1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10

136 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TĂNG VĂN QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HĨA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TĂNG VĂN QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HĨA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số:60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Trung Ninh hướng dẫn, góp ý tận tình q báu, khơng ngừng động viên tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa sư phạm trường Đại học Giáo dục-ĐHQG Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy tơi giúp tơi có hội học tập, nâng cao trình độ lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học hóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Giáo dục-ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Tơi xin cảm ơn bạn lớp Hóa K10 trường Đại học Giáo dục-ĐHQG Hà Nội, ln động viên, giúp tơi q trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT, đồng nghiệp em học sinh tỉnh Hòa Bình kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ thời gian thực nghiệp sư phạm trường Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn thân ln ln chỗ dựa cho tơi lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hồn thành tốt luận văn Mặc dù, cố gắng với thời gian có hạn nên luận văn có nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét, xây dựng từ thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tác giả Tăng Văn Quang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DHTH : Dạy học tích hợp ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin truyền thông PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu: GIẢ THUYẾT KHÓA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .6 7.3 Phương pháp xử lí thống kê ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG LUẬN VĂN .7 PHẦN II: NỘI DUNG .8 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1.Những vấn đề liên quan đến giáo dục đào tạo 1.2 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 14 1.3 Năng lực việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cấp Trung học phổ thông[2] 27 1.4 Vận dụng số phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học dạy học tích hợp[14] 30 1.5 Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học tích hợp số trường THPT tỉnh Hòa Bình .38 iii Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 44 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Oxi- Lưu huỳnh- Hóa học lớp 10 để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 44 2.2 Đánh giá lực giải vấn đề thơng qua dạy học tích hợp[5] 47 2.3 Lựa chọn thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 52 2.4 Xây dựng chủ đề tích hợp: OXI - OZON VÀ SỰ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 53 2.5 Xây dựng chủ đề tích hợp: NƯỚC VÀ SỰ SỐNG 67 2.6 Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục tổ chức dạy học chủ đề DHTH 89 2.7 Một số hình ảnh TNSP 90 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm .93 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 93 3.3 Nội dung thực nghiệm 93 3.4 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN CHUNG 110 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Điểm khác biệt dạy học tích hợp với dạy học mơn riêng rẽ 18 Bảng 1.2 So sánh hoạt động dạy - học dạy học tích hợp dạy học mơn riêng rẽ 20 Bảng 2.1 Cấu trúc chương 6: Oxi- Lưu huỳnh- Hóa học lớp 10 .44 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 47 Bảng 2.3: Bảng kiểm quan sát mức độ lực giải vấn đề dạy học tích hợp .48 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá phát triển lực GQVĐ HS DHTH PPDH dự án 49 Bảng 2.5 Phiếu hỏi học sinh mức độ đạt lực giải vấn đề học theo chủ đề dạy học tích hợp 50 Bảng 2.6 Phiếu hỏi học sinh tình hình học tập, khả phát triển lực GQVĐ thông qua DHTH 51 Bảng 2.7 Các nội dung liên quan đến chủ đề "Oxi- ozon nhiễm mơi trường khơng khí" chương trình, SGK hành .55 Bảng 2.5: Các nội dung liên quan đến chủ đề "Nước sống”, SGK hành 69 Bảng 3.1 Kết phiếu hỏi học sinh trước thực nghiệm .95 Bảng 3.2: Kết bảng điểm quan sát đánh giá GV 97 Bảng 3.3 Kết phiếu hỏi lớp thực nghiệm sau DHTH 98 Bảng 3.4: Đánh giá phát triển lực GQVĐ HS DHTH .99 Bảng 3.5 Ý kiến giáo viên liên quan đến lực DHTH .100 Bảng 3.6 Sự cần thiết việc bồi dưỡng thường xuyên cho thời gian tới đáp ứng việc đổi toàn diện giáo dục .101 Bảng 3.8: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra .105 Bảng 3.9: Bảng phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra .105 Bảng 3.10 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống .105 Bảng 3.11: Phân loại kết học tập học sinh (%) 107 Bảng 3.12: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 107 v DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 :Năng lực học sinh Việt Nam so với trung bình chung tồn khối OECD Hình 1.2: Sơ đồ xương cá 23 Hình 1.3: Sơ đồ mạng nhện .24 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 1(Trước TN) 106 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 2(Sau TN) 106 Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 107 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 107 vi vii PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, giáo dục phổ thông Việt Nam đạt thành tựu có đóng góp to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên từ sau Nghị số 40/2000/QH10 ngày 19 tháng 12 năm 2000 Quốc hội đổi giáo dục giáo dục phổ thơng có hạn chế, bất cập sau đây: Chúng ta trọng việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh; nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp Quan điểm tích hợp phân hố chưa qn triệt đầy đủ; mơn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số mơn học chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm, nặng với học sinh Nội dung chương trình chưa thật thiết thực, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức; chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống Hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu dạy học lớp, chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung lạc hậu, chưa trọng dạy cách học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh Trong thiết kế chương trình, chưa quán triệt rõ mục tiêu, yêu cầu hai giai đoạn (giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp); chưa bảo đảm tốt tính liên thơng môn học môn học, lớp, cấp lớp, cấp học; hạn chế việc phát huy vai trò tự chủ nhà trường tính tích cực, sáng tạo giáo viên trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục vùng khó khăn; việc tổ chức, đạo xây dựng hồn thiện chương trình thiếu tính hệ thống Với sứ mệnh Giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng việc xây dựng đất nước, 15 Vũ Văn Phúc (2011), Đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ giáo dục Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI Đảng, Tạp chí Cộng sản 16.Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 17 Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) (2014), Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Lê Thông (Chủ biên) (2014), Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Lê Thơng (Chủ biên) (2010), Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đỗ Hương Trà (2012), LAMAP - Một phương pháp dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên (2013), Hoá học 10 (Tái lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nghiêm Đình Vì, Một số quan điểm Đảng giáo dục-đào tạo thời kỳ đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia-Hà Nội 2010 24 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm Tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất NXB Giáo Dục, Hà Nội Website 26.http://www.bienphong.com.vn/doimoicanbantoandiengiaoducvadaotao 27.http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Yeu-to-tao-ra-thanh-cong-cua-cai-cach-giaoduc-Nhat-Ban-post160587.gd 28.http://emdep.vn/day-do/vi-sao-giao-duc-singapore-phat-trien-.htm 113 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 1.1 Họ tên giáo viên:………………………………………………………… Chuyên môn……………………… Số năm công tác……………………… STT Nội dung Tiêu chí Mức độ Thường xuyên Mức độ vận dụng Thỉnh thoảng PPDH GQVĐ Ít KTDH/ PPDH tích cực Chưa PPDHDA, hợp đồng, góc, Webquest, DHTH Thường xun Thỉnh thoảng Ít Chưa Mang tính liên hệ Hồn tồn đồng ý thực tiễn Đồng ý Không đồng ý HT khơng đồng ý Phát triển hồn Hồn tồn đồng ý chỉnh kiến thức Đồng ý Nội dung kiến Không đồng ý thức SGK môn HT không đồng ý học Thầy/cơ Phát triển kỹ Hồn tồn đồng ý dạy học môn Đồng ý môn học Thầy/cô Không đồng ý dạy học HT không đồng ý Tạo hứng thú, Hoàn toàn đồng ý say mê học tập Đồng ý môn học Thầy/cô Không đồng ý dạy học Mức độ HT không đồng ý ứng Thường xuyên dụng CNTT Thỉnh thoảng PL SL % Ít Chưa Làm việc với tài liệu Rất tốt SGK, tài liệu tham Tốt khảo Chưa tốt Khơng có Thực số thí Rất tốt nghiệm độc lập, Tốt theo nhóm (Tham Chưa tốt gia thực hành độc lập theo nhóm) Khơng có Quan sát thí nghiệm, Rất tốt dự đốn, kiểm tra Tốt kết (Giải Chưa tốt yêu cầu TH) Kỹ rèn Làm việc theo nhóm luyện cho HS nhỏ để hồn thành nhiệm vụ Khơng có Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có Vận dụng kiến thức Rất tốt để giải số Tốt vấn đề đơn giản Chưa tốt sống Khơng có Rất tốt Lập kế hoạch để giải Tốt chủ đề Chưa tốt Khơng có Lập kế hoạch để thực đề tài nhỏ Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có PL Thường xuyên Mức độ liên hệ Thỉnh thoảng thực tiễn Ít Chưa Mức độ Thường xuyên vận Thỉnh thoảng dụng kiến thức Ít liên mơn Chưa Xác định tình Rất tốt có vấn đề Tốt Đạt Chưa đạt Đưa giả thuyết Rất tốt khoa học Tốt Đạt Chưa đạt Đánh giá Lập kế hoạch Rất tốt Tốt lực GQVĐ Đạt HS Chưa đạt Thực giải pháp Rất tốt GQVĐ Tốt Đạt Chưa đạt Đánh giá giải pháp Rất tốt GQVĐ Tốt Đạt Chưa đạt Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Đánh giá quan điểm DHTH PL PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Phụ lục 1.2 Họ tên học sinh……………………….Lớp…………… STT Nội dung Nhận xét mơn Hố học Mức độ vận dụng kiến thức liên mơn q trình học tập mơn Hóa học Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn Khả giải tập hóa học Mức độ Khơ khan, khó học, khơng thú vị Có nhiều liên hệ với thực tiễn Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, mơi trường sống, từ hiểu thêm giới xung quanh Là sở giúp em giải thích nhiều tượng sống Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án Làm gặp vấn Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu đề thực tiễn vấn đề hóa học Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Không quan tâm Rất cần thiết Sự cần thiết phải rèn luyện lực giải Cần thiết vấn đề Bình thường Khơng cần thiết Xin cảm ơn chúc em học tốt! PL Ý kiến BẢNG QUAN SÁT CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRỌNG DẠY Phụ lục 1.3 Ngày…… Tháng ……… Năm ………… Học sinh quan sát: …………………… Lớp … … Nhóm …… Tên học (chủ đề) tích hợp: …………………… …………………… Tên GV quan sát: ……………………………… .……………………… Đánh giá mức độ TT lực GQVĐ Tiêu chí thể lực GQVĐ Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt 0–4 5–6 7–8 -10 Xác định tình có vấn đề Đưa giả thuyết khoa học Lập kế hoạch thực Thực kế hoạch GQVĐ Đánh giá giải pháp Nhận PL xét PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Phụ lục 1.4 Họ tên học sinh……………………………Nhóm ….Lớp…………… Tên học (chủ đề) tích hợp: ……………………………………………… STT Nội dung Mức độ Phong phú sinh động Nhận xét nội dung dạy theo quan điểm DHTH Có nhiều liên hệ với thực tiễn Lượng kiến thức tiết học nhiều Không khác so với tiết học khác Khơng có thú vị Đánh giá Phải làm việc nhiều tiết học theo quan Có nhiều kiến thức thực tiễn điểm DHTH Vận dụng kiến thức liên mơn giải thích số vấn đề Em có thích tiết học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng q khơ khan Nhận xét mơn Hố học Có nhiều liên hệ với thực tiễn Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Khơng có thú vị Hồn tồn đồng ý Có nên áp dụng Đồng ý quan điểm DHTH? Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Xin cảm ơn chúc em học tốt! PL PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 1.5 vấn đề liên quan đến dạy học tích hợp Mức độ nhận thức (%) STT Nội dung Hiểu Hiểu Hiểu hiểu lơ mơ rõ rõ Khái niệm lực, chủ trương đổi giáo dục theo định hướng lực Các lực chung HS cấp học mà Thầy/Cô phụ trách Năng lực đặc thù HS môn Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo lực Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS lớp Phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực Khái niệm DHTH DHTH phương thức dạy học phát triển lực HS Lí phải thực DHTH 10 Cách thức thiết kế chủ đề DHTH 11 Kỹ thuật thiết kế chủ đề DHTH 12 Hình thức DHTH 13 Chưa Cách thức phối hợp GV dạy chủ đề DHTH 14 Cách thức đánh giá HS DHTH 15 Ứng dụng CNTT&TT DHTH Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô hỗ trợ thực đề tài, chúc q thầy gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc thành công PL Phụ lục 1.6 PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN việc bồi dưỡng thường xuyên cho cho GV thời gian tới Mức độ (%) STT Không Nội dung cần thiết Chủ trương sách Đảng Nhà nước dạy học định hướng phát triển lực Khái niệm lực, lực chung HS Việt Nam cách thức đánh giá Năng lực đặc thù HS môn Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo lực Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS lớp Phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực Khái niệm, cách triển khai, lí phải thực DHTH Phân biệt DHTH lồng ghép/đơn môn/đa môn/liên môn/xuyên môn Một số PPDH, KTDH tích cực 10 Cách thức chọn thiết kế chủ đề DHTH 11 Kỹ thuật thiết kế chủ đề DHTH 12 Thiết kế số chủ đề DHTH thường gặp 13 Cách thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp hiệu 14 Cách thức đánh giá HS DHTH 15 Ứng dụng CNTT&TT DHTH PL Ít cần Cần thiết thiết Rất cần thiết Bài kiểm tra 15 phút (TNKQ) Phụ lục 1.7 Mục đích 1 Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học đơn chất, hợp chất nguyên tố Halogen Về Kỹ - Viết cân PTHH phản ứng đơn chất, hợp chất nguyên tố Halogen - Giải thích tượng hóa học liên quan đến đời sống - Tính toán, kỹ suy luận logic Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lựcgiải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Hình thức, phương pháp Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 100% thời gian 15 phút tập trung lớp Số lượng câu hỏi 10 câu 3.Phân tích nội dung, xác định tiêu chí Bảng tiêu nội dung tiêu chí đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức Đơn chất Tiêu chí 1: Tiêu chí 2: Tiêu chí 3: nguyên tố -Trạng thái vật lí - Nguyên nhân dẫn -Xác định tỉ lệ Halogen nguyên tố halogen tới số oxi hóa phổ chất oxi hóa điều kiện thường biến nguyên chất khử tố Halogen phản ứng nguyên tố Halogen Hợp chất Tiêu chí 4: Tiêu chí 5: Clo - Phản ứng hóa học - Bản chất tính đặc trưng HCl oxi hóa-khử, tính axit axit clohiddric Hợp chất Tiêu chí 7: Tiêu chí 8: nguyên tố -Nguyên tắc điều chế - Phát biến Flo, Brom, Iot HX đổi tính chất hợp chất logen PL Tiêu chí 6: - Xác định chất có khả tác dụng với HCl Tiêu chí 9: - Xác định tính khối lượng sản phẩm phản ứng - Nhận biết hợp chất Br-, I- với Cl- Ma trận đề thi Mức độ nhận thức Nội dung KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đơn chất nguyên tố Ha logen Tiêu chí 1: câu Tiêu chí 2: câu Tiêu chí 3: câu Tỉ lệ % Hợp chất Clo 10 % Tiêu chí 4: câu 10% Tiêu chí 7: câu 10 % Tiêu chí 5: câu 10% Tiêu chí 8: câu 10 % Tiêu chí 6: câu 10% Tiêu chí 9: câu 10% 10% 20% Tỉ lệ % Hợp chất nguyên tố Flo, Brom, Iot Tỉ lệ % Đề thi Đáp án SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ Cộng câu 30% câu 30% câu 40% ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC (Cho: Na=23; K=39; F=19; Cl=35,5;Br=80;I=127; O=16; H=1; C=12, Al=27; Mg=24; Zn= 65; N=14) Câu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến nguyên tố clo, brom, iot : A –1, 0, +2, +3, +5 B –1, 0, +1, +2, +7 C –1, +1, +3, +5, +7 D –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5 o Câu 2: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH t→ KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ số ngun tử clo đóng vai trò chất khử số ngun tử clo đóng vai trò chất oxi hố phương trình hố học phản ứng cho tương ứng là: A : B : C : D : Câu Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất sau thu kết tủa có màu vàng nhạt? A HF B HCl C HBr D HI Câu Trong số hidro halogenua đây, chất có tính khử yếu là: A HF B HCl C HBr D HI Câu Phi kim chất rắn điều kiên thường? B Cl2 C Br2 D I2 A F2 C©u 6: Sục 2,24 lít khí clo (ở đktc) vào 100 g dung dịch NaOH 40 % Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m g chất rắn Biết phản ứng xảy hồn tồn, m có giá trị A 83,5 B 85,3 C 45,3 D 43,5 C©u 7: Sản phẩm phản ứng dung dịch HCl dung dịch MnO2 A KCl + MnCl2 + H2O B Cl2 + MnCl2 + KOH C Cl2 + H2O + MnCl2 D Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O Câu Những hiđro halogenua thu cho H2SO4 đặc tác dụng với muối NaF, NaCl, NaBr, NaI A HF, HCl, HBr, HI B HF, HCl, HBr phần HI PL 10 C HF, HCl, HBr D HF, HCl Câu 9: Axit clohiđric thể tính oxi hóa : A tác dụng với bazơ B tác dụng với oxit bazơ C.tác dụng với muối D tác dụng với kim loại đứng trước hiđro Câu 10.Trong dãy oxit sau, dãy gồm oxit phản ứng với axit HCl ? A CuO, P2O5, Na2O B CuO, CO2, SO2 C FeO, Na2O, CO2 D FeO, CaO, Na2O Đáp án C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C A C A D C C C D D Phân bố câu hỏi tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí (1 câu) Hiểu Tiêu chí (1 câu) (3 câu) Tiêu chí (1 câu) Tiêu chí (1 câu) Biết Tiêu chí (1 câu) ( câu) Tiêu chí (1 câu) Tiêu chí (1 câu) Vận dụng Tiêu chí (1 câu) (4 câu) Tiêu chí (2 câu) PL 11 Phân bố câu tiêu trí Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu Câu Câu 3, Câu Bài kiểm tra 15 phút (TNKQ) Phụ lục 1.8 Mục đích 1 Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học oxi, ozon nước Về Kỹ - Viết cân PTHH phản ứng của oxi, ozon nước - Giải thích tượng hóa học liên quan đến đời sống - Tính tốn, kỹ suy luận logic Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lựcgiải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Hình thức, phương pháp Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 100% thời gian 15 phút tập trung lớp Số lượng câu hỏi 10 câu 3.Phân tích nội dung, xác định tiêu chí Bảng tiêu nội dung tiêu chí đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức Đơn chất Tiêu chí 1: Tiêu chí 2: Tiêu chí 3: nguyên tố -Tính chất vật lí Q trình hình thành -Xác định Oxi- Ozon Oxi, Ozon Oxi, Ozon tự phản ứng xảy nhiên khơng thể xảy Oxi, Ozon Nước Tiêu chí 4: Tiêu chí 5: - Phản ứng hóa học - Vai trò Nước đặc trưng Nước phản ứng oxi hóa- khử (chất oxi hóa, chất khử mơi trường) Tổng hợp kiến Tiêu chí 7: Tiêu chí 8: thức Oxi, Ozon -Nguyên tắc nhận biết - Phát vai trò oxi Nước Oxi, Ozon hóa- khử chất phản ứng tổng quát PL 12 Tiêu chí 6: - Lựa chọn giải pháp phù hợp để làm nước công nghiệp Tiêu chí 9: - Xác định tính khối lượng chất với tình thực tế nhằm giáo dục ý thức môi trường - Điều chế Oxi, Ozon Nước Ma trận đề thi Mức độ nhận thức Nội dung KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đơn chất nguyên tố Ha logen Tiêu chí 1: câu Tiêu chí 2: câu Tiêu chí 3: câu Tỉ lệ % Hợp chất Clo 10 % Tiêu chí 4: câu 10% Tiêu chí 7: câu 10 % Tiêu chí 5: câu 10% Tiêu chí 8: câu 10 % Tiêu chí 6: câu 10% Tiêu chí 9: câu Tỉ lệ % Hợp chất nguyên tố Flo, Brom, Iot Tỉ lệ % 10% 10% Đề thi Đáp án SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG VĂN THỤ 20% Cộng câu 30% câu 30% câu 40% ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN HĨA HỌC (Cho: Na=23; K=39; F=19; Cl=35,5;Br=80;I=127; O=16; H=1; C=12, Al=27; Mg=24; Zn= 65; N=14) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm oxi điều chế cách sau ? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Điện phân nước C Điện phân dung dịch NaOH D Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 2: Phản ứng sau không xảy to to → → B O2 + Ag  A Zn + P  o t → D S + Hg  → C O3 + CH4  Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau Zn + NaOH + H2O  → Na2(Zn(OH)4) +H2 Xác định chất oxi hóa phương trình phản ứng A Zn B H2O C NaOH D Cả NaOH H2O Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế thu khí oxi hình vẽ oxi H2O A nặng khơng khí B nhẹ khơng khí C tan nước D nhẹ nước Câu Để thực chuyến chở khách từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh trở lại, đầu máy nước cần dùng hết 50 than Nếu tuần đầu máy thực chuyến năm (52 tuần), đầu máy thải khơng khí bao PL 13 nhiêu khí độc CO Biết có 70% theo khối lượng lượng than cháy, có 1,5% sản phẩm cháy cacbon sinh CO A 2,275 B.27,3 C 63,7 D.100,1 Câu 6: Nước đóng vai trò chất khử phương trình phản ứng sau to to → NaOH + H2 → HF + O2 A Na + 2H2O  B 2F2 + 2H2O  o t → CO2 + H2O C O2 + CH4  D 3P+ 5CuSO4 + 8H2O→ 2H3PO4 + 5H2SO4 + 5Cu Câu : Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen Câu sau diễn tả tính chất phản ứng A Ag chất khử, H2S chất oxi hóa A Ag chất khử, O2 chất oxi hóa A Ag oxi hóa, H2S chất khử A Ag oxi hóa, O2 chất khử Câu Ozon thường tồn tầng đối lưu tầng bình lưu, tầng ozzon có tác dụng chắn tia tử ngoại (tia cực tím) gây tác hại cho trái đất Tầng ozon hình thành A phóng điện khí có mưa giơng (sét) B tự oxi hoá oxi tác dụng tia tử ngoại C oxi hoá chậm hợp chất hữu D ba nguyên nhân Câu Trong nước thải số nhà máy có chứa cation độc hại : Pb2+, Cd2+, Cu2+, Ni2+ người ta thường dùng lượng vừa đủ hoá chất sau để loại bỏ cation kim loại trước thải vào môi trường ? A Na2S B NaHCO3 C nước Gia ven D Ca(OH)2 Câu 10 Hiện thị trường bán nhiều máy tạo ozon để khử trùng rau, hoa tươi Đế xác nhận dung dịch nước máy có ozon hay khơng ? Hãy chọn hoá chất cho để kiểm tra A Dây bạc kim loại B Bột chì sunfua màu đen C Dung dịch KI hồ tinh bột D Giấy q tím Đáp án C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 D B B C C B A D D C Phân bố câu hỏi tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí (1 câu) Hiểu Tiêu chí (1 câu) (3 câu) Tiêu chí (1 câu) Tiêu chí (1 câu) Biết Tiêu chí (1 câu) ( câu) Tiêu chí (1 câu) Tiêu chí (1 câu) Vận dụng Tiêu chí (1 câu) (4 câu) Tiêu chí (2 câu) PL 14 Phân bố câu tiêu trí Câu Câu Câu 10 Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1, Câu ... chọn đề tài Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học số chủ đề tích hợp hóa học 10 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới dạy học tích hợp (DHTH) trào lưu sư phạm đại dạy học tích. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TĂNG VĂN QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HĨA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA... xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 44 2.2 Đánh giá lực giải vấn đề thơng qua dạy học tích hợp[ 5] 47 2.3 Lựa chọn thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 52 2.4 Xây dựng chủ đề tích hợp: OXI -

Ngày đăng: 30/03/2020, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w