1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của cây cà gai leo (solanum hainanense hance)

61 166 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGUYỄN THỊ VĂN THẢO Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANENSE HANCE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo (Solanum hainanense hance) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Ngành Cử nhân Hóa dược Sinh viên thực : Nguyễn Thị Văn Thảo Lớp : 14CHD Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng, tháng năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ VĂN THẢO Lớp : 14 CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo (Solanum Hainanense Hance)” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất Nguyên liệu: Thân cà gai leo Đà Nẵng – Việt Nam Dụng cụ thiết bị: Bộ chiết Soxhlet, bình cầu, cốc thủy tinh, ống đong, bếp điện, ống nghiệm, bình tam giác,bình định mức, loại pipet, cân phân tích, lò nung, tủ sấy, chén nung, bình hút ẩm, bếp cách thủy,… Hóa chất: n-hexane, chloroform, ethyl acetate, thuốc thử Wagner, dung dịch HCl, HNO3, NaOH, nước cất,… Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu tư liệu, sách báo nước đặc điểm, thành phần hóa học, cơng dụng cà gai leo Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đặc điểm, công dụng cà gai leo 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm Xử lí nguyên liệu Xác định số tiêu hóa lí: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân Khảo sát thời gian chiết Định tính Xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo Thử hoạt tính sinh học từ cao chiết cà gai leo Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 4/2017 Ngày hoàn thành: 3/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng … năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Đỗ Thị Thúy Vân giao đề tài, hướng dẫn tận tình ln sẵn sàng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Din thầy Đoàn Văn Dương tạo điều kiện cho em sử dụng phòng thí nghiệm thiết bị cần thiết để em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Hóa – khu D – trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ số 660 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Trong q trình làm khóa luận, thân có nhiều cố gắng bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp thực nghiệm Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược họ Cà Solanaceae [7], [8] 1.2 Giới thiệu cà gai leo 1.2.1.Tên gọi [9] 1.2.2 Phân loại khoa học [9] 1.2.3 Đặc điểm thực vật học [3], [10] 1.2.4.Phân bố 1.2.5 Đặc điểm sinh thái 1.3 Phân biệt cà gai leo cà độc dược [3], [1 1.4 Một số nghiên cứu thành phần hóa học 1.5 Công dụng cà gai leo [1], [15] 1.5.1 Kinh nghiệm sử dụng cà gai leo dân gian 1.5.2 Các nghiên cứu tác dụng cà gai leo 1.6 Các sản phẩm thuốc làm từ cà g CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 2.1.1.Nguyên liệu 2.1.2.Thiết bị - dụng cụ SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân 2.1.3 Hóa chất 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3 Các phương pháp xác định tiêu hó 2.3.1 Độ ẩm [18] 2.3.2 Xác định hàm lượng tro [18], [6] 2.3.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng 2.4 Phương pháp khảo sát điều kiện chiết 2.4.1 Cơ sở lí thuyết chung 2.4.2 Phương pháp chiết cà gai leo 2.4.3 Khảo sát thời gian chiết thích hợp dung mơi 2.5 Định tính nhóm hợp chất có tro 2.5.1 Định tính a 2.5.2 Định tính f 2.5.3 Định tính c 2.5.4 Định tính s 2.5.5 Định tính đường khử 2.5.6 Định tính s 2.5.7 Định tính p 2.6 Xác định thành phần hóa học có tro 2.6.1 Lí thuyết chung [19] 2.6.2 Phương pháp xác định thành phần hóa học có 2.7 Thử hoạt tính kháng sinh CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý c 3.1.1 Độ ẩm 3.1.2 Hàm lượng 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại 3.2 3.2.1 SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Kết khảo sát thời gian chiết phư Kết kh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi chloroform 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi ethyl acetate 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có tron 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có 3.4.1 Dung mơi n-he 3.4.2 Dung môi Chlo 3.4.3 Dung môi Ethyl acetate 3.4.4 3.5 Nhận xét Kết thử hoạt tính kháng sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT STT 10 SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân 41,684142,05− sitosterol; C29H50O Hình 3.4 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hoá học hợp chất dịch chiết nhexane thân cà gai leo Nhận xét: Qua bảng 3.8 thấy, phương pháp GC – MS định danh chất có dịch chiết n-hexane thân cà gai leo Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết rễ cà gai leo axit hữu cơ, dẫn xuất SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân phenol, phytosterol Các cấu tử có hàm lượng < 5% nhexadecanoic acid (3,44%), − sitosterol (2,05%), stigmasterol (1,44%), 9,12octadecadienoic acid, methyl ester (1,32%), octadecanoic acid (0,98%), 3,7,11,15 – tetramethyl -2- hexandecen-1-ol (0,67%), 2,4-difluorobenzene, 1-benzyloxy (0,34%) 3.4.2 Dung môi Chloroform Bảng 3.9 Thành phần hoá học dịch chiết Chloroform thân cà gai leo Peak TR SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo 4,45 6,24 10,39 13,78 14,22 16,14 Trang 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân 10 11 12 SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 33 Khóa luận tốt nghiệp 13 42,76 207 GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân 1,39 5-nitro-2,3-dihydro phthalazine -1,4dione; C8H5N3O4 Hình 3.2 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hoá học hợp chất dịch chiết chloroform thân cà gai leo Nhận xét: Qua bảng 3.9 thấy, phương pháp GC – MS định danh 13 chất có dịch chiết chloroform thân cà gai leo Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết rễ cà gai leo axit hữu cơ, dẫn xuất phenol, phytosterol Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm 1,4-dioxane-2,5dione-3,6-dimethyl (37,08%), n – hexadecanoic acid (11,82%), 9,12 – octadecanoic acid (z,z)- (8,43%), octadecanoic acid (6,09%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm − Sitosterol (3,91%), L(+)Milchsaeure (2,97%), benzoic acid, – hydroxy phenylmethyl ester (2,09%), stigmasterol (1,93%), SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân 3.4.3 Dung môi Ethyl acetate Bảng 3.10 Thành phần hoá học dịch chiết Ethyl acetate thân cà gai leo Peak TR 2,66 3,92 9,1219,32 67 15,08 octadecadienoic acid (Z,Z); C18H32O2 19,43 234 18,07 Cis,cis,cis-7,10,13hexadecatrienal; C16H26O 7,27 Cholest-5-en-3-ol,96 40,51 650 SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo octadeceonate, (Z); C45H78O2 Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân Hin ̀ h 3.3 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hoá học hợp chất dịch chiết ethyl acetate thân cà gai leo Nhận xét: Qua bảng 3.10 thấy, phương pháp GC – MS định danh chất có dịch chiết ethyl acetate thân cà gai leo Thành phần SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân hóa học chủ yếu có dịch chiết rễ cà gai leo axit hữu cơ, dẫn xuất phenol, phytosterol Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm cis,cis,cis-7,10,13hexadecatrienal (18,07%), 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z) (15,08%), octadecanoic acid (13,51%), stigmasterol (12,60%), adrographolide (11,88%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm cholest-5-en-3-ol,9-octadeceonate, (Z) (7,27%), 1,2,3-propanetriol, 1-acetate (4,42%), 2-azido-2,4,4,6,6- pentamethylheptane (3,37%) 3.4.4 Nhận xét Từ kết thể ba bảng trên, định danh cấu tử dịch chiết n-hexane, cấu tử dịch chiết ethyl acetate 13 cấu tử dịch chiết chloroform thân cà gai leo Thành phần hoá học chủ yếu acid hữu n-hexandecanoic acid, octadecanoic acid, phytosterol β − sitosterol, stigmasterol, 3,7,11,15 – tetramethyl -2- hexandecen-1-ol (hay gọi phytol) có hoạt tính sinh học cao Có thể nhận thấy so với dịch chiết n-hexane ethyl acetate , dịch chiết chloroform cà gai leo có nhiều cấu tử hàm lượng cấu tử có hoạt tính sinh học thấp dịch chiết ethyl acetate Stigmasterol dịch chiết chloroform chiếm 1,93% stigmasterol dịch chiết ethyl acetate chiếm 12,60% Tuy nhiên dịch chiết chloroform chứa cấu tử có hoạt tính sinh học stigmasterol; β − Sitosterol; 3,7,11,15 – tetramethyl -2- hexandecen-1-ol (hay gọi phytol), trong dịch chiết ethyl acetate chứa cấu tử stigmasterol Stigmasterol, β – sitosterol phyltol phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lượng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu stigmasterol chất có tác dụng phòng chống ung thư ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư ruột già, 3,7,11,15 – tetramethyl -2- hexandecen-1-ol (hay gọi phyltol) có tác dụng chống oxi hố, có khả loại bỏ gốc tự nguy hiểm tất SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân tế bào mô, từ DNA đến protein chất béo Ngồi phytol có hoạt tính như: tổng hợp vitamin E, K, chữa rắn cắn, chống viêm nhiễm, tăng hệ miễn dịch tác nhân làm giảm phát triển ung thư buồng trứng, có khả kháng khuẩn 3.5 Kết thử hoạt tính kháng sinh Bột cà gai leo tiến hành chiết với dung môi Chloroform thời gian Cô đuổi dung môi thu cao chiết Gửi mẫu chiết tới phòng thử hoạt tính sinh học – Viện hố học, 18 – Hồng Quốc Việt – c Cầu Giấy – Hà Nội Kết thử hoạt tính kháng sinh trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính kháng sinh Tên Gram (+) mẫu Cà gai leo Theo kết cho thấy dịch chiết cà gai leo khơng có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật kiểm định nồng độ < 128 µg/ml SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi thu kết sau: Độ ẩm trung bình bột cà gai leo 8,920% Hàm lượng tro trung bình bột cà gai leo 5.028% -4 Hàm lượng kim loại nặng: Pb 7,489.10 mg/l, Cr 0,49129mg/l, As 0,60409 mg/l, Hg 0,00696 Thời gian chiết tối ưu cà gai leo: Dung môi n-hexane giờ, dung môi chloroform giờ, dung môi ethyl acetat Định tính nhóm hợp chất xác định nhóm hợp chất có như: alkaloid, đường khử, steroid, flavonoid Bằng phương pháp GC - MS định danh thành phần hóa học số hợp chất có dịch chiết: ➢ Dung mơi n-hexane: n-hexadecanoic acid (3,44%), − sitosterol (2,05%), stigmasterol (1,44%), 9,12-octadecadienoic acid, methyl ester (1,32%), octadecanoic acid (0,98%), 3,7,11,15 – tetramethyl -2- hexandecen-1-ol (0,67%), 2,4-difluorobenzene, 1-benzyloxy (0,34%) ➢ Dung môi Chloroform: 1,4-dioxane-2,5-dione-3,6-dimethyl (37,08%), n – hexadecanoic acid (11,82%), 9,12 – octadecanoic acid (z,z)- (8,43%), octadecanoic acid (6,09%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm − Sitosterol (3,91%), L(+)Milchsaeure (2,97%), benzoic acid, – hydroxy phenylmethyl ester (2,09%), stigmasterol (1,93%) Dung môi ethyl acetate: 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z) (18,88%), cis,cis,cis-7,10,13-hexadecatrienal (18,07%), octadecanoic acid (13,51%), stigmasterol (12,60%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm cholest-5en-3-ol,9-octadeceonate, (Z) (7,27%), 1,2,3-propanetriol, 1-acetate (4,42%), 2azido-2,4,4,6,6-pentamethylheptane (3,37%) ➢ SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học cà gai leo dung môi chiết khác để tìm dung mơi tối ưu Tiếp tục nghiên cứu chiết tách phân lập cấu tử có hoạt tính sinh học cao có cà gai leo để ứng dụng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe Khảo sát hoạt tính sinh học cà gai leo Tiếp tục nghiên cứu cà gai leo địa phương khác SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2010), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2011), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm”, tr 4-8 [3] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 546 [4] Nguyễn Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH [5] Nguyễn Cẩm Hà (2014), “Nghiên cứu sàng lọc squalene từ số chủng vi tảo biển phân lập Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, tr – 11 [6] Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành (2009), Giáo trình thực hành trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Khoa dược, tr 7-9 Internet [7] https://en.wikipedia.org/wiki/Solanaceae [8] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Solanaceae&list=familia [9] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Solanum%20procumbens &list=s pecies [10] http://camnangcaytrong.com/cay-ca-gai-leo-cd48.html [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_%C4%91%E1%BB%99c_d%C6% B0%E1%BB%A3c [12] http://thaoduocminhtam.com/cay-thuoc-vi-thuoc/ca-gai-leo- solanumprocumbens-lour.html [13] http://tratruongsinhthang.com/tam-quan-trong-cua-alkaloid-trong-duoc-lieu [14] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ancaloit [15] http://www.cagaileo.vn/tac-dung-cua-cay-ca-gai-leo-1.html SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp [16] GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân http://thaoduoccagaileo.com/vi/2016/06/13/suu-tam-bo-xung-cong-dung- itduoc-nhac-toi-cua-ca-gai-leo/ [17] http://agarwood.org.vn/ca-gai-leo-chua-viem-gan-110.html [18] http://www.vietpaper.com.vn/cong-nghe/274-xac-nh m phng-phap-sy- khotcvn-18672001.html [19] www.impe-qn.org.vn/impe- qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=2115 [20] http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/khoe-dep/tham-my/tinh-chat-tu-hoa- cucgiup-bao-ve-da-2327159.html [21] https://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [22] https://hellobacsi.com/thuoc/beta-sitosterol/ SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thuý Vân PHỤ LỤC Kết đo hoạt tính kháng sinh SVTH: Nguyễn Thị Văn Thảo Trang 43 ... rõ thành phần hóa học cà gai leo tơi thực đề tài Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cà gai leo Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình chiết tách dung môi hữu Định danh thành phần. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo (Solanum hainanense hance) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... biệt cà gai leo cà độc dược [3], [1 1.4 Một số nghiên cứu thành phần hóa học 1.5 Cơng dụng cà gai leo [1], [15] 1.5.1 Kinh nghiệm sử dụng cà gai leo dân gian 1.5.2 Các nghiên cứu tác dụng cà gai

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w