1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong rễ cau nổi ở huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

51 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ cau huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp : Lê Thị Mỹ Ly : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phan Thảo Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược họ Cau .7 1.2 Tổng quan cau 1.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học rễ cau 14 1.4 Một số thành phần hóa học hạt rễ cau .15 1.5 Tính chất cơng dụng chữa bệnh cau dân gian 17 1.6 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu 19 1.6.1 Phương pháp phân tích trọng lượng .19 1.6.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 20 1.6.3 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS 21 1.6.4 Phương pháp chiết Soxhlet 22 1.6.5 Phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC-MS) .24 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Quy trình nghiên cứu 26 2.2 Nguyên liệu, thiết bị - dụng cụ, hóa chất 26 2.2.1 Thu gom nguyên liệu 26 2.2.2 Xử lí nguyên liệu 27 2.2.3 Thiết bị - dụng cụ, hóa chất 27 2.3 Phương pháp xác định số tiêu hóa lí 28 2.3.1 Xác định độ ẩm rễ cau 28 2.3.2 Xác định hàm lượng hữu rễ cau .29 2.4 Xác định số hàm lượng kim loại 29 2.5 Khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất rễ cau .30 2.5.1 Khảo sát lựa chọn dung môi chiết 30 2.5.2 Khảo sát tỉ lệ R/L tối ưu 30 2.5.3 Khảo sát thời gian chiết tối ưu .31 2.6 Định tính dịch chiết với thuốc thử ancaloit .31 2.7 Xác định thành phần hợp chất rễ cau 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Xác định số tiêu hóa lý rễ cau 33 3.1.1 Xác định độ ẩm rễ cau .33 3.1.2 Xác định hàm lượng hữu 33 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại 34 3.2 Kết khảo sát chọn dung môi nghiên cứu 35 3.3 Kết khảo sát điều kiện chiết rễ cau .36 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng tối ưu .36 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu .38 3.4 Kết định tính dịch chiết với thuốc thử ancaloit 39 3.5 Kết nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết rễ cau 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ ngàn xưa, người biết sử dụng nguồn thực vật động vật tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh có giá trị tăng cường sức khỏe Qua trải nghiệm từ sống, kho tàng dược liệu người ngày phong phú, đa dạng trở thành phần thiếu sống người Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, ưu đãi thiên nhiên nên thuận lợi cho phát triển nhiều loài thực vật Trong số đó, có nhiều loại dùng làm thuốc cau, dây thìa canh, đinh lăng, lược vàng,… Cây cau có tên khoa học Areca catechu L thuộc họ cau (Arecaceae) trồng nhiều khu vực nhiệt đới gió mùa Ấn Độ, Thái Lan, Đài Loan,… Quả cau thường kết hợp với trầu, vơi sử dụng làm nhai miệng, nét đẹp văn hóa người Việt Nam Trên giới, cau kết hợp với số nguyên liệu thiên nhiên khác tạo chất kháng oxi hóa dùng mỹ phẩm, làm thuốc chữa bệnh trầm cảm, bệnh cao huyết áp,… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lá, vỏ quả, hạt cau với nhiều công dụng có giá trị Cụ thể, cau dùng để chữa kinh giật trẻ em; vỏ cau (đại phúc bì) bỏ hạt, phơi khơ dùng để trị chứng phù, thủng, cổ trướng, hạt cau thường sử dụng để trị trị giun sán, tả lỵ, chữa bỏng Rễ cau, thường rễ cau có tác dụng chữa bệnh phổ biến đàn ơng bệnh yếu sinh lí Việc chữa trị chứng bệnh yếu sinh lí nhu cầu cấp thiết đem lại lợi ích hạnh phúc cho người Hiện nay, có tài liệu nghiên cứu khoa học công bố thành phần hóa học rễ cau Với mong muốn tìm hiểu số hoạt chất có rễ cau nhằm hiểu rõ tác dụng chúng thuốc dân gian chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ cau huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Hi vọng với kết nghiên cứu từ đề tài kết hợp với công trình nghiên cứu trước có nhìn tổng quan giá trị hiệu sử dụng rễ cau Đối tượng nghiên cứu Rễ cau nghiên cứu lấy từ vườn cau huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu q trình chiết tách hợp chất hóa học từ rễ cau - Xác định thành phần hóa học dịch chiết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu tìm hiểu thực tế, thành phần hóa học ứng dụng rễ cau 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phương pháp trọng lượng để khảo sát độ ẩm hàm lượng tro rễ cau - Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lượng kim loại rễ cau - Chiết phương pháp chiết nóng soxhlet - Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS xác định mật độ quang dịch chiết để chọn dung môi chiết thích hợp, khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết (thời gian, tỉ lệ rắn – lỏng) - Phương pháp sắc ký khí - phổ khối liên hợp (GC - MS) nhằm phân tách xác định thành phần định tính định lượng hoạt chất dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin khoa học rễ cau số tiêu hóa lý, khảo sát thành phần cấu tạo số hợp chất hóa chất rễ cau - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nhằm giúp cho việc ứng dụng rễ cau phạm vi rộng cách khoa học đời sống - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng rễ cau Bố cục luận văn Luận văn gồm có bảng, 27 hình phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan (19 trang) - Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (7 trang) - Chương 3: Kết thảo luận (13 trang) - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược họ Cau [10] Họ Cau (Arecaceae) gọi Palmae hay họ Cọ họ Dừa, họ thực vật có hoa, thuộc lớp thực vật mầm nằm Arecales (bộ Cau) Hiện nay, người ta biết 202 chi với khoảng 2.600 loài, phần lớn sinh sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Các loài chà là, mây, cọ hay dừa thuộc họ Trong số tất họ thực vật họ Cau có lẽ dễ nhận biết Các loài chà là, mây, cọ hay dừa thuộc họ (hình 1.1) Cây cọ dầu sản xuất loại dầu cọ loại dầu dùng chế biến thực phẩm Một vài loại trồng để lấy non làm rau Nhựa số lồi đơi cịn lên men để sản xuất rượu vang Chi Cau (Areca) chi khoảng 50 loài thực vật thuộc họ Cau Các chi quan trọng mặt kinh tế kể đến là: - Areca – Cau - Jubaea – Cọ Chile cọ Coquito - Arenga - Orbignya - Attalea - Phoenix – Chà - Bactris - Raphia – Cọ Raffia - Borassus – Thốt nốt (lấy đường) - Rhapis - Calamus – Song, mây - Roystonea – Cọ hoàng gia - Cocos – Dừa - Sabal – Cọ châu Mỹ - Copernicia – Cọ lấy nhựa - Salacca – Salak - Elaeis – Cọ dầu - Trachycarpus - Euterpe – Cọ lấy rau ăn - Veitchia - Jessenia -Wallichia Có lồi thường dùng làm thuốc với tên Báng, Cau, Cau rừng, Cọ, Dừa, Huyết kiệt, Thốt nốt Trong đó, hai lồi dùng cơng nghiệp dược Cau, Huyết kiệt, loài khác làm thuốc dân gian - Chi Areca: Cau (A catechu L.): Thân cột mọc đứng, hoa đơn tính gốc, hạch, vỏ dùng làm thuốc gọi đại phúc bì hạt gọi Binh lang dùng làm thuốc trừ sán - Chi Arenga - Báng (A.Pinnata (Wurrmb.) Merr Lá xẻ lơng chim, có nhiều dịch ngứa Ruột thân chứa nhiều bột, để ăn hay làm rượu Bột Báng làm thuốc chữa suy nhược, sắc uống chữa đau nhức, thân chữa cảm sốt - Chi Borassus: Thốt nốt (B.flabellifer L.) Dịch từ cụm hoa chế đường làm rượu - Chi Calamus – Mây: Mây (C.tenuis Roxb); Song (C.rudentum Lour.); Huyết kiệt (C.draco Willd.): mọc rừng nhiệt đới đảo Bomeo Nhựa làm thuốc bổ máu, gọi Huyết kiệt, nhập làm thuốc - Chi Livistonan – Cọ: Cọ xẻ (L.chinensis (Jacq.) R Br.): hạt làm thuốc chữa ưng thư mũi, họng, thực quản - Chi Cocos – Dừa: Dừa (C.nucifera L.): hạch có vỏ hóa gỗ, hạt có nội nhũ dầu, nhiều phận dùng làm thuốc Báng Thốt nốt Dừa Lá buôn Chà Cọ dầu Hình 1.1 Hình ảnh số họ Cau 1.2 Tổng quan cau [2], [11], [12] 1.2.1 Tên gọi Tên khoa học : Areca catechu L Tên thường gọi : Cây Cau, Mạy làng (Tày), Pơ lạng (K’ho)… Tên khác : Arec cachou, Arequier (Pháp), Betel nut palm, Arecanut (Anh), Betelnusspalme (Đức), palma catechou (Tây Ban Nha), Tân lang hay Binh lang (Trung Quốc), Pinang (Malaysia) 1.2.2 Phân loại khoa học Giới : Plantae Ngành : Magnoliophyta Lớp : Liliopsida Bộ : Arecales Họ : Arecaceae (cau) hay họ Palmae (Dừa) Chi : Areca.L Loài : A.catechu Hình 1.2 Cây cau 10 1.2.3 Mơ tả cau Cây cau thân gỗ trung bình, sống lâu năm Thân hình trụ, cao tới 10 m, thân có nhiều vịng sẹo vết cũ rụng, có đốt cách khoảng 10cm Gốc thân phình rộng, mang nhiều rễ Đầu thân mang mọc dày đặc thành chum Lá dài tập trung ngọn, cuống phát triển thành bẹ to ôm lấy thân, phiến to, rộng, xẻ lông chim Hoa nhỏ tự mọc thành buồng, ngồi có mo bao bọc, hoa đực trên, hoa dưới, mo rụng hoa nở Hoa đực nhỏ màu trắng ngà, thơm, màu lục Hoa to, bao hoa khơng phân hố Quả hạch hình trứng thn hai đầu, lúc cịn non có màu xanh, vỏ bóng nhẵn, già có màu vàng, vàng cam đỏ Hạt hình nón cụt, đầu trịn đáy lõm, kích thước 1,5 - 2cm, vị chát Mặt ngồi trơn bóng có nhiều vân nâu xẫm lớp nội nhũ xếp cuộn lại Phơi nằm nội nhũ Sau phơi khô hạt rắn lại, nhăn theo vân nâu sẫm Rễ cau có hai loại: rễ rễ chìm Rễ cau to rễ cau chìm, có màu vàng nâu tùy theo mùa Các phận cau mơ tả hình 1.3 Thân cau Hoa cau 37 Kết khảo sát tỉ lệ R/L trình bày bảng 3.5 biểu diễn hình 3.4 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang vào tỉ lệ R/L Mẫu Thể tích dung mơi (ml) λmax(nm) Mật độ quang 140 667 0,0236 160 667 0,0552 180 666 0,0419 200 666 0,0256 0.06 Mật độ quang 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 140 160 180 200 Thể tích CHCl3 (ml) Hình 3.4 Đồ thị biễu diễn phụ thuộc mật độ quang vào tỉ lệ R/L Từ kết trình bày bảng 3.5 đồ thị hình 3.4 ta thấy với khối lượng mẫu ngun liệu, thể tích dung mơi tăng mật độ quang tăng thể tích dung mơi lớn làm tăng độ hịa tan dung mơi, tăng khả tiếp xúc với nguyên liệu dẫn đến tăng hiệu suất chiết Mật độ quang đạt giá trị cực đại (D=0,0552) mẫu (tỉ lệ R/L 1:8) Sau điểm cực đại, tiếp tục chiết với thể tích dung mơi lớn mật độ quang giảm, ngun nhân lượng chất nguyên liệu tách hết, tăng thể tích dung mơi lúc làm lỗng dung dịch đo quang Vậy tỉ lệ R/L tối ưu 1:8 38 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu Cân khoảng 20g bột rễ cau gói vào giấy lọc, tiến hành chiết soxhlet 160ml CHCl3 650C với khoảng thời gian sau: 6h, 8h, 10h, 12h Dịch chiết thu đem đo phổ UV-VIS (hình 3.5) Hình 3.5 Dịch chiết rễ cau với thời gian chiết khác Kết khảo sát thời gian trình bày bảng 3.6 biểu diễn đồ thị hình 3.6 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc mật độ quang vào thời gian chiết Mẫu Thời gian (h) λmax(nm) Mật độ quang 664 0,0287 665 0,0557 10 666 0,0303 12 665 0,0323 Mật độ quang 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 10 12 Thời gian (h) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào thời gian 39 Từ kết bảng 3.6 đồ thị hình 3.6 ta thấy thời gian chiết tăng làm tăng diện tích tiếp xúc độ khuếch tán dung môi vào nguyên liệu, nên chiết nhiều hoạt chất mẫu dẫn đến D tăng Mật độ quang đạt giá trị cực đại (D=0,0557) mẫu (thời gian 8h) Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết mật độ quang giảm, chiết nóng soxhlet thời gian dài làm cho số cấu tử dịch chiết có khả bị phân hủy, giảm hiệu suất chiết Vậy thời gian chiết tối ưu 8h 3.4 Kết định tính dịch chiết với thuốc thử ancaloit Dịch chiết rễ cau với clorofom đem thử định tính ancaloit với thuốc thử Mayer, Wagner, HNO3, H2SO4 Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt thuốc thử vào dịch chiết Quan sát tượng ống nghiệm, ta thấy dịch chiết rễ cau cho kết tủa với thuốc thử có khả màu với dung dịch HNO3 đậm đặc (D= 1,4 g/ml), dung dịch H2SO4 98% Kết cảm quan dịch chiết thể hình 3.7 Hình 3.7 Kết thử dịch chiết với thuốc thử ancaloit Kết thu thử dịch chiết với thuốc thử ancaloit trình bày bảng 3.7 40 Bảng 3.7 Hiện tượng quan sát với thuốc thử ancaloit Thuốc thử Hiện tượng Thuốc thử Mayer Kết tủa trắng Thuốc thử Wagner Kết tủa nâu rõ Dung dịch HNO3 đậm đặc Tạo chất lỏng màu vàng (D= 1,4 g/ml) Dung dịch H2SO4 98% Tạo chất lỏng màu đỏ Kết luận: Qua kết định tính hình 3.7 bảng 3.7 cho thấy rễ cau có chứa ancaloit 3.5 Kết nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết rễ cau Bột rễ cau tiến hành chiết soxhlet với dung môi clorofom (1:8) nhiệt độ 650C thời gian giờ, dịch chiết thu có màu vàng nhạt Cơ đuổi dung mơi thu dịch chiết (hình 3.8) Hình 3.8 Dịch chiết rễ cau dung môi CHCl3 Tiến hành gửi đo mẫu phân tích máy sắc ký khí ghép khối phổ Trung tâm kĩ thuật đo lường chất lượng II, số – Ngô Quyền – Đà Nẵng Kết xác định thành phần hóa học GC - MS dịch chiết bột rễ cau thể phổ đồ hình 3.9 41 Hình 3.9 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết bột rễ cau dung môi CHCl3 Phổ khối số cấu tử dịch chiết mơ tả hình 3.10, hình 3.11, hình 3.12, hình 3.13 Hình 3.10 Phổ khối Arecolin 42 Hình 3.11 Phổ khối Campesterol Hình 3.12 Phổ khối Stigmasterol Hình 3.13 Phổ khối Coniferol 43 Kết phân tích định danh thành phần hóa học rễ cau thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết rễ cau STT Thời gian lưu (tR) Tỉ lệ (%) Định danh Công thức cấu tạo O 3-Pyridinecarboxylic CH3 O 4,563 9,39 acid, 1,2,5,6-tetrahydroN 1-methyl-, methyl ester CH3 O P 9,256 0,29 Tributyl phosphate 4-[(1E)-3-hydroxy-13 10,335 0,13 O H3C O CH3 O H3C H3C propenyl]-2- O OH HO methoxyphenol O 12,623 62,64 Dibutyl phthalate O CH3 O CH3 O 14,058 0,36 Hexadecanamide CH3 O NH2 O Butyl 9,126 16,951 0,28 O octadecadienoate CH3 CH3 44 O 1,2-benzenedicarboxylic 17,565 0,41 OH O acid, mono (2-ethylhexyl) O CH3 ester CH3 H3C CH3 H3C CH3 CH3 26,014 0,85 Campesterol CH3 H H H HO H3C CH3 H3C 26,707 1,54 CH3 CH3 Stigmasterol CH3 H H H HO H3C CH3 H3C 10 28,069 3,26 CH3 Gamma-stitosterol CH3 H CH3 H H HO Nhận xét: Từ sắc ký đồ hình 3.9 bảng 3.8 ta thấy: - Trong dịch chiết rễ cau có 10 cấu tử định danh - Trong có cấu tử có hoạt tính sinh học Arecolin (3-Pyridinecarboxylic acid,1,2,5,6-tetrahydro-1-methyl-, methyl ester) chiếm 9,39%; Coniferol ((4-[(1E)3-hydroxy-1-propenyl]-2-methoxy phenol)) chiếm 0,13%; 1,2-Benzenedicarboxylic acid, mono (2-ethylhexyl) ester chiếm 0,41%; Campesterol chiếm 0,85% Stigmasterol chiếm 1,54% 45  Arecolin ancaloit chứa khung pyridin, tác nhân kháng acetylcolin thụ thể phó giao cảm M1, M2, M3 (gây co đồng tử mắt phế nang phổi) sử dụng để trừ số loại giun sán  Coniferol hợp chất phenolic, có tác dụng kháng khuẩn, chống oxi hóa, kháng viêm, giảm đau  1,2-Benzenedicarboxylic acid, mono (2-ethylhexyl) ester có tính chất chống oxy hóa chống viêm  Campesterol stigmasterol phytosterol thuộc nhóm sterol có nguồn gốc thực vật có lợi sức khỏe, làm giảm nồng độ cholesterol máu, giảm nguy mắc bệnh tim mạch Chúng cịn chống lại số bệnh ung thư, bao gồm ung thư buồng trứng, tuyến tiền liệt, ung thư vú ung thư ruột kết, làm tăng hoạt động enzym chống oxy hóa Đặc biệt, campesterol cịn có tác dụng chống viêm, ức chế thối hóa xương, sụn cịn sử dụng để điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi rút số kết luận sau: Đã nghiên cứu thành công xác định số số hóa lý rễ cau: - Độ ẩm trung bình khoảng 14,69% - Hàm lượng hữu trung bình khoảng 79,11% - Hàm lượng kim loại nặng (Pb: 0,3208 mg/kg, Cu: 0,9328 mg/kg, Zn: 2,2915 mg/kg) giới hạn cho phép, không ảnh hưởng đến sức khỏe người Đã đề xuất quy trình, khảo sát tìm điều kiện chiết thích hợp bột rễ cau phương pháp chiết soxhlet: - Dung môi CHCl3 - Với 20g bột rễ cau, điều kiện chiết thích hợp để thu khối lượng sản phẩm chiết lớn là: tỉ lệ rắn – lỏng 1:8 (20g nguyên liệu:160ml dung môi), thời gian chiết Kết định danh thành phần hóa học GC – MS cho thấy: - Trong dịch chiết bột rễ cau có 10 cấu tử định danh - Trong cấu tử có hoạt tính sinh học là: Arecolin, 4-[(1E)-3-hydroxy-1propenyl]-2-methoxy phenol (coniferol), 1,2-Benzenedicarboxylic acid, mono (2ethylhexyl) ester, Campesterol Stigmasterol II Kiến nghị Rễ cau sử dụng dược liệu làm thuốc chữa bệnh nhiều thuốc y học cổ truyền, nghiên cứu loại dược liệu Do tơi đề nghị tiếp tục nghiên cứu khả chiết rễ cau dung môi khác nhằm tìm hợp chất có hoạt tính sinh học, thử nghiệm hoạt tính sinh học để làm rõ sở khoa học cho việc sử dụng rễ cau làm thuốc chữa bệnh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Nguyễn Tinh Dung (2002) Các phương pháp định lượng hóa học (Phần III) NXB Giáo dục [2] Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, trang 171-174 [3] Trần Tứ Hiếu (2008) Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-VIS NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phạm Luận (2005) Phương pháp phân tích phổ nguyên tử NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Thanh Phước, Bành Nguyễn Anh Hào (2011) Góp phần khảo sát thành phần hóa học rễ cau (Areca catechu L.) Tạp chí Khoa học, (19b) : 80-84 [6] Hồ Viết Quý (1998) Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội * Tiếng Anh [7] Chang YC, Hu CC, Tseng TH, Tai KW, Lii CK, Chou MY (2001), Synergistic effects of nicotine on arecoline-induced cytotoxicity in human buccal mucosal fibroblasts J Oral Pathol Med 30(8):458-64 [8] Penpun Wetwitayaklung, Thawatchai Phaechamud, Chutima Limmatvapirat, Sindhchai Keokitichai (2006) The study of antioxidant capacity in various parts of Areca catechu L Naresuan University Journal 14(1): 1-14 [9] Majumdar, AM, AH Kapadia and GS Pendse (1979) Chemistry and pharmacology of betel nut, Areca catechu Linn Journal Plant [10] Priyanka R Patil, Sachin U Rakesh, Prof PN Dhabale, Prof KB Burade (2009) Pharmacological activities of Areca catechu Linn Priyanka R Patil et al./Journal of Pharmacy Research, 2(4): 683-687 * Trang Web [11] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cau [12] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/binhlang.htm [13] http://www.duoclieu.org/2011/09/binh-lang.html 48 PHỤ LỤC Phổ UV-VIS khảo sát tỉ lệ rắn - lỏng Phổ UV-VIS khảo sát thời gian 49 Phổ GC-MS kết định danh thành phần dịch chiết 50 Kết đo hàm lượng kim loại 51 ... nghiên cứu Rễ cau nghiên cứu lấy từ vườn cau huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình chiết tách hợp chất hóa học từ rễ cau - Xác định thành phần hóa học dịch chiết. .. sẫm Rễ cau có hai loại: rễ rễ chìm Rễ cau to rễ cau chìm, có màu vàng nâu tùy theo mùa Các phận cau mô tả hình 1.3 Thân cau Hoa cau 11 Quả cau Hạt cau Rễ cau Rễ cau chìm Hình 1.3 Các phận cau. .. liệu nghiên cứu khoa học cơng bố thành phần hóa học rễ cau Với mong muốn tìm hiểu số hoạt chất có rễ cau nhằm hiểu rõ tác dụng chúng thuốc dân gian chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w