Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THI QUÂN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUÂ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUÂNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THI QUÂN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUÂ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUÂNG TRỊ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ TÚ ANH Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Thị Thi ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp tác gải nhận giúp đỡ quan đơn vị cá nhân Bằng tình cảm mình, tác giả xin trân trọng bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Huế, lãnh đạo Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Huế, quý thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cám ơn Phó Giáo sư – Tiến Sĩ Trần Thị Tú Anh, Người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ khơng ngừng động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán quản lý, giảng viên sinh viên Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị tận tình cung cấp thơng tin cần thiết giúp tơi q trình nghiên cứu để thực hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài khả có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Kính mong thơng cảm góp ý dẫn Đông Hà, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thi iii MỤC LỤC Trang phụ bìa: i Lời cam đoan: ii Lời cám ơn: iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ .5 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 10 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu nước 10 1.1.2 Các nghiên cứu nước 11 1.2 Lý luận kiểm tra – đánh giá kết học tập 13 1.2.1 Khái niệm kiểm tra – đánh giá kết học tập 13 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa, chức KT – ĐG KQHT 17 1.2.3 Các hình thức/phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập 20 1.2.4 Kiểm tra – đánh giá kết học tập đào tạo theo học chế tín 22 1.3 Lý luận quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập 28 1.3.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục .28 1.3.2 Công tác quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT SV 31 1.3.3 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV 36 Tiểu kết Chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ 39 2.1 Khái quát Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 39 2.1.1 Giới thiệu Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 39 2.1.2 Hoạt động đào tạo theo HCTC Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 40 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Đối tượng khảo sát 43 2.2.4 Tổ chức khảo sát .43 2.3 Thực trạng hoạt động KT – ĐG KQHT SV đào tạo theo HCTC Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 43 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV SV tầm quan trọng KT - ĐG KQHT SV .44 2.3.2 Thực trạng KT – ĐG trình học tập SV 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV theo HCTC Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 55 2.4.1 Xây dựng kế hoạch, quy trình KT – ĐG KQHT SV .55 2.4.2 Thực trạng quản lý thực kế hoạch, quy trình KT – ĐG KQHT SV theo HCTC Phân hiệu ĐHH Quảng Trị .57 2.4.3 Ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập SV .65 2.4.4 Kiểm tra, tra hoạt động KT – ĐG KQHT SV 67 2.4.5 Đảm bảo điều kiện cho hoạt động KT – ĐG KQHT SV 69 2.5 Nhận định, đánh giá chung thực trạng 70 2.5.1 Ưu điểm 70 2.5.2 Hạn chế 70 2.5.3 Nguyên nhân thực trạng 71 Tiểu kết Chƣơng 73 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ 74 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 74 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 78 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 78 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 78 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 78 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 78 3.3 Các biện pháp quản lý 79 3.3.1 Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm nhà quản lý, GV, SV hoạt động KT – ĐG KQHT 79 3.3.2 Xây dựng kế hoạch, quy trình tổ chức thực hoạt động KT – ĐG KQHT SV 82 3.3.3 Phát huy mạnh CNTT quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV .84 3.3.4 KT, tra hoạt động KT – ĐG KQHT SV 85 3.3.5 Tăng cường việc đảm bảo điều kiện cho hoạt động KT – ĐG KQHT SV 87 3.3.6 Mối quan hệ biện pháp .89 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi nhóm biện pháp 89 Tiểu kết Chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin ĐHH Đại học Huế GV Giảng viên HCTC Học chế tín KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá KQHT Kết học tập Phòng ĐT – KHCN Phịng Đào tạo – Khoa học cơng nghệ SV Sinh viên Tổ KT&ĐBCLGD Tổ Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ trọng điểm đánh giá trình .47 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL SV chất lượng công tác đề thi 53 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL GV cơng tác kế hoạch hóa 56 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL GV công tác tổ chức 58 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL GV công tác đạo 59 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL GV công tác quản lý tổ chức thi, kiểm tra 61 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL SV quản lý công tác chấm thi, kiểm tra thống kê điểm số .63 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL GV công tác kiểm tra 68 Bảng 2.9 Nguyên nhân tác động đến hoạt động KT – ĐG KQHT SV .71 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá CBQL, GV SV tầm quan trọng hoạt động KT – ĐG KQHT SV 44 Biểu đồ 2.3 Đánh giá CBQL, GV SV thái độ SV thi, kiểm tra 49 Biểu đồ 2.4 Đánh giá SV cán coi thi làm nhiệm vụ 50 Biểu đồ 2.5 Nhận xét CBQL, GV SV mức độ phản ánh chất lượng học tập SV qua kết thi, kiểm tra 51 Biểu đồ 2.6 Nhận xét CBQL, GV SV mức độ phù hợp nội dung đề kiểm tra, thi kết thúc học phần 51 Biểu đồ 2.7 Nhận xét CBQL GV ngân hàng đề thi 52 Biều đồ 2.8 Đánh giá CBQL, GV SV mức độ sử dụng hình thức KT – ĐG KQHT SV 54 Biểu đồ 2.9 Nhận xét CBQL GV việc xây dựng kế hoạch, quy trình KT – ĐG Phòng ĐT – KHCN 55 Biểu đồ 2.10 Nhận xét CBQL, GV hiệu quản lý thực quy trình KT – ĐG 58 Biểu đồ 2.11 Nhận xét CBQL, GV việc áp dụng CNTT vào việc quản lý hoạt động KTĐG KQHT SV 66 Biểu đồ 2.12 Nhận xét SV việc phản hồi kết học tập SV .66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục – đào tạo đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư cho phát triển Hơn nửa kỷ qua, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng đạt nhiều thành tựu Giáo dục đại học đào tạo cung cấp cho đất nước đội ngũ cán đông đảo có trình độ đại học, đại học đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước, yêu cầu hội nhập lĩnh vực Với quan điểm “Đầu tư cho giáo dục quốc sách”, Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; khẳng định tầm quan trọng, định hướng xác định mục tiêu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đại học Mặc dù vậy, chất lượng giáo dục Việt Nam chưa cao, số lượng tăng nhanh chất lượng khơng tăng chí cịn tuột dốc, chưa theo kịp với đổi giới Chính vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Hội nghị Trung ương khóa XI xác định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy cơng nhận” Về phía quan quản lý, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) chủ trương chuyển đổi quản lý đào tạo theo niên chế sang quản lý đào tạo theo học chế tín Đây phương thức đào tạo mềm dẻo, tăng cường tính chủ động, tự học, nghiên cứu sinh viên (SV); nhà trường, giảng viên (GV) tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho SV tích lũy kiến thức, kỹ năng, đồng thời quản lý chặt chẽ trình học tập SV để đảm bảo chất lượng đào tạo Việc chuyển đổi hình thức đào tạo KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động KT – ĐG KQHT SV theo HCTC Phân hiệu ĐHH Quảng Trị, rút kết luận sau: 1 Về lý luận Luận văn làm sáng tỏ số lý luận chung KT – ĐG KQHT SV theo HCTC Đã đề cập đến khái niệm liên quan đến quản lý, quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT, khái niệm KT, ĐG, KT – ĐG, KT – ĐG KQHT, HCTC Từ đó, tìm hiểu vai trị, ý nghĩa mục đích KT – ĐG KQHT SV tập trung nghiên cứu sở KT – ĐG góc nhìn nhà quản lý 1.2 Về thực trạng Từ phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra, vấn, phương pháp chuyên gia) kết hợp với phương pháp thống kê toán học (xử lý kết SPSS) phân tích, đánh giá thực trạng nhận thấy: Phân hiệu ĐHH Quảng Tri thành lập chưa lâu có thành tựu đáng kể việc đào tạo đội ngũ kỹ sư có chất lượng, đảm bảo sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ cho công tác giảng dạy KT – ĐG KQHT, xây dựng đội ngũ GV hữu đảm bảo nhu cầu giảng dạy nhà trường, SV trường dễ dàng tìm việc làm điều kiện việc làm khó khăn Tuy nhiên, thành lập nên khơng khỏi gặp nhiều khó khăn, lung túng bất cập trình quản lý Qua kết nghiên cứu lý luận thực trạng KT – ĐG KQHT SV theo HCTC Phân hiệu Quảng Trị Từ đó, chúng tơi rút mặt mạnh, mặt yếu hoạt động đưa biện pháp khắc phục 1.3 Về biện pháp Từ kết nghiên cứu thực trạng, mạnh dạn đề xuất biện pháp quản lý nhằm tổ chức tốt hoạt động KT – ĐG Phân hiệu sau: 93 - Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm nhà quản lý, GV, SV hoạt động KT – ĐG KQHT - Xây dựng kế hoạch, quy định tổ chức thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập SV - Phát huy mạnh công nghệ thông tin quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV - KT, tra hoạt động KT – ĐG KQHT SV - Tăng cường việc đảm bảo điều kiện cho hoạt động KT – ĐG KQHT SV Nhóm biện pháp đề xuất nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng KT – ĐG KQHT SV theo HCTC Các nhóm biện pháp lấy ý kiến đóng góp CBQL GV Phân hiệu Từ kết khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhóm biện pháp Điều cho thấy sử dụng biện pháp cách đồng nâng cao chất lượng KT – ĐG KQHT SV Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng hoạt động KT – ĐG KQHT SV chất lượng đào tạo trường Đại học đề nghị với Bộ GD&ĐT số vấn đề sau: - Sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo Đại học, Cao đẳng theo HCTC cho phù hợp theo thực tiễn thời kỳ, giai đoạn đất nước - Đổi nội dung, hình thức giảng dạy phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội ngày - Quan tâm việc nâng cao trình độ cho cán giảng dạy cho đào tạo, học tập kinh nghiệm cá nước tiên tiến 94 2.2 Đối với Đại học Huế Hỗ trợ Phân hiệu kinh phí, sở vật chất phục vụ cho hoạt động KT – ĐG KQHT, đặc biệt phần mềm quản lý KT – ĐG KQHT SV Tăng biên chế ngạch giảng viên để Phân hiệu đảm bảo nguồn nhân lực cho công tác giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng lực KT – ĐG KQHT cho GV lực quản lý hoạt động KT – ĐG cho CBQL 2.3 Đối với Phân hiệu ĐHH Quảng Trị Ban giám đốc cần quan tâm đến hoạt động KT – ĐG KQHT SV, xem hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tạo điều kiện để việc tính kết KT – ĐG KQHT SV thực phần mềm Xây dựng quy trình KT – ĐG KQHT phù hợp với điều kiện Phân hiệu quy định Bộ GD&ĐT Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý CBQL phịng ban trình độ chuyên môn GV Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ KT – ĐG cho CBQL, GV trang bị sở vật chất đảm bảo cho hoạt động KT – ĐG Cũng cố, hoàn thiện phận KT&ĐBCLGD Phân hiệu để trình KT – ĐG KQHT thực tốt Xã hóa số hạng mục nhằm tăng kinh phí cho hoạt động KT – ĐG KQHT Ngành kỹ thuật đòi hỏi phải thực hành thực tế nhiều Vì vậy, nhà trường cần tăng thời gian địa điểm cho SV thực hành, thực tế 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ – BGDĐT ngày 15/8/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Ban hành ngày 30/12/2008, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên(1999), Khoa học tổ chưc quản lý – Một số lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2005), Thanh tra, KT ĐG quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ– CP “về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020”, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2005), Đo lường ĐG giáo dục, tập giảng lưu hành nội bộ, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội Harold Knoontz- Cyril Odonnell- Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Thị Quỳnh Hương (2013), Biện pháp quản lý công tác KT - ĐG KQHT SV theo HCTC Trường ĐHNL – ĐHH, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHH 11 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà nội 12 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 96 14 Nguyễn Kỳ Bùi Trọng Tuấn (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường QLGD, Hà nội 15 K.Marx F.Engels (1993), Các Mác Ăng ghen tồn tập – tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra – đánh giá dạy – học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 M.I Kônđakôp(1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý quốc dân, Trường CBQL giáo dục đào tạo trung ương, Hà Nội 18 Phân hiệu ĐHH Quảng Trị, ĐHH (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 phương hướng năm học 2015 – 2016, số 85/BC-PHQT, ngày 16 tháng 10 năm 2015, Quảng Trị 19 GS Nguyễn Ngọc Quang (1999), Dân chủ hóa quản lý trường phổ thơng, Nội san Trường CB QLGD đào tạo trung ương 1, Hà nội 20 Nguyễn Thị Phương Thanh (2014), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT đào tạo theo HCTC Trường ĐH Y tế công cộng, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thực hành thành học tập (phương pháp thực hành), Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Quang Việt ( 2005), So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức, quản lý giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin 25 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 97 PHỤ LỤC P1 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên) Để góp phần nâng cao hiệu công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Phân hiệu ĐHH Quảng Trị, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Anh/chị đánh dấu X vào ô phù hợp với ghi ý kiến vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn Câu Anh/chị đánh mức độ quan trọng công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu2 Anh/chị đánh thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập Phân hiệu? a Rất phù hợp c Chưa phù hợp b Phù hợp Câu Anh/chị đánh mức độ phù hợp nội dung đề kiểm tra, thi kết thúc học phần Phân hiệu? a Rất phù hợp c Chưa phù hợp b Phù hợp Câu 4: Anh/chị cho biết nhận thức hiệu đánh giá phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập sau: Hiệu Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Thực hành Bài tập lớn Bao phủ chương trình Đánh giá kỹ người học Kết đánh giá khách quan Soạn đề nhanh Chấm nhanh Khả trình bày vấn đề Khả viết Xử lí kết thuận lợi Câu Anh/chị đánh mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra Phân hiệu? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc P2 Câu Anh/chị đánh thái độ cán bộ, giảng viên thực nhiệm vụ coi thi Phân hiệu? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc Câu Đánh giá anh/chị thái độ sinh viên tham gia thi, kiểm tra là: a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc Câu Đánh giá anh/chị mức độ phản ánh chất lượng học tập sinh viên qua kết thi, kiểm tra là: a Chính xác b Tương đối xác c Khơng xác Câu Theo anh/chị việc phản hồi kết học tập sinh viên thực nào? a Rất kịp thời b Kịp thời c Chưa kịp thời d Không kịp thời Câu 10 Anh/chị đánh tính hợp lý tính khả thi nhóm biện pháp đây: TT Tóm tắt nội dung Tính hợp lý Tính khả thi Ít Ít Khơng Hợp Không Khả hợp khả khả lý hợp lý thi lý thi thi Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm nhà quản lý, giảng viên, sinh viên hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Xây dựng kế hoạch, quy định tổ chức thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Phát huy mạnh công nghệ thông tin quản lý P3 hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Kiểm tra, tra hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Tăng cường việc đảm bảo điều kiện cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Những ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cám ơn cộng tác anh (chị) P4 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Phân hiệu ĐHH Quảng Trị, kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến vấn đề Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào ô phù hợp với ghi ý kiến vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn Câu Thầy/Cô đánh tầm quan trọng công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu Theo Thầy/Cơ, thực trạng mức độ sử dụng hình thức kiểm tra – đánh giá kết học sinh là: a Rất phù hợp c Chưa phù hợp b Phù hợp Câu Thầy/Cô đánh mức độ phù hợp nội dung đề kiểm tra, thi kết thúc học phần? a Rất phù hợp c Chưa phù hợp b Phù hợp Câu Thầy/Cô nhận xét ngân hàng đề thi cho học phần? a Đủ đồng b Đủ chưa đồng c Thiếu chưa đồng Câu 5: Thầy/Cơ cho biết ý kiến hiệu đánh giá phương pháp kiểm tra – đánh giá KQHT sau: Hiệu Tự luận Bao phủ chương trình Đánh giá kỹ người học Kết đánh giá khách quan Soạn đề nhanh Chấm nhanh P5 Trắc Vấn đáp nghiệm Thực hành Bài tập lớn Khả trình bày vấn đề Khả viết Xử lí kết thuận lợi Câu 6: Thầy/Cô đánh việc xây dựng kế hoạch, quy trình kiểm tra, đánh giá Phịng Đào tạo - KHCN? Mức độ Đúng thời hạn, đạt yêu cầu Đúng thời hạn, chưa đạt yêu cầu Đạt yêu cầu, chưa thời hạn Chưa thời hạn, chưa đạt yêu cầu Câu Xin Thầy/Cô đánh giá chất lượng công tác đề thi theo nội dung sau: TT Nội dung Rất tốt Đề thi tương ứng với thời gian làm theo qui định Đề thi phản ánh mục tiêu học phần Đề thi đảm bảo yêu cầu lý luận thực tiễn Đề thi khơng có sai sót Mức độ Bình Tốt thường Khơng tốt Đề thi đảm bảo bí mật Câu Thầy/Cô đánh mức độ thực việc tổ chức quản lý kỳ thi, kiểm tra kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên? TT Rất tốt Nội dung Lập kế hoạch kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên a Xác định mục đích, mục tiêu, nội dung cần kiểm tra- đánh giá b Xác định thời điểm thực kiểm tra – đánh giá c Chuẩn bị, phân công nhân lực, vật lực, tài lực cho công tác kiểm tra – đánh giá P6 Mức độ thực Bình Khơng Tốt thường tốt Thực công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập Tổ chức hoạt động giảng viên kiểm tra – đánh giá Sắp xếp nhân thực kế hoạch kiểm tra – đánh giá Đảm bảo sở vật chất, tài chính, thơng tin cho kiểm tra – đánh giá Việc đạo công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập a Hướng dẫn thực kiểm tra – đánh giá b Giám sát thực kiểm tra – đánh giá c Phối hợp điều chỉnh trình thực kiểm tra – đánh giá Việc kiểm tra, tra công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên a Xây dựng tiêu chí kiểm tra, tra b Tổ chức hoạt động kiểm tra, tra c Kiểm kê hoạt động theo kế hoạch d Đánh giá kết thực định kỳ theo tiêu chí đề Câu Xin Thầy/Cô đánh giá thực trạng việc quản lý công tác tổ chức thi, kiểm tra theo nội dung sau: Mức độ thực Rất Bình Không Tốt tốt thường tốt TT Nội dung Cơng tác chuẩn bị (lịch thi, danh sách phịng thi, sở vật chất, phân công giám thị, ) Quán triệt nhiệm vụ coi thi cho cán coi thi Quản lý đề thi Thanh tra việc thực qui chế thi Xử lý cán coi thi vi phạm qui chế Báo cáo kết tra coi thi Tổ chức lấy ý kiển giảng viên sinh viên cho công tác tổ chức thi P7 Câu 10 Thầy/Cô đánh hiệu quản lý thực quy trình kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên? a Rất hiệu b Hiệu c Chưa hiệu d Không hiệu Câu 11 Xin Thầy/Cô đánh giá thực trạng quản lý công tác chấm thi theo nội dung sau: Rất tốt TT Nội dung Công tác chuẩn bị (cơ sở vật chất, biểu mẫu,…) Giao thi cho cán coi thi Chấm thi cẩn thận, khách quan Phân cơng cặp cán chấm thi Có biện pháp ngăn chặn tượng xin điểm, chạy điểm Ghi quản lý điểm thi sinh viên Lưu trữ kết thi, kiểm tra Tốt Mức độ Bình Khơng thường tốt Khơng tốt Câu 12 Thầy/Cô đánh mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc c Rất không nghiêm túc Câu 13 Đánh giá Thầy/Cô thái độ cán coi thi thực nhiệm vụ là: a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc c Rất không nghiêm túc Câu 14 Đánh giá Thầy/Cô thái độ sinh viên tham gia thi, kiểm tra là: a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc c Rất không nghiêm túc P8 Câu 15 Thầy/Cô đánh mức độ phản ánh chất lượng học tập sinh viên qua kết thi, kiểm tra? a Chính xác b Tương đối xác c Khơng xác Câu 16 Theo Thầy/Cô , việc áp dụng CNTT vào việc quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên có hiệu chưa? a Rất hiệu b Hiệu c Không hiệu Câu 17 Theo Thầy/Cô, nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên? TT Nội dung Cán quản lý giảng viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập sinh viên Một số cán quản lý giảng viên chưa nắm rõ quy chế thi, kiểm tra Việc thực hướng dẫn thực quy chế thi, kiểm tra chưa chi tiết, cụ thể Quy trình tổ chức thi, kiểm tra chưa hợp lý Sự phối hợp hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập kỳ thi chưa hiệu Sự phối hợp đơn vị Phân hiệu chưa đồng (Ban giám đốc, Phịng, Bộ mơn) Cơng tác tra, kiểm tra thực chưa chặt chẽ Xin cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/ Cô P9 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý giảng viên) TT Thực đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV đào tạo theo học chế tín Phân hiệu ĐHH Quảng Trị”, qua nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, để nâng cao hiệu quản lý hoạt động KT – ĐG KQHT SV đào tạo theo HCTC Phân hiệu ĐHH Quảng Trị cần thực nhóm biện pháp Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính hợp lý tính khả thi nhóm biện pháp đây: Tính cần thiết Tính khả thi Cần Ít cần Không Khả Ít khả Không Biện pháp thiết thiết cần thiết thi thi khả thi Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm nhà quản lý, giảng viên, sinh viên công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập Xây dựng kế hoạch, quy trình tổ chức thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Phát huy mạnh công nghệ thông tin quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, tra công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Tăng cường việc đảm bảo điều kiện cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Những ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/ Cô P10 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ 2.1 Khái quát Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 2.1.1... TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ 39 2.1 Khái quát Phân hiệu ĐHH Quảng Trị 39 2.1.1 Giới thiệu Phân hiệu. .. – đánh giá kết học tập 20 1.2.4 Kiểm tra – đánh giá kết học tập đào tạo theo học chế tín 22 1.3 Lý luận quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập 28 1.3.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo