1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát huy tính tự học môn vật lý đại cương phần cơ học của sinh viên trường đh sư phạm – đh đà nẵng theo học chế tín chỉ hiện nay

75 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - LÊ THỊ NGUYỆT PHƯƠNG Thực trạng giải pháp phát huy tính tự học môn VLĐC phần học SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng tạo theo HCTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan …ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt iiii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .9 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TỰ HỌC PHẦN CƠ HỌC MÔN VLĐC TRONG SV THEO HCTC 11 1.1 Khái niệm tự học 11 1.2 Các hình thức tự học 12 1.3 Ý nghĩa tự học 13 1.4 Các giai đoạn tự học SV 14 1.5 Sự khác hoạt động tự học học chế niên chế HCTC 16 1.6 Hướng dẫn việc tổ chức tự học môn VLĐC 17 1.6.1 Hướng dẫn việc tổ chức tự học 17 1.6.2 Đặc điểm môn học VLĐC phần học 18 1.6.3 Hướng dẫn việc tổ chức tự học môn VLĐC phần học 19 1.7 Kết luận chương 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỰ HỌC CHUNG VÀ TỰ HỌC MÔN VLĐC PHẦN CƠ HỌC CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNG ĐÀO TẠO THEO HCTC HIỆN NAY 21 2.1 Khái quát tình hình tự học chung SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 21 2.2 Vai trò việc tổ chức tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 22 2.3 Thực trạng tình hình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 23 2.3.1 Kiến thức, thái độ kĩ tình hình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 23 2.3.1.1 Nhận thức kiến thức, thái độ tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 23 2.3.1.2 Những kĩ tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 25 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 26 2.3.2.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 30 2.3.3 Hệ thống hỗ trợ SV tự học môn VLĐC đào tạo theo HCTC 36 2.4 Kết luận chương 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ HỌC MÔN VLĐC PHẦN CƠ HỌC THÔNG QUA CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CỦA SV TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNG ĐÀO TẠO THEO HCTC 39 3.1 Giải pháp chung 39 3.1.1 SV GV cần nắm vững kiến thức hệ thống phương pháp tự học tích cực 39 3.1.2 Hướng dẫn SV kỹ tự học với tài liệu kỹ đọc giáo trình 40 3.1.3 SV ứng dụng CNTT trình tự học 41 3.1.4 Cơ sở vật chất trình tự học 42 3.1.5 Tăng cường lực tự học lớp 42 3.2 Mục tiêu định hướng giải tập VLĐC 42 3.2.1 Mục tiêu học môn VLĐC 42 3.2.2 Định hướng tự học bước giải tập VLĐC nói chung 44 3.3 Giải pháp hỗ trợ tự học môn VLĐC Chương “Động lực học chất điểm” đào tạo theo HCTC 44 3.3.1 Hỗ trợ kiến thức để SV tự ôn tập 45 3.3.1.1 Nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” 45 3.3.1.2 Hệ thống kiến thức chương “Động lực học chất điểm” hỗ trợ SV tự ôn tập 46 3.3.2 Sử dụng phần mềm Wondershare QuizCreator để thiết lập câu hỏi trắc nghiệm chương “Động lực học chất điểm” hỗ trợ SV tự học môn VLĐC phần học 51 3.3.2.1 Giới thiệu ưu điểm phần mềm Wondershare QuizCreator 51 3.3.2.2 Một số ví dụ ứng dụng phần mềm Wondershare QuizCreator 52 3.3.3 Phương pháp giải tập học hình thức tự luận chương “Động lực học chất điểm” môn VLĐC 58 3.3.3.1 Phương pháp động lực học để giải số toán học 58 3.3.3.2 Các dạng tập vận dụng phương pháp động lực học 59 3.3.3.3 Bài tập luyện tập có hướng dẫn dạng tập điền khuyết 66 3.3.3.4 Bài tập SV tự giải 68 3.4 Kết luận chương 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Một số kết luận 73 Một số kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu mà Đảng Nhà nước khẳng định thông qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đây động lực quan trọng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Để giáo dục đào tạo thực sự nghiệp toàn Đảng, nhà nước tồn dân ta, phải coi trọng tất mặt giáo dục – đào tạo: từ mở rộng quy mơ, đa dạng hố hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng đến phát huy hiệu nghiệp giáo dục - đào tạo Chỉ thị 15 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo năm 1999 viết sau: "Đổi phương pháp dạy học nhà trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, tính sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên (SV)" Đây nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược vơ quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất lực, có tư độc lập, động, tự chủ, sáng tạo thích ứng với biến đổi khơng ngừng xã hội Vì vậy, việc tự học SV đóng vai trị quan trọng cần phải đề cập ý đến Chúng ta sống năm đầu kỷ 21, kỷ mà tiến không ngừng khoa học – công nghệ với bước nhảy vượt bậc Nếu không muốn tụt hậu với thời đại, kịp thời nắm bắt tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hồn thiện Trước nhu cầu tất yếu xã hội, đổi nâng cao chất lượng giáo dục toán mà lâu nhà quản lí, nhà nghiên cứu tìm lời giải Mục tiêu giáo dục Việt Nam cách học, khuyến khích SV lấy tự học chính, học tập cách chủ động sáng tạo Đáng tiếc thực tế, điều chưa thực tốt khơng nói cịn nhiều yếu kém, chí xa rời mục tiêu, hạ thấp yêu cầu học tập đến mức quan tâm đến điểm số mà không ý đến chất lượng Vì vậy, việc đổi phương pháp học tập cần ý để qua rèn cho SV khả kiên trì, học hỏi tiếp cận phù hợp thực tiễn, phát huy nội lực tự học SV để tạo nên cách mạng học tập việc làm cấp thiết nhà giáo dục Vật Lí Đại Cương (VLĐC) môn học làm sở quan trọng chất lượng đại cương, trang bị kiến thức cho nhiều đối tượng SV ngành khối tự nhiên, tảng cho việc xây dựng kiến thức học chương trình VLĐC Phần học phần học mở đầu mơn VLĐC, nội dung quan trọng thiếu kiến thức môn học sở tiền đề cần thiết để học tốt môn Cơ học nghiên cứu dạng vận động vật chất vận động cơ: chuyển động tương tác vật vĩ mô không gian thời gian Tuy phần học quen thuộc, khơng khó để tiếp cận để tổ chức tốt việc tự học phần học dễ để tự vận dụng lý thuyết chung vào tập tự luận cụ thể ta phải biết tập thuộc dạng tập nào, loại tập phải vận dụng kiến thức lý thuyết để giải hay loại tập trắc nghiệm địi hỏi giải nhanh xác để có kết tốt ưu Như việc đưa giải pháp giúp SV tổ chức tự học tốt điều cần thiết Nhưng với phát triển khoa học công nghệ, lượng thơng tin ngày gia tăng Theo tính tốn chuyên gia lĩnh vực xã hội học, lượng thông tin tăng gấp đôi sau khoảng 5-6 năm Bên cạnh đó, chương trình đào tạo theo học chế tín (HCTC) thiết kế theo hướng ngày tinh gọn Chẳng hạn số tiết học môn VLĐC bị giảm xuống đáng kể từ 90 tiết xuống 60 tiết, từ 60 tiết xuống 45 tiết khối lượng kiến thức khơng thay đổi tức số tiết truyền đạt trực tiếp lớp giảm hai phần ba so với trước đây, yêu cầu người học ngày cao Do vậy, lúc hết, tầm quan trọng tự học môn VLĐC phần học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng tăng nhanh Bên cạnh đó, thực tế việc dạy học cịn nhiều điểm tồn tại, việc dạy học chủ yếu nhằm cung cấp khối lượng kiến thức xác định lên lớp cịn có quan tâm tìm kiếm mức biện pháp việc tổ chức hoạt động tự học cho SV thực quan tâm đến việc rèn luyện hệ thống kĩ sư phạm cho SV, chưa thực nhiệm vụ giáo dục trường ĐH “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo SV” Vì hiệu tự học SV không đạt yêu cầu Do đó, việc đưa giải pháp tổ chức tốt việc tự học cho SV học phần học môn VLĐC nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH theo hình thức tín việc cấp thiết Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu riêng rẽ, chưa thấy kết hợp thực trạng tự học môn VLĐC phần học đưa giải pháp phù hợp rèn luyện kĩ tự học theo lối học tín SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Bên cạnh chưa thấy nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu, khiến cho việc tự học mơn VLĐC gặp nhiều khó khăn, lúng túng Chính khóa luận việc tìm hiểu thực trạng SV tổ chức tự học môn VLĐC phần học để từ đề xuất giải pháp phù hợp việc làm cần thiết cấp bách góp phần đổi phương pháp giảng dạy phân loại phương pháp giải tập VLĐC thiết lập kho tưu liệu để SV ôn tập kiến thức hổ trợ cho SV tự học tốt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp phát huy tính tự học mơn VLĐC phần học SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng tạo theo HCTC” Mục tiêu đề tài Khóa luận hướng vào mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: * Nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc tự học, vai trị, hình thức, thời gian tổ chức tự học phần học môn VLĐC theo HCTC * Khảo sát thực tiễn trình tổ chức tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng (trên địa bàn Đà Nẵng) khó khăn, thuận lợi mà SV gặp phải trình tổ chức tự học * Trên sở khóa luận nghiên cứu thực trạng việc tổ chức tự học chung tự học môn VLĐC phần học SV trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn giúp nâng cao hiệu học tập SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng nói riêng trường ĐH, Cao đẳng đào tạo theo HCTC nói chung phát huy tính tích cực, chủ động tự học cho SV, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy tính tự học chung tự học mơn VLĐC phần học SV theo HCTC * Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy tính tự học chung tự học môn VLĐC phần học SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tự học chung SV tự học phần học môn VLĐC - Phân tích thực trạng việc tổ chức tự học chung tự học phần học môn VLĐC SV thông qua việc nghiên cứu cách xử lí số liệu qua q trình điều tra SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao trình tự học chung tự học phần học môn VLĐC SV - Nghiên cứu chương trình, sách giáo trình, sách tập tài liệu tham khảo phần học môn VLĐC Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu trình tổ chức tự học chung tự học phần học môn VLĐC SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu đề tài 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2 Phương pháp quan sát Theo dõi q trình học tập lớp, ngồi lên lớp, đặc biệt theo dõi thời gian tổ chức tự học SV nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao hiệu tự học SV 5.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi (xem phụ lục 1,2 phiếu điều tra) Phiếu điều tra hướng tới khách thể 610 SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng Số lượng nghiên cứu cụ thể sau: - Số SV tự học chung : 460 SV - Số SV tự học môn VLĐC (Khoa Địa Lý, Khoa Sinh, Khoa Hóa, Khoa Tốn): 150 SV, gồm lớp: 11SDL, 11SS, 10ST, 11CHD Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng SV nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng tự học SV trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Thông qua đó, tơi tìm biện pháp phù hợp giúp SV tổ chức tự học tốt nhằm bước nâng cao kết học tập theo ĐÚNG chất HCTC hướng tới 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến giảng viên ĐH, chuyên gia giáo dục học, nhà thống kê xã hội học để xây dựng công cụ điều tra khẳng định giá trị giải pháp nâng cao hiệu tự học SV 5.2.4 Phương pháp thống kê Excel Sử dụng phương pháp thống kê phần mềm Excel để xử lí kết thực nghiệm sư phạm cách trực quan thông qua số liệu xử lí vẽ biểu đồ thể trình tổ chức tự học SV nhằm kiểm định lại khác tự học SV HS Đóng góp đề tài Khảo sát thực trạng tự học chung tự học môn VLĐC phần học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng để đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn mà SV gặp phải giúp SV rèn luyện kĩ tự học theo kế hoạch phát huy tính tích cực nhằm tìm thấy niềm đam mê, hứng thú tự học chủ động q trình học tập, tích lũy kiến thức mơn VLĐC nói riêng hay mơn học khác nói chung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Thông qua đề tài hệ thống lại số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” môn VLĐC, định hướng lựa chọn phương pháp giải tập VLĐC tối ưu số tập vận dụng chương để SV tham khảo Thơng qua SV dể dàng việc vận dụng lý thuyết vào tập cụ thể - Các tập giải pháp đưa giúp SV làm quen với việc phân tích giải tốn học cụ thể, hình thành khả tư nhạy bén cho SV việc tự học SV đạt hiệu cao Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc sau: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận việc tổ chức tự học môn VLĐC phần học theo HCTC Chương 2: Thực trạng tình hình tự học chung tự học mơn VLĐC phần học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng đào tạo theo HCTC Chương 3: Một số giải pháp phát huy tính tự học mơn VLĐC phần học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng đào tạo theo HCTC Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Các lực dây tác dụng lên xô F a F b ; góc tạo lực đường nằm ngang   Bởi xô đứng yên nên gia tốc không - Bước 3: Viết thành phần định luật II Niuton Như định luật II Newton cho ta: Và : F F x  hay :  Fa cos  Fb cos  y  hay: (1) Fa sin  Fb sin  mg  (2) Ở Fa Fb lực căng dây ta sử dụng P e = mg - Bước 4: Giải phương trình Các phương trình (1) (2) biểu diễn hai phương trình với hai đại lượng chưa biết Fa Fb Nếu ta giải phương trình (1) với Fb : Fb  Fa cos cos (3) Và kết (3) vào phương trình (2), ta thu : Fa sin   Fa cos sin   mg  cos Bây ta có phương trình với đại lượng chưa biết Giải Fa ta có: Fa  mg sin   cos tg (4) Để nhận biểu thức tương tự cho Fb , ta thay Fa từ phương trình (4) vào phương trình (3) : Fb  mg sin   cos.tg (5) Thay giá trị số vào ta có: Và: Fa  (8,4kg).(9,8m / s )  48N , sin 270  cos270.tg550 Fb  (8,4kg).(9,8m / s )  74N sin 550  cos550.tg 270 Bài tương tự: 61 Giả sử hai dây ví dụ điều chỉnh cho góc mà hai dây tạo với phương nằm ngang  = 32   610 Hãy xác định lực căng dây Đáp số : F a = 40N; F b = 70N Dạng Xe lao xuống dốc Một xe có bánh ổ bi trơn mỡ thả từ trạng thái đứng yên t = mặt phẳng nghiêng (hình 2.1), khối lượng xe m = 1,3kg (a) Xác định độ lớn lực mặt phẳng tác dụng lên xe (b) Xác định gia tốc xe (c) Hãy xác định tốc độ xe quãng đường xe thời điểm t = 1,5s 32 Hình 2.1 Bài làm: - Bước 1: Vẽ phác lực tác dụng lên hệ ( hình 2.2) Chúng ta bỏ qua ảnh hưởng quay bánh xe nhỏ coi xe hạt Bởi ổ bi trơn mỡ nên ta bỏ qua lực ma sát mà có xu hướng làm chậm xe Chúng ta giả thiết lực mặt phẳng tác dụng lên xe khơng có thành phần nằm dọc theo mặt phẳng Do lực vng góc với mặt phẳng biểu diễn FP (hình 2.2) a m = 1,3 kg fN   320 FN  ? a? 320 fp Hình 2.2 62 - Bước 2: Vẽ giản đồ vectơ trình bày hình 2.3 Trong ta gọi trục y trục vng góc với mặt phẳng Vì theo hướng khơng có chuyển động nên a y  FP phân tích thành thành phần FP cos FP sin  hình II.3 y fN o Fpcos x  F FpSin p Hình 2.3 - Bước 3: Vì a y  nên thành phần y định luật II Niuton cho ta Hay : FN  mg cos  F y 0 (1) Ở ta sử dụng FP = mg Thành phần x định luật II Niuton  Fx  ma mg sin   ma x cho ta: (2) Ở a  a x  a x độ lớn gia tốc - Bước 4: (a) Từ phương trình (1) ta có: FN  mg cos  (1,3kg)(9,8m / s ) cos320  11N (b) Giải phương trình (2) ta được: a  g sin  (9,8m / s ) sin 320  5,2m / s (c) Bởi gia tốc khơng đổi xe trạng thái đứng yên nên tốc độ t = 1,5s là: v = at = (5,2m/s )(1,5s)= 7,8m/s (d) Quãng đường xe sau 1,5s : 63 d= at =(5,2m/s )(1,5s) = 5,8 m Dạng 3: Xe kéo nhờ vật rơi thông qua ròng rọc Một xe (khối lượng mC  1,8kg ) có bánh xe nhỏ ổ bi trơn mỡ liên kết với vật (khối lượng mB  0,5kg ) nhờ sợi dây vắt qua rịng rọc (hình 3.1) Giả sử rịng rọc quay cách tự khối lượng đủ nhỏ để ảnh hưởng quay không đáng kể tác dụng ròng rọc làm đổi hướng sợi dây Do lực căng điểm dây độ lớn lực dây tác dụng lên xe lên vật lực căng Hãy xác định: (a) độ lớn gia tốc xe (và vật); (b) lực căng dây c b Hình 3.1 Bài làm: - Bước 1: Vẽ phác lực tác dụng lên hệ ( hình 3.2) Các lực tác dụng lên xe vật biểu diễn hình 3.2 Bởi xe vật nối với nhờ sợi dây nên chúng có độ lớn gia tốc a ft c FN f t = f 't mcg f 't b mBg Hình 3.2 64 - Bước 2: Vẽ giản đồ vectơ trình bày hình 3.3, 3.4 Các hệ tọa độ chọn cho gia tốc vật theo hướng +x hệ y f T' fN y a o fT a x o mBg mcg x Hình 3.3 Hình 3.4 - Bước 3: Thành phần định luật thứ hai áp dụng với xe cho ta : FT  mC a (1) Ở FT lực căng dây Còn vật, thành phần x định luật thứ hai : m B g - FT = m B a (2) - Bước 4: Giải phương trình (1) (2) (1) (2) hai phương trình có hai ẩn, A F T (a) Nếu ta cộng phương trình (1) với phương trình (2) F T bị loại ta nhận : mB g  mB a  mC a Suy ra: a  mB 0,5kg g 9,8m / s mB  mC 1,8kg  0,5kg = 2,1m/s (b) Thay biểu thức a vào phương trình (1), ta có : FT  mC mB (1,8kg)(0,5kg)  9,8m / s  3,8N mC  mB 1,8kg  0,5kg - Khi bạn SV thành thạo giải tập dạng bước gộp lại thành bước Qua dạng tơi tin phần giúp bạn SV hình 65 dung bước giải tốn học sử dụng phương pháp động lực học tránh tình trạng “làm tốn theo mẫu” mà thực trạng tơi thu nhận 3.3.3.3 Bài tập luyện tập có hướng dẫn dạng tập điền khuyết Để giúp bạn SV tự học tốt phần đưa thêm loại tập tương tự dạng điền khuyết mức độ từ dễ đến khó SV đọc đề điền vào chỗ cịn trống (có hướng dẫn trình tự) Mục đích tơi: + Để hướng SV hình dung ơn tập tiến trình giải toán học sử dụng phương pháp động lực học, có hướng dẫn kích thích SV hứng thú vào làm tự học môn VLĐC tốt Đặc biệt SV làm địi hỏi SV phải trình bày lại theo bước giải điền vào chỗ trống nhớ lâu , xem phương pháp tự học hiệu Sau SV đóng tập tập thành tập làm tài liệu tham khảo để SV tự ôn tập kiểm tra + Sau tập điền khuyết có phần ý đến SV nắm lại lí thuyết mở rộng cho tập khác rút kinh nghiệm Dưới ví dụ minh họa dạng điền khuyết soạn thảo số tập dạng điền khuyết chương “ Động lực học chất điểm” để SV tự ôn tập (xem phụ lục 6) * Ví dụ: Một vật có khối lượng m = 10 kg kéo trượt sàn nằm ngang lực  F hợp với phương nằm ngang góc   300 Cho biết hệ số ma sát trượt vật sàn k = 0,1 (hình a) 1) Biết lực có độ lớn F = 20 N Tính quãng đường vật s 2) Tính lực F để sau chuyển động s vật quãng đường m Lấy g  10m / s f m  Hình a Hướng dẫn: 66 x   + Các lực tác dụng lên vật : trọng lực P , ……Ý 1………, lực ma sát Fms mặt sàn  lực kéo F (hình b) y n f  m x f ms p Hình b + Áp dụng định luật II Newton ta có : …Ý 2…… (1)  Chiếu (1) lên trục Oy (hướng theo N ) (hình 1b), ta có :…Ý 3…… Từ Fms  kN  k (mg  F sin ) (2) Chiếu (1) lên trục Ox (theo hướng chuyển động) ta có : ……………… Ý 4………………………… + Suy ra: a  (3) F cos k (mg  F sin  ) Thay số ta được……Ý 5…… m (1) Quãng đường vật 4s :…Ý 6……… (2) Theo đề : a  2s 2.5   2,5m / s t Từ (3) ta có F = ….Ý 7……….= …….N Câu Đáp án Câu 67 Đáp án Ý1 Phản lực đàn hồi N sàn Ý4 F cos  Fms  ma  F cos  k (mg  F sin  )  ma Ý2   P N  F  Fms  ma Ý5 a  0,832m / s     Ý6 s Ý3  P  N  F sin    N  P  F sin  Ý7 F at  6,56m ma  kmg  38,04N cos  k sin  * Chú ý: Đây loại toán áp dụng định luật Newton để khảo sát chuyển động Chỉ cần áp dụng phương pháp động lực học Chú ý xác định lực (điểm đặt, phương chiều chúng ); lưu ý vật coi chuyển động tịnh tiến điểm nên vẽ điểm đặt lực lên vật điểm O 3.3.3.4 Bài tập SV tự giải Câu Hệ vật gồm hai vật nối với sơi dây khơng dãn hình vẽ (hình 1) Vật A có khối lượng mA=2kg vật B có khối lượng mB=0,5kg, góc mặt phẳng nghiêng mặt phẳng ngang   300 Hệ số ma sát trượt vật mA mặt phẳng nghiêng μ=0,23 Bỏ qua khối lượng ròng rọc Lấy g = 10 m/s a) Xác định chiều chuyển động hệ vật b) Xác định gia tốc a lực căng dây Hình Đáp số: a Vật A xuống, vật B lên; b a  0,4m / s ; T = 5,2 (N) Câu Hai vật có khối lượng m1  1kg, m2  2kg nối với sợi dây đặt mặt bàn nằm ngang Dùng sợi dây khác vắt qua ròng rọc,và 68 đầu dây buộc vào m đầu buộc vào vật thứ ba có khối lượng m3  3kg (hình 2) Coi ma sát khơng đáng kể Tính lực căng hai sợi dây m1 n2 n1 m2 + t1 m1 p1 m2 t p2 t2 + m3 m3 Hướng dẫn:(hình vẽ) Hình p3 Đáp số: T1  4,9( N ) ; T2  14,7( N ) Câu Một chàng trai kéo xe trượt tuyết lên sườn dốc phủ đầy tuyết (hình 3) Khối lượng xe m=26kg hệ ma sát  s  k trượt tuyết 0,096 0,072 Hãy xác định độ lớn lực chàng trai tác dụng để (a) xe (b) xe trượt với vận tốc khơng đổi Hình 23 12 Đáp số: a.77N; b.71N Câu Một xe trượt 32kg kéo mặt băng nằm ngang nhờ sợi dây (hình 4) Lực căng khơng đổi dây 140N, bỏ qua lực ma sát a Vẽ giản đồ vecto xe trượt b Xác định độ lớn hướng lực mặt băng tác dụng lên xe? c Độ lớn gia tốc xe bao nhiêu? 69 d Nếu xe xuất phát từ trạng thái đứng n bao xa sau 1,3s? fT 18° Hình Đáp số: b 270N hướng lên; c 4,2m/s2 ; d 3,5m Câu Một xe hình có khối lượng 2,4kg giữ đứng yên Các trục xe bôi trơn để lực bề mặt tác dụng lên xe có thành phần lực song song với bề mặt nhỏ lên xe không kể a Hãy xác định độ lớn lực tác dụng bề mặt b Xác định lực căng dây Hình fT 35 15 Đáp số: a 21N ; b 6,5N Câu Khối lượng vật treo hình 13 45kg Hãy xác định lực căng dây Hình 25 b 30 A Đáp số: TA = 190 N ; TB = 391N Câu Trên hình nam châm A phía Tây nam châm B A tác dụng lực hút nằm ngang lên B Nam châm B có khối lượng 0,2kg, treo sợi dây trạng thái cân với góc   27,50 70 a Xác định lực căng dây b Xác định độ lớn hướng lực A tác dụng lên B  b a Hình Đáp số: a 2,2N ; b 1N, hướng Tây Câu Một chim có khối lượng 26g đậu sợi dây căng (hình 7) a Hãy lực căng dây cho công thức T mg (2 sin  ) Xác định lực căng khi: b   ; c   0,50 Giả sử nửa sợi dây thẳng   Hình Đáp số: a 1,5N ; b 15N 3.4 Kết luận chương Cơ học môn học mở đầu có vị trí quan trọng vật lý Nó 71 tảng ngành học vật lý sau Học tốt môn học tiền đề quan trọng để học tốt môn khác môn vật lý Vì qua khảo sát thực trạng tự học chung tự học VLĐC phần học tơi đến số giải pháp giúp SV có cách tự học tốt Trong chương đưa số giải pháp giúp SV tự học nói chung tự học mơn VLĐC phần học nói riêng cách hiệu hơn: - Đưa số giải pháp chung: hướng dẫn SV kỹ đọc giáo trình tài liệu tham khảo, ứng dụng CNTT trình tự học, giải pháp tăng cường lực tự học lớp… - Hệ thống cố lại kiến thức chương “Động lực học chất điểm” - Để khắc phục khó khăn qua thực trạng tơi siêu tầm, cập nhật, phân tích… câu hỏi trắc nghiệm với mức độ A, B, C, D khác gồm chương “Động lực học chất điểm” phần học môn VLĐC với hỗ trợ phần mềm Wondershare QuizCreator để SV tự ơn tập đánh giá kiến thức cho rèn luyện kĩ tính tốn nhanh tự học đạt kết tốt - Nghiên cứu phần mềm Wondershare QuizCreator có hướng dẫn sử dụng tự quay lại tất bước: bước cài đặt đến cách sử dụng chức mà phần mềm mang lại - Phương pháp giải tập hình thức tự luận chương “Động lực học chất điểm” với dạng tập mở rộng dạng điền khuyết để SV rèn luyện kĩ trình bày ôn tập bước giải tập theo phương pháp động lực học 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết luận Trên sở kết nghiên cứu lý luận điều tra thực trạng để đề xuất số giải pháp giúp SV tổ chức tự học hiệu thấy việc tự học q trình địi hỏi kiên trì nỗ lực to lớn thân, thành công ngày một, ngày hai mà phụ thuộc lớn vào tinh thần tự giác, cố gắng vươn lên, nỗ lực chứng tỏ thân SV, chìa khóa quan trọng để mở cửa thành công cho hệ trẻ hệ tương lai dân tộc Việt Nam Trong trình nghiên cứu tơi làm nội dung sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến vấn đề tự học - Khảo sát thực trạng tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng Dựa 460 phiếu điều tra phát cho SV Kí túc xá, ngoại trú theo nhóm ngành: Tốn, Tin, Hóa…để từ vẽ biểu đồ trực quan đánh giá thực trạng tự học SV - Khảo sát 150 SV có học môn VLĐC lớp 11SDL, 11SS, 10ST, 11CHD Vẽ biểu đồ phân tích thực trạng tự học môn VLĐC - Nghiên cứu đặc điểm môn VLĐC từ đề xuất giải pháp giúp tự học môn VLĐC hiệu - Siêu tầm, chỉnh sửa cập nhật câu hỏi trắc nghiệm VLĐC chương “Động lực học chất điểm” - Nghiên cứu phần mềm Wondershare QuizCreator có hướng dẫn sử dụng cập nhật câu hỏi trắc nghiệm lên phần mềm - Đề xuất mẫu tập dạng điền khuyết biên soạn số tập dạng điền khuyết chương “Động lực học chất điểm” - Đề xuất phương pháp giải tập chương “Động lực học chất điểm”, nêu ví dụ minh họa theo bước giải phương pháp kèm theo số tập tự giải giúp SV tư cao Tuy nhiên trình nghiên cứu, tơi nhận thấy xung quanh đề tài cịn nhiều vấn đề đặt thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng thể sâu nghiên 73 cứu hết vấn đề, khai thác tất giải pháp giúp SV tổ chức tự học tốt Rất mong đóng góp ý kiến thầy để đề tài ngày hoàn thiện thêm mặt lý luận thực tiễn Một số kiến nghị Để kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nâng cao chất lượng, hiệu việc tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng, tơi xin có số kiến nghị sau đây: * Đối với giảng viên: - Nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc tự học SV, để qua tổ chức cho SV tự học mức độ hợp lý theo nội dung, chủ đề phù hợp - GV nên nhiệt tình SV hỏi bài, bỏ thời gian ngồi để SV trao đổi với GV nhiều theo HCTC thời gian phân bổ trường mà lượng kiến thức ngày nhiều - Thường xuyên kiểm tra – đánh giá kết tự học mơn VLĐC SV để SV có thời gian tự học nhiều - Bài tập nên cập nhật thường xuyên giúp SV có tài liệu tự học tốt * Đối với nhà trường - Tôi kiến nghị đến nhà quản lí ln ln quan tâm đến việc tự học, tự nghiên cứu SV tự học lên lớp Để SV tự học, tự nghiên cứu tốt việc đổi phương pháp dạy học cịn phải có sở vật chất phục vụ cho sinh viên tự học phịng thí nghiệm, mở rộng nâng cấp thư viện, phòng học thiết bị dạy học cách khoa học, hiệu Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán chuyên môn, GV SV việc sử dụng bảo quản thiết bị - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, diễn đàn bàn bạc thắc mắc mà HS gặp phải trình tự học * Đối với SV - Hiện nay, đào tạo theo tín yêu cầu người học phải có tính chủ động cao, khơng phụ thuộc nhiều vào GV trước Người học phải biết cách tự xếp lịch học, môn học cho phù hợp với thân bên cạnh cần phải có phương pháp tự học đắn hết tinh thần tự giác cao độ, tâm đạt mục tiêu đề 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Tự học bậc Đại học”, theo Dạy Học Ngày Nay, số 10, 2008 [2] Lê Đình Lỹ (2003), Sử dụng SGK văn học với vấn đề phát triển lực tự học SV THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo duc, Trường ĐHSP Huế [3] Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học Vât lý trường trung học phổ thông thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế [4] PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Bài tập trắc nghiệm VLĐC, NXB Giáo dục, 2010 [5] Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, Dành cho bạn tự học, SV học từ xa, học chức, NXB Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho SV, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế [7] Nguyễn Nghĩa Dán, Vì lực tự học sáng tạo SV, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số 2/ 1998 [8] Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số 2/1998 [9] Kiến thức ngày nay, số 396, năm 2001 [10] Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang [11] Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng: Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995, 184 trang [12] ThS Lê Thanh Huy, TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, E-Learning kiểm tra đánh giá trường Đại học đào tạo theo học chế tín chỉ, kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ trường đại học toàn quốc, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2010 75 ... tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 22 2.3 Thực trạng tình hình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 23 2.3.1 Kiến thức, thái độ kĩ tình hình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng. .. trình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 22 2.3 Thực trạng tình hình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 2.3.1 Kiến thức, thái độ kĩ tình hình tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng. .. độ tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 23 2.3.1.2 Những kĩ tự học SV trường ĐH sư phạm – ĐH Đà Nẵng 25 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tự học SV trường ĐH sư phạm –

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w