 4.2 Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển Đầu tƣ phát triển có vai trò định việc thực các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Việc xác định đắn chiến lƣợc đầu tƣ phát triển yếu tố tiên việc đảm bảo hiệu vốn đầu tƣ Xuất phát từ tình hình thực tế, từ học thành công, không thành công 72 thách thức lĩnh vực đầu tƣ, theo tỉnh Cao Bằng cần xác định chiến lƣợc đầu tƣ phát triển nhƣ sau: - Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, khơi dậy huy động tối đa nguồn lực tỉnh, thực rộng rãi chủ trƣơng tiết kiệm sản xuất tiêu dùng để dành vốn cho đầu tƣ phát triển Có sách huy động nguồn vốn, lao động dân cƣ để xây dựng các công trình sở hạ tầng nhƣ làm giao thông - thuỷ lợi Tranh thủ các nguồn vốn từ bên nhƣ vốn đầu tƣ qua các Bộ, ngành Trung ƣơng, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các nguồn ODA, nguồn vốn tổ chức phi Chính phủ Vốn tín dụng đầu tƣ qua các ngân hàng Tạo môi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tỉnh đầu tƣ sản xuất kinh doanh - Thực điều chỉnh cấu đầu tƣ sở điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, tạo nhiều lợi hội nhập Thực tăng đáng kể mức đầu tƣ cho nông lâm nghiệp, giao thông thuỷ lợi, ƣu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu địa phƣơng Sớm hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh xác định đƣợc ngành kinh tế mũi nhọn chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội để tập trung đạo phát triển ngành công nghiệp mạnh tỉnh, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống phát triển du lịch - dịch vụ Lựa chọn tập trung đầu tƣ cho các công trình trọng điểm tỉnh nhƣ: Xây dựng sở hạ tầng, thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp Quy hoạch nâng cấp cửa Sóc Giang ( Hà Quảng ), cửa Tà Lùng ( Phục Hòa ) nhằm đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, xuất nhập Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi để các Bộ, ngành, các tập đoàn kinh tế triển khai xây dựng các sở công nghiệp lớn, có tác động trực tiếp 73 đến tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn: xi măng, chế biến quặng, chế biến gỗ, sản xuất dƣợc liệu Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp các ngành nghề mới, làng nghề truyền thống Tập trung huy động các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch nhƣ Thác Bản Dốc, động Ngƣờm Ngao, hồ Thăng Hen số khu di tích lịch sử khác nhƣ hang Pác Bó, khu rừng Trần Hƣng Đạo Cùng với việc phát triển các khu du lịch, tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật để phát triển mạnh, đồng nâng cao chất lƣợng các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, các dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, xuất - nhập Khu kinh tế cửa Tà Lùng Khuyến khích tạo đột phá hoạt động du lịch Xây dựng phát triển các tua, tuyến, điểm, khu du lịch đƣợc quy hoạch, xây dựng thƣơng hiệu, điểm nhấn hoạt động du lịch, các làng văn hoá dân tộc, sản phẩm văn hoá dân tộc đặc trƣng Hoàn thiện bƣớc sở hạ tầng then chốt giao thông, thuỷ lợi, điện, bƣu viễn thông, các công trình văn hoá xã hội, trƣờng học, phát truyền hình, thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí, công viên, quảng trƣờng Cải tạo, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa nâng cấp các sở khám chữa bệnh các huyện tỉnh Các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội theo không gian lãnh thổ, phát triển đô thị gắn với phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển nông thôn gắn với công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp nông thôn; quy hoạch khu dân cƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trƣớc hết giao thông nông thôn, kiên cố kênh mƣơng, nƣớc vệ sinh môi trƣờng nhằm thực tốt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, 74 nhiệm vụ quan trọng thực Nghị Trung ƣơng 7, Khoá X nông nghiệp, nông dân nông thôn Kết hợp đầu tƣ với đầu tƣ chiều sâu cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, kết hợp đầu tƣ Nhà nƣớc với chủ trƣơng xã hội hoá các lĩnh vực văn hoá, xã hội Chú ý đầu tƣ cho vùng nghèo các xã đặc biệt khó khăn Cải cách thủ tục hành để nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định dự án, các thủ tục xây dựng bản, các khâu quá trình quản lý đầu tƣ xây dựng Tranh thủ khai thác tối đa các công trình đầu tƣ hoàn thành đƣa vào sử dụng 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Cao Bằng Để hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, nhiệm vụ đặt không chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án mà tất các khâu, các giai đoạn dự án từ nghiên cứu hội dự án dự án kết thúc xây lắp vào hoạt động Dự án đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc công cụ cho việc thực mục tiêu tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thu hút đƣợc các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, tận dụng hội từ bên cho phát triển kinh tế tỉnh Do để khắc phục tồn quản lý dự án địa bàn tỉnh, cần thực số nhóm giải pháp sau: Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý trình quản lý dự án đầu tƣ - Về môi trường pháp lý: Trên sở các văn pháp quy nhà nƣớc ban hành, vào tình hình thực tế địa phƣơng tính chất đặc trƣng các công trình xây dựng địa bàn, ban hành các văn theo thẩm quyền đƣợc phân cấp theo quy định hƣớng dẫn kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia quá trình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng triển khai thực 75 - Về việc quản lý: Cần quy định cụ thể yêu cầu lực, tổ chức, nhiệm vụ, các quy định chế tài quy định quyền hạn chủ đầu tƣ tiến tới mô hình sử dụng các Ban quản lý dự án có tính chất chuyên nghiệp bắt buộc sử dụng tƣ vấn quản lý đầu tƣ xây dựng Thực nghiêm chế độ lực chuyên môn, nghiệp vụ chủ đầu tƣ với cấp có thẩm quyền, đảm bảo chủ đầu tƣ có đầy đủ lực pháp lý lực thực đƣợc quản lý theo hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực dự án Còn lại, các chủ đầu tƣ không đủ lực quản lý thuê tƣ vấn nhƣng phải có tham gia cán chuyên môn xây dựng quan quản lý chuyên ngành ban quản lý dự án để hƣớng dẫn chủ đầu tƣ quá trình triển khai thực dự án, tránh tình trạng khoán trắng toàn các khâu quá trình đầu tƣ cho tƣ vấn Đổi công tác kế hoạch hoá đầu tƣ Để nâng cao hiệu vốn đầu tƣ cần khẩn trƣơng đổi công tác kế hoạch hoá đầu tƣ theo hƣớng lập kế hoạch đầu tƣ trung hạn (5 năm) nhằm xác định cho đƣợc chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành lãnh thổ, làm sở cho việc lập kế hoạch đầu tƣ hàng năm Tiến hành điều chỉnh cấu đầu tƣ Rà soát lại mục tiêu đầu tƣ, nguồn vốn cấu vốn dự án bảo đảm tính hợp lý, hiệu Lựa chọn dự án đầu tƣ hiệu đôi với tập trung vốn cho công trình then chốt thuộc hạ tầng kinh tế xã hội, số ngành công nghiệp quan trọng toàn kinh tế, dự án có tính khả thi cao vốn, có lợi tài nguyên đạt hiệu cao toàn kinh tế Kiên đình hoãn dãn tiến độ các công trình quy mô lớn thiếu tính khả thi vốn hiệu kinh tế xã hội thấp - Về bố trí kế hoạch vốn đầu tư + Soát xét lại các công trình nguồn vốn để cân đối đầu tƣ tập trung, dứt điểm Xem xét số công trình bố trí chuẩn bị đầu tƣ ngừng 76 triển khai thấy chƣa cấp bách để tập trung cho các dự án trọng điểm Các dự án không quy hoạch, không rõ mục tiêu, không giải phóng đƣợc mặt chƣa đầu tƣ xây dựng + Trong việc bố trí kế hoạch đầu tƣ các năm sau cần quan tâm ƣu tiên đầu tƣ cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa, số xã đặc biệt khó khăn Đề nghị các cấp lãnh đạo tỉnh cần thống chủ trƣơng, mục tiêu đầu tƣ, thống giải thích thuyết phục số huyện, ngành không đƣợc bố trí dự án thông suốt việc thực điều chỉnh cấu đầu tƣ khắc phục tƣ tƣởng nể nang, chia vốn - Về lập quản lý quy hoạch Rà soát, lập mới, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng chi tiết các thị xã, thị trấn, các khu cụm công nghiệp, các khu vực có khả thu hút đầu tƣ cho phù hợp với tình hình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đƣợc duyệt Tổ chức tốt việc quản lý đầu tƣ theo quy hoạch, quy hoạch phát triển hạ tầng Phân công, phân cấp cụ thể việc lập, quản lý các quy hoạch - Về chủ trương đầu tư + Đối với chủ trƣơng cho lập dự án mới: Ngoài các dự án đƣợc thông báo chuẩn bị đầu tƣ năm kế hoạch, các chủ đầu tƣ đƣợc trình xin chủ trƣơng lập các dự án thực cấp bách các dự án xin nguồn tài trợ các tổ chức quốc tế, nguồn hỗ trợ chủ yếu từ Trung ƣơng Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét kỹ các chủ trƣơng cho phép lập dự án để tập trung vốn đầu tƣ giải tồn nợ đọng thực các dự án cấp bách đƣợc phê duyệt + Đối với chủ trƣơng cho phép lập lại, điều chỉnh bổ sung: Chủ đầu tƣ phải giải trình nguyên nhân điều chỉnh, bổ sung, phê duyệt lại dự án phải nộp báo cáo giám sát đánh giá đầu tƣ với hồ sơ dự án (nếu chƣa lập báo cáo đánh giá giám sát đầu tƣ theo quy định) 77 Nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ Lập, thẩm định phê duyện dự án đầu tƣ công việc quan trọng, khâu định cho thành bại quá trình đầu tƣ dự án Từ đặc điểm hoạt động đầu tƣ phát triển phải chịu nhiều rủi ro mang tính mạo hiểm cao nên giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ việc nghiên cứu khảo sát tính toán dự toán đòi hỏi thật kỹ lƣỡng, xác tất các phƣơng diện nhằm đảm bảo an toàn hiệu vốn đầu tƣ Nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn cán bộ, công chức, viên chức; Đổi nâng cao trình độ, lực đạo đức cho chủ đầu tƣ cán quản lý dự án Tăng cƣờng công tác giáo dục, bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức lực công tác cho cán bộ, công chức, viên chức; đề cao trách nhiệm thực các quy định thực các quy định pháp luật cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ các cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ có liên quan đến công tác quản lý lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc Tập trung trang bị kiến thức quản lý kinh doanh bản, thiết thực, theo yêu cầu chế thị trƣờng; các kiến thức pháp luật, trị, các thông tin thị trƣờng cách đầy đủ Xây dựng tinh thần tận tuỵ với công việc, có trách nhiệm cao, có lực tổ chức, có đầu óc sáng tạo đổi mới, ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp cho cán làm công tác quản lý dự án Thực nghiêm quy định pháp luật đấu thầu, đẩy nhanh công tác giải ngân vốn đầu tƣ, toán vốn đầu tƣ - Thực các quy định đấu thầu, cung cấp thông tin tổ chức đấu thầu công khai, minh bạch nhằm lựa chọn đƣợc nhà thầu đảm bảo các yêu cầu hồ sơ mời thầu, đảm bảo chất lƣợng công trình 78 - Thực tốt công tác giải phóng mặt đảm bảo cho dự án đƣợc thực theo tiến độ đƣợc phê duyệt - Đảm bảo tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ theo tháng, quý, năm tiến độ thời gian, khối lƣợng hoàn thành đƣợc nghiệm thu toán toán đƣợc duyệt; tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn cấp phát - Kết thúc dự án đầu tƣ phải thực công tác thẩm tra, thẩm định toán vốn đầu tƣ theo quy định pháp luật Hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng công trình Để đảm bảo chất lƣợng công trình phải có phối hợp chặt chẽ các chủ thể tham gia mà đặc biệt nhà thầu chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ bắt buộc phải thực việc thông qua kế hoạch, tiến độ, điều kiện đảm bảo thực hợp đồng nhà thầu trƣớc triển khai thi công xây lắp, ý biện pháp thi công tiến độ cung ứng thiết bị máy móc Chủ đầu tƣ có trách nhiệm giám sát nhà thầu thực đầy đủ kế hoạch thi công đƣợc thông qua việc chấp hành cung ứng đúng, đủ, kịp thời vật tƣ, thiết bị, nhân công để thi công theo hợp đồng ký kết Nhà thầu phải nghiêm túc thực việc tự giám sát, tự nghiệm thu chất lƣợng trƣớc báo chủ đầu tƣ thực nghiệm thu (nghiệm thu sơ bộ) phần việc nghiệm thu hoàn thành Đổi chế quản lý chất lƣợng công trình theo hƣớng gắn chặt trách nhiệm ngƣời tƣ vấn giám sát thi công Xác lập rõ mối quan hệ chủ đầu tƣ tƣ vấn giám sát (ngƣời giám sát) theo chế hợp đồng đảm bảo tính chất độc lập hoạt động công tác giám sát Ngƣời giám sát phải đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm cao Tiêu chuẩn hoá cán giám sát trình độ, phẩm chất đạo đức, ngƣời giám sát phải có khoản tiền ký cƣợc đảm bảo trách nhiệm Chống thất thoát vốn Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng 79 - Về định đầu tư: Phải bảo đảm định trúng, kịp thời, hiệu Đây khâu quan trọng có ý nghĩa tiên Việc định các thủ tục xây dựng nhƣ phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán chi tiết, cấp có thẩm quyền cần tổ chức thẩm định nghiêm túc, chặt chẽ - Về công tác kế hoạch hoá: xây dựng kế hoạch đầu tƣ dài hạn sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Dành vốn thoả đáng cho giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ coi nhiệm vụ chuẩn bị đầu tƣ phải trƣớc bƣớc làm sở cho việc bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm - Tăng cường quyền hạn trách nhiệm chủ đầu tư: Xác định rõ trách nhiệm cá nhân chủ đầu tƣ hoạt động đầu tƣ Quản lý chặt chẽ chủ đầu tƣ việc thành lập Ban quản lý dự án, việc lựa chọn nhà thầu, đấu thầu định thầu, phân chia gói thầu, việc thay đổi thiết kế các phát sinh sau đấu thầu, phƣơng thức toán thời gian toán, việc quản lý giá thời gian xây dựng Tăng cƣờng công tác tập huấn, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các quan, các cán quản lý đầu tƣ, các chủ đầu tƣ, các nhà thầu - Cải tiến thủ tục cấp phát, cho vay vốn, chấn chỉnh tăng cường kỷ luật toán vốn đầu tư: quy định rõ trách nhiệm khâu, cấp ngƣời có liên quan cách cụ thể gắn với chế độ thƣởng phạt nghiêm minh - Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng: Tăng cƣờng công tác tra chất lƣợng các công trình xây dựng xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm - Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng: Thực tốt việc phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng theo Quyết định, giành quyền tự định tự chịu trách nhiệm cho các cấp sở các chủ đầu tƣ UBND tỉnh, các quan quản lý đầu tƣ xây dựng cấp tỉnh phải thực chế độ hậu kiểm, 80 tăng cƣờng công tác tra, giám sát đầu tƣ, giám sát chất lƣợng xây dựng các công trình, dự án đƣợc phân cấp - Công tác giám sát đánh giá đầu tư: Nâng cao chất lƣợng công tác giám sát đánh giá đầu tƣ, dự án không báo cáo giám sát đánh giá đầu tƣ, không bố trí kế hoạch đầu tƣ không đƣợc điều chỉnh dự án, đề nghị Kho bạc Nhà nƣớc không cấp vốn toán Tăng cƣờng công tác giám sát cộng đồng: Tất các các dự án, chƣơng trình đầu tƣ (trừ công trình bí mật quốc gia) phải đƣợc thực giám sát cộng đồng toàn quá trình đầu tƣ 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Công tác quản lý các dự án đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc vấn đề xúc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Việc nghiên cứu, tìm các giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, nhằm khắc phục hạn chế hoạt động đầu tƣ xây dựng tỉnh Cao Bằng kinh tế hội nhập việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Trên sở phân tích mạnh điểm yếu công tác quản lý đầu tƣ thời gian qua để đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới, Tỉnh cần đề xuất phƣơng hƣớng, chiến lƣợc đầu tƣ phát triển, số giải pháp chủ yếu có tính thiết thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển địa bàn tỉnh Cao Bằng Trƣớc mắt cần tập trung điều chỉnh cấu đầu tƣ, đổi công tác kế hoạch hoá, quan tâm đến việc lập thẩm định dự toán đầu tƣ, đổi công tác cán quản lý dự án, thực nghiêm túc Luật xây dựng, Luật đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, làm tốt công tác toán, hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng công trình, thực tích cực hiệu việc chống thất thoát lãng phí đầu tƣ xây dựng, nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tƣ Trong các giải pháp giải pháp lập thẩm định dự án đầu tƣ giữ vai trò định Các biện pháp cần đƣợc triển khai thực đồng nhằm tạo hiệu ứng mạnh để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh giai đoạn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Trung tâm bồi dƣỡng cán kinh tế - kế hoạch, 2004 Bài giảng nghiệp vụ kế hoạch đầu tư Hà Nội Thái Bá Cẩn, 2003 Quản lý tài lĩnh vực đầu tư xây dựng Hà Nội: Nxb Tài Thái Bá Cẩn, 2009 Giáo trình Phân tích Quản lý dự án đầu tư Hà Nội: Nxb Giáo dục Chính phủ, 2013 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 63/2013/NĐ-CP ngày 26/6/2014, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 quản lý chi phí đầu tư xây dựng Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, 2010-2014 Niên giám thống kê năm 2010,2011,2012,2013,2014 Cao Bằng Lê Vinh Danh, 2001 Chính sách công Hoa Kỳ giai đoạn 1935 – 2001 Hà Nội: Nxb Thống kê Hồ Hoàng Đức, 2005 Quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luận án tiến sĩ luật học Đại học Luật Gary R Heerkens, 2009 Quản lý dự án Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hoá Sài Gòn Georges Hirch cộng sự, 1994 Quản lý dự án - Các vấn đề, phương pháp áp dụng Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trung tâm Pháp Việt đào tạo quản lý 10 Nguyễn Thị Phú Hà, 2007 Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Giáo trình quản lý kinh tế Hà Nội: Nxb Lý luận trị 12 Bùi Mạnh Hùng, 2006 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Joseph Stiglitz, 1995 Kinh tế học công cộng Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 14 Tạ Văn Khoái, 2009 Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Nguyễn Công Khôi, 2001 Nghiên cứu hoàn thiện số vấn đề định giá xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Phan Thanh Mão, 2003 Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An Luận án tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 17 Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phƣơng, 2010 Giáo trình Kinh tế đầu tư Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 18 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, 2014 Luật Đầu tư công số 49/2014/QH12 ngày 18/6/2014, Luật xây dựng số 50/2014/QH12 ngày 18/6/2014; Luật Đấu thầu số 43//2013/QH12 ngày 26/11/20013 Hà Nội 19 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Cao Bằng, 2014 Quy hoạch phát triển KT XH tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 Cao Bằng 20 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Cao Bằng, 2014 Báo cáo kế hoạch phát triển KT - XH năm 2010 – 2015 Cao Bằng 21 Tỉnh uỷ Cao Bằng, 2010 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVII Cao Bằng 22 Cấn Quang Tuấn, 2009, Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội quản lý Luận án tiến sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội 84 [...]... Do ú, phi nõng cao cht lng qun lý hot ng u t v xõy dng nõng cao cht lng qun lý u t v xõy dng, trc ht v quan trng nht l qun lý tt d an u t k t khi cú quyt nh u t, xac nh ch trng u t, lp d an u t, qua trỡnh thc hin u t n khi kt thỳc xõy dng a d an vo khai thac v s dng Ni dung cun sach gm 10 chng: chng 1: Nhng ni dung c bn v qun lý u t v d an u t; chng 2: Ni dung c bn v d an u t v qun lý d an u t; chng... cụng trỡnh cú nh hng ln n i sng kinh t xó hi ca nhõn dõn 1.2.2.3 Qun lý d ỏn: + Khỏi nim qun lý d ỏn: Qun lý núi chung l s tac ng cú mc ớch ca ch th qun lý vo cac i tng qun lý iu khin i tng nhm t c mc tiờu ó ra Qun lý d an l vic ap dng nhng hiu bit, k nng, cụng c, k thut vo hot ng ca d an nhm t c nhng yờu cu v mong mun ca d ỏn Qun lý d an cũn l qua trỡnh k hoch lp k hoch tng th, iu phi thi gian, ngun... thut v cht lng 20 Qun lý d an u t l mt dng qun lý c bit v cú c im riờng bit vi hot ng qun lý kinh doanh Qun lý d an u t tu thuc vo ngun vn (vn ngõn sach nh nc, vn tớn dng do nh nc bo lónh, vn tớn dng u t phat trin ca nh nc,) + Tỏc dng ca qun lý d ỏn u t: - Qun lý d an u t liờn kt tt c cac hot ng, cụng vic ca d an - To iu kin thun li cho vic liờn h thng xuyờn, gn bú gia nhúm qun lý d an vi khach hng... vo cụng tỏc qun lý cỏc d an u t phỏt trin s dng vn ngõn sach nh nc do tnh Cao Bng qun lý - V thi gian: Nghiờn cu giai on nm 2010-2014, xut gii phỏp cho giai on 2016-2020, tm nhỡn 2030 5 Cu trỳc lun vn Ngoi phn m u, kin ngh v danh mc ti liu tham kho, lun vn c kt cu thnh 4 chng: Chng 1 C s lý lun v thc tin liờn quan n qun lý cac d an u t phat trin s dng vn ngõn sach nh nc trờn a bn tnh Cao Bng Chng 2... thc trng qun lý cac d an u t phat trin s dng vn ngõn sach nh nc trờn a bn tnh Cao Bng giai on 2010 -2014 Chng 4 nh hng v gii phap hon thin cụng tac qun lý cac d an u t phat trin s dng vn ngõn sach nh nc trờn a bn tnh Cao Bng 3 CHNG 1 C S Lí LUN V THC TIN LIấN QUAN N QUN Lí CC D N U T PHT TRIN S DNG VN NGN SCH NH NC TRấN A BN TNH CAO BNG 1 1 Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu cú liờn quan n qun lý cỏc d ỏn... bn ca d an, ni dung cac khõu trong chu trỡnh d an, chỳ trng qun lý ri ro trong thc hin d an Cụng trỡnh cú cach tip cn nghiờn cu c th v mang tớnh thc tin cao Cụng trỡnh ny cú th tham kho khi nghiờn cu qun lý d an núi chung v cac ni dung c th ca qun lý mt d an núi riờng Vic qun lý d an c xem xột di giac "vi mụ" l ch yu, khụng cp n qun lý nh nc i vi u t phat trin v ớt liờn quan ti ngun vn ngõn sach... phm phap lut v chớnh sach u thu; Thc hin cụng tac qun lý u thu; tng kt anh gia, bao cao tỡnh hỡnh thc hin hot ng u thu; Gii quyt kin ngh trong hot ng u thu; Kim tra, thanh tra, gii quyt khiu ni, t cao v x lý vi phm phap lut v u thu; T chc bi dng kin thc v u thu cho can b, cụng chc, viờn chc v u thu + Cac ni dung qun lý khỏc: Bao gm cac ni dung qun lý v phm vi, k hoch cụng vic, khi lng cụng vic, cht lng... v cac c quan qun lý nh nc v u t 1.2.3 Cỏc nhõn t tỏc ng n qun lý cỏc d ỏn u t phỏt trin s dng vn ngõn sỏch nh nc trờn a bn tnh Cao Bng 1.2.3.1 iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi: Cao Bng l mt tnh min nỳi, iu kin t nhiờn cũn nhiu khú khn, kinh t - xó hi cha phat trin nờn nh hng ln n cụng tac qun lý cac d an u t phat trin s dng vn ngõn sach nh nc nh nng lc, trỡnh chuyờn mụn, phõn cp qun lý, cac tiờu chớ,... nh nc Cac i tng ny cng s dng thu nhp mi tng thờm ú cho tit kim v tiờu dựng tu theo t l tit kim/tiờu dựng Phn thu nhp mi tng s dng cho tiờu dựng s lm tng thu nhp ca ngi ban hng n lt h, ngi ban hng cng s s dng mt phõng thu nhp mi tng tit kim v tiờu dựng Vũng quay ca chu trỡnh kớch thớch kinh t cng ó c khi ng v phat huy tac dng Dự mun hay khụng, mi khon chi ngõn sach u cú tac ng n 18 tng cu ca nn kinh... qun lý vn t ngõn sach nh nc Cun sach lm rừ ni dung v quy trỡnh qun lý ngõn sach nh nc kha cht ch Hoa K qua bn khõu: lp k hoch, chun chi, thc hin chi v kim toan Vic vn u t phat trin t 4 ngõn sach nh nc ch yu theo mụ hỡnh nh hng u ra v vi ch cụng khai, trach nhim gii trỡnh õy l gi ý quan trng trong i mi c ch qun lý ti chớnh cụng núi chung v qun lý vn u t phat trin t ngõn sach nh nc trờn a bn tnh Cao ... ca nhõn dõn 1.2.2.3 Qun lý d ỏn: + Khỏi nim qun lý d ỏn: Qun lý núi chung l s tac ng cú mc ớch ca ch th qun lý vo cac i tng qun lý iu khin i tng nhm t c mc tiờu ó Qun lý d an l vic ap dng nhng... lý lun v thc tin liờn quan n cụng tỏc qun lý d an u t phat trin s dng ngõn sach nh nc trờn a bn tnh Cao Bng Phõn tớch thc trng qun lý d an u t phat trin s dng ngõn sach nh nc trờn a bn tnh Cao. .. lng sn phm v hiu qu u t thp Do ú, phi nõng cao cht lng qun lý hot ng u t v xõy dng nõng cao cht lng qun lý u t v xõy dng, trc ht v quan trng nht l qun lý tt d an u t k t cú quyt nh u t, xac nh