Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Lợn Con Giai Đoạn Từ Sơ Sinh Đến 21 Ngày Tuổi Tại Trang Trại Ngô Thị Hồng Gấm, Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang​

58 27 0
Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Lợn Con Giai Đoạn Từ Sơ Sinh Đến 21 Ngày Tuổi Tại Trang Trại Ngô Thị Hồng Gấm, Huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM \ MAI VĂN PHONG Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRANG TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K47 - CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS PHÙNG ĐỨC HOÀN Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm kiến thức ngành học mình, kết hợp với tháng thực tập tốt nghiệp trang trại lợn, Ngô Thị Hồng Gấm giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chun mơn, đức tính cần có kỹ sư chăn ni Từ đó, giúp em có lịng tin vững bước sống cơng tác sau Để có thành cơng này, em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, người tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập, thời gian thực tập Tập thể lớp chăn nuôi Thú y K47 N01 trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun ln sát cánh bên em q trình học tập rèn luyện trường Các bác, Cô Anh chị công nhân trại chăn ni lợn Ngơ Thị Hồng Gấm tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực tập để giúp em hồn thành tốt khóa thực tập Đặt biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Phùng Đức Hoàn Nhân dịp này, em xin cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Mai Văn Phong ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch vệ sinh tiêu độc, sát trùng toàn trại Bảng 2.2 Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh trại 25 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 32 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lợn mẹ trước sau đẻ 33 Bảng 4.3 Kết thực số thủ thuật đàn lợn 36 Bảng 4.4 Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trang trại 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại 38 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại 41 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại 43 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 44 Bảng 4.9 Kết công tác chuyên môn khác 45 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CN : Chủ nhật CP: Cổ phần Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất Pr: Protein SS: Sơ sinh T.T: Thể trọng STT: Số thứ tự iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 10 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu trong, nước 10 2.2.1 Tổng quan tài liệu 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung thực 30 3.4 Các tiêu phương pháp thực 30 v 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại Ngơ Thị Hồng Gấm 32 4.2 Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 32 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 38 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 39 4.4.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh 39 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 40 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 41 4.5.1 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 41 4.5.2 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 43 4.5.3 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 44 4.6 Công tác chuyên môn khác 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nước giới nói chung nước ta nói riêng, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, ngồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm da mỡ cho ngành cơng nghiệp chế biến, ngồi chăn ni lợn cịn góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Trong nghiên cứu môi trường nông nghiệp lợn vật ni quan trọng thành phần thiếu hệ sinh thái nông nghiệp Tuy nhiên để thịt lợn trở thành thực phẩm nâng cao sức khỏe cho người, điều quan trọng q trình chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn từ lúc sơ sinh đến xuất bán, đàn lợn phải khỏe mạnh, sức đề kháng cao, thành phần thành phần dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng tốt có giá trị sinh học cao Căn vào tình hình thực tế trên, đồng ý tạo điều kiện giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá chung tình hình chăn ni trang trại Ngơ Thị Hồng Gấm, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nuôi trang trại - Xác định tình hình nhiễm, thực quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn nuôi trang trại 1.2.2 u cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trang trại Ngơ Thị Hồng Gấm, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang - Thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nuôi trại đạt hiệu cao - Áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nuôi trang trại Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sơ nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn Ngô Thị Hồng Gấm thuộc thôn Hà Nội, xã Đại Thành, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Huyện Hiệp Hòa huyện cửa ngõ kết nối TP Hà Nội tỉnh Bắc Giang Trang trại đặt thơn Hà Nội, xã Đại Thành có địa hình phẳng, đường xá, phương tiện giao thông thuận tiện cho việc di chuyển - Phía bắc giáp với huyện Tân n (Bắc Giang) - Phía đơng giáp với huyện Việt Yên (Bắc Giang) - Phía nam giáp với huyện Yên Phong (Bắc Ninh) - Phía tây nam giáp huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội, phía tây bắc giáp với huyện Phổ Yên Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Đây điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán xã, huyện thành bên cạnh với thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế trị lớn nước - Điều kiện khí hậu Khí hậu yếu tố quan trọng đời sống sinh hoạt người dân chăn ni, định đến phát triển ngành nơng nghiệp có trồng trọt chăn ni, mà chăn ni có xu hướng tăng mạnh Xã Đại Thành huyện Hiệp Hòa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhìn chung điều kiện khí hậu xã thuận lợi cho nông nghiệp phát triển trồng trọt chăn ni Tuy nhiên có tháng bất lợi mùa hè nhiệt độ, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây bệnh Sự biến cố phức tạp thời tiết gây nhiều khó khăn cơng tác chăn nuôi, đặc biệt nhiệt độ cao mùa hè, lạnh giá mùa đông ảnh huởng lớn tới khả sinh trưởng mức chịu đựng vật ni Chính việc phịng trị bệnh cho đàn gia súc quan trọng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại - 01 quản lý trại - 01 kĩ thuật trại - 01 tổ trưởng chuồng đẻ - 01 tổ trưởng chuồng bầu - 13 công nhân làm ngày 02 công nhân trực đêm Với đội ngũ công nhân trên, trại phân làm tổ nhóm khác tổ chuồng đẻ, tổ chuồng nái chửa Mỗi khâu quy trình chăn ni, khốn đến công nhân, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy phát triển trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất trại tương đối đầy đủ hoàn thiện Về thiết kế xây dựng: - Tổng diện tích - Trước cổng có hệ thống phun sát trùng cho phương tiện vào trại - Tiếp đến phòng hành để tiếp khách, phịng họp, đến khu nhà tập thể nhà ăn cho công nhân trại - Khu vực sản xuất theo thứ tự: Khu vực xuất lợn chuồng cai sữa, sau chuồng nái đẻ (1 - - 3) Phòng pha chế bảo 38 Kết bảng 4.4 cho thấy: Trong tháng làm chuồng đẻ em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 3391 con, 1772 đực 1619 Trong tháng thực tập số lợn chăm sóc, ni dưỡng tương đối ổn định, dao động khoảng 525 đến 602 tháng Q trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn thực theo đạo kỹ sư trại 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngơ Thị Hồng Gấm Q trình thực chuyên đề em tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Con đực (con) Số Số theo dõi còn sống (con) (con) 295 287 302 Con (con) Số Số theo dõi còn sống (con) (con) 97,29 272 267 98,16 292 96,69 248 234 94,35 317 307 96,84 278 266 95,68 277 266 96,03 275 265 96,36 10 325 319 98,15 277 264 95,31 11 256 246 96,09 269 259 96,28 Tổng 1772 1717 96,90 1619 1555 96,04 Tháng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Kết bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống lợn nuôi trại đạt cao, đực 96,90% lợn 96,04% Tỷ lệ nuôi sống lợn phụ thuộc lớn vào q trình chăm sóc, ni dưỡng Lợn chết nhiều nguyên nhân khác như: lợn sinh chết yếu, mắc bệnh hay trình sống bị mẹ dẫm đè Như vậy, cơng tác 39 chăm sóc, nuôi dưỡng điều trị lợn thực tốt đạt hiệu cao 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 4.4.1 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh Trước lợn sinh ra, ô chuồng vận dụng xung quanh, cọ rửa sẽ, tiếp phun thuốc khử trùng tiêu độc để trống chuồng từ ngày - ngày, sau chuyển nái lên để chờ đẻ Trong thời gian lợn nái chờ đẻ hàng ngày phân hót để đảm bảo lúc lợn sinh ô chuồng đảm bảo vệ sinh Mỗi cửa chuồng có hố sát trùng, trước vào chuồng phải dẫm qua hố sát trùng (tỷ lệ nước sát trùng hố 1:200) Hố sát trùng thay vào đầu buổi sáng công nhân kĩ sư vào chuồng phải qua hố sát trùng Hàng ngày phun sát trùng toàn chuồng đặc biệt chuồng lợn đẻ phun cẩn thận Đường tra thức ăn, đường lấy phân lúc giữ khô Phân tập trung đưa kho hàng ngày không để tồn đọng chuồng Mỗi người làm chuồng quan sát để ý kĩ, thảm lót lợn bị bẩn thay thảm mới, thảm ướt, bẩn dễ làm mầm bệnh phát triển Trong thời gian thời tiết lạnh, nhiệt độ thấp, có lợn bị tiêu chảy lau nước sát trùng Lợn bị tiêu chảy tắm nước ấm pha nước sát trùng (tỉ lệ 1:3200), sau thả vào quây úm rắc bột mitra để lợn nhanh khơ thể nhanh ấm Cịn thời tiết nóng hệ thống dàn mát đầu chuồng quạt gió cuối chuồng hoạt động cố định Vào mùa đông dàn mát đầu chuồng ngưng hoạt động 40 trở thành tường che chắn đồng thời các bóng đèn sưởi ổ úm bật lên đảm bảo cho nhiệt độ chuồng đủ ấm Lợn bị bệnh dãy chuồng tách riêng chăm sóc dãy chỗ khơng chuyển sang dãy chuồng khác để hạn chế mầm bệnh phát tán Ngoài bệnh vi khuẩn bệnh mà lợn hay mắc cần phải ý phòng bệnh loại ký sinh trùng này: Thời điểm lợn mắc bệnh: Bệnh thường xảy lợn theo mẹ từ - 21 ngày tuổi Nguyên nhân: Do chuồng trại vệ sinh, ẩm ướt, thức ăn nước uống không đảm bảo sạch, không uống thuốc phòng bệnh lúc ngày tuổi Triệu chứng: Ở giai đoạn đầu triệu chứng tiêu chảy, giai đoạn sau phân trở nên đặc có màu vàng nâu, phân có lẫn máu bệnh trở nên nghiêm trọng Khi lợn bị nhiễm cầu trùng bị còi cọc, chậm lớn phát triển không Điều trị: Cho uống diacoxin 5% với liều 1ml/con Phòng bệnh: Cần vệ sinh chuồng trại, dụng cụ thiết bị chăm sóc ni Thức ăn, nước uống phải đảm bảo vệ sinh 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn Kết việc áp dụng quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.6 41 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Thời điểm phòng 1-3 ngày tuổi Bệnh được Loại vaccine phòng Cầu trùng Cox - sol Liều dùng Suyễn 14 ngày tuổi Circo Mycoplasma + Glasser Circovac Tỷ lệ lợn tiêm (con) (con) 3391 3391 100 ml/ 3385 3385 100 ml/ 3385 3385 100 (ml) ml/ Thiếu máu Fe-Dextran 10% ml/ ngày tuổi Tổng số Số (%) Kết bảng 4.6 cho thấy, thời gian thực tập tháng trại số lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tiêm bổ sung chế phẩm Fe-Dextran 10% vaccine Cox - sol tiêm phòng suyễn, Circo đạt 100% cụ thể số lợn tiêm chế phẩm sắt fe-dextran 10% 3391con Tiêm phòng vaccine suyễn circo 3385 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 4.5.1 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Trong thời gian thực tập sở em tham gia chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Các bệnh lợn mắc phải trại 4.5.1.1 Hội chứng tiêu chảy Thời điểm lợn mắc bệnh: Lợn theo mẹ, lợn sau cai sữa Nguyên nhân: bệnh thường xảy thời tiết thay đổi đột ngột trời nắng ấm đổ mưa, trở rét hoăc bị gió lùa, vệ sinh chuồng trại không tốt, chuồng bị ẩm ướt Bầu vú lợn mẹ có dính phân, uống nước có chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn đột ngột 42 Triệu chứng: Lợn thường nằm tụm lại, run rẩy, bụng chướng, lông xù, xung quanh gốc đuôi hậu môn có dính phân Phân lỏng đến sệt có màu kem mùi khắm thấy lợn nơn mửa Lợn nước tiêu chảy, mắt lõm, da khô nhăn nheo Trên lợn cai sữa, triệu chứng sụt cân siêu vẹo, đứng không vững, phân lỏng nước Điều trị: Dùng thuốc Nova - amcoli: ml/con tiêm bắp, điều trị từ - ngày Hoặc cho uống: Amoxycillin pha g/ lít nước cho uống - ngày, cho uống tồn đàn Phịng bệnh: Đối với phần lợn nái phải cân đối đảm bảo chất lượng ổn định Tất lợn phải bú sữa đầu, lợn xuất tình trạng viêm nhiễm như: Nóng sốt, ăn ít, bỏ ăn, phải tích cực theo dõi, chăm sóc điều trị để lợn nhanh chóng khỏe mạnh trở lại Chuồng trại phải khô thường xuyên, sưởi ấm, tập ăn sớm cai sữa sớm, tiêm sắt đầy đủ cho lợn 4.5.1.2 Viêm phổi Thời điểm lợn mắc bệnh: lợn lứa tuổi Nguyên nhân: Do trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng nuôi nhiều bụi bẩn loại vi sinh vật gây bệnh, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi nên ăn lợn phải hít từ số bệnh khác dẫn tới viêm phổi Triệu chứng: Triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phổi thể bên như: Lợn ăn, ủ rũ sốt nhẹ, lợn thở nhanh thở thể bụng Lợn bị bệnh không tranh bú với khác nên ngày gầy yếu hơn, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp Theo Lê Văn Năm (2013) [17], đến chưa có phương pháp đặc biệt thơng dụng để chẩn đốn bệnh viêm phổi truyền nhiễm lợn 43 sống Bởi cần dựa vào kết nghiên cứu dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, kết mổ khám chẩn đoán sở chuyên ngành Biện pháp điều trị: Tiêm tylogenta: 1,5 ml/ 10kg T.T, điều trị ngày liên tục 4.5.1.3 Viêm khớp Thời điểm lợn mắc bệnh: lợn lứa tuổi Nguyên nhân: Bệnh viêm khớp hậu bệnh tụ huyết trùng, sảy thai truyền nhiễm, liên cầu khuẩn tụ cầu khuẩn gây Triệu chứng: Lợn có tượng què, lại khó khăn Khớp bị viêm, sưng to, đau, lông xù, ốm sốt, ăn khơng ăn Nếu khơng điều trị kịp thời khớp bị viêm có mủ, dẫn đến tử vong Biện pháp phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phịng tổng hợp, giữ vệ sinh chuồng ni sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng chuồng trại chăn nuôi Điều trị: Dùng amlistin tiêm 1ml/ tiêm bắp, điều trị 3-5 ngày 4.5.2 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại, chúng em tiến hành theo dõi 3391 lợn Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Chỉ tiêu Số Số theo dõi mắc bệnh (con) (con) Tiêu chảy 3391 875 25,80 Bệnh viêm phổi 3391 224 6,61 Viêm khớp 3391 60 1,76 Tên bệnh Tỷ lệ (%) 44 Kết bảng 4.7 cho thấy: Trong thời gian em thực tập trai tháng với số lợn chăm sóc la 3391 con, có 875 mắc hội chứng tiêu chảy, chiếm tỉ lệ (25,80%); có 224 bị mắc bệnh viêm phổi chiếm (6,61%) 60 mắc bệnh viêm khớp chiếm (1.76%) 4.5.3 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm Từ kết chẩn đốn tình hình mắc bệnh đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại Chúng em tiến hành điều trị số bệnh xảy Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm Chỉ tiêu Thời Điều trị Liều Đường lượng tiêm Tên bệnh Tiêu chảy gian dùng amcoli ml Viêm phổi Tylogenta ml Viêm khớp Amlistin ml Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi (con) (con) 3-5 875 786 89,83 3-6 224 204 91,07 3-5 60 55 91,66 thuốc (ngày) Nova – Kết (%) Kết 4.8 bảng cho thấy: Đối với hội chứng tiêu chảy: Chúng em tiến hành tham gia điều trị 875 lợn thuốc Nova - Amcoli với liều ml/10kg T.T, hiệu điều trị cao, 45 thời gian điều trị - ngày Kết có 786 khỏi đạt tỷ lệ 89,83% Đối với bệnh viêm phổi trại dùng thuốc tylogenta với liều ml/10kg TT, tiêm bắp, thời gian điều trị từ - ngày Kết điều trị cho 224 con, có 204 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 91,07% Đối với bệnh viêm khớp dùng thuốc amlistin tiêm bắp với liều ml/10 kg T.T, tiêm liên tục - ngày Kết điều trị cho 60 có 55 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 91,66% 4.6 Công tác chuyên môn khác Trong thời gian thực tập trại chúng em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn vừa học làm số kỹ thuật như: Đỡ đẻ cho lợn nái, mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực mổ hecni cho lợn Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết công tác chuyên môn khác TT Công việc Số Thực lượng được (con) (con) Tỷ lệ (%) Đỡ đẻ cho lợn nái 400 261 65,25 Mài nanh, bấm số tai 3391 3391 100 Thiến lợn đực 1772 1747 98,58 Mổ hecni 70 20 28,57 Xuất lợn 900 525 58,38 Qua bảng 4.9 thấy thời gian thực tập em đỡ đẻ cho 261 lợn nái (đạt 65,25%) làm thủ thuật đàn lợn Công việc mài nanh, bấm số tai thực 3391 (đạt 100%) Vì lợn sau sinh cần phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú 46 tránh việc lợn cắn nhau, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, chảy máu giảm stress cho lợn Công việc mổ hecni chiếm tỷ lệ thấp số lượng lợn bị hecni thấp, thời gian thực tập em có theo dõi phát 70 lợn bị hecni tiến hành mổ 20 (đạt tỷ lệ 28,57 %) Nguyên nhân dẫn đến lợn bị hecni chủ yếu bẩm sinh, đẻ lợn mắc, phần trình thao tác kỹ thuật thiến lợn không làm sa ruột bẹn Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm em sinh số kết luận sau: Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng: Trại thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn Dụng cụ thú y, thức ăn, nước uống, thuốc điều trị đáp ứng yêu cầu cho hoạt động chăn ni trại, lợn có điều kiện phát triển tốt Về cơng tác phịng bệnh: Đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại lợn Ngơ Thị Hồng Gấm tiêm phịng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% em thực cơng tác phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn đạt tỷ lệ 100% Tham gia phòng bệnh cho đàn lợn phương pháp vệ sinh, sát trùng chuồng trại: Thực vệ sinh chuồng trại hàng ngày, quét rắc vôi đường đạt kết cao Kết chẩn đoán bệnh: Lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi lợn chủ yếu mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 25,80% dùng nova - amcoli điều trị hội chứng tiêu chảy, kết khỏi 89,83% Lợn mắc bệnh viêm phổi chiếm 6,61% Dùng tylogenta, tỷ lệ khỏi 91,07% Lợn mắc bệnh viêm khớp chiếm 1.76% Dùng amlistin , tỷ lệ khỏi bệnh 91,66% 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ sau: 48 Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân sinh viên thực tập việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ lợn Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị cao Cần tập cho lợn ăn sớm đặc biệt chăn nuôi tập trung Bản thân công nhân cần phát huy tinh thần tự giác cơng việc để giúp trại đạt hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trò vi khuẩn Escherchia coli Clostridium perfringens bệnh ỉa chảy lợn giai đoạn - 35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu chế tạo số sinh phẩm phòng bệnh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội Trần Cừ (1992), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 11 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, Nxb Nông nghiêp, ̣ Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên (2013), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.151 15 Nguyễn Quang Linh (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương- suyễn lợn, Nxb Lao động - Xã hội 18 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện (2008) phần mềm excel 2010 Phương pháp thống kê sinh vật học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động xã hội 21 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Tạp chí VietDVM (2014), Nguyên nhân lợn bị tiêu chảy, Nxb tập trí chăn ni Việt Nam II Tài liệu Tiếng Anh 23 Akita (1993), “Comparison of four purification methods for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methods”, Vet 160(1993), P.207 - 214 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀM VIỆC TẠI TRANG TRẠI TRẠI Ảnh 1: Đỡ cho lợn sinh Ảnh 3: Mài nanh lợn ẢNH 2: Bấm số tai cho lợn Ảnh 4: Thiến lợn ... tập, em tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” 1.2... 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm 38 4.4 Thực biện pháp phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang trại Ngô Thị Hồng Gấm ... vệ sinh phòng bệnh 39 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 40 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn từ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trang

Ngày đăng: 12/09/2020, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan