1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 9 trong dạy học chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình

111 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO QUANG MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO QUANG MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Nam HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, q thầy cơ, gia đình bạn bè Lời luận văn, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy, cô giáo Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả trình học tập nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Hữu Nam tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Thực Nghiệm Khoa học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thuận lợi Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn học viên lớp Cao học chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn khóa QH – 2018 – S Trong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp thu ý kiến, đóng góp thầy để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28/11/2020 Tác giả Đào Quang Minh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấp bậc thành tố hành vi lực giải vấn đề Bảng 1.2 Yêu cầu cần đạt dạy học phát triển lực giải vấn đề cấp trung học sở Bảng 3.1 Tần số điểm thi hai lớp trước thực nghiệm Bảng 3.2 Các tham số thống kê mô tả kiểm tra hai lớp trước thực nghiệm Bảng 3.3 Tần số điểm thi hai lớp sau thực nghiệm Bảng 3.4 Các tham số thống kê mô tả kiểm tra hai lớp sau thực nghiệm iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu ban đầu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 8.3 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.3 Năng lực giải vấn đề .7 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề .7 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề iv 1.3.3 Yêu cầu cần đạt dạy học phát triển lực giải vấn đề Toán học cho học sinh trung học sở 1.4 Lí luận chung giải toán 1.4.1 Bài toán lời giải toán 1.4.2 Ý nghĩa việc giải toán 10 1.4.3 Phân loại toán 11 1.4.4 Những gợi ý thực giải toán 12 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .13 1.5.1 Dạy học phát giải vấn đề 13 1.5.2 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 15 1.6 Phân tích chủ đề “Giải tốn cách lập phương trình” chương trình mơn Tốn lớp thực trạng dạy học chủ đề trường trung học sở 17 1.6.1 Phân tích chủ đề “Giải tốn cách lập phương trình” chương trình mơn Tốn lớp 17 1.6.2 Thực trạng dạy học chủ đề “Giải toán cách lập phương trình” trường trung học sở 18 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ở MƠN TỐN LỚP 21 2.1 Rèn luyện kĩ đọc hiểu phân tích toán 21 2.1.1 Cách thức thực 21 2.1.2 Một số ví dụ 22 2.2 Rèn luyện số thao tác tư 27 2.2.1 Rèn luyện thao tác tương tự hóa 27 2.2.2 Rèn luyện thao tác tổng quát hóa 31 2.2.3 Rèn luyện thao tác cụ thể hóa 34 2.3 Rèn luyện dạng toán thường gặp .37 2.3.1 Dạng tốn tìm số, quan hệ số .37 v 2.3.2 Dạng toán chuyển động 41 2.3.3 Dạng toán làm chung công việc suất 45 2.3.4 Dạng tốn hình học 50 2.3.5 Một số dạng toán khác .54 2.4 Rèn luyện kĩ khai thác toán .62 2.4.1 Khai thác lời giải khác toán 62 2.4.2 Một số gợi ý hướng dẫn học sinh sáng tạo toán 66 2.5 Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực .69 2.5.1 Những nguyên tắc giảng dạy 69 2.5.2 Kĩ thuật “bể cá” 70 2.5.3 Phương pháp tình 72 2.6 Thiết kế số giảng với nội dung “Giải tốn cách lập phương trình hệ phương trình” nhằm bồi dưỡng, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 75 2.6.1 Cấu trúc học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển lực 75 2.6.2 Một số giáo án dạy theo hướng phát triển lực giải vấn đề 76 Kết luận chương 77 CHƯƠNG 78 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 78 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm .80 3.2.3 Giáo án thực nghiệm .81 3.2.4 Kết thực nghiệm 81 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận .85 Khuyến nghị 85 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi sâu sắc giáo dục quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, đó, trọng tâm lớn bị dịch chuyển phương pháp giảng dạy Trên giới, thập kỉ gần đây, xu hướng dạy học chiếm ưu chuyển từ phương thức dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theo tiếp cận lực Theo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể (2018) cần hình thành phát triển năm phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), mười lực có ba lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) bảy lực đặc thù số môn học (năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất) Ở trường phổ thơng, mơn Tốn có vai trị, vị trí quan trọng việc góp phần hình thành phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Trong lực cần hình thành phát triển, lực giải vấn đề lực quan trọng Cụ thể, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (2018) có đề số mục tiêu: Giúp học sinh hình thành phát triển lực giải vấn đề toán học; Phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn học khác Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; Tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn… Do việc tổ chức dạy học góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh mục tiêu then chốt cần phải đạt Để tạo cho học sinh niềm yêu thích, nhu cầu tìm hiểu mơn Tốn thấy ý nghĩa việc học tốn, giáo viên lựa chọn thiết kế số chủ đề gắn kết Toán học với thực tiễn kết nối Tốn học mơn học khác Ở cấp trung học sở, chủ đề “Giải toán cách lập phương trình” có nội dung chủ yếu tốn thực tiễn, tốn có liên hệ với mơn học khác Trong q trình tổ chức dạy học nội dung này, học sinh rèn luyện nhiều phương pháp Để kiểm tra đánh giá học sinh sau học xong chủ đề giải tốn cách lập phương trình thầy sử dụng hình thức kiểm tra: - Tự luận - Trắc nghiệm - Kết hợp tự luận trắc nghiệm Thầy (cô) cho biết sử dụng biện pháp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? - Thiết kế học với logic hợp lý - Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp - Rèn luyện kĩ đọc hiểu phân tích tốn - Rèn luyện thao tác tư - Rèn luyện dạng toán thường gặp Thầy (cô) cho biết kết đánh giá học sinh dạy học phát triển lực giải vấn đề: - Học sinh nhận diện vấn đề mà tốn đặt - Học sinh có nhiều cách giải toán - Học sinh xây dựng cách giải cho dạng toán tương tự - Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải số toán thực tiễn - Học sinh sáng tạo toán từ toán gốc PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP Phiếu vấn học sinh lớp – trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Thực Nghiệm Khoa học Giáo dục Các em học sinh thân mến! Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, em trả lời câu hỏi nêu phiếu Rất cảm ơn hợp tác tất em! Nội dung vấn Em thấy nội dung giải toán cách lập phương trình nội dung: A Hữu ích em; B Khó em; C Không hấp dẫn; D Ý kiến khác Em viết ý kiến khác đây: Em cho biết khó khăn học nội dung giải tốn cách lập phương trình: A Bài tập chủ đề đa dạng, khơng có thuật giải chung cho dạng bài; B Đọc hiểu phân tích đề bài; C Làm dạng biết dạng đấy; D Ý kiến khác Em viết ý kiến khác đây: Mối liên hệ nội dung giải tốn cách lập phương trình lớp với thực tiễn mơn học khác: A Có liên hệ chặt chẽ; B Có số phần liên hệ; C Có liên hệ khơng rõ ràng; D Khơng có liên hệ Để chuẩn bị trước tiết học với nội dung giải toán cách lập phương trình, em thường: A Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn; B Xem trước nội dung học, tham khảo tài liệu để trả lời trước câu hỏi tập sách giáo khoa; C Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan đến học SGK để nắm vững kiến thức học hơn; D Khơng chuẩn bị Trong luyện tập, hệ thống tập giáo viên đưa nào? A Không phân theo dạng; B Ít tập tự luyện; C Chỉ sử dụng sách giáo khoa sách tập; D Bài tập đa dạng, gắn với tình thực tiễn Em cảm thấy phát vấn đề tập giáo viên giao cho? A Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách; B Hứng thú, muốn tìm hiểu; C Thấy lạ, khơng cần tìm hiểu; D Khơng quan tâm đến vấn đề lạ PHỤ LỤC GIÁO ÁN LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Qua giúp học sinh: Kiến thức: - HS phân tích lập luận để giải số toán suất, toán chuyển động cách lập hệ phương trình - Trình bày lời giải toán cách logic tập Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế, liên hệ để thấy ứng dụng Toán học đời sống Thái độ: - Nghiêm túc hứng thú học tập - u thích mơn học Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: Ơn lại bước giải tốn cách lập hệ phương trình Phương pháp: Hoạt động cá nhân Vấn đáp - GV yêu cầu nhóm kiểm - Các nhóm kiểm tra chéo, tra chéo: Nêu bước giải nhận xét lẫn toán cách lập hệ phương trình? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giải tập 31 (SGK) (15phút) Mục tiêu: HS nêu đại lượng bài, thiết lập giải hệ phương trình lập Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, giải vấn đề - Yêu cầu HS chữa tập 31 - Trả lời câu hỏi Gọi hai cạnh tam (SGK – Tr23) giác vuông ban đầu x - 1HS lên bảng chữa tập 31 y (x, y > 0) - Yêu cầu học sinh nhận xét Theo đề ta có hệ làm bạn phương trình: - Nhận xét sửa sai cần  ( x + 3)( y + 3) xy = + 36  2   ( x − 2)( y − 4) = xy − 26  2 - Nhấn mạnh lỗi sai học sinh - Ở trước ta biết cách giải tốn cách lập hệ phương trình Vậy  x + y = 21 − 2x − y = −30  học hôm giúp ta vận - Nhận xét bạn x = (Thỏa mãn điều   y = 12 dụng tốt vào số tập kiện) Vậy độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng cm 12 cm.(10 điểm) Hoạt động 2: Giải tập 34 (SGK) (15phút) Mục tiêu: HS nêu đại lượng bài, thiết lập giải hệ phương trình lập Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, giải vấn đề Tổ chức cho HS hoạt động cá Bài 34 (SGK - 24) nhân làm 34 Trong tốn có đại lượng nào? Trong tốn có đại Gọi số luống x (x  Z Hãy đặt ẩn cho toán này? lượng là: Số luống, số x > 0) trồng luống số Gọi số rau trồng vườn luống y (y  Z y > Theo đề lập hệ 0) phương trình giải hệ? Theo đề ta có hệ Cho HS làm bảng phụ phương trình Yêu cầu HS nhận xét chấm ( x + 8)( y − 3) = xy − 54  ( x − 4)( y + 2) = xy + 32 chéo GV nhấn mạnh lỗi sai  − 3x + 8y = −30  2x − y = 40 HS x = 50   y = 15 - Yêu cầu học sinh làm 36 Vậy số cải bắp vườn (SGK) nhà Lan trồng là: 50.15 Bài toán thuộc dạng = 750 (cây) toán học? Bài toán thuộc dạng toán Cho học sinh nhắc lại công thống kê mô tả Bài 36 (SGK – Tr24) thức tính giá trị trung bình (12 phút) Chọn ẩn đặt điều kiện cho Nêu lại cơng thức tính giá trị Gọi số lần bắn ẩn? trung bình điểm x Lập hệ phương trình? Số lần bắn điểm Giải hệ phương trình trả y lời toán? Điều kiện: x, y  N* - Nhận xét, sửa sai cho học Theo đề ta có: sinh Lưu ý lỗi sai học sinh 25 + 42 + x + 15 + y = 100  10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + y = 8,69  100 mắc phải  x + y = 18 4x + 3y = 68  x = 14  y = Số lần bắn điểm 14 Số lần bắn điểm C Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục đích: HS củng cố kiến thức học Vận dụng kiến thức học để giải tập Phương pháp: Giải vấn đề; Hoạt động nhóm Yêu cầu học sinh làm tập Gọi vận tốc bác Toàn x Bài 47 (SGK - 10) 47- SGK (km/h) Gọi vận tốc bác Hãy chọn ẩn đặt điều kiện Và vận tốc cô Ngần y Toàn x (km/h) cho ẩn? (km/h) Và vận tốc cô Ngần y ĐK: x, y > (km/h) Lập hệ phương trình Theo đề ta có hệ phương ĐK: x, y > tốn? Về nhà em giải hệ trình: Theo đề ta có hệ 1,5x + y = 38   ( x + y) = 38 − 10,5 phương trình: phương trình kết luận tốn D Hoạt động vận dụng (5 phút) 1,5x + y = 38   ( x + y) = 38 − 10,5    1,5x + y = 38 x + y = 22 Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức học vào giải tập Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp - Yêu cầu học sinh suy nghĩ - Suy nghĩ, lập bảng tóm tắt để tìm hướng giải cho tốn hệ phương trình sau: Một mảnh đất hình chữ nhật Nếu tăng chiều dài lên 8m giảm chiều rộng 3m diện tích mảnh đất hcn giảm 54m2 Nếu giảm chiều dài 4m tăng chiều rộng2m diện tích hcn tăng 32m2 Tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật ban đầu - Lắng nghe - Bài tốn toán 34 - SGK thay đổi cách hỏi Cùng hệ phương trình ta nhiều đề khác Để làm toán đố ta cần nắm vững dạng toán mối liên hệ đại lượng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (7 phút) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm tịi tốn sở khai thác toán cũ Phương pháp: Hoạt động nhóm đơi; Thuyết trình, vấn đáp - Hãy thảo luận nhómđơi để - Thảo luận nhóm tìm tốn có đề tương tự 34 tương tự tốn 34 - Các nhóm đổi chéo kiểm tra - Kiểm tra chéo tính đắn đề - Chuyển 34 thành toán xếp ghế phòng họp … Hướng dẫn nhà - Yêu cầu nhà giải chi tiết tốn khai thác tiết học - Tìm thêm cách giải khác cách khai thác khác toán Làm tập 37, 38, 39 SGK trang 24, 25 44, 45 SBT trang 10 PHỤ LỤC GIÁO ÁN LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Qua giúp học sinh: Kiến thức: - Học sinh rèn kĩ giải toán cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm mối liên hệ kiện toán để lập phương trình Kỹ năng: - Biết vào điều kiện ẩn để lập phương trình - Học sinh biết trình bày giải tốn bậc Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận xác, biết vận dụng tốn học vào thực tiễn Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động ( phút) Mục tiêu:Học sinh rèn kĩ giải tốn cách lập phương trình qua bước phân tích đề bàiPhương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp - Yêu cầu hoc sinh - Hai hoc sinh lên bàng trình bày Bài 45 SGK giải tập 45 trang tập 45 47 trang 59 SGK 59 SGK Gọi số tự nhiên liên tiếp - Học sinh lớp làm vào x; x+1 (x thuộc N) - Gọi hoc sinh - Nhận xét làm học sinh Theo đề ta có phương khác giải tập 47 bảng trình trang 59 SGK X(x+1) – (2x + 1) = 109 - Sửa vào - Yêu cầu học sinh  x2 + x – 2x – – 109 = lớp làm vào - Cho học sinh nhận  x2 – x – 110 = xét giải bạn x1 = 11 (chọn) bảng x2 = -10 ( loại) - Chữa tập cho Vậy số cần tìm 11 lớp 12 B Hoạt động hình thành kiến thức.( 20 phút) Mục tiêu: - Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn - Học sinh biết phân tích mối liên hệ đại lượng để lập phương trình tốn Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm - Yêu cầu học sinh - Học sinh hoạt động theo nhóm Bài 49 hoạt động nhóm làm Gọi thời gian đội làm 49 SGK xong cơng việc x ngày (x>0) GV chia lớp thành HS thảo luận lập phương trình Thời gian đội làm nhóm hoạt phút động lên bảng trình bày xong công việc x +6 Mỗi ngày đội làm 1/x - Kiểm tra nhóm - Nhận xét làm học sinh Mỗi ngày đội làm làm việc bảng 1/(x+6) Mỗi ngày hai đội làm Đại diện nhóm ¼ trình bày làm - Chữa vào Ta có phương trình nhóm 1 + = x x+6 - Cho học sinh nhận Suy x = ( Nhận ) xét giải bạn x = -4 ( loại) bảng Trả lời : Nếu làm đội làm - Sửa tập cho ngày xong công việc, lớp đội làm 12 ngày xong cơng việc C, D Hoạt động luyện tập– vận dụng ( 10 phút) Mục tiêu: - Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn - Học sinh biết phân tích mối liên hệ đại lượng để lập phương trình tốn Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm - Bài 47 SGK/58 - HS đọc đề Bài 47: - Treo bảng phụ có đề lên bảng Gọi vận tốc xe bác - HS hoạt động nhóm đơi Hiệp x(km/h), x > Cho HS hoạt động Vận tốc xe Liên nhóm đơi để lâp x – (km/h) bảng phân tích v - Yêu cầu học sinh chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn (km/h) Bác Hiệp X t (h) 30 x s Thời gian bác Hiệp (km) 30 (h) x 30 Thời gian cô Liên 30 - Lập phương trình x (h) Cơ - u cầu học sinh Liên x–3 Ta có phương trình : 30 x 30 giải phương trình 30 x – 30 = x x(x – 3) = 60x – 60x +180 - Một hoc sinh lên bảng giải phương trình Gọi HS nhận xét Hay x2 – 3x – 180 = x1 = 15; x2 = –12 (loại) Vậy vận tốc xe Bác Hiệp 15(km/h), vận tốc xe cô Liên 12(km/h) - Ghi vào GV chốt lại E Hoạt động tìm tòi, mở rộng( 10 phút) Mục tiêu: - Học sinh biết giải thêm toán thực tế, gần gũi sống Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp Bài 42/ SGK Gọi lãi suất cho vay - Treo bảng phụ có - Học sinh hoạt động theo nhóm năm x(%), x > đề lên bảng đơi theo bàn Cho HS hoạt động nhóm đơi để lâp Tiền lãi sau năm là: x 2000000 = 20000x 100 (đồng) bảng phân tích - Yêu cầu học sinh HS thảo luận lập phương trình chọn ẩn đặt điều lên bảng trình bày Sau năm vốn lẫn lãi là: 2000000 + 20000x (đồng) kiện cho ẩn Tiền lãi riêng năm thứ hai - Lập phương trình - Nhận xét làm học sinh bảng - Yêu cầu học sinh giải phương trình là: (2000000 + 20000x) x = 20000x + 200x2 100 (đồng) Gọi HS nhận xét HS nhận xét Số tiền sau hai năm phải trả là: 2000000 + 40000x + 200x2 (đồng) - Sửa vào Ta có phương trình: 2000000 + 40000x + 200x2 = 2420000 Hay: x2 + 200x – 2100 = Giải phương trình ta được: x1 = 10, x2 = –210 (loại) Vậy lãi suất cho vay hàng GV chốt lại năm 10% - Xem tập giải - BTVN: 51,52/59,60 SGK - Tiết sau ôn tập chương +) Làm câu hỏi ôn tập chương +) Đọc ghi nhớ tóm tắt kiến thức cần nhớ PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA Bài Một ca nơ chạy xi dịng sơng từ A đến B chạy ngược dòng từ B A hết tất 30 phút Tính vận tốc thực ca nô biết quãng sông AB dài 54 km vận tốc dòng nước km/h Bài Nếu hai người làm chung cơng việc 12 xong việc Nếu người làm người thứ hồn thành cơng việc nhanh người thứ hai Hỏi làm người phải làm để xong công việc? Bài Bảng giá cước xe năm chỗ hãng taxi group cho bảng sau: (Nguồn: http://Sites.google.com) Một hành khách thuê taxi 30 km phải trả số tiền bao nhiêu? Bài Hãy thiết kế tốn có tương tự toán ... đề tài ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp dạy học chủ đề giải toán cách lập phương trình? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp dạy học chủ đề ? ?Giải tốn cách lập phương trình? ??... đề trình bày chương Luận văn 20 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ở MƠN TỐN LỚP Để phát. .. hóa cho vấn đề tương tự 1.3.3 Yêu cầu cần đạt dạy học phát triển lực giải vấn đề Toán học cho học sinh trung học sở Bảng 1.2 Yêu cầu cần đạt dạy học phát triển lực giải vấn đề cấp trung học sở

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Toán ở trường phổ thông trung học cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở trường phổ thông trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[2] G.Polya, (Người dịch: Hồ Thuần, Bùi Tường) (2009), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G.Polya, (Người dịch: Hồ Thuần, Bùi Tường)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009
[3] G.Polya, Người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản (2010), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G.Polya, Người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[4] Nguyễn Văn Hà (2013), Phương pháp toán sơ cấp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp toán sơ cấp
Tác giả: Nguyễn Văn Hà
Năm: 2013
[5] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[7] Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Khung đánh giá năng lực hiểu biết toán của PISA, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung đánh giá năng lực hiểu biết toán của PISA
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2013
[8] Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phương pháp sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung
Nhà XB: NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[9] Đỗ Đức Thái (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Toán trung học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Toán trung học cơ sở
Tác giả: Đỗ Đức Thái (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
[10] Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. Danh mục tài liệu tiếng Anh
Năm: 2016
[11] Biggs, J. B. - Collis, K. F. (1982), Evaluating the Quality of Learning: The SOLO Taxonomy, Academic Press, New York Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w