1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5 qua dạy học mạch kiến thức thời gian

104 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP VÀ QUA DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC THỜI GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP VÀ QUA DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC THỜI GIAN Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM THOA Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp qua dạy học mạch kiến thức thời gian” thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Kim Thoa Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tụy giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) khóa K23 bổ sung cho kiến thức học vô quý báu công tác giáo dục, giảng dạy tiểu học Cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Giáo dục tiểu học –Trường Đại học Sư phạm Huế, q Thầy Cơ phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên học sinh lớp lớp 4, lớp ba trường Tiểu học Hương Sơ, Nguyễn Trãi Trần Quốc Toản (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp cung cấp nhiều thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tác giả luận văn tổ chức khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm Trong q trình nghiên cứu, tác giả ln cố gắng, song với khả có hạn chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 DANH MỤC HÌNH ẢNH Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .12 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .13 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu .13 1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết .13 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 14 1.5.2.1 Phương pháp quan sát .14 1.5.2.2 Phương pháp vấn 14 1.5.2.3 Phương pháp điều tra 14 1.5.2.4 Phương pháp chuyên gia 14 1.5.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 1.5.2.6 Phương pháp thống kê toán học 15 1.6 Giả thuyết khoa học .15 1.7 Đóng góp luận văn 15 1.8 Cấu trúc đề tài 15 1.9 Tiểu kết chương 15 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nền tảng lịch sử .16 2.1.1 Trên giới 16 2.1.1.1 Nghiên cứu lực giải vấn đề 16 2.1.1.2 Nghiên cứu dạy học giải vấn đề .17 2.1.2 Ở Việt Nam 18 2.2 Nền tảng lí thuyết 19 2.2.1 Vấn đề .19 2.2.1.1 Quan niệm “vấn đề” 19 2.2.1.2 Tình có vấn đề 20 2.2.1.3 Giải vấn đề 23 2.2.2 Năng lực lực giải vấn đề toán học 24 2.2.2.1 Năng lực 24 2.2.2.2 Năng lực toán học 26 2.2.2.3 Năng lực giải vấn đề toán học .27 2.2.3 Cấu trúc lực giải vấn đề .29 2.2.3.1 Tiếp cận cấu trúc lực theo nguồn lực hợp thành 29 2.2.3.2 Tiếp cận cấu trúc lực theo nguồn lực phận 30 2.2.4 Biểu lực giải vấn đề học sinh tiểu học 31 2.2.5 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 33 2.3 Dạy học mạch kiến thức thời gian lớp lớp .35 2.3.1 Mục tiêu dạy học mạch kiến thức thời gian lớp lớp 35 2.3.2 Nội dung dạy học mạch kiến thức thời gian lớp lớp 36 2.3.3 Yêu cầu cần đạt dạy học mạch kiến thức thời gian lớp lớp 38 2.4 Tiểu kết chương 39 Chƣơng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Phương pháp nghiên cứu .40 3.2 Đối tượng tham gia 40 3.3 Công cụ nghiên cứu .40 3.3.1 Bảng câu hỏi vấn 41 3.3.2 Bộ đề kiểm tra lực giải vấn đề học sinh 41 3.3.3 Phân tích tiền nghiệm .42 3.3.3.1 Năng lực GQVĐ HS Lớp 42 3.3.3.2 Năng lực GQVĐ HS Lớp 46 3.3.4 Thu thập liệu 50 3.3.5 Phân tích liệu khảo sát .51 3.4 Định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp qua dạy học mạch kiến thức thời gian .52 3.5 Tiểu kết chương 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Các mức độ giải vấn đề toán học học sinh lớp lớp 53 4.1.1 Biểu lực giải vấn đề .55 4.1.2 Mức độ giải vấn đề .56 4.2 Năng lực giải vấn đề học sinh lớp lớp số trường tiểu học địa thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 59 4.2.1 Kết khảo sát học sinh 59 4.2.2 Kết khảo sát giáo viên .60 4.2.3 Kết khảo sát đề kiểm tra 64 4.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian 66 4.3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 4.3.1.1 Nguyên tắc kế thừa 67 4.3.1.2 Nguyên tắc mục tiêu .67 4.3.1.3 Nguyên tắc hệ thống .67 4.3.1.4 Nguyên tắc hệ 68 4.3.1.5 Nguyên tắc khả thi 68 4.3.2 Biện pháp phát lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian 68 4.3.2.1 Hướng dẫn học sinh liên tưởng, huy động tri thức nhằm tiếp cận, khai thác tình để tiến tới nhận biết, phát vấn đề 68 4.3.2.2 Hướng dẫn HS phân tích, xác định mối quan hệ bên biểu bên ngồi vấn đề để tìm cách giải cho dạng toán chuyển đổi đơn vị đo thời gian 70 4.3.2.3 Tổ chức cho HS phát quy tắc, luyện tập thực hành tính tốn số đo thời gian 73 4.3.2.4 Tập luyện cho HS diễn đạt vấn đề theo nhiều cách khác cho việc giải vấn đề 78 4.4.2.5 Sử dụng hợp lí, thời điểm phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học để tạo thuận lợi cho HS việc giải vấn đề .80 4.4 Tiểu kết chương 83 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ LÍ GIẢI .84 5.1 Kết luận lí giải câu hỏi thứ 84 5.2 Kết luận lí giải câu hỏi thứ hai 85 5.3 Kết luận lí giải câu hỏi thứ ba 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên NL: Năng lực GQVĐ: Giải vấn đề DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức độ phát triển lực giải vấn đề theo 34 Bảng 2.2 Hệ thống nội dung mạch kiến thức thời gian lớp .36 Bảng 4.1 Mức độ giải vấn đề HS lớp học mạch kiến thức “Thời gian” 53 Bảng 4.2 Mức độ giải vấn đề HS lớp học mạch kiến thức “Thời gian” 54 Bảng 4.3 Mức độ hứng thú HS học Toán 59 Bảng 4.4: Khó khăn HS q trình tiếp thu học lớp 59 Bảng 4.5: Mong muốn HS tiết học toán lớp .60 Bảng 4.6: Những khó khăn GV q trình phát triển NL GQVĐ cho HS 60 Bảng 4.7 Giải pháp GV nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 61 Bảng 4.8: Đề xuất GV việc dạy học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS62 Bảng 4.9 Kết khảo sát kiểm tra HS lớp .64 - Tìm hiểu phát vấn đề: Khi tiếp cận với nội dung toán mạch kiến thức thời gian, hầu hết em xác định yếu tố toán cho yêu cầu cần giải tốn Tuy nhiên q trình tìm cách giải quyết, gặp khó khăn em thường nghĩ toán cho thiếu kiện đề sai - Xác định hướng GQVĐ: Sau tìm hiểu phát vấn đề tốn, em tiến hành tìm cách giải vấn đề Nhưng q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy kĩ định hướng cho việc GQVĐ em cịn nhiều hạn chế, có nhiều em giải vấn đề theo "thói quen" lại khơng thể tóm tắt tốn, chưa xâu chuỗi hay hệ thống lại kiện cho toán để phục vụ cho việc GQVĐ Đặc biệt kĩ suy luận ngược để tìm cách GQVĐ em nhiều hạn chế Điều ảnh hưởng đến mức độ lực GQVĐ HS - Trình bày đánh giá giải pháp:Trong trình trực tiếp giảng dạy tiếp cận với học sinh qua q trình khảo sát, chúng tơi thấy đa số em trình bày giải pháp Tuy nhiên để khẳng định mức độ chắn tự đánh giá lại làm , chúng tơi nhận thấy em cịn nhiều hạn chế Ngun nhân thực trang em chưa mạnh dạn suy nghĩ để tìm cách GQVĐ lấy kết để kiểm chúng lại với kết cách giải mà đẫ trình bày em chưa có thói quen thử lại phép tính để kiểm chứng hay sai Từ cho thấy, GV có phương pháp giảng dạy phù hợp, thực quan tâm, khuyến khích, tạo hội cho HS q trình giảng dạy chắn em phát triển lực GQVĐ q trình học Tốn nói chung học mạch kiến thức thời gian nói riêng 5.3 Kết luận lí giải câu hỏi thứ ba Bằng cách để phát triển lực giải vấn đề cho HS lớp tổ chức hoạt động dạy học mạch kiến thức thời gian? Dựa sở lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất biện pháp giúp GV phát triển lực giải vấn đề HS thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian mơn Tốn lớp 5, cụ thể: 86 Biện pháp 1: Hướng dẫn cho HS liên tưởng, huy động tri thức nhằm tiếp cận, khai thác tình để tiến tới nhận biết, phát vấn đề tìm cách giải vấn đề (Phát triển lực phát phân tích vấn đề ) Với đặc điểm tư HS lớp mức tư cụ thể, trực quan nên hình thành cho HS khái niệm hay quy tắc người ta thường từ vấn đề cụ thể đến vấn đề khái quát Để HS phát vấn đề vậy, GV nên đưa tình cụ thể, thực tế để từ HS tự phát vấn đề cần phải giải Hầu hết vấn đề mơn Tốn lớp 4, nói chung mạch kiến thức thời gian nói riêng nêu dạng viết, thường bao gồm phần: hoàn cảnh, kiện, câu hỏi yếu tố gây nhiễu Nhưng vấn đề có đủ thành phần Điều quan trọng phải hiểu hoàn cảnh vấn đề, phải biết mối quan hệ yếu tố cấu thành vấn đề Trong dạy học GV đưa vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, GV không nên cho HS giải pháp trực tiếp để giải vấn đề Thay vào hỏi câu hỏi có tính phương hướng cho việc phát vấn đề GV đưa câu hỏi nhiều dạng khác “Muốn tìm ta phải làm nào?”, “Để biết ta thực phép tính gì?” Biện pháp 2: Hướng dẫn cho HS phân tích, xác định mối quan hệ bên biểu bên vấn đề để tìm cách giải cho dạng toán chuyển đổi đơn vị đo thời gian (Phát triển lực chuyển đổi đơn vị đo thời gian) Chuyển đổi đơn vị đo thời gian nội dung mạch kiến thức thời gian Để giúp HS giải tốt vấn đề chuyển đổi số đo đơn vị thời gian, GV cần giúp HS: - Nắm vững mối quan hệ đơn vị đo hệ thống bảng đơn vị đo thời gian - Biết cách chuyển đổi đơn vị đo đại lượng cụ thể: Việc chuyển đổi đơn vị đo thời gian thường thực nhờ nắm vững mối quan hệ đơn vị đo hệ thống bảng đơn vị đo thời gian - Nắm vững dạng tập để chuyển đổi cách dễ dàng số đo thời gian 87 Biện pháp 3: Tổ chức cho HS phát quy tắc, luyện tập thực hành tính tốn số đo thời gian ( Rèn lực thực phép tính số đo thời gian) Để rèn kĩ này, GV cần giúp cho HS: - Hiểu chất việc thực phép tính số đo thời gian - Đưa cách thực phép tính qua hai cách: Cách 1: Thực trực tiếp số đo thời gian, chuyển đổi đơn vị đo cần thiết Cách 2: Chuyển đơn vị đo thực phép tính số tự nhiên - Làm nhiều tập liên quan tới việc thực phép toán +, -, , : kể giải tốn có lời văn Biện pháp 4: Tập luyện cho HS diễn đạt vấn đề theo nhiều cách khác nhau, từ chọn cách diễn đạt tối ưu tạo thuận lợi cho việc phát giải vấn đề (Rèn cho HS lực khai thác mở rộng tốn, tìm nhiều cách giải khác nhau) Thơng qua q trình nghiên cứu, thực nghiệm nhận thấy lớp 4, lớp thường khơng có thói quen nhìn nhận đánh giá cách làm tìm tịi cách giải khác Đây khuyết điểm HS mà GV cần quan tâm tìm cách khắc phục cho em Cần có biện pháp để khai thác hướng suy nghĩ HS, giúp cho em có lực tìm nhiều cách giải khác đánh giá giải pháp thân tối ưu hay chưa Biện pháp 5: Sử dụng hợp lí, thời điểm phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học để tạo thuận lợi cho HS việc phát giải vấn đề (Sử dụng hợp lí phương pháp dạy học, hình thức tổ chức phương tiện dạy học giúp HS phát triển lực giải vấn đề.) Để phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học mạch kiến thức thời gian, GV cần biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại, khắc phục số nhược điểm từ phương pháp dạy học truyền thống vận dụng phương pháp dạy học đại vào trình tổ chức cho HS phát giải vấn đề việc dạy học mới, luyện tập, ôn tập… 88 Bên cạnh đó, chúng tơi hình thức dạy học bao gồm: cá nhân, nhóm, theo lớp cách vận dụng, phối hợp hình thức cho hợp lí q trình dạy học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề Ngồi ra, chúng tơi nêu phương tiện dạy học cần sử dụng mà GV nên tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động trực tiếp tượng, vật cụ thể (hình vẽ, đồ vật, tượng thực tế xung quanh…) để từ nắm kiến thức, kĩ mạch kiến thức thời gian với bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, mơ hình dạy học, máy tính… 5.4 Tiểu kết chƣơng Trong chương đưa kết luận lí giải câu hỏi nghiên cứu đặt phần Mở đầu (chương 1) đề tài luận văn Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu để trả lời câu hỏi đặt ra, chúng tơi gặp số khó khăn định mặt thời gian, kiến thức lẫn nguồn tư liệu tham khảo, nên luận văn chưa thực có nhìn bao quát sâu rộng Tuy vậy, mong kết nghiên cứu luận văn mang lại hiệu tích cực việc đổi dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS nhà trường tiểu học, đồng thời bước thử nghiệm mẻ tạo tiền đề cho việc ứng dụng vào phát triển lực giải vấn đề dạy học Tốn nói chung dạy học mạch kiến thức thời gian nói riêng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoài Anh (2015), Bàn phát triển NL GQVĐ cho HS Tiểu học qua mơn Tốn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường ĐHSP Huế Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số (71), tr.21- 35 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo mục tiêu chuẩn, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học GQVĐ mơn Tốn, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học Toán tiểu Học, Hà Nội Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Thái Thị Đào (2009), Rèn luyện kĩ phát giải vấn đề thông qua dạy học phân số cho HS lớp 4,5, Luận văn thạc sĩ giáo dục học – Đại học Vinh Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ HS đầu tuổi học, NXB Giáo dục 11 Dương Thu Mai ( 2012), Báo cáo xây dựng khung đánh giá lực, Hội thảo Read Tam Đảo, Vĩnh Phúc 12 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Krutecxki V.A ( 1973), Tâm lí lực Toán học HS, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Petoropxki (1982), Tâm lí học Sư phạm lứa tuổi, NXB Giáo dục, tập 15 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỉ XXI - Những triển vọng nước vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 90 16 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 G Polya (1997), Giải toán nào?, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Bá Quy (1995), Tâm lí học đại cương, Đại học Huế - Đại học đại cương, Huế 19 Nguyễn Thị Hiếu Thảo (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho HS lớp thông qua dạng toán bản, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Huế 20 Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy toán Tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 6(71), 21 Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy học tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS tiểu học, Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Huế, tr.161-169 22 Lã Thị Thu Thủy (2015), Đặc điểm nhận thức HS tiểu học vai trò cha mẹ việc phát triển nhận thức lứa tuổi này, Tạp chí Tâm lí học, Số (76) 23 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Trung, Trần Việt Cường (2013), Tiếp cận đại rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên ngành Toán trường đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tế dạy học Toán, ISBN 978 – 604 – 912 – 271 – 2, NXB Đại học Huế 26 Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015), Phương pháp đánh giá dựa vào lực người học, Tạp chí khoa học ( Journal of Science) trường Đại học An Giang 91 Tài liệu tiếng Anh 27.Benjamin Bloom (1956), Taxonomy of Educational Objectives: The Classification of Education goals 28.Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency – Based approach" Helping learners become autonomous" 29.M.A Đanilôp, M.N Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 30.OECD (2002), Definition and selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation http://www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf 31.Frederick Winslow Taylor (1911), The Principles of Scientific Management, New York and London 32.Tom McDougal & Akihiko Takahashi (2014), Teaching Mathermaties through problem solving, NAIS 33.Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.12-31 92 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Hiện nay, tơi thực đề tài Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian cho HS lớp Để thu thập thơng tin xác, khách quan liên quan đến việc thực đề tài, mong quý thầy cô vui lịng cho biết số thơng tin sau: Theo thầy(cơ), tốn thuộc mạch kiến thức thời gian chương trình lớp có phù hợp với lực nhận thức HS không? Quá sức Vừa sức Quá dễ Ý kiến khác Việc phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Năng lực giải vấn đề HS mức độ nào? HS phân tích, nhận dạng thành phần, yếu tố khác nhiệm vụ, khơng thực hành động giải vấn đề HS nhận thức mơ hình, cấu trúc khơng nêu chất nó; vẽ hình, viết, mơ tả lời cách giải vấn đề chưa đầy đủ; Bước đầu biến đổi đôi chút mô hình có sẵn cho tình gần tương tự HS quy trình, nguyên tắc làm sở cho giải pháp vấn đề; nói, vẽ hình, lập bảng, để mô tả tiếp cận vấn đề; sử dụng thành thạo quy trình, nguyên tắc quen thuộc; bước đầu mở rộng quy trình cho vấn đề quen thuộc P1 Cấu trúc lực giải vấn đề dự kiến phát triển HS gồm thành tố là: Tìm hiểu vấn đề; Thiết lập khơng gian vấn đề; Lập kế hoạch thực giải pháp; Đánh giá phản ánh giải pháp Thầy có biết điều này? Có Khơng biết Thầy gặp khó khăn dạy học dạng tốn thuộc mạch kiến thức thời gian ? GV thiếu tri thức lí luận kinh nghiệm thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề GV lúng túng tạo vấn đề, kích thích hành động rèn luyện kĩ cho HS GV gặp trở ngại tìm định hướng sư phạm, câu hỏi sư phạm giúp HS lực giải vấn đề Thời gian dạy học lớp nhiều hạn chế so với khối lượng trí thức cần giúp cho HS chiếm lĩnh Ý kiến khác Những khó khăn HS thường gặp giải dạng toán này? - HS khơng nhận biết dạng tốn, HS khơng nắm kiến thức bản, cách giải dạng toán điển hình - HS cịn tính tốn sai kĩ tính tốn chưa thành thạo - Khó khăn việc quy toán lạ toán quen thuộc - Khó khăn q trình lập luận giải vấn đề Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến không? P2 Đồng ý Đồng ý phần Đồng ý nửa Ý kiến khác Thầy (cơ) có đồng ý với ý kiến: tạo điều kiện hội cho HS tiếp xúc với toán ngồi sách giáo khoa, tốn nâng cao khơng? Đồng ý Đồng ý phần nhỏ Không đồng ý Ý kiến khác Thầy (cơ) có giải pháp để giúp HS rèn kĩ giải vấn đề thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian? GV nêu vấn đề giải vấn đề cho HS xem Liên hệ với vấn đề tương tự mà HS giải Nêu cách giải vấn đề cho HS chép lại Tạo câu hỏi gợi mở kích thích việc phát giải vấn đề Yêu cầu HS biến đổi vấn đề quen thuộc để tìm cách giải Ra thật nhiều tập cho HS Yêu cầu rút cách giải cho vấn đề tổng quát P3 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh lớp lớp 5) Hiện nay, thực đề tài Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học mạch kiến thức thời gian cho HS lớp Để thu thập thông tin xác, khách quan liên quan đến việc thực đề tài, mong q thầy vui lịng cho biết số thơng tin sau: Em có thích giải toán thuộc mạch kiến thức thời gian hay khơng? Rất thích học tốn Giờ học tốn bình thường Khơng thích học tốn Khơng thích học tốn Em có hiểu cách hướng dẫn thầy tốn thuộc mạch kiến thức thời gian hay khơng ? Hiểu Hiểu chút Khơng hiểu Khi giải toán về mạch kiến thức thời gian, em gặp khó khăn gì? Xác định cho cần tìm Biến đổi toán lạ toán quen thuộc Huy động kiến thức học để giải vấn đề Ý kiến khác: Đánh dấu X vào đặt trước câu nói lên mong muốn em thầy cô việc học tốn: Thầy (cơ) làm mẫu tập, HS làm theo Thầy (cô) thật nhiều tập khó Thầy (cơ) nêu vấn đề cách hấp dẫn thách thức em giải HS nói, viết , làm theo cách nghĩ riêng Thầy cô định hướng để HS độc lập giải vấn đề Ý kiến khác P4 ĐỀ KHÁO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) b) phút = giây phút = giây 60 giây = phút phút = giây kỉ = .năm kỉ = .năm 100 năm = kỉ kỉ = .năm phút = giây 1phút giây = giây kỉ = .năm kỉ 20 năm = .năm Bài 2: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sơng Bạch Đằng năm 938 Năm thuộc kỉ nào? Tính đến năm? Bài 3: Trong chạy thi 100m, Hùng chạy hết 1 phút, Dũng chạy hết phút Hỏi chạy nhanh nhanh giây? Bài 4: Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi tổ chức vào năm 1980 Như Nguyễn Trãi sinh năm nào? Năm thuộc kỉ nào? P5 ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)1 phút = 60 giây 60 giây = phút b) phút = 20 giây 3 phút = 180 giây phút = 120 giây kỉ = 100 năm 100 năm = kỉ Bài 2: 1phút giây = 67 giây kỉ = 50 năm kỉ = 300 năm kỉ = 900 năm kỉ 20 năm = 120năm Bài giải Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 Năm thuộc kỉ X Số năm tính từ đến là: 2016 - 938 = 1078 (năm) Đáp số: Thế kỉ X; 1078 năm Bài 3: Bài giải Ta có: phút = 20 giây phút = 30 giây Như Hùng chạy quãng đường 100m hết 20 giây, Dũng chạy quãng đường 100 m hết 30 giây Vậy bạn Hùng chạy nhanh Thời gian bạn Hùng chạy nhanh bạn Dũng là: 30 - 20 = 10 (giây) Đáp số: Hùng chạy nhanh Dũng 10 giây Bài 4: Bài giải Ta có: 1980 - 600 = 1380 Vậy Nguyễn Trãi sinh năm 1380 Năm thuộc kỷ XIV P6 ĐỀ KHÁO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Bài 1: Lan từ nhà đến chợ hết 25 phút, sau từ chợ đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết phút Hỏi Lan từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết thời gian? Bài 2: Một công nhân làm việc từ 30 phút đến 12 đào vừa xong mét mương Hỏi trung bình cơng nhân đào mét mương hết thời gian? Bài 3: Trung bình người thợ may may xong áo phút Lần thứ người thợ may áo Lần thứ hai người thợ may áo Hỏi hai lần người thợ may phải làm thời gian? Bài 4: Một ô tô chạy với vận tốc 60 km/giờ quãng đường 210 km Hỏi ô tô dến nơi lúc giờ, khởi hành lúc 45 phút? P7 ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Bài 1: Bài giải Thời gian Lan từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 25 phút + phút = 30 phút Đáp số: 30 phút Bài 2: Bài giải Thời gian người công nhân đào xong mét mương là: 12 - 30 phút = 30 phút Thời gian trung bình cơng nhân đào xong mét mương là: 30 phút : = 30 phút Đáp số: 30 phút Bài 3: Bài giải Thời gian để người thợ may may xong áo lần thứ là: phút = 56 phút Thời gian để người thợ may may xong áo lần thứ hai là: phút = 64 phút 64 phút = phút Số thời gian người thợ may phải làm hai lần là: 56 phút + phút = 16 60 phút 16 60 phút = 17 Đáp số: 17 Bài 4: Bài giải Thời gian để ô tô hết quãng đường 210 km là: 210 : 60 = 3,5 (giờ) 3,5 = 30 phút Nếu ô tơ khởi hành lúc 45 phút đến nơi lúc: 45 phút + 30 phút = 10 75 phút 10 75 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút P8 ... (tr. 143 ) -Luyện tập chung (tr. 144 146 ) 2.3.3 Yêu cầu cần đạt dạy học mạch kiến thức thời gian lớp lớp Dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp lớp dạy học mạch kiến thức thời gian. .. việc phát triển 12 lực phát giải vấn đề trình học toán HS tiểu học để làm rõ số khái niệm lực, lực phát giải vấn đề, phát triển lực phát giải vấn đề cho HS lớp 4, 5 thông qua dạy học mạch kiến thức. .. Các mức độ giải vấn đề toán học học sinh lớp lớp 53 4. 1.1 Biểu lực giải vấn đề .55 4. 1.2 Mức độ giải vấn đề .56 4. 2 Năng lực giải vấn đề học sinh lớp lớp số trường tiểu học địa thành

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w