1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong cao chiết n hexane lá cây tầm gửi trên cây khế chua

69 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  ̀ TRÂN THI ̣THUC ̣ HANH ́ NGHIÊN CỨU CHIÊT TÁCH VÀXÁC ĐINH THÀNH PHẦN HÓA HỌC ́ TRONG CAO CHIÊT N–HEXANE LÁ CÂY ̀ ́ TÂM GỬI TRÊN CÂY KHÊ CHUA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH SƯ PHAṂ HÓA Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯ KHOA HÓA Họ tên sinh viên: Trần Thi T ̣ huc ̣ Hanh Lớp cao Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách vàxác đinh thành phần hóa học chiết n-hexane của látầm gửi khếchua” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Látầm gửi đươc ̣ thu hái taịquâṇ Liên Chiểu, thành phốĐà - Dụng cụ, thiết bị: + Bộ chiết chưng ninh, bình tam giác, cột sắc ký, mỏng sắc ký, đèn UV, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung … + Thiết bi ṣắc kýghép khối phổ7890A/5975C, Agilent technology, USA (Trung tâm kỹthuâṭtiêu chuẩn đo lường chất lương ̣ – ĐàNẵng) - Nội dung nghiên cứu Phân lập số hợp chất cao tổng n – hexane phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng - Xác định thành phần hóa học các phân đoạn phương pháp GC – MS Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 01/08/2017 Ngày hoàn thành:15/03/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 22 tháng 04 năm 2018 Kết điểm đánh giá:…… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em śt thời gian nghiên cứu hồn thành tớt khóa luận tớt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo môn các thầy phụ trách phòng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thời gian vừa qua Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bở sung của thầy để em có thể thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy của Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Trần Thi Tḥuc ̣ Hanḥ MUC ̣ LUC ̣ ̀ ̉̉ MƠ ĐÂU ̉̉ CHƯƠNG TÔNG QUAN ̀ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ TÂM GỬI ̀ 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TÂM GỬI 1.2.1 Tên gọi 1.2.2 Mô tả thực vật 1.2.3 Phân bố cách trồng ̀ 1.3 CÔNG DUNG ̣ VÀ CÁCH SỬ DUNG ̣ CÂY TÂM GỬI ̀ 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TÂM GỬI 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu thế giới 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THƯC ̣ NGHIÊṂ 10 ́ 2.1 NGUYÊN LIÊU, ̣ DUNG ̣ CU, ̣ HÓA CHÂT 10 2.1.1 Nguyên liêụ 10 2.1.2 Thiết bi, ̣dung ̣ cu, ̣hóa chất 10 2.1.3 Sơ đồ nghiên cứu thưc ̣ nghiêm 12 ̀ ́́ ̉ ̀ 2.2 PHƯƠNG PHAP NGÂM DÂM TAỌ TÔNG CAO ETHANOL TƯ BÔT ̀ ́ CÂY TÂM GỬI TRÊN CÂY KHÊ CHUA………………………… ……………13 2.2.1 Nguyên tắc 13 2.2.2 Cách tiến hành 13 ́́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ 2.3 PHƯƠNG PHAP CHIÊT PHÂN BÔ LONG – LONG TƯ TÔNG CAO ETHANOL 13 2.3.1 Nguyên tắc 13 2.3.2 Cách tiến hành 14 ̀ ́ ́ 2.4 PHÂN LÂP ̣ PHÂN ĐOAṆ BĂNG SĂC KÝ CÔT VÀ SĂC KÝ BẢN MỎNG 14 2.4.1 Sắc kýcôṭ 14 2.4.2 Sắc kýbản mỏng 16 ̀ 2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐINḤ TÍNH THÀNH PHÂN NHÓM CHỨC TRONG ́ DICḤ CHIÊT 21 ̀ ̀ 2.6 XÁC ĐINḤ THÀNH PHÂN HÓA HOC ̣ BĂNG PHƯƠNG PHÁP GC/MS 24 2.6.1 Nguyên tắc 24 2.6.2.Cấu taọ thiết bi ̣ 25 2.6.3 Chương trinh̀ chaỵ GC/MS 26 ̉́ ̉ ̀ ̉ CHƯƠNG KÊT QUA VA THAO LUÂN 288 ́́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ́ 3.1 KÊT QUA ĐIÊU CHE TÔNG CAO ETHANOL BĂNG PHƯƠNG PHAP ́ NGÂM CHIÊT 288 ́ ̀ ́ 3.2 KÊT QUẢ XÁC ĐINḤ THÀNH PHÂN HÓA HOC ̣ TRONG DICḤ CHIÊT N-HEXAN TƯ CAO TÔNG ETHANOL CUA LA CÂY TÂM GƯI TRÊN CÂY ̉ ́̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́ KHÊ CHUA 29 3.2.1 Kết chiết phân bố lỏng–lỏng tởng cao ethanol n-hexan 29 3.2.2 Định tính định danh thành phần hóa học các chất phân đoạn cao hexane tách từ tổng cao ethanol 300 ́́ ̉ ̀ ̉ 3.3 KÊT QUA PHÂN LÂP ̣ PHÂN ĐOAṆ CAO N-HEXANE TƯ TÔNG CAO ́ ETHANOL CỦA CÂY TÂM GỬI TRÊN CÂY KHÊ CHUA 39 3.3.1 Kết quảchaỵ sắc kýcôṭcao n-hexane (13,45g) tách từ tổng cao ethanol 39 3.3.2 Kết chạy sắc ký cột phân đoạn TH.I (3,718g) 422 3.3.3 Đinh danh thành phần hóa hoc ̣ phân đoaṇ TH.I1 .466 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 499 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ̉́DANHMUC ̣CAC CHỮVIẾT TẮT GC MS STT TCCS USA C D : Tiêu chuẩn sở : Gas Chromatography : The United States of America : Mass Spectrometry : Chloroform : Số thứ tự : Dichloromethane DANH MUC ̣ CÁC BẢNG Sơ hiêụ 2.1 Các hóa chất sử dụ 3.1 Thể tích dịch chiết eth 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Khối lượng cao thu đư chiết ethanol Khối lượng cao thu đư chiết n-hexan Thành phần nhóm Tởng hợp kết định chiết n-hexane Thành phần hóa học c dung mơi n-hexan Thanh phần hoa hoc ̣ tr ́̀ DANH MUC ̣ CÁC HÌNH Sô hiêụ 1.1 La, hoa, của Tầm gưi 1.2 Cấu truc quercitrin querceti 1.3 Cấu truc hơp ̣ chất MM1 va MM2 2.1 Cây tầm gưi tươi đươc ̣ thu hai, phơi khô va ́́ ́́ ́́ Thiết bi s ̣ ắc ky ghep khối phổ7890A/5975C 2.2 USA 2.3 Đen soi sắc ky ban mong model: WFH – 20 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thưc ̣ nghiêm 2.5 Hôp ̣ ban mong co kich thươc 20 x 20 cm 2.6 Bình triển khai dạng hình khới trụ có nắp đ 2.7 Sơ đồthiết bi ắ ̣ sc ky ghep khối phổ 2.8 Chương trinh nhiêṭđô l ̣ o côṭ 3.1 Mẫu dịch chiết ethanol (5 ml) sau lần t 3.2 Cao ethanol 3.3 3.4 ́̀ ́̉ Mẫu dịch chiết n-hexane (5 ml) sau lần hexane Sắc ký đồ GC-MS tư dịch chiết n-hexane c Kết chạy sắc ký mỏng với các dung 3.5 dichloromethane, chloroform, ethyl aceta sang phải) 3.6 3.7 Kết chạy sắc ký mỏng với hệ dung chloroform theo các tỉ lệ 2:8, 4:6, 6:4, 8:2 ( Cột sắc ký (d=4,5cm, h=50cm) va cac lọ du QUẢ PHÂN LÂP ̣ PHÂN ĐOAN CAO N-HEXANE TỪ TỔNG CAO ́ ̉̉ ̉ ETHANOL CUA CÂY TÂM GƯI TRÊN CÂY KHÊ CHUA 3.3.1 Kết quảchaỵ sắc kýcôtcao n-hexane (13,45g) tách từtổng cao ethanol Trước choṇ dung môi đểnhồi côt, ̣ ta dùng phương pháp sắc kýbản mỏng với các dung mơi đơn có độ phân cực tăng dần là: n-hexane, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate, methanol Kết chạy sắc ký mỏng các dung môi đơn đưa Hình 3.5 Hình 3.5 Kết chạy sắc ký mỏng với các dung môi đơn n-hexane, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate, methanol (từ trái sang phải) Nhận xét: - Với dung môi n-hexane cấu tử tách kém - Với dung môi dichloromethane cấu tử tách khárõ, các vết tròn, nhiên tượng kéo vết - Với dung môi chloroform cấu tử tách khá rõ, có tượng kéo vết - Với dung môi etyl acetate cấu tử tách kém, cóhiêṇ tương ̣ kéo vết - Với dung mơi methanol cấu tử tách kém, cóhiêṇ tương ̣ kéo vết Trên sở hệ dung mơi đơn đó, tổng hợp chọn tỉ lệ hệ dung môi dichlomethane: chloroform trình bày dựa kết sắc ký mỏng Kết sắc ký mỏng với hệ dung môi dichlomethane: chloroform theo các tỉ lệ 2:8, 4:6, 6:4, 8:2, (từ trái sang phải) đưa Hình 3.6 39 Hình 3.6 Kết chạy sắc ký mỏng với hệ dung môi dichlomethane: chloroform theo các tỉ lệ 2:8, 4:6, 6:4, 8:2 (từ trái sang phải) Từ kết mỏng ta thấy các tỉ lệ dung môi khác tách cấu tử có chấm đậm tỉ lệ dung mơi dichlomethane: chloroform = 8:2 hiêṇ tương ̣ kéo lại nhanh, khá rõ, các vết tròn vàkhoảng cách các vết xa Nên quyết định chọn hệ dung môi rửa giải dichlomethane: chloroform = 8:2 Sử dụng cột sắc ký có đường kính ngồi 4,5 cm chiều cao làm việc cột 50 cm, lượng silicagel cho vào cột 140 g, dung môi ổn định cột n-hexane Lấy 13,45 gam cao n-hexane trộn với 15 gam silicagel nghiền mịn, cho chạy cột với tốc độ hứng – giọt/phút với ̣ dung môi giải ly làdichlomethane: chloroform = 8:2, ta thu 269 lọ kí hiệu từ L1 đến L269 Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly các lọ thể các Hình 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 Hình 3.7 Cột sắc ký (d=4,5cm, h=50cm) vàcác lọ dung dịch hứng (15ml) 40 Hình 3.8 Các vết chất mỏng của lo ̣ đến lo ̣87 Hình 3.9 Các vết chất mỏng của lo ̣ đến 183 Hình 3.10 Các vết chất mỏng của lo ̣ 84 đến lo ̣ 69 Dựa theo kết thu từ sắc ký mỏng ta gộp lại thành phân đoạn, kí hiệu là: TH.I (gơp ̣ lo ̣1 đến lo ̣87), TH.II (gôp ̣ lo ̣88 đến lo ̣183), TH.III (gôp ̣ lo ̣184 đến lo ̣269), gộp các lọ cùng phân đoạn lại với nhau, cho bay tự nhiên thu các cao phân đoạn 41 - Phân đoạn TH.I: 3,718g - Phân đoạn TH.II: 0,851g - Phân đoạn TH.III: 2,007g Kết quảsắc kýbản mỏng dung dich giải ly của phân đoaṇ đươc ̣ thểhiêṇ Hinh̀ 3.11 Hinh̀ 3.11 Các vết chất các mỏng của phân đoaṇ TH.I, TH.II, TH.III Nhâṇ xét: Chaỵ sắc ký mỏng của phân đoan, ̣ ta thấy phân đoaṇ (TH.III) cóhiêṇ tương ̣ kéo vết, phân đoaṇ (TH.II) cóvêṭxanh rõràng, phân đoaṇ (TH.I) cóvêṭrõ, tròn, cókéo mờ, các vêṭtương đối cách nên ta choṇ phân đoaṇ đểchaỵ sắc kýtiếp tuc ̣ 3.3.2 Kết chạy sắc ký cột phân đoạn TH.I (3,718g) Trước choṇ dung môi đểnhồi côt, ̣ ta dùng phương pháp sắc kýbản mỏng với các dung mơi đơn có độ phân cực tăng dần là: n-hexane, benzen, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate, acetone Kết chạy sắc ký mỏng các dung mơi đơn đưa Hình 3.12 Hình 3.12 Kết chạy sắc ký mỏng với các dung môi đơn n-hexane, benzen, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate, acetone (từ trái qua phải) 42 Nhận xét: - Với dung môi n-hexane cấu tử tách kém - Với dung môi benzen tách đươc ̣ cấu tử rõnhưng cóhiêṇ tương ̣ kéo vết - Với dung mơi dichloromethane cấu tử tách kém, cóhiêṇ tương ̣ kéo vết - Với dung môi chloroform cấu tử tách khá rõ, các vết tròn, cách hầu khơng cóhiêṇ tương ̣ kéo vết - Với dung môi etyl acetate cấu tử tách kém - Với dung môi methanol cấu tử tách kém Từ kết mỏng ta thấy các dung mơi khác tách cấu tử có chấm đậm dung mơi chloroform lại nhanh, khá rõ, các vết tròn khoảng cách các vết xa Nên quyết định chọn chloroform làdung môi rửa giải Sử dụng cột sắc ký có đường kính 3,5 cm chiều cao làm việc cột 50 cm, lượng silicagel cho vào cột 100g, dung môi ổn định cột n-hexane Cao phân đoạn TH.I trộn với g silicagel nghiền mịn, cho chạy cột với tốc độ hứng – giọt/phút với dung môi giải ly làchloroform, ta thu đươc ̣ 115 lo ̣kíhiêụ từ LI1 đến LI115 Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly các lọ thể các Hình 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17 Hình 3.13 Cột sắc ký (d=3,5cm, h=50cm) vàcác lọ dung dịch hứng (15ml) 43 Hình 3.14 Các vết chất mỏng của lo ̣ đến lo ̣ Hình 3.15 Các vết chất mỏng của lo ̣ đến 88 Hình 3.16 Các vết chất mỏng của lo ̣ đến lo ̣115 Dựa theo kết thu từ sắc ký mỏng ta gộp lại thành phân đoạn, kí hiệu là: TH.I (gôp ̣ lo ̣1 đến lo ̣ 5), TH.I2 (gôp ̣ lo ̣ đến lo ̣88), TH.I3 (gôp ̣ lo ̣89 đến lo ̣115), gộp các lọ cùng phân đoạn lại với nhau, cho bay tự nhiên thu các cao phân đoạn - Phân đoạn TH.I1: 2,404g - Phân đoạn TH.I2: 0,758g - Phân đoạn TH.I3: 0,042g Kết quảsắc kýbản mỏng dung dich giải ly của phân đoaṇ đươc ̣ thểhiêṇ Hinh̀ 3.17 44 Hinh̀ 3.17 Các vết chất các mỏng của phân đoaṇ TH.I1, TH.I2, TH.I3 (từ trái sang phải) Nhâṇ xét: Dưạ vào kết quảchaỵ sắc ký, ta nhâṇ thấy phân đoaṇ mỏng vết nhiều chất mờ, phân đoaṇ lương ̣ cao it́ nên không tiến hành khảo sát tiếp tuc ̣ Phân đoaṇ cho vết chất rõvàlương ̣ chất thu đươc ̣ nhiều nên tiến hành đo GC/MS đểxác đinh các chất cótrong phân đoaṇ đa đ ̃ ươc ̣ làm giàu Kết quảquátrinh̀ phân lâp ̣ phân đoaṇ cao n-hexane từ tổng cao ethanol của lá tầm gửi khếchua đươc ̣ tóm tắt vàthểhiêṇ sơ đồcủa Hinh̀ 3.18 Chạy sắc ký cột lần D:C=8:2 TH.I (L1-L87) (3,718g) Chạy cột sắc ký lần Chloroform TH.I1 (LI1-LI35) (2,404g) Hình 3.18 Sơ đồ phân lập phân đoạn cao n-hexane 45 3.3.3 Đinḥ danh thành phần hóa hoc ̣ phân đoaṇ TH.I1 Sắc kýđồGC-MS của phân đoaṇ TH.I1 lácây tầm gửi đươc ̣ thểhiêṇ ởHinh̀ 3.19 Kết quảxác đinh thành phần hóa hoc ̣ phân đoaṇ TH.I1 từ lácây tầm gửi đươc ̣ tởng hơp ̣ ởBảng 3.7 Hình 3.19 Sắc ký đồ GC-MS của phân đoaṇ TH.I1 từ lá tầm gửi Bảng 3.7 Thành phần hóa hoc ̣ phân đoaṇ TH.I1 Thời ST gian T lưu 14,69 16,46 12,37 n-Butyl ricinoleate (C22H42O3) 46 16,62 3,78 1-Heptatriacotanol (C37H76O) 28,12 3,38 Lupeol (C30H50O) Lup-20(29)-en-3-ol, 28,81 9,35 acetate, (3β)(C32H52O2) Nhâṇ xét: Từ kết quảở Bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS đa ̃đinh danh đươc ̣ cấu tử chiếm 54,63% tổng sớ các cấu tử phát hiêṇ đươc ̣ Trong đó, có cấu tử 2-Myristynoyl pantetheine, n-Butyl ricinoleate, 1-Heptatriacotanol, Lupeol, 13,27-Cycloursan-3-ol, acetate, (3β,13β,14β)- không xuất hiêṇ dich chiết lỏng – lỏng dung môi n-hexane từ tổng cao ethanol của lá tầm gửi khếchua Các cấu tử cóhoaṭtinh́ sinh hoc ̣ cógiátri l ̣ à: - 1-Heptatriacotanol: có tác dung ̣ chớng laị sư ̣tăng cholesterol máu [16] 47 - Lupeol: Qua các nghiên cứu, người ta nhâṇ thấy lupeol làmơṭchất cókhả ức chếsư ̣tăng trưởng của các tếbào u ác tính [21] Nhiều nghiên cứu động vật in vitro tiền lâm sàng cho thấy lupeol có khả hoạt động chất chống viêm, chống vi sinh vật, chống protozoal, chống tăng sinh, chống xâm lấn, chống tạo mạch giảm cholesterol Đáng ý lupeol báo cáo làcó khảnăng chọn lọc các tế bào mắc bệnh không lành mạnh, không làm ảnh hưởng đến các tế bào bình thường khỏe mạnh [20] Tuy các nghiên cứu chưa hoàn chinh̉ làmơṭhướng nghiên cứu cónhiều triển vong, ̣ cóý nghiã khoa hoc ̣ vàthưc ̣ tiễn cao 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết của cao n-hexane từ lá tầm gửi khếchua Đà Nẵng”, thu các kết sau: Bằng phương pháp GC–MS định danh 17 cấu tử có dịch chiết n-hexane cẩu látầm gửi khếchua Trong đó, có sớ cấu tử chiếm thành phần lớn như: Lup-20(29)-en-3-ol, actate (22,47%), Amyrin (15,32%), Stigmaterol (13,49%), n-hexadecanoic acid (9,17%) Một sớ cấu tử chiếm thành phần lớn có nhiều ứng dụng thực tế: gồm có Stigmaterol, Amyrin, axit palmitic, n-hexadecanoic acid Theo kết định tính sơ bộ, thành phần cao n-hexane có chứa các nhóm chức chức flavonoid, steroid, lipid, alkanoid, glycosid sesquiterpen–lacton; khơng có tanin phenol Đã tiến hành phân lập phân đoạn cao n-hexane (từ tổng cao ethanol) của lá Tầm gửi phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel thu phân đoaṇ TH.I1, TH.I2, TH.I3 Sử dụng phương pháp sắc ký khí kết hợp khới phở (GC-MS) định danh sớ cấu tử có hàm lượng lớn phân đoạn TH.I1 là: 2-Myristynoyl pantetheine, n-Butyl ricinoleate, 1-Heptatriacotanol, Lupeol, 13,27-Cycloursan-3-ol, acetate, (3β,13β,14β)-, Lup-20(29)-en-3-ol, acetate, (3β)- ❖ Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, thơng qua kết của đề tài, mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: – LáTầm gửi có chứa sớ chất có ứng dụng y học như: Vitamin E, Stigmaterol, Amyrin… với hàm lượng tương đới cao Vì vậy, cần nghiên cứu tách, làm giàu các cấu tử các phương pháp khác để đạt hiệu tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sớng – Thử hoạt tính sinh hoc ̣ vàdươc ̣ lưc ̣ của các phân đoaṇ cóchứa các cấu tử có dươc ̣ tinh́ cao, từ đóphát triển mơṭsớchếphẩm phuc ̣ vu c ̣ ho muc ̣ đich́ y hoc ̣ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt [1] Võ Văn Chi, “Danh mục tra cứu cỏ Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2008 [2] Huỳnh Thi ̣ Diêu, ̣ ”Khảo sát thành phần hóa hocc̣ của lá xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum”, Tap ̣ chíkhoa hoc, ̣ 2008 [3] Nguyễn Hoàng Hạt cộng sự, “β-sitosterol, β-sitosteryl arachidate este của mộc ý ngũ hùng ký sinh mít”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, (sớ 24), 2010 [4] Nguyễn Hoàng Hạt, Phạm Văn Ngọt, Phạm Xuân Bằng, “Hoạt tính kháng khuẩn kháng ung thư của lồi Tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.) Blume in Chult F.) thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae)”, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ tư – Viện Sinh thái & Tài ngun sinh vật, 2011 [5] Pham Hồng Hơ, ̣“Cây cỏViêt Nam, tâpc̣ 2", NXB Trẻ, 2000 [6] Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, 2003 [7] Bùi Nguyên Lý, “Khảo sát đăcc̣ điểm sinh hocc̣ chu trình phát triển của loài tầm gửi Macrosolen cochinchinensis cao su (Hevea brasiliensis")”, Khóa luâṇ tốt nghiêp ̣ văn kỹsư, đại học Nông lâm thành phớHồChíMinh, 2007 [8] Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Hoàng Văn Tới, “Nghiên cứu khả kháng khuẩn của loài Mộc ký ngũ hùng Dendrophthoe pentandra (L.) Miq thuộc họ Tầm gửi Loranthaceae”, Tạp chí khoa học - Phòng Khoa học Cơng nghệ Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phớ Hồ Chí Minh, (Số24), 2010 [9] Nguyễn Kim Phi Phụng, ”Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên”, NXB Đại học Q́c gia TP HCM, 2007 [10] Hóa Lê Thi Thủy, ”Đaị cương vềSaponin”, Trường cao đẳng Y tếThanh [11] Các axit béo, Thư viện học liệu mở Việt Nam [12] Công hiêụ chữa bênḥ từ tầm gửi, Sức khỏe vàĐời sống, Cơ quan ngôn luâṇ của Bô ̣Y tế, 2017 [13] Ho C c̣ hùm gởi Loranthacea, Trung tâm dữliêụ thưc ̣ vâṭViêṭNam Tiếng Anh 50 [14] Carl Eugster Richen, “Spontaneously disperrsible concentrates compringsing esters of baccatin - II compounds having antitumor and antiviral activity”, Switerland, Patent, 2000 [15] John H Wiersema, Blanca León, “Word economic plants”, CRC Press, 2016 [16] Juntao Chen, Changyu Ni, Junwei Lou, Wanxi Peng, ”Molecules and functions of rosewood: Pterocarpus cambodianus”, Arabian Journal of Chemistry, King Saud University, 2017 [17] Michael G Gilbert, “Flora of china 5”, Missouri Botanical Garden Press, 2003 [18] Monica López-Torres, Jens J Thiele, Yasuko Shindo, L Packer, “Topical application of alpha-tocopherol modulates the antioxidant network and diminishes ultraviolet-induced oxidative damage in murine skin”, University of California, USA, 1998 [19] and Nina Artani, Yelli Ma’arifa Muhammad Hanafi, “Isolation Identification of Active Antioxidant Compound from Star Fruit (Averrhoa carambola) Mistletoe (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) Ethanol Extract”, Journal of Applied Sciences, 2006 [20] Saleem Mohammad, “Beneficial health effects of lupeol triterpene: a review of preclinical studies”, University of Minnesota, USA, 2011 [21] Saleem Mohammad, Maddodi Nityanand, Abu Zaid Mohammad, Khan N, bin Hafeez B, Asim M, Suh Y, Yun JM, Setaluri V, Mukhtar H, “Lupeol inhibits growth of highly aggressive human metastatic melanoma cells in vitro and in vivo by inducing apoptosis”, University of Wisconsin, USA, 2008 [22] Wahyu Widowati, Tjandrawati Mozet, Chandra Risdian, Hana Ratnawati, Susy Tjahani, Ferry Sandra, “The comparision of antioxidative and proliferation Inhibitions properties of Piper betle L., Catharanthus roseus (L.) G Don, Dendrophthie pentandra L and Curcuma mangga Val Extracts on T47D Cancer Cell Line”, International Research Jouunal of Biochemistry and Bioinformatics, 2001 51 ... để làm đa dang ̣ v nghiên cứu thành phần hóa hoc ̣ của lồi này, choṇ đềtài: Nghiên cứu chiết tách v xác đinḥ thành phần hóa học cao chiết n-hexane của látầm gửi khếchua ởLiên Chiểu,... Phaṃ vi nghiên cứu Thành phần hóa hoc ̣ cao chiết n-hexan của látầm gửi khếchua Nôịdung nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lýthuyết - Tham khảo các cơng trinh̀ nghiên cứu vàngồi nước... NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TÂM GỬI 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu thế giới 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THƯC ̣ NGHIÊṂ

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w