Trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, đời sống kinh tế văn hóa xã hội của đồng bào các dân tộc Cao Bằng đã có nhiều mặt đổi mới và phát triển. Đƣợc sự quan tâm của Trung ƣơng, tỉnh Cao Bằng đã huy động đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, định hƣớng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế từ sản xuất tự cấp tự túc sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, thâm canh nông, lâm kết hợp; ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, tăng năng suất vật nuôi, cây trồng. Nhờ đó, kinh tế tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trƣởng khá nhanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế của tỉnh. Các ngành, các vùng, các thành
40
phần kinh tế đều có những tiến bộ rõ rệt và đang từng bƣớc thích ứng yêu cầu của cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Cổng thông tin điện tử)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của tỉnh Cao Bằng (từ năm 2010 - năm 2014) T T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Dân số trung bình Ngƣời 513.108 514.015 515.188 517.921 522.634
2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,93 0,95 0,94 0,92 0,91 3 Tổng sản phẩm trong tỉnh (giá so sánh 2010) Triệu đồng 5.604.425 5.817.711 6.217.557 6.718.522 8.016.,232 4 Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong tỉnh % 11,19 10,38 10,68 10,81 10,63 5 Tổng sản phẩm trong tỉnh (giá thực tế) Triệu đồng 5.604.425 6.836.690 8.871.893 9.680.223 9.921.811 6 GDP bình quân
đầu ngƣời (giá hiện hành) Triệu đồng 10,923 13,301 17,221 18,691 19,3 7 Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh - Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 29,7 28,56 29,45 28,88 26,58 - Công nghiệp - xây dựng % 29 26,32 22,76 21,71 22,46 - Dịch vụ % 41,3 45,12 47,79 49,41 50,96
8 Thu ngân sách Triệu
đồng 1.635.127 1.668.650 2.466.610 2.631.692 1.177.397 9 Chi ngân sách Triệu
đồng 6.230.794 8.172.518 10.947.040 10.958.926 6.803.108 10 Tổng vốn đầu tƣ
phát triển
Triệu
đồng 4.857.006 5.683.266 6.233.479 7.606.957 7.400.560
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012, 2013 ,2014)
41
Trong những năm gần đây từ 2010-2014, Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) tính theo phƣơng pháp mới ƣớc tăng 5,81%. Trong đó: Nông, lâm, ngƣ nghiệp 3,07%; công nghiệp- xây dựng 6,12 %, dịch vụ 6,93%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2014 đạt 19,3 triệu đồng, gấp 1,76 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn với thị trƣờng và phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp giảm từ 29,45% (năm 2012) xuống 27,32%; công nghiệp xây dựng tăng từ 22,76% lên 31,81%; thƣơng mại, dịch vụ từ 47,79% xuống 40,87% (năm 2014).
Sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục chuyển dịch tích cực và
phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Đảm bảo an ninh lƣơng thực, đẩy mạnh thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Chƣơng trình phát triển các cây công nghiệp chủ lực đƣợc mở rộng diện tích hợp lý, phát triển thành các vùng công nghiệp tập trung
Sản xuất công nghiệp tiếp tục có bƣớc phát triển mới Giá trị sản xuất
công nghiệp năm 2014 (giá so sánh năm 2010) ƣớc đạt 1.993,6 tỷ đồng, bằng 91,8% kế hoạch năm. Giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp năm 2014 (giá so sánh năm 2010) ƣớc đạt 770,4 tỷ đồng, tăng 10,8% so với năm 2013. Chƣơng trình phát triển công nghiệp điện đƣợc triển khai thực hiện tốt; các nhà máy chế biến khoáng sản và các nhà máy chế biến chè ... đƣợc khai thác và phát huy hiệu quả. Tiểu thủ công nghiệp có bƣớc phát triển, đóng góp nhất định vào tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm; một số ngành nghề truyền thống đƣợc khôi phục, phát triển.
Giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2014 tiêp tục thu đƣợc nhiều thành quả. Hoạt động lƣu thông hàng hoá trên địa bàn tỉnh cơ bản thuận lợi, cung cầu đảm bảo, hàng hoá trên thị trƣờng phong phú, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, đặc biệt là nhân dân vùng sâu, vùng xa. Hệ thống
42
thƣơng mại dịch vụ tiếp tục đƣợc mở rộng; mạng lƣới chợ, chợ trung tâm cụm xã vùng sâu, vùng xa đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng, tạo điều kiện cho nhân dân giao lƣu hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân trên địa bàn. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ ƣớc đạt 6.039 tỷ đồng, bằng 90% kế hoạch, bằng 96,8% so với năm 2013 ( giảm 3,2% ).
Hoạt động tài chính, tín dụng có chuyển biến tích cực; thu ngân sách
tại địa bàn đạt mức tăng cao và vƣợt so với Nghị quyết Đại hội XVII tỉnh Đảng bộ đề ra. Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2014 ƣớc đạt 1.127 tỷ đồng, đạt 144,6% so với dự toán trung ƣơng giao, bằng 102,4% so với dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao, bằng 90,1% so với Nghị quyết của Tỉnh ủy, bằng 99,8% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó tính cân đối ngân sách nhà nƣớc đạt 748,5 tỷ đồng, bằng 99,8% so với dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2013. So với dự toán Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao đầu năm: có 7/14 khoản thu đạt và vƣợt chỉ tiêu đƣợc giao; có 7/14 khoản thu dự kiến không hoàn thành dự toán: thu tiền sử dụng đất (ƣớc đạt 88,5%), thu thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh (ƣớc đạt 93,9%), thu phí, lệ phí (ƣớc đạt 98,8%),…
Chính sách thu hút đầu tư đƣợc ban hành và vận dụng sáng tạo, nhiều
cơ chế đƣợc ban hành và phát huy hiệu quả tích cực; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, cùng với chú trọng phát huy nội lực đã góp phần tăng tiềm lực của tỉnh về cơ sở vật chất.
Cơ cấu kinh tế vùng tiếp tục đƣợc điều chỉnh theo hƣớng phát huy lợi
thế so sánh của từng vùng. Các chƣơng trình về phát triển địa bàn vùng cao, biên giới gắn với phát triển kinh tế củng cố quốc phòng an ninh và ổn định dân cƣ biên giới.
43
khăn. Tranh thủ các nguồn vốn của Trung ƣơng, của tỉnh để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, ổn định sản xuất, định canh, định cƣ, xóa đói giảm nghèo; khai thác các nguồn lực về đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên trong vùng tạo bƣớc chuyển biến mới về sản xuất và đời sống của đồng bào, hạn chế tình trạng du canh, du cƣ.
Về phát triển kết cấu hạ tầng, trong giai đoạn 2010-2015 tỉnh Cao Bằng
đã huy động nguồn lực khá lớn vốn đầu tƣ phát triển và mở rộng kết cấu hạ tầng phục vụ xã hội. Đầu tƣ có trọng điểm, ƣu tiên phát triển và mở rộng hệ thống giao thông đƣờng bộ, xây dựng các khu công nghiệp. Để đáp ứng cho nhu cầu tăng trƣởng cao và bền vững, kết cấu hạ tầng hiện tại còn thiếu về số lƣợng và chƣa đồng bộ, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đô thị và giao thông nông thôn.
Tính đến hết năm 2014, đã có 100% số xã, phƣờng có điện lƣới quốc gia, tỷ lệ số hộ đƣợc dùng điện lƣới quốc gia đạt trên 80%; sản lƣợng điện thƣơng phẩm tăng bình quân hơn 20%/năm. Tỷ lệ hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt khoảng 60%, trong đó khu vực thành thị 90%, khu vực nông thôn đạt 50%. Có 100% các huyện, thành phố, xã, phƣờng, thị trấn có cáp quang đến trung tâm, mật độ điện thoại đạt 77 máy/100 dân.
Những khó khăn, thách thức:
Bên cạnh những tiềm năng, lợi thế, trong những năm qua nền kinh tế tỉnh Cao Bằng phát triển chƣa bền vững, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, đến thời điểm hiện tại Cao Bằng vẫn là một tỉnh nghèo trong cả nƣớc. Do điều kiện địa vật lý hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn và duy nhất chỉ có loại hình giao thông đƣờng bộ, đất đai canh tác cằn cỗi chủ yếu là vùng cao núi đá. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm so với cả nƣớc, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn hạn chế. Kinh tế nông thôn phần đa là thuần nông, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ và sản xuất các sản phẩm hàng hóa có lợi thế chậm phát triển. Việc củng cố đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc, chuyển đổi phát
44
triển các hợp tác xã còn lúng túng. Văn hóa xã hội còn một số vấn đề bức xúc; an ninh trật tự an toàn xã hội tuy đƣợc giữ vững nhƣng ở một số địa bàn xung yếu, do trình độ nhận thức của đồng bào dân tộc còn hạn chế, có nhiều phần tử xấu, cực đoan tuyên truyền các thủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan... tiềm ẩn những yếu tố có thể gây mất ổn định.
Trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật và trình độ chuyên môn, quản lý còn hạn chế so với mặt bằng cả nƣớc cũng nhƣ so với ngay vùng trung du Bắc Bộ. Chƣa có tƣ duy, cách làm mới để đƣa kinh tế xã hội vƣợt lên, đặc biệt là du lịch và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp do nguồn nhân lực còn hạn chế - chủ yếu là lao động nông nghiệp.
Điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông gồm cả các điểm nút còn hạn chế, thiếu đồng bộ gây trở ngại trong phát triển kinh tế của ngành chủ yếu nhƣ du lịch và nông nghiệp.
Khả năng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, huy động các nguồn lực trong nƣớc còn hạn chế, năng suất lao động thấp mà yêu cầu đầu tƣ phát triển và đổi mới công nghệ cao, công tác quy hoạch còn hạn chế. Nguồn thu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng mới chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 17% tổng chi ngân sách, còn lại là Trung ƣơng trợ cấp. Mâu thuẫn giữa mở cửa, hội nhập cùng phát triển nhanh, bền vững và gìn giữ phong tục tập quán, chống các tệ nạn xã hội cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống khám chữa bệnh, giáo dục … cho tất cả các bộ phận dân cƣ sẽ còn là thách thức không nhỏ trong suốt quá trình phát triển.
Tóm lại, Cao Bằng là một tỉnh miền núi, xuất phát điểm của nền kinh tế của tỉnh thấp, trình độ nhận thức của nhân dân không đồng đều; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển...nên cần sự tập trung đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc để xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, các công
45
trình thuỷ lợi, các công trình cấp điện sinh hoạt cho ngƣời dân, cấp nƣớc sạch đô thị và nông thôn, xây dựng trƣờng, lớp học, bệnh viện, trạm y tế...giúp Cao Bằng từng bƣớc xoá đói, giảm nghèo và phát triển bền vững. Bên cạnh đó, đặt ra các vấn đề trong công tác quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc nhƣ năng lực, trình độ chuyên môn, phân cấp quản lý, các tiêu chí, định mức, đơn giá trong xây dựng các công trình, dự án...
3.2. Thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2014
3.2.1. Kết quả đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 - 2014
- Việc huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển:
Trong các năm qua (2010 – 2014), tỉnh đã khai thác tốt các nguồn thu, huy động và thu hút tốt hơn các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, kết quả tổng vốn đầu tƣ đƣợc huy động và đƣa vào nền kinh tế đạt 31.781,268 tỷ đồng (năm 2010: 4.857.006 tỷ đồng; năm 2011: 5.683.266 tỷ đồng; năm 2012: 6.233.479 tỷ đồng; năm 2013: 7.606.957 tỷ đồng; năm 2014: 7.400.560 tỷ đồng) gấp hơn 3 lần tổng vốn đầu tƣ giai đoạn 2005 – 2009. Bao gồm: Cấp ngân sách địa phƣơng quản lý: 25.323,376 tỷ đồng; Cấp ngân sách Trung ƣơng quản lý 6.457,892 tỷ đồng.
Phân theo nguồn vốn, bao gồm: Vốn khu vực nhà nƣớc: 21.245,777 tỷ đồng, chiếm 66,85%; vốn khu vực ngoài nhà nƣớc: 8.012,057 tỷ đồng, chiếm 25,21%; vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài: 2.523,434 tỷ đồng, chiếm 7,94% tổng vốn đầu tƣ.
Nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc đƣợc đƣa vào cân đối 5 năm (2010- 2014) bố trí cho các công trình xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc là: 24.996,413 tỷ đồng, tăng cao so với giai đoạn 2005-2009. Nhƣ vậy nguồn vốn dành cho đầu tƣ phát triển có sự gia tăng, nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn cấp từ Trung ƣơng, còn ngân sách địa phƣơng và huy động các nguồn vốn xã hội khác để đầu tƣ phát triển còn nhỏ.
46
Trong năm 2014, cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đƣợc 80 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 821,850 tỷ đồng, lũy kế số doanh nghiệp đến hết năm 2014 là 1.035 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 10.290,726 tỷ đồng. Thành lập mới 16 chi nhánh và 04 văn phòng đại diện; thay đổi bổ sung nội dung đăng ký kinh doanh 175 doanh nghiệp; thành lập mới 17 hợp tác xã với tổng số vốn đăng ký là 21,322 tỷ đồng, lũy kết hết năm 2014 số hợp tác xã đƣợc 383 HTX với tổng số vốn đăng ký 403,162 tỷ đồng; 985 hộ kinh doanh cá thể với tổng vốn là 242,649 tỷ đồng; cấp giấy chứng nhận đầu tƣ mới cho 29 dự án, với tổng số vốn đăng ký 1.164,8394 tỷ đồng, lũy kế tổng số dự án đã đƣợc cấp chứng nhận đầu tƣ là 148 dự án với tổng số vốn 25.069,6 tỷ đồng; điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tƣ 12 dự án; điều đó chứng tỏ cơ chế chính sách của Nhà nƣớc đã thu hút đƣợc nguồn vốn rất lớn của dân và tƣ nhân đầu tƣ vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng.
Bảng 3.2. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển thời kỳ 2010 - 2014 Phân theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: %
TT Ngành kinh tế 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng số 100 100 100 100 100
1 Nông lâm nghiệp thuỷ sản 29,7 28,56 29,45 28,88 26,58 2 Công nghiệp xây dựng 29 26,32 22,76 21,71 22,46
3 Dịch vụ 41,3 45,12 47,79 49,41 50,96
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012, 2013, 2014)
Xét về cơ cấu đầu tƣ theo ngành: Cơ cấu đầu tƣ theo ngành kinh tế của tỉnh Cao Bằng là tƣơng đối hợp lý giảm tỷ trọng đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng đầu tƣ trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch
47
vụ. Điều đó đã làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch một cách hợp lý.
- Cơ sở vật chấtđƣợc tăng cƣờng, nhiều công trình hoàn thành đƣa vào
sử dụng phát huy hiệu quả
Trong các năm qua, vốn huy động đầu tƣ phát triển trên địa bàn đạt kết quả cao, nhiều công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học hoàn thành phát huy hiệu quả, khẳng định chủ trƣơng đầu tƣ đúng hƣớng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, giao lƣu hàng hoá thông suốt, các mặt xã hội về giáo dục, văn hoá, thể thao có nhiều tiến bộ. Đặc biệt, Tỉnh đã tập trung vốn đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. Việc đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng giao thông đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông, lâm phát triển, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu đi lại của nhân dân các dân tộc Cao Bằng.
Ngành nông, lâm nghiệp, thủy lợi, nƣớc sinh hoạt cũng đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng với tỷ trọng cao (bình quân khoảng 13,5%); chủ yếu tập trung đầu tƣ các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng nông thôn nhƣ các công trình thủy