Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
9,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ LÊ THỊ PHƯƠNG THỦY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGÔ ANH Huế - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ LÊ THỊ PHƯƠNG THỦY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC Mã số: 60 42 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGÔ ANH Huế - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Phương Thủy Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Ngô Anh tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Huế Trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cám ơn quý thầy cô khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Huế Trường Đại học Khoa học Huế tận tình giảng dạy bảo chúng tơi suốt khóa học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tác giả Lê Thị Phương Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 1.1 Những kết nghiên cứu nấm lớn giới .6 1.2 Những kết nghiên cứu nấm lớn Việt Nam 1.3 Những kết nghiên cứu nấm lớn Thừa Thiên Huế 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2 Đặc điểm địa hình, đất đai, thảm thực vật 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Danh lục nấm lớn huyện quảng điền 25 4.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học nấm lớn huyện quảng điền 34 4.2.1 Sự đa dạng thành phần loài nấm lớn huyện Quảng Điền 34 4.2.2 Sự phân bố nấm lớn sinh cảnh 37 4.2.3 Phương thức sống nấm huyện Quảng Điền .40 4.3 Một số đặc điểm khu hệ nấm lớn huyện quảng điền 42 4.3.1 So sánh tình đa dạng thành phần lồi nấm lớn huyện Quảng điền so với số vùng khác thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 42 4.3.2 Đặc trưng thành phần loài 44 4.3.3 Biến động cấu trúc thành phần loài theo mùa 59 4.4 Giá trị tài nguyên nấm lớn huyện quảng điền .60 4.4.1 Giá trị tài nguyên nấm lớn huyện Quảng Điền 60 4.4.2 Các loài quý hiếm, lồi có tiềm lớn cơng nghệ sinh học kinh tế quốc dân 66 4.4.3 Tình hình sử dụng nấm địa phương 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .70 I Kết luận 70 II Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Am CS cs DP ĐHKHTN ĐHSP ĐTM H HS HSTĐ HSTG KS NĐ NXB p SM TP TT tr Chữ viết đầy đủ American Cộng sinh Cộng Dược phẩm Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Sư phạm Điểm thu mẫu Hình Hoại sinh Hoại sinh đất Hoại sinh gỗ Kí sinh Nấm độc Nhà xuất Page Số mẫu Thực phẩm Thứ tự Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp loại đất theo nguồn gốc phát sinh 14 Bảng 2.2 Các kiểu thảm thực vật tự nhiên vùng cát .15 Bảng 4.1 Sự phân bố taxon ngành .34 Bảng 4.2 Sự phân bố taxon lớp 35 Bảng 4.3 Sự phân bố taxon 35 Bảng 4.4 Các họ đa dạng 36 Bảng 4.5 Các chi đa dạng 36 Bảng 4.6 Đánh giá tính đa dạng lồi ngành 37 Bảng 4.7 Danh lục loài nấm cộng sinh 41 Bảng 4.8 Sự đa dạng nấm huyện Quảng Điền với địa phương khác 43 Bảng 4.9 Danh lục loài nấm 45 Bảng 4.10 Danh lục loài nấm thực phẩm 62 Bảng 4.11 Danh lục loài nấm làm dược liệu 64 Bảng 4.12 Danh lục loài nấm độc 66 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ điểm thu mẫu huyện Quảng Điền .21 Hình 4.1 Phân bố lồi sinh cảnh 37 Hình 4.2 Phổ phương thức sống nấm 40 Hình 4.3 Hình thái bào tử Agaricus rubellus (Gill.) Sacc 46 Hình 4.4 Hình thái ngồi bào tử Amanita spissacea Imai 47 Hình 4.5 Hình thái ngồi bào tử Armillaria melica (Vahl) Ql 47 Hình 4.6 Hình thái ngồi bào tử Bovistella longipedicellata Teng .48 Hình 4.7 Hình thái ngồi Clavulina ornatipes (Peck) Corner 48 Hình 4.8 Hình thái ngồi bào tử Clitocybe cyathiformis (Bull.) Quél 49 Hình 4.9 Hình thái bào tử Clitocybe sinopica (Fr.) Gill 49 Hình 4.10 Hình thái ngồi bào tử Collybia umbrina Clem 50 Hình 4.11 Hình thái ngồi Coriolopsis biogilva (Lloyd) Teng .50 Hình 4.12 Hình thái ngồi bào tử Entoloma murrayi (Berk & Curt.) Sacc 51 Hình 4.13 Hình thái ngồi bào tử Inocybe umbrinella Bres 52 Hình 4.14 Hình thái ngồi bào tử Isaria cicadae Miquel 52 Hình 4.15 Hình thái ngồi bào tử Lepiota metulaespora (Berk & Br.) Sacc 53 Hình 4.16 Hình thái bào tử Lycoperdon pusillum Batsch 54 Hình 4.17 Hình thái ngồi bào tử Naucoria pediales Fr Quél 54 Hình 4.18 Hình thái bào tử Pholiota flammans (Batsch) Quél 55 Hình 4.19 Hình thái ngồi bào tử Pholiota liquiritiae (Pers.) P Karst .56 Hình 4.20 Hình thái bào tử Steccherinum septentrionale (Fr.) Banker 56 Hình 4.21 Hình thái ngồi bào tử Stemonitis pallida Wing 57 Hình 4.22 Hình thái bào tử Tricholomopsis platybylla (Pers ex Fr.) Sing 58 Hình 4.23 Hình thái ngồi bào tử Tricholoma sordium (Fr.) Quél 58 Hình 4.24 Biến động thành phần loài theo mùa .59 Hình 4.25 Phổ giá trị tài nguyên nấm lớn 61 Hình 4.26 Volvariella volvacea 65 Hình 4.27 Lepiota caerulescens .65 Hình 4.28 Tình hình sử dụng nấm huyện Quảng Điền .68 MỞ ĐẦU Nấm nhóm lớn thứ hai sinh vật sinh sau trùng, nhiên số lồi nấm biết đến chiếm khoảng 5% số loài giới Vì vậy, phần lớn lồi nấm chưa biết Trong số khoảng 70.000 lồi mơ tả có khoảng 14.000 - 15.000 lồi tạo thể kích thước đầy đủ cấu trúc phù hợp để xem nấm lớn Trong số này, khoảng 5.000 loài xem có mức độ khác tính ăn được, 2.000 loài từ 31 chi coi nấm ăn Nhưng có 100 số họ trồng thử nghiệm Hơn nữa, khoảng 1.800 loài dược liệu Số lượng nấm độc tương đối nhỏ (khoảng 10%), số có khoảng 30 loài xem gây chết người [80] Bên cạnh đó, sống người phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm: nguồn cung cấp lương thực, chất lượng lương thực không đảm bảo tăng suy thối mơi trường ba vấn đề ảnh hưởng đến tương lai hạnh phúc nhân loại Việc khai thác, sử dụng giá trị nấm lớn góp phần giải vấn đề Đã từ lâu nấm đánh giá nguồn thực phẩm tương đối rẻ tiền mang lại nguồn protein chất lượng cao, nguồn nguyên liệu sử dụng rộng rãi khắp giới Trong nấm chứa loại vitamin B, C D, bao gồm niacin, riboflavin, thiamine folate; chứa nhiều khoáng chất khác bao gồm kali, phốt pho, canxi, magiê, sắt đồng Chúng cung cấp carbohydrate, chất béo chất xơ, khơng chứa tinh bột Ngồi ra, cịn chứa axit amin thiết yếu, số nấm có lợi ích chữa bệnh định, biết đến để tăng cường hệ miễn dịch Theo ước tính có khoảng sáu phần trăm nấm ăn biết có đặc tính chữa bệnh [82] Một số lồi ứng dụng công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế hoạt chất điều trị bệnh như: Ganoderma lucidum thành phần quan trọng bao gồm β Hetero-β-glucans có tác dụng chống ung thư, tăng cường hệ miễn dịch; ling zhi-8 protein chống dị ứng, điều hòa miễn dịch; axit ganodermic – triterpenes chất chống dị ứng, giảm cholesterol hạ huyết áp… [27]; Nấm đông trùng hạ thảo - Isaria cicadae có nhiều chức sinh học, chứa chất có hoạt tính sinh học như: myriocin điều trị bệnh đa xơ cứng; adenosine tác dụng có lợi hệ thống thần kinh trung ương, rối loạn tim mạch, kháng xạ tác dụng chống khối u; cordycepin chế biến thành loại thuốc chủ yếu dành cho việc điều trị bệnh bạch cầu, mà thử nghiệm lâm sàng… [87] Nấm sản xuất nhóm enzyme ngoại bào phức tạp bao gồm: peroxidaza lignin (LIP), mangan peroxidase (MnP), laccase… đóng vai trị quan trọng việc khơi phục mơi trường, trì cân hệ sinh thái [75] Tùy vào phương thức sống nấm hoại sinh, cộng sinh hay ký sinh mà sử dụng để lọc nước, khôi phục lại rừng, loại bỏ chất thải độc hại kiểm sốt trùng gây hại Nấm cịn có giá trị lớn cơng nghiệp hóa học, cộng nghiệp thuộc da… Chính thế, hai phương diện khoa học thực tiễn, việc đẩy mạnh nghiên cứu nấm có ý nghĩa to lớn Việc đánh giá mức độ đa dạng loài nấm lớn khu vực cụ thể, yêu cầu tạo sở khoa học cho công tác bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên Hiện khu hệ nấm lớn Việt Nam nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng chưa nghiên cứu cách hồn chỉnh Trong đó, Quảng Điền huyện đồng ven biển, đầm phá nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế Phần lớn diện tích huyện Quảng Điền thuộc địa bàn thấp trũng, địa hình chia thành vùng gồm: đồng lưu vực sông Bồ, vùng cát nội đồng vùng ven biển – đầm phá [62] Vì vậy, khu hệ nấm đa dạng thành phần loài dạng sống Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa nghiên cứu.Việc nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Quảng Điền, nhằm xác định thành phần loài, bổ sung cho danh lục khu hệ nấm Thừa Thiên Huế khu hệ nấm Việt Nam; đánh giá tính đa dạng sinh học giá trị tài nguyên nấm; xác định lồi q hiếm, lồi nguy cấp lồi có tiềm lớn công nghệ sinh học, kinh tế quốc dân cần thiết, đồng thời bảo tồn phát triển nguồn gen loài quý để bảo vệ đa dạng sinh vật Việt Nam giới Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những kết nghiên cứu nấm lớn giới Từ lâu nấm sử dụng rộng rãi toàn giới Con người biết sử dụng nấm làm thực phẩm cách 13.000 năm dãy Andes, xác nhận thông qua hồ sơ khảo cổ học Cách 3.000 năm, người Trung Quốc biết dùng nấm làm thức ăn Tại Hy Lạp La Mã cổ đại, nấm đánh giá cao sử dụng tầng lớp cao Người dân khắp miền nam châu Phi ăn nấm nhiều kỷ [80] Vào kỷ IV trước Công Nguyên, hai nhà bác học người Hy Lạp Theosphraste Aristote đề cập đến nấm cục (Tuberaceae) nấm tán (Agaricaceae) tác phẩm Đến kỷ thứ I sau cơng ngun nhà tự nhiên học người La Mã Plini người phân loại nấm dựa vào hình thái ngồi giá trị kinh tế nấm Tuy nhiên, suốt thời gian từ kỷ IV trước công nguyên đến kỷ XVIII sau công nguyên, người hiểu biết chưa nhiều nấm [81] Thời kỳ nấm học phát triển rực rỡ cuối kỷ XIX với nhiều cơng trình tác giả: Fries (1821 – 1838), Saccardo (1888), Karseten (1881 – 1889), Patouillard (1890 – 1928) Từ tạo hệ thống nấm bước đầu phân loại nấm dựa vào đặc điểm hiển vi nấm Vào đầu kỷ XX nấm học phát triển mạnh mẽ trở thành ngành khoa học, ngành mũi nhọn người quan tâm nhiều Nhiều cơng trình nghiên cứu nấm xuất nhiều khu vực khác giới Các nhà nấm học hình thành hệ thống phân loại ổn định Châu Âu, Bắc Mỹ hệ thống Domanski (1960), Jahn (1963); Ryvarden (1976 – 1978)…, đặc biệt số chi mô tả dựa vào đặc điểm hiển vi Trong năm cuối kỷ XX nhiều tiêu chuẩn sử dụng phân loại như: phản ứng hóa học, phân tính, hệ sợi nấm, kiểu gây mục, đặc điểm nuôi cấy Đặc biệt đặc điểm thành phần sinh hóa cấu trúc phân tử ADN ứng dụng phân loại nấm H 91 Pluteus murinus Bres H 92 Pluteus sp H 93 Psathyrella crenata (Lasch) Quél H 94 Psathyrella musae (Pat.) Moser H 95 Schizophyllum commune Fr H 96 Polyporus arcularius Batsch : Fr H 97 Stemonitis axifera (Bull.) Macbr H 98 Steccherinum ochraceum (Pers.) Gray P13 H99 Scleroderma bovista Fr H100 Scleroderma polyrhizym Pers H101 Thelephora anthocephala (Bull.) Fr H102 Stereum nitidulum Berk H103 Thelephora multiparlica Schw H104 Trametes robiniophila Murr H105 Trametes spraguei (Berk & Curt.) Ryr H 106 Trametes hirsuta (Wulf : Fr.) Pil P14 H107 Trametes scabrosa (Pers.) G.H.Cunn H108 Trametes conchifer (schw : Fr.) Pil H109 Trametes cervina (Schw.) Bres H110 Trametes sp H111 Trametes multicolor (Schaeff.) Jülich H112 Tyromyces amygdalinus (Berk & Rav.) Teng H113 Trametes serialis Fr H114 Tricholoma terreum (Schaeff.) Quél P15 H115 Tricholoma equestre (L.) Quél H116 Tricholomopsis platyphylla (Pers ex Fr.) Sing H117 Tricholoma ionides (Bull.) Quél H118 Xylaria plebeja Ces H119 Tricholoma sp H120 Tylopilus felleus (Bull.:Fr.) P Karst P16 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC LOÀI NẤM LỚN Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa (Thôn, xã): Số điện thoại: II Nội dung khảo sát Khoanh tròn vào đáp án A, B, C D mà Ông (Bà) cho Ông (Bà) có thường xuyên sử dụng nấm làm thức ăn không ? A Không C Đôi B Hiếm D Thường xun Nấm gia đình Ơng (Bà) sử dụng thường tự mọc hay trồng ? A Tự mọc B Được trồng C Thu hái nơi khác D Cả tự mọc trồng Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có nấm ăn mọc hay khơng ? A Khơng có C Vài nơi B Rất D Rất nhiều Khu vực nơi Ông (Bà) sống, người có thu hái loại nấm ăn không ? A Không C Đôi B Hiếm D Thường xuyên * Hãy kể tên loại nấm ăn thu hái (nếu có): * Trong trường hợp khu vực Ông (Bà) sống có nấm ăn mọc khơng thu hái, ghi rõ nguyên nhân: Ông (Bà) hay người thường thu hái nấm ăn đâu ? A Trong vườn nhà B Đồng ruộng C Ven đường, dọc sông D Độn rú Thu hái nấm ăn thường vào mùa năm chủ yếu ? A Mùa xuân (tháng đến hết tháng 3) B Mùa hè (tháng đến thánh 6) C Mùa thu (tháng đến hết tháng 9) D Mùa đông (tháng 10 đến tháng 12) P17 Ơng (Bà) có thường xun sử dụng nấm để chữa bệnh không ? A Không C Đôi B Hiếm D Thường xun Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có nấm ăn mọc hay khơng ? A Khơng có C Vài nơi B Rất D Rất nhiều Khu vực nơi Ơng (Bà) sống, người có thu hái loại nấm dược liệu không ? A Không C Đôi B Hiếm D Thường xuyên * Hãy kể tên loại nấm dược liệu thu hái (nếu có) * Trong trường hợp khu vực Ơng (Bà) sống có nấm dược liệu mọc khơng thu hái, ghi rõ nguyên nhân: 10 Ông (Bà) thường thu hái nấm dược liệu đâu ? A Trong vườn nhà B Đồng ruộng C Ven đường, dọc sông D Độn rú 11 Thu hái nấm dược liệu thường vào mùa năm chủ yếu ? A Mùa xuân (tháng đến hết tháng 3) B Mùa hè (tháng đến thánh 6) C Mùa thu (tháng đến hết tháng 9) D Mùa đông (tháng 10 đến tháng 12) 12 Ở nơi Ông (Bà) sống có trường hợp ngộ độc ăn nấm chưa ? A Không B Hiếm C Đôi D Thường xuyên 13 Trường hợp bị ngộ độc ăn nấm thường người dân xử lý ? A Không biết B Không cần C Gây nôn cho bệnh nhân xử lý nhà D Đưa đến sở y tế 14 Ông (Bà) làm phát người bị ngộ độ ăn phải nấm lạ ? A Không biết phải làm B Gọi người đến C Gây nơn cho bệnh nhân D Đưa đến sở y tế gần 15 Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có bán loại nấm sử dụng để làm thuốc không ? A Khơng có C Vài nơi B Rất P18 D Rất nhiều 16 Các loại nấm thường Ông (Bà) sử dụng cách ? A Phơi khô để sắc uống thuốc B Ngâm với rượu uống thuốc C Dùng trực tiếp nấm tươi D Sử dụng thức ăn bổ dưỡng 17 Những kiến thức chữa bệnh hay dùng làm thức ăn từ nấm Ơng (Bà) có từ đâu ? A Từ sách, báo B Được người khác truyền lại C Từ tivi, mạng internet D Tất nguồn 18 Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có ni trồng nấm để làm dược liệu hay làm thức ăn khơng? A Khơng có C Vài nơi B Rất D Rất nhiều 19 Ơng (Bà) có ý định trồng loại nấm để sử dụng để bán không ? A Khơng có B Có ý định C Chờ dự án D Đang làm 20 Ơng (Bà) có muốn chương trình từ cộng đồng cung cấp thêm kiến thức giá trị sử dụng loại nấm khơng ? A Khơng muốn B Chữa rõ C Có được, khơng có D Rất muốn 21 Nếu có chương trình hỗ trợ kinh phí, kiến thức ni trồng nấm địa phương Ơng (Bà) có tham gia khơng ? A Khơng tham gia B Cịn tùy hồn cảnh C Khơng rõ D Có tham gia 22 Ơng (Bà) kể tên số loài nấm ăn, nấm làm thuốc hay nấm độc mà Ông (Bà) biết đến hay sử dụng ? P19 PHỤ LỤC III VÙNG PHÂN BỐ, PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN CỦA NẤM LỚN Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Phân bố Tên khoa học STT Đồng Agaricus rubellus (Gill.) Sacc Amanita spissacea Imai Armillaria granulosa Butsch Kanff Armillaria melica (Vahl) Quél x Armillaria mellea (Vahl) Quél x Armillaria sp x Auricularia auricula (Hook.) Undrew x Auricularia cornea (Fr.) Ehrenb Giá trị tài nguyên Cát Cát Thực Dược Nấm nội Hoại sinh Ký sinh Cộng sinh biển phẩm phẩm Độc đồng x x Phương thức sống Đất TP x x CS TP Đất Đất TP CS TP DP KS TP DP x KS TP Auricularia fuscosuccinea (Mont.) Farlow x KS TP 10 Auricularia polytricha (Mont.) Sacc x KS TP 11 Pseudohydnum gelatinosum (Scop.: Fr.) P Karst x Đất Gỗ P25 TP DP 12 Boletus retipes Besk & Curt 13 Bovista plumbea Pers 14 Bovista sp 15 x x x x x CS Đất TP TP x Đất Bovistella longipedicellata Teng x Đất 16 Calocera cornea (Batsch) Fr x Gỗ TP 17 Calvatia lilacina (Mont & Berk.) Lloyd x x Đất TP 18 Cantharellus carbonarius (Alb & Schw.) Fr x 19 Chlorophyllum molypdites (G Mey.) Mass x Đất 20 Clavulina ovnatipes (Peck) Corner x Đất 21 Clitocybe cyathiformis (Bull.) Quél 22 Clitocybe sinopica (Fr.) Gill 23 Clitocybe tabescens (Scop.) Bres 24 Collybia umbrina Clem 25 Coprinus atramentarius (Vitt.) Sing 26 Coprinus comatus(Muell.) Gray 27 x Gỗ CS TP Đ Gỗ TP Gỗ TP x Đất TP x Gỗ TP Đất TP x Đất TP Coprinus micaceus (Bull.) Fr x Gỗ TP 28 Coriolopsis biogilva (Lloyd) Teng x Gỗ 29 Crepidotus fulvotomentosus Peck x Gỗ 30 Crepidotus herbarum (Peck.) Sacc x Gỗ x x x P26 DP TP Gỗ 31 Crepidotus malachius (Berk & Curt.) Sacc x TP 32 Crepidotus sp x 33 Cyclomyces cichoriaceus (Berk.) Pat x 34 Daldinia concentrica (Bolt.: Fr.) Ces & De Not x 35 Entoloma murraii (Berk & Curt.) Sacc x Đất 36 Entoloma serrulatum (Fr.) Hes x Đất 37 Ganoderma flexipes Pat x Gỗ 38 Ganoderma limushanense Zhao et Zhang x x KS DP 39 Ganoderma lobatum (Schwein.) G F Atk x x KS DP 40 Ganoderma lucidum (W Curt.: Fr.) P Karst x x KS 41 Ganoderma philippii (Bres et Henn.) Bres x x KS 42 Ganoderma sichuanense Zhao et Zhang x Gỗ 43 Gloeophyllum subferrugineum (Berk.) Bond x Gỗ 44 Gloeoporus dichrous (Fr.) Bres x Gỗ 45 Grammothele lineata Berk & Curt x Gỗ 46 Guepiniopsis spathularia (Schw.) Pat x 47 Hebeloma sp x 48 Hebeloma versiplle (Fr.) Gill 49 Hexagonia subtenuis Berk Gỗ x Gỗ x x x x Gỗ DP DP TP DP DP DP Gỗ TP Gỗ x x P27 x Đ CS KS DP 50 Hirschioporus flavus (Kl.) Teng x 51 Hypoxylon fuscum (Pers.) x Gỗ 52 Hypoxylon rabiginosum (Pers.) Fr x Gỗ 53 Inocybe caesariata (Fr.) Karst x Gỗ 54 Inocybe cookei Bres x Đất 55 Inocybe culamistrata (Fr.) Karst 56 Inocybe umbrinella Bres 57 Irpex flavus Kl x 58 Isaria cicadae Miquel x 59 Lentaria surculus (Berk.) Corner 60 Lentinus fulvus Berk 61 Lentinus sp 62 x KS Đ Gỗ x Đất x Gỗ KS TP x Đất x Gỗ TP x x Gỗ TP Lentinus subnudus Berk x x Gỗ TP 63 Lenzites tricolor var daedalea Bourd x Gỗ 64 Lepiota caerulescens Peck x Đất 65 Lepiota cepaestipes (Sow.) Quél 66 Lepiota felina (Pers.) Karst x 67 Lepiota holosericea (Fr.) Gill x 68 Lepiota metulaespora (Berk & Br.) Sacc x x x Đ Đất CS Đất x P28 Đất DP x Đất x Đất TP x Gỗ TP Marasmiellus albuscorticis (Secr.) Sing x Gỗ 73 Marasmius dryophilus (Bull.) Karst x Gỗ 74 Marasmius plicalulus Pk x 75 Marasmius rotula (scop ex Fr.) Fr x 76 Marasmius scorodonius (Fr.) Fr x 77 Marasmius sp x 78 Melanoleuca exscissa (Fr.) Sing x x Đất 79 Melanoleuca sp x x Gỗ 80 Microporus xanthopus (Fr.) Kunt x Gỗ 81 Naucoria pediades (Fr.) Quél x Đất 82 Naucoria pediales (Fr.) Quél x Đất 83 Naucoria similis Bres x x Gỗ 84 Naucoria sp x x Gỗ 85 Nigroporus aratus (Berk.) Teng x Gỗ 86 Nigroporus pubertalis (Lloyd) Teng x Gỗ 87 Omphalina sp x Đất 69 Lycoperdon pusillum Batsch 70 Macrolepiota gracilenta (Krombh.) Quél x 71 Macrolepiota rachoses (Vitt.) Sing 72 x x DP Gỗ Gỗ x x KS TP Gỗ P29 DP 88 Panaeolus retirugis (Fr.) Gill x x x 89 Panus rudis Fr x x 90 Perenniporia medulla panis (Jacq.: Fr.) Donk x 91 Perenniporia subacida (Peck) Donk x 92 Perenniporia voeltzkowii (Henn.) Ryv x 93 Phellinus melleoporus (Mur.) Ryv x 94 Phellinus setulosus (Lloyd) Imaz x 95 Pholiota apicrea (Fr.) Moser x 96 Pholiota flammans (Batsch) Quél x 97 Pholiota johnsoniana (Peck) Atk 98 Pholiota liquiritiae (Pers.) P Karst 99 Pholiota penetrans (Fr.) Quél 100 Pholiota rugosa Peck x Đất 101 Pholiota spumosa (Fr.) Karst x Đất 102 Pholiota squarrosa (Mull ex Fr.) Kum 103 Pholiota terrigena (Fr.) Karst x Đất 104 Physarum compressum Alb & Schw x Gỗ 105 Physarum sp x Gỗ 106 Pleurotus porrigens (Pers.) Sing Đ CS Gỗ TP Gỗ KS Gỗ x x KS KS Gỗ Gỗ x Đất TP Gỗ x x x x P30 Gỗ Gỗ Đất TP TP 107 Pleurotus septicus (Fr.) Quél x KS TP 108 Pluteus murinus Bres x 109 Pluteus sp 110 Polyporus arcularius Batsch : Fr x KS TP 111 Psathyrella crenata (Lasch) Quél x 112 Psathyrella musae (Pat.) Moser x 113 Pycnoporus sanguineus (Fr.) Murr x x x KS TP DP 114 Schizophyllum commune Fr x x x KS TP DP 115 Scleroderma bovista Fr 116 Scleroderma polyrhizym Pers x 117 Steccherinum ochraceum (Pers.) Gray x KS 118 Steccherinum septentrionale (Fr.) Banker x KS 119 Stemonitis axifera (Bull.) Macbr x x 120 Stemonitis pallida Wing x x 121 Stereum nitidulum Berk x 122 Stereum rameale Schw 123 Thelephora anthocephola (Bull.) Fr x 124 Thelephora multiparlica Schw x Đất 125 Trametes cervina (Schw.) Bres x Gỗ Gỗ x x Đất Đất Gỗ Đất x Gỗ x TP Gỗ Gỗ Đất x x P31 KS Gỗ Gỗ 126 Trametes conchifer (schw : Fr.) Pil x x x 127 Trametes hirsuta (Wulf : Fr.) Pil x x x KS DP 128 Trametes multicolor (Schaeff.) Jülich x x KS DP 129 Trametes robiniophila Murr x 130 Trametes scabrosa (Pers.) G.H.Cunn x Gỗ 131 Trametes serialis Fr x Gỗ 132 Trametes spraguei (Berk & Curt.) Ryr x x x Gỗ 133 Trametes sp x x x Gỗ 134 Tricbolomopsis platybylla (Pers ex Fr.) Sing x x 135 Tricholoma equestre (L.) Quél 136 Tricholoma ionides (Bull.) Quél 137 Tricholoma sordium (Fr.) Quél 138 Tricholoma sp 139 Tricholoma terreum (Schaeff.) Quél 140 Tylopilus felleus (Bull.:Fr.) P Karst 141 Tyromyces amygdalinus (Berk & Rav.) Teng 142 Xylaria plebeja Ces Gỗ x DP Đất TP x Đất TP x Đất TP x Gỗ TP x Đất x x CS x x CS x x x P32 x Gỗ Gỗ TP TP ... trình nghiên cứu nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Quảng Điền thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có cơng trình nghiên cứu nấm lớn tiến hành Vì vậy, việc ? ?Nghiên cứu thành phần lồi nấm lớn huyện Quảng. .. phần loài nấm lớn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? (Võ Bá Định, 2011) [35]; Huyện Phú Lộc ? ?Thành phần loài nấm lớn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? (Trương Thị Hiệp Thành, 2011) [66]; Huyện. .. cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế? ?? Ngô Anh Trần Thị Thúy (2010) với kết luận văn cao học bảo vệ nấm tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến nay, thống kê thành phần loài nấm lớn Thừa Thiên Huế