Chương trình khuyến nông chăn nuôi lợn hướng nạc đã gópphần thúc đẩy phát triển chăn nuôi trang trại theo hướng công nghiệp hóa hiệnđại hóa, tuy nhiên chương trình vẫn còn một số hạn chế
Trang 1PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp đang phát triển, định hướng đến năm
2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp Tuy vậy,đóng góp của ngành nôngnghiệp vào nền kinh tế quốc dân vẫn chiếm tỷ trọng cao, điều đó chứng tỏrằng ngành nông nghiệp vẫn còn có vai trò rất quan trọng đối với người dân.Đặc biệt là ngành chăn nuôi, đây là ngành tạo ra rất nhiều sản phẩm phục vụđời sống của con người và các ngành sản xuất khác, nó đóng góp khoảng 25%sinh kế của gia đình [1] Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi trong những nămgần đây gặp phải nhiều khó khăn: dịch bệnh (dịch tai xanh, dịch cúm gia cầm,
…), nhu cầu về con giống không được đảm bảo, thị trường đầu ra của sảnphẩm chăn nuôi bị ảnh hưởng mạnh mẽ Điều này đã gây rất nhiều khó khăncho người chăn nuôi Để khắc phục và hạn chế những khó khăn đó, Nhà nước
ta đã có những đầu tư để phát triển cho ngành chăn nuôi: chính sách hỗ trợ,trong đó có thúc đẩy các chương trình khuyến nông chuyển giao tiến bộ khoahọc (TBKT), thông tin thị trường sản phẩm Việc thúc đẩy xã hội hóa côngtác khuyến nông đã dẫn đến hình thành nhiều nguồn cung cấp thông tinTBKT cho người dân, như: thông qua cơ quan khuyến nông Nhà nước,khuyến nông tư nhân dưới nhiều hình thức khác nhau Bên cạnh sự năngđộng, tích cực của các kênh thông tin từ khuyến nông tư nhân thì hiệu quảkhuyến nông Nhà nước ở nước ta còn tồn tại nhiều hạn chế Để tìm cơ hội,giải pháp phát triển khuyến nông Nhà nước, việc tìm hiểu hoạt động và củakhuyến nông nhà nước và vai trò trong thực hiện các hoạt động khuyến nông
là cần thiết
Xuất phát từ đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò của khuyến nông nhà nước trong phát triển chăn nuôi ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Trường hợp nghiên cứu ở 2 xã Quảng An và xã Quảng Thành,
huyện Quảng Điền
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
2.1.1 Khái niệm về tiến bộ kỹ thuật
Tiến bộ kỹ thuật (TBKT) là một danh từ mang tính chất trừu tượng baoquát Nó thể hiện những nét mới và tiến bộ của một yếu tố kỹ thuật nào đó,góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh và cải thiện đờisống nông dân và cư dân nông thôn [2]
TBKT chỉ mang tính chất tương đối vì khi chúng ta đặt nó ở một vùngnày có thể mới nhưng khi đặt nó ở địa phương khác có thể nó không còn làmới nữa TBKT có thể là sản phẩm của cơ quan nghiên cứu và chuyển giao,cũng có thể là sản phẩm của cả quá trình tự đánh giá, tự lựa chọn và đổi mớicủa nông dân cho phù hợp hơn với nhu cầu của sản xuất và đời sống củachính bản thân họ [2]
2.1.2 Khái niệm về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Có nhiều định nghĩa khác nhau về chuyển giao TBKT, trong đó có một sốđịnh nghĩa có ý nghĩa gần với thực tế công tác chuyển giao TBKT ở nước tacủa một số tác giả sau:
Theo Swansas và Cloor (1940) thì chuyển giao TBKT hay công nghệ làmột quá trình tiếp diễn nhằm tiếp cận và thông tin có ích cho con người và từ
đó giúp đỡ họ tiếp thu những kiến thức, kỹ năng và quan điểm cần thiết để sửdụng có hiệu quả lượng thông tin hoặc công nghệ đó
Theo Maunder (FAO, 1973) thì cho rằng: Chuyển giao TBKT đó là mộtdịch vụ hay hệ thống nhằm thông qua các phương thức đào tạo, giúp đỡ ngườinông dân cải thiện các phương pháp, kỹ thuật canh tác, tăng hiệu quả sản xuất
và thu nhập, tăng mức sống và nâng cao trình độ giáo dục xã hội của cuộcsống nông thôn [2]
Tóm lại, chuyển giao TBKT đề cập đến một tiến trình, bằng tiến trình đónhững kỹ thuật cải tiến sẽ được chuyển giao đến những ai mà họ có thể hưởnglợi hoặc cảm thấy họ có thể hưởng lợi từ những kỹ thuật đó [3]
Trang 42.1.3 Mục đích của chuyển giao TBKT
Công tác chuyển giao TBKT nhằm giúp nông thôn có khả năng tự giảiquyết các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nângcao đời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới thôngqua áp dụng thành công TBKT, bao gồm những kiến thức và kỹ năng quản lý,thông tin và thị trường, các chủ trương chính sách về nông nghiệp và nôngthôn [theo nguồn FAO, 2000]
Chuyển giao TBKT còn giúp nông dân liên kết lại với nhau để phòngchống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, tiếp xúc thươngmại, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý điều hành và tổ chức hoạtđộng xã hội nông thôn ngày càng tốt hơn Như vậy, mục đích của chuyển giaoTBKT là:
- Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá một cách bền vững, góp phần xây dựngnông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, dân chủ hoá và hợp táchoá
- Nâng cao thu nhập của nông dân, giúp nông dân giải quyết và đáp ứngđược các nhu cầu cơ bản của họ, thực hiện xoá đói giảm nghèo
- Nâng cao dân trí trong nông thôn nhằm thực hiện các nhiệm vụ mụctiêu trước mắt và cả lâu dài của xã hội
2.1.4 Vai trò của chính sách nhà nước đối với công tác chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật
Chính sách nông nghiệp, nông thôn “là tổng thể các biện pháp kinh tếhoặc phi kinh tế liên quan đến nông nghiệp nông thôn và các ngành có liênquan đến nông nghiệp, nông thôn nhằm tác động nông nghiệp, nông thôn theomột định hướng với mục tiêu nhất định” [4]
Chính sách nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối sựphát triển kinh tế đất nước, nó không chỉ là chính sách đơn thuần về nôngnghiệp mà là các chính sách, biện pháp tác động vào tất cả các lĩnh vực, cácngành có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn Trong quá trình xây dựng vàphát triển đất nước đặc biệt là sau đổi mới (1986), ở nước ta đã sử dụng mộtloạt các chính sách nông nghiệp bao gồm chính sách tín dụng nông thôn,chính sách về giá, các chính sách chuyển giao khoa học kỹ thuật Các chính
Trang 5sách này đã có tác động tích cực đến đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng nền kinh tế đất nước Các chính sách về chuyển giao và ápdụng TBKT cũng có đóng góp không nhỏ vào việc cải tạo nền sản xuất sảnxuất nông nghiệp ở nước ta Năm 1993 nghị định 13/CP ra đời, qua đó hệthống khuyến nông được thành lập từ Trung ương đến địa phương Thông qua
hệ thống này các TBKT trong sản xuất nông nghiệp đã được đưa đến tậnnhững người dân ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh nhất, từng bước cảitạo nền sản xuất, góp phần nâng cao mức sống cho mọi người dân
Chuyển giao TBKT vào sản xuất là một quá trình, trong đó không chỉ bênchuyển giao mà bên tiếp nhận đều chịu ảnh hưởng của các chính sách Đốivới những người làm công tác chuyển giao là những người cán bộ khuyếnnông thì họ chịu tác động của các quy định thực hiện chuyển giao, còn đối vớinhững người tiếp nhận là nông dân thì các chính sách về hỗ trợ vay vốn, cơ sởvật chất; chính sách đất đai,…có tác động đến việc áp dụng các TBKT của họ
Có thể thấy rằng: “các chính sách về chuyển giao TBKT không những giúpngười dân tiếp cận được các TBKT trong sản xuất nông thôn mà còn hỗ trợđiều kiện thuận lợi cho các hộ ở nông thôn tăng cường phát triển sản xuất,giải quyết khó khăn, từng bước thoát khỏi nghèo đói, làm cho tỷ lệ đói nghèohàng năm được giảm xuống, bộ mặt nông thôn Việt Nam có nhiều đổi mới”[5]
2.2.Tình hình và định hướng phát triển ngành chăn nuôi nước ta đến năm 2015
2.2.1.Tình hình phát triển ngành chăn nuôi nước ta
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới, ngành chănnuôi đã đạt được những kết quả đáng kể
Trang 6Bảng 1: Thống kê đàn gia súc, gia cầm cả nước trong thời gian quaNăm
Trâu
(1000
con)
TS.Bò(1000con)
Bò sữa(con)
Lợn(1000con)
TS.Giacầm(1000con)
Gà con(1000con)
Dê(con)
2.2.2.Định hướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015
Theo Báo cáo tổng kết hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2005-2010 và địnhhướng phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015, Cục chăn nuôi đã vạch ra những định hướng sau:
Phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, côngnghiệp ở nơi có điều kiện về đất đai, kiểm soát dịch bệnh và môi trường; duy
Trang 7trì ở quy mô nhất định hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sản phù hợp vớiđiều kiện chăn nuôi của nông hộ và của một số vùng Tổng đàn lợn tăng bìnhquân 2,0% năm, đạt khoảng 33 triệu con, trong đó đàn lợn nuôi trang trại,công nghiệp khoảng 30%.
Đổi mới và phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng trang trại, côngnghiệp và chăn nuôi chăn thả có kiểm soát Tổng đàn gà tăng bình quân trên5-6% năm, đạt khoảng 260 triệu con, trong đó đàn gà nuôi công nghiệp chiếmkhoảng 30% Không khuyến khích tăng tổng đàn thủy cầm, cần phát triểntheo hướng thay đổi cơ cấu giống, cơ cấu chăn nuôi: tăng quy mô chăn nuôithủy cầm theo hướng công nghiệp chiếm trên 20% và chăn thả có kiểm soát
Tăng đàn bò sữa bình quân trên 11% năm, đạt khoảng 350 ngàn con,trong đó 100% số lượng bò sữa được nuôi thâm canh và bán thâm canh
Tăng đàn bò thịt bình quân 4 % năm, đạt khoảng 10 triệu con, trong đó
Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trên cơ
sở mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thànhsản phẩm
Chuyển một phần diện tích đất nông nghiệp để trồng cỏ thâm canh vàcác loại cây nguyên liệu thức ăn chăn nuôi bằng các giống năng suất cao, giàuđạm Khuyến khích các trang trại quy mô lớn tự chế biến nguyên liệu trongnước và tận dụng triệt để nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp làm thức ănchăn nuôi theo các công thức đã có
Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp: tăng bình quân 8%/năm,đạt khoảng 16 triệu tấn
Phát triển hệ thống giết mổ, chế biến có quy mô phù hợp với công nghệhiện đại, thiết bị tiên tiến và gắn với vùng sản xuất chăn nuôi hàng hóa và đadạng hoá các mặt hàng thực phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
Trang 8 Khuyến khích các cơ sở chế biến nhỏ, thủ công áp dụng quy trình, thiết
bị chế biến hợp vệ sinh thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm
Củng cố, nâng cao năng lực kiểm soát dịch bệnh của hệ thống thú y từTrung ương đến địa phương, nhất là hệ thống thú y cơ sở
Trang 92.3 Khuyến nông
2.3.1 Các khái niệm về khuyến nông
Theo CIDSE (tổ chức hợp tác quốc tế vì phát triển và đoàn kết):
Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc có liên quanđến sự phát triển nông thôn Đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường,trong đó người già và trẻ em được học bằng thực hành
Theo FAO (tổ chức lương thực và nông nghiệp ):
Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức vàđào tạo tay nghề cho nông dân, làm cho nông dân có đủ khả năng tự giảiquyết lấy các vấn đề của gia đình và làng xã họ Nói cách khác, khuyến nông
là một biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ,xây dựng phát triển nông thôn và cải thiện điều kiện vật chất, tinh thần chonông dân
Định nghĩa về khuyến nông của Indonesia:
Khuyến nông nông nghiệp là một hệ thống giáo dục không theo một quyđịnh thống nhất nào mà cũng không theo một hệ thống chung nào để huấnluyện nông dân nhằm mục đích giúp họ có những kỹ năng và trình độ kỹ thuậttốt hơn, phát triển hơn quan điểm xác thực về sự đổi mới dành được thế chủđộng trong sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của họ
Định nghĩa này dựa trên quan điểm cơ bản là giúp đỡ nông dân để rồi họ
tự giúp họ Vì vậy, họ có thể tự giải quyết các vấn đề của chính họ bằng sựchấp nhận kỹ thuật tốt hơn trong sản xuất và những hoạt động kinh doanh Như vậy, khuyến nông ở Indonesia không đơn thuần liên quan đến việcchuyển giao kỹ thuật tiến bộ mà trước hết liên quan đến giáo dục để họ trởthành những người thực sự phát triển
Vậy: Khuyến nông là một quá trình, một dịch vụ truyền bá kiến thức và
huấn luyện tay nghề cho nông dân, làm cho họ có khả năng tự giải quyết lấycác vấn đề của họ nhằm phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất và tinhthần cho nông dân [6]
2.3.2.Khuyến nông Nhà nước
Năm 1993, chức năng chung của các dịch vụ khuyến nông nhà nước đãđược xác định rõ theo Nghị định 13, như sau:
Trang 10- Phổ biến/ nhân rộng tiến bộ kỹ thuật, và rút kinh nghiệm từ các mô hìnhsản xuất thành công
- Tăng cường các kiến thức và kỹ năng về quản lý sản xuất cho ngườinông dân
- Cung cấp các thông tin thị trường cho người nông dân
Hệ thống khuyến nông Nhà nước chia làm 3 cấp: Cấp Nhà nước, cấp tỉnh, cấp địa phương
2.3.3 Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam
Kể từ khi thành lập (1993) đến nay (2009) khuyến nông có thể tóm tắtnhững hoạt động sau:
+ Hoạt động thông tin tuyên truyền: nhiệm vụ của hoạt động này là giúpcho nông dân về chủ trương, đường lối và chính sách phát triển nông nghiệp,nông thôn của Nhà nước, tuyên truyền khoa học, kỹ thuật, giá cả thị trường,xuất bản tài liệu, bản tin và cung cấp thông tin đến người sản xuất, tổ chức hộinghị, hội thảo, hội nghị, hội chợ, tham quan và kết hợp với các phương tiệnthông tin đại chúng để triển khai hoạt động thông tin tuyên truyền
Những tờ tin như thông tin khuyến nông Việt Nam, trang web của khuyếnnông hay phối hợp với đài phát thanh trong các chương trình thời sự, nôngnghiệp nông thôn, phối hợp với đài truyền hình làm các chương trình thời sự,phóng sự, chuyên đề như chương trình “ Nông dân cần biết” sau chuyển thành
“Bạn của nhà nông”, “Cùng nông dân bàn cách làm giàu”
Ngoài ra hoạt động thông tin tuyên truyền còn phối hợp với các báo, tạpchí như: Nông nghiệp Việt Nam, Nông thôn ngày nay, Kinh tế nông nghiệp,
… Ở địa phương, có khoảng 80% tỉnh đã có chương trình chuyên đề khuyếnnông trên các báo đài phát thanh và truyền hình địa phương
Trong hơn 10 năm qua hoạt động thông tin tuyền truyền đã tham gia đắclực vào việc phổ biến đầy đủ kiến thức cho nông dân những chính sách chủtrương về phát triển nông nghiệp nông thôn, đóng góp không nhỏ vào họađộng khuyến nông, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao dân trí
+ Hoạt động tập huấn, bồi dưỡng và đào tạo: Nội dung hoạt động này là tậphuấn, bồi dưỡng và dạy nghề cho nông dân, nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, xây dựng biên soạn nội dung,
Trang 11tài liệu giảng dạy nghiệp vụ cho khuyến nông và kỹ thuật sản xuất kinh doanhnông nghiệp.
Hoạt động này đã góp phần nâng cao nhận thức khoa học cần thiết chongười dân trong quá trình sản xuất và kinh doanh, tăng cường nghiệp vụ chongười làm công tác khuyến nông
+ Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao khoa học công nghệvào sản xuất: Đây là một hoạt động tổng hợp gồm nhiều hoạt động: tổ chức,thông tin tập huấn trước khi triển khai mô hình, hội nghị đầu bờ, tuyên truyềnsau khi mô hình có kết quả
2.3.4 Hoạt động khuyến nông trong chăn nuôi ở nước ta
Hoạt động khuyến nông trong chăn nuôi là một phần của hoạt độngkhuyến nông Chương trình khuyến nông chăn nuôi đã đóng góp vai trò quantrọng trong việc cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng giống vật nuôi và sảnphẩm chăn nuôi Sau đây là một số chương trình khuyến nông trọng điểm củachăn nuôi:
+ Chương trình khuyến nông chăn nuôi lợn hướng nạc Thu hút khoảng 13nghìn hộ thuộc 40 tỉnh, thành tham gia với tổng số lợn nuôi của chương trình
là 32786 con (bao gồm lợn cái, lợn đực ngoại, lợn nái lai nhiều máu ngoại),chương trình này đã gắn chăn nuôi với xây dựng bể khí sinh học để xử lý chấtthải Kết quả số lứa đẻ của một lợn nái tằng từ 1,8 lứa/năm lên 2 lứa, số ngàycai sữa của lợn con giảm từ 60 ngày xuống 34-40 ngày, tỷ lệ nạc tăng từ 35-36% lên 45-47% Chương trình khuyến nông chăn nuôi lợn hướng nạc đã gópphần thúc đẩy phát triển chăn nuôi trang trại theo hướng công nghiệp hóa hiệnđại hóa, tuy nhiên chương trình vẫn còn một số hạn chế: số lượng con giốngđạt chất lượng còn thiếu so với nhu cầu và chưa được coi trọng trong triểnkhai mô hình, mô hình xây dựng còn tảng mạng, thiếu tập trung
+ Chương trình cải tạo đàn bò: Đã thu hút trên 482.000 hộ nông dân thamgia ở trên 50 tỉnh, thành Kết quả đã đào tạo được 700 dẫn tinh viên chínhquy Trên 2000 dẫn tinh viên cấp huyện và 6.000 khuyến nông viên thú y,huấn luyện kỹ thuật cho 51.400 lượt hộ Các giống bò ngoại Red Sindhi,Sahiwal, Brahman đã được lai tạo với bò vàng Việt Nam làm tăng tỷ lệ bò lai
cả nước từ 10% lên 25%, để nâng khối lượng bò cái từ 170kg lên 220-250kg,
Trang 12tỷ lệ thịt xẻ tăng 40% lên 70% Chương trình khuyến nông chăn nuôi cải tạođàn bò đã góp phần nâng cao tầm vóc đàn bò vàng Việt Nam làm cơ sở choviệc lai tạo theo hướng chuyên thịt hoặc chuyên sữa và giúp gần nữa triệu hộnông dân chăn nuôi bò lai có thu nhập trên 1000 tỷ đồng Tuy nhiên chươngtrình còn một số tồn tại: Thiếu đực giống đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Trang 13PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Người chăn nuôi ở 2 xã: Quảng An và xã Quảng Thành, huyện QuảngĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Cán bộ khuyến nông xã, huyện, cán bộ xã, cán bộ nông nghiệp huyện
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện Quảng Điền, xã Quảng Thành, và xã Quảng An
- Các loại vật nuôi và diễn biến năng suất, sản lượng qua các năm: sốlượng các loại vật nuôi
- Hiệu quả kinh tế chăn nuôi của xã:
+ Thu nhập của nông hộ từ hoạt động chăn nuôi
+ Đóng góp của ngành chăn nuôi vào kinh tế của xã
- Khó khăn, thuận lợi trong phát triển chăn nuôi của xã, huyện: điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã
3.2.2.Các nguồn/kênh thông tin, kiến thức chăn nuôi ở 2 xã nghiên cứu
- Các nguồn/kênh cung cấp thông tin:
+ Các nguồn thông tin nhà nước, tư nhân
+ Số lượng các nguồn/ kênh cung cấp thông tin
3.2.3 Các tiến bộ kỹ thuật và thông tin liên quan đến chăn nuôi được chuyển giao cho người dân trong vòng 3 năm qua ở 2 xã nghiên cứu
- Các loại thông tin liên quan, các tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi được chuyểngiao của từng kênh
- Số lượng các loại kỹ thuật được chuyển giao trong ngành chăn nuôi
- Loại thông tin về chăn nuôi được chuyển giao
3.2.4 Hoạt động của khuyến nông Nhà nước và hiệu quả chuyển giao thông tin kiến thức chăn nuôi
- Phân loại thông tin/ kiến thức chăn nuôi được chuyển giao/kênh thôngtin:
Trang 14+ Thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Nhà nước có liênquan đến hoạt động sản xuất chăn nuôi.
+ Thông tin/kiến thức về tiến bộ kỹ thuật trong ngành chăn nuôi
+ Thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra các sản phẩm của ngành chănnuôi
- Phương thức chuyển giao của từng kênh : tập huấn (số lượng lớp tậphuấn, phương pháp tập huấn, thời lượng tập huấn, số hộ được tập huấn, đốitượng được tập huấn,…), truyền thông, tham quan mô hình, hội thảo đầu bờ,
…
- Đối tượng được chuyển giao: theo phân loại hộ giàu nghèo
- Tần suất chuyển giao
- Tính phổ biến của việc ứng dụng các kỹ thuật của từng kênh: số hộ ápdụng, số TBKT được áp dụng
3.2.5 Nhận thức của người dân về hiệu quả và tầm quan trọng của khuyến nông Nhà nước trong hệ thống thông tin kiến thức chăn nuôi của địa phương
- Tính phù hợp, hiệu quả sản xuất của các tiến bộ kỹ thuật được chuyểngiao của từng kênh:
+ Khả năng nhân rộng mô hình; số hộ áp dụng mô hình/ kỹ thuật đượcchuyển giao, số hộ áp dụng kỹ thuật/ mô hình được chuyển giao
+ Số lượng vật nuôi được tăng lên, cơ cấu vật nuôi của nông hộ thay đổi(chuyên con, đa con,…)
- Hiệu quả xã hội: tiếp cận nhiều đối tượng (các đối tượng thuộc hộ khá,trung bình, nghèo), tính toàn diện: kỹ thuật, thông tin về nguồn thức ăn, dịch
bệnh và thị trường đầu ra
3.3.Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Chọn điểm và mẫu khảo sát
- Chọn điểm nghiên cứu: 2 xã : Quảng Thành, xã Quảng An của huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Đây là điểm thể hiện được tính đại diện cho vùng sinh thái về điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Trang 15+ Một xã có hoạt động về chăn nuôi phát triển khá mạnh ở huyện QuảngĐiền (xã Quảng An), một xã có hoạt động chăn nuôi phát triển thuộc loạitrung bình của huyện (xã Quảng Thành).
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại 2 xã của huyện Quảng Điền: xãQuảng An, và xã Quảng Thành
- Mẫu khảo sát: 60 hộ trên địa bàn 2 xã, theo tiêu chí phân loại hộ gồm
hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo, theo lựa chọn ngẫu nhiên có định hướng
- Yêu cầu mẫu khảo sát:
+ Các hộ chăn nuôi tại 2 xã: Quảng An và Quảng Thành của huyệnQuảng Điền
+ Các hộ được lựa chọn theo các tiêu chí trên
3.3.2 Các phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Thu thập tài liệu có sẵn, liên quan đến tình hình cơ bản, về điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội, tình hình chăn nuôi, công tác khuyến nông, khuyếnnông trong chăn nuôi tại huyện, xã điều tra trong vòng 3 năm trở lại đây
- Phỏng vấn bán cấu trúc: phỏng vấn dựa vào bảng hỏi đã chuẩn bị trước,đồng thời chỉnh sửa bổ sung nội dung nghiên cứu
- Phỏng vấn người am hiểu:
Phỏng vấn cán bộ tại trạm khuyến nông, trưởng hội phụ nữ xã, hộitrưởng hội nông dân xã nhằm thu thập các thông tin về các hoạt động chuyểngiao khoa học kỹ thuật và mối liên kết với các kênh thông tin kiến thức
- Phỏng vấn sâu:
Phỏng vấn cán bộ khuyến nông cơ sở, nông dân sản xuất giỏi về chănnuôi.(ở mỗi xã phỏng vấn 1 khuyến nông cơ sở, 1 nông dân sản xuất giỏi vềchăn nuôi), 2 hội trưởng hội nông dân, 2 cán bộ xã, 1 cán bộ khuyến nônghuyện
- Phân tích xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tíchđịnh tính đã được áp dụng để phân tích các thông tin, số liệu thu thập được
Trang 16PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội của huyện Quảng Điền
4.1.1.Điều kiện tự nhiên
Quảng Điền là vùng đồng bằng chiêm trũng, nằm về phía bắc tỉnh ThừaThiên Huế, có diện tích tự nhiên 16.307,7 ha, dân số 83.048 người, với 10 xã
và 1 thị trấn
- Địa hình
Điạ hình huyện Quảng Điền được phân thành 3 vùng chính: Vùng trọng
điểm lúa thuộc lưu vực sông Bồ; vùng đất cát nội đồng và vùng đầm phá venbiển Tổng chiều dài bờ biển là 12km, và vùng đầm phá có diện tích là 4.414
ha Với tổng diện tích đất nông nghiệp là 5.996,6 ha, diện tích đất lâm nghiệp
là 2.368 ha Thứ nhất, vùng trọng điểm lúa: Huyện Quảng Điền được xem làvựa lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế, chiếm diện tích hơn 8684 ha Đây là địa bàntập trung dân cư rất sớm, đời sống cư dân chủ yếu dựa vào các hoạt động kinh
tế nông nghiệp như các xã Quảng Thọ, Quảng Phước, Quảng Phú, Quảng An,Quảng Thành,…
Thứ hai, vùng cát nội đồng: Với tổng diện tích là 4718ha, nhưng đại bộphận đất bị nhiễm chua phèn, úng ngập về mùa mưa, khô hạn về mùa nắng.Đời sống dân cư ở đây chủ yếu là nông nghiệp, kết hợp với trồng một số câycông nghiệp như ở các xã Quảng Lợi, Quảng Thái
Thứ ba, vùng cát biển, đầm phá: Vùng này có tổng diện tích là 2292ha,đất đai trơ trụi, đại bộ phận là đất cát trắng, nghèo dinh dưỡng Đời sống dân
cư chủ yếu là ngư nghiệp Hiện nay, vùng này còn đang trỗi dậy việc triểnkhai kinh tế nuôi trồng hải sản (nuôi tôm, cua xuất khẩu )
Trang 17- Khí hậu
Khí hậu ở huyện Quảng Điền được phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô
từ tháng 3 đến tháng 8, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên không khí khônóng, oi bức Mùa mưa từ tháng 9 năm trước đến tháng giêng năm sau Tháng
9 - 10 thường kéo theo lũ lụt Tháng 11 mưa kéo dài Nhiệt độ trung bình là
250 C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là 29,40 C, nhiệt độ trung bìnhtháng lạnh nhất là 19,70 C Nhiệt độ lúc cao nhất là 39,90 C và lúc thấp nhất8,80 C Các tháng 7,8,9,10 thường hay có bão
4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1.Tình hình phát triển kinh tế của huyện
Trong giai đoạn 2005-2010, mặc dù trong điều kiện còn nhiều khó khănnhưng nền kinh tế của huyện Quảng Điền đã có những bước phát triển và đãđạt được một số kết quả đáng khích lệ Năm 2009, dù chịu ảnh hưởng nặng
nề bởi thiên tai, thời tiết khắc nghiệt cùng với tác động của cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu, song nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng khá, đạt13,66%, tổng giá trị sản xuất (GO) 669,793 tỉ đồng, thu nhập bình quân đầungười xấp xỉ 8 triệu đồng, tăng gấp 4 lần so với thời kỳ 1991-1995; cơ cấukinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch đúng hướng, tiểu thủ công nghiệp-xâydựng chiếm 22,2%, dịch vụ chiếm 36,5%, nông-lâm-thủy sản chiếm 41,3%.Bảng 2: Tình hình tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế huyện Quảng
Điền giai đoạn 2007-2009 ĐVT: % Năm
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Quảng Điền)
Bảng trên cho thấy rằng trong giai đoạn 2007-2009, cơ cấu kinh tế củahuyện Quảng Điền đã có sự chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng ngànhnông nghịêp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp
Trang 18Lĩnh vực kinh tế nông nghiệp tiếp tục phát triển gắn với việc ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học, để từng bước thâm canh,tăng năng suất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Năm 2009, năngsuất lúa bình quân đạt 58,5 tạ/ha, tăng 27,3 tạ/ha so với năm 1976; sản lượnglương thực có hạt đạt xấp xỉ 45.000 tấn, tăng 15.727 tấn so với năm 1990,nâng giá trị trên một đơn vị diện tích đạt 58 triệu/ha Đã xuất hiện nhiều môhình sản xuất chuyên canh đạt hiệu quả cao từ 80 - 150 triệu/ha như: hoa ởQuảng Thọ, Quảng Vinh, rau ở Quảng Thọ, Quảng Thành và Thị trấn Sịa,một số mô hình sản xuất 3 tầng canh tác ở HTX Phú Hòa, Quảng Thọ, QuảngThành, mô hình cá - lúa - vịt ở Quảng Lợi, mô hình VACR và mướp đắng trái
vụ, khoai mỡ ở Quảng Thái…đạt hiệu quả kinh tế cao, mở ra triển vọng pháttriển cho những năm tiếp theo
Lĩnh vực chăn nuôi, dù phải đối mặt với dịch bệnh tai xanh, song đến naytổng đàn lợn đã phục hồi, nâng số đàn lên 37.000 con, gia cầm đạt 451.000con, tăng 23,6% so với năm 2008 Đồng thời lĩnh vực chăn nuôi cũng đãchuyển dần phương thức nuôi theo hướng công nghiệp hóa và mở rộng quy
mô trang trại, gia trại, đến nay toàn huyện có 27 trang trại chăn nuôi và 400gia trại, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ cũng có những bước phát triểnđáng kể, đã tập trung khôi phục làng nghề truyền thống như đan lát (Bao La,Thủy Lập), bún, bánh (Ô Sa), nón lá (Phú Lễ)… Đồng thời, bằng chính sáchkhuyến công đã tạo điều kiện để phát triển một số ngành nghề mới như cơkhí, mộc mỹ nghệ, may công nghiệp, thêu ren, chế biến lương thực, thựcphẩm, khai thác vật liệu xây dựng… Đến nay, đã phát triển 58 doanh nghiệptrên địa bàn Năm 2009, giá trị tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp là 57,980 tỷ đồng, tăng gấp 20 lần so với năm 1990 Hệ thống chợtrung tâm, chợ nông sản phát triển khá hoàn chỉnh, đang tập trung xúc tiến,đầu tư để hình thành ở cụm tiểu thủ công nghiệp An Gia, xúc tiến quy hoạchchi tiết Khu công nghiệp Quảng Vinh, cụm tiểu thủ công nghiệp Hạ Lang mở
ra khả năng để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thời kỳ 2010 - 2015
Trang 19-4.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của 2 xã nghiên cứu
4.1.2.1.Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Xã Quảng Thành nằm ở phía Đông Nam của huyện Quảng Điền, vànằm ở phía Bắc của thành phố Huế, cách trung tâm thành phố khoảng 7kmđường bộ Đây là một trong những điều kiện thuận lợi của xã để giao lưu kinhtế-văn hoá-xã hội với các địa phương khác, đặc biệt là với thành phố Huế,trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Xã Quảng An là một xã đồng bằng nằm ở phía Nam huyện Quảng Điền,cách trung tâm huyện lỵ 6km, cách trung tâm thành phố Huế 12km Đây làmột xã nằm ở cuối hạ lưu sông Bồ, và là một trong những xã nằm ở ven pháTam Giang Với vị trí địa lý như vậy nên hằng năm xã đã chịu nhiều ảnhhưởng của mưa lũ
- Đặc điểm địa hình và đất đai
Xã Quảng Thành là vùng đồng bằng, tương đối bằng phẳng nhưng có
phần thấp trũng hơn so với các địa phương khá ở phía Đông tỉnh Thừa ThiênHuế, độ cao trung bình của xã là 1m so với mực nước biển, có nơi thấp hơnmực nước biển từ 0,5-1,0 mét (vùng bầu ven phá Tam Giang) Hằng năm,khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 11, xã thường có một diện tích lớn đấtnông nghiệp bị ngập nước thường xuyên, gây ra rất nhiều khó khăn cho ngườidân ở địa phương Thành phần đất chủ yếu tại xã Quảng Thành là đất thịt nhẹ(chiếm 65-70%) và đất thịt nặng rất thuận lợi cho trồng lúa và rau
Quảng An là xã nằm ở vùng cuối hạ lưu sông Bồ, và là một trong những
xã nằm ven phá Tam Giang nên chịu ảnh hưởng nhiều của mưa lũ, thườngxuyên bị ngập lụt Diện tích tự nhiên của xã là 1422ha
4.1.2.2.Điều kiện kinh tế-xã hội của 2 xã nghiên cứu
* Tình hình phát triển kinh tế của 2 xã
Xã Quảng An có đại bộ phận dân cư sinh sống chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp độc canh cây lúa và chăn nuôi Ngoài ra có một số hộ nhân dân sốngbằng nghề nuôi tôm sú và một số ngành nghề phụ để giải quyết việc làm khinông nhàn như: thêu ren, chơi cây cảnh, buôn bán nhỏ,
Trang 20Xã Quảng Thành cũng là một xã thuần nông của huyện Quảng Điền, hoạtđộng nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu kinh tế của xã Tuynhiên, do vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần với trung tâm Thành phố Huế nên xã
đã thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngànhcông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Do đó, cơ cấu thu nhập củanhiều hộ dân trên địa bàn xã cũng đã có những bước chuyển đổi, số hộ thamgia vào các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng tăng
Bảng 3 : Tình hình kinh tế xã hội của 2 xã nghiên cứuCác chỉ tiêu
Đơn vịtính
Số Lượng
Tỷ lệ
%
Đơn vịtính
Số lượng
hộ nhân khẩu, cũng như tổng số hộ đang tăng lên từng năm, tỷ lệ gia tăng dân
số là 1,18%/năm Tỷ lệ cả hộ nông nghiệp lẫn phi nông nghiệp đều tăngnhưng hộ phi nông nghiệp tăng nhanh hơn hộ nông nghiệp (8%) do quá trình
Trang 21chuyển đổi cơ cấu sản xuất Số lao động của xã tăng lên đáng kể trong nhữngnăm vừa qua Tổng số lao động của xã năm 2009 là 5203 lao động, mức độgia tăng này là như nhau ở các lao động nam và lao động nữ, bình quân là 47người/năm; và không có sự thay đổi đáng kể về tỉ lệ lao động nam (57%) vàlao động nữ (43%) Tuy xã Quảng Thành có 60% lao động nông nghiệpnhưng lực lượng lao động này còn tham gia vào nhiều hoạt động phi nôngnghiệp khác: thợ mộc, hồ, buôn bán Nhằm thực hiện định hướng phát triểnkinh tế xã hội của xã là chuyển đổi cơ cấu ngành nghề; giảm tỷ trọng ngànhnông nghiệp; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, xã Quảng Thành đã
có chủ trương giải quyết việc làm cho người lao động như: phát triển cácngành nghề, thêu, may; phát triển chăn nuôi, thuỷ sản, các loại hình dịch vụ Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm cho người dân địaphương
Xã Quảng An có tổng dân số là 10723 người, tương đương với số hộ là
2176 hộ Mật độ dân số vào khoảng 754 người/km2 Tuy nhiên, mật độ dân số
ở đây phân bố không đều Quảng An là một xã có số hộ nghèo chiếm khá lớn,chiếm khoảng 25,6%, tương đương với 548 hộ của xã Thu nhập bình quântrên đầu người của xã là khoảng 6 triệu đồng/người/năm Ngoài ra, xã có một
bộ phận dân mới đến định cư, có 55 hộ, ở vùng 773 (dân Vạn đò)
4.2 Tình hình chăn nuôi ở địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2007-2009 4.2.1 Tình hình chăn nuôi của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2009
4.2.1.1 Về cơ cấu vật nuôi, số lượng và cơ cấu giống
Năm 2009, ngành chăn nuôi lợn huyện Quảng Điền đã được khôi phục
kể từ sau dịch Dịch bệnh gia súc, gia cầm được khống chế, đồng thời cơ cấugiống vật nuôi cũng được chuyển đổi Trước đây, giống gia súc, gia cầm ở địaphương chủ yếu là giống địa phương có tầm vóc nhỏ, năng suất thấp Trongnhững năm qua, Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện đã chỉ đạo thực hiện nhiềubiện pháp nhằm nâng cao năng suất của các giống vật nuôi, như: nhập nội cácgiống ngoại, lai giống bằng thụ tinh nhân tạo, nhảy trực tiếp Do vậy, chấtlượng đàn gia súc, gia cầm đã được cải thiện đáng kể Đồng thời, số lượng cácloại vật nuôi trên địa bàn huyện cũng tăng lên đáng kể thông qua các chương
Trang 22trình, dự án đã triển khai trên địa bàn như sau:
UBND huyện Quảng Điền đã chỉ đạo các ban ngành thực hiện Đề ánkhôi phục đàn lợn giống sau dịch Đề án đã thẩm định và đưa vào nuôi 1.815con của 343 hộ, với 1.331 lợn nái F1, 30 lợn nái ngoại, 3 lợn đực giống và
484 lợn nái Móng Cái
Dự án khuyến nông và hỗ trợ phát triển sản xuất cho các hộ nghèo, hộkhó khăn ở các xã : Quảng An, Quảng Phước, Quảng Lợi, đã hỗ trợ 150 conlợn nái Móng Cái
Chương trình nuôi bò lai thuộc dự án hỗ trợ nông dân tăng gia lợi tức ở
xã Quảng Vinh đã cung cấp 93 con bò
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì ngành chăn nuôi huyện Quảng Điền vẫn đang gặp một số khó khăn:
-Do ảnh hưởng điều kiện thời tiết khí hậu bất thường, dịch bệnh trên gia súc,gia cầm ở nhiều nơi chưa được khống chế
-Công tác chỉ đạo trong lĩnh vực chăn nuôi ở một số địa phương chưađược quan tâm, nhất là công tác phòng chống dịch bệnh còn lơ là, chủ quan;thống kê số lượng, chất lượng đàn gia súc, gia cầm chưa đảm bảo
-Một số mô hình, dự án tuy đã khẳng định hiệu quả trong quá trình sảnxuất nhưng chậm được nhân rộng
4.2.1.2 Về công tác thú y và dịch bệnh
Công tác thú y là điều kiện cơ bản để phát triển ngành chăn nuôi của mỗiđịa phương Chính vì vậy, công tác thú y, phòng trừ dịch bệnh luôn đượchuyện quan tâm, chỉ đạo để thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình, gópphần vào việc phát triển ngành chăn nuôi của huyện nhà Trong những nămqua, việc thực hiện tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm được triển khai kháđồng bộ và đúng quy định Trạm thú y huyện đã thực hiện triển khai tiêmphòng cho các loại bệnh: bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn (tamliên), lở mồm long móng, ở cả gia súc lẫn gia cầm, bệnh Newcastle ở gà, đặcbiệt là tiêm phòng bệnh cúm gia cầm, bệnh dịch tai xanh ở lợn Trong nhữngnăm gần đây, dịch tai xanh diễn biến phức tạp trên địa bàn cả nước, huyệnQuảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng là một trong những huyện chịu thiệthại do dịch bệnh gây ra Đến năm 2008, dịch bệnh lại tái bùng phát trên địa
Trang 23bàn huyện, toàn huyện đã có 16 thôn thuộc 03 xã: Quảng An, Quảng Vinh,Quảng Phú có dịch xảy ra, với số lượng lợn bị mắc bệnh đã tiêu hủy 482 con(109 lợn nái, 134 lợn thịt, 239 lợn sữa), tổng trọng lượng 20.493 kg UBNDhuyện đã tập trung chỉ đạo các ngành chuyên môn phối hợp với các địaphương tích cực triển khai đồng bộ các biện pháp để ngăn chặn, khống chế vàdập tắt dịch, kiên quyết không để dịch lây lan ra diện rộng Đến nay, tình hìnhdịch tai xanh ở lợn trên địa bàn huyện cơ bản đã được khống chế ổn định Sốlợn bị mắc bệnh được theo dõi, chăm sóc và điều trị hồi phục trở lại với tỷ lệkhá cao, khoảng 60% Việc tiêm phòng trên địa bàn huyện được diễn ra thuậnlợi và đạt trên 95% kế hoạch đề ra Tuy nhiên do thời tiết diễn biến phức tạp
và một số ít hộ chăn nuôi chủ quan về chuồng trại, nên trong năm có một sốgia súc, gia cầm mắc phải một số dịch bệnh tại một số xã trên toàn huyện Đến nay, trên địa bàn toàn huyện đã triển khai tiêm phòng vacxin tam liên lợncho 25.180 con, đạt 91,5%; tiêm vacxin tụ huyết trùng trâu, bò cho 2.040 con,đạt 67,3% kế hoạch; tiêm vacxin cúm gia cầm cho 19.000 con [báo cáo củatrạm thú y huyện Quảng điền]
4.2.1.3 Về thị trường
Với đặc điểm là một trong những huyện có hoạt động chăn nuôi phát
triển nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế, nên huyện Quảng Điền cũng chính là mộttrong những nguồn cung cấp các sản phẩm từ chăn nuôi cho người dân củatỉnh nói chung và trong huyện nói riêng Đặc biệt là các sản phẩm về lợn,huyện có thể chủ động được nguồn cung cấp thịt xẻ cho người dân huyện vàcác huỵên, thành phố lân cận Mặt khác, huyện còn có thể chủ động đượcnguồn giống lợn cung cấp cho hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện
Như vậy, trong vòng 3 năm qua trạm khuyến nông huyện phối hợp vớiphòng nông nghiệp huyện và trạm thú y huyện đã đóng vai trò rất quan trọngtrong việc tăng số lượng đàn vật nuôi của huyện Tuy nhiên, thông tin thịtrường trong chăn nuôi lại chưa được quan tâm Khuyến nông chưa thể hiệnđược vai trò của mình trong lĩnh vực này mặc dù đây là một trong nhữngnhiệm vụ của họ
Trang 244.2.2 Tình hình chăn nuôi tại 2 xã nghiên cứu
Xã Quảng An là một trong 3 xã có hoạt động chăn nuôi phát triển nhấtcủa huyện Quảng Điền Còn xã Quảng Thành là một trong những xã có tốc độphát triển kinh tế cao nhất của huyện Quảng Điền với 11,85% Tuy nhiên tỷtrọng nguồn thu từ hoạt động chăn nuôi của xã chỉ đạt 18.925 tỷ đồng, thuộcloại trung bình của huyện Để nắm bắt được thông tin chung về tình hình chănnuôi của 2 xã trong vòng 3 năm qua, cần phải xem xét trên các vấn đề:
- Về cơ cấu số lượng đàn vật nuôi:
Trong 3 năm qua, về cơ cấu số lượng vật nuôi của 2xã có sự biến động lớn:Bảng 4: Cơ cấu số lượng vật nuôi xã Quảng An trong giai đoạn 2007-2009
ĐVT: con
Trâu, bò cày kéo
(Nguồn:báo cáo tổng kết chăn nuôi thú y 3 năm qua của xã Quảng An)
Hoạt động chăn nuôi của xã Quảng An có sự biến động lớn về số lượng,
sự biến động thể hiện mạnh ở số lượng đàn lợn Xã Quảng An là một trongnhững xã chịu thiệt hại lớn nhất do đợt dịch tai xanh năm 2007 Với diễn biếnphức tạp của dịch bệnh sau khi đã khống chế được dịch bệnh, nhưng đến năm
2008, dịch tai xanh lại bùng phát tại xã Quảng An, gây chết 482 con lợn Hiệnnay, Uỷ ban nhân dân xã đã chú y tập trung để phòng chống sự bùng phátdịch bệnh trên địa bàn xã,thực hiện chương trình Khôi phục đàn lợn sau dịchtai xanh nên số lượng đàn lợn đã được được gia tăng đáng kể, đến năm 2009đạt đựơc số con là 8.250 con Cơ cấu về số lượng trâu, bò có sự biến độngnhưng không đáng kể Trong những năm trở lại đây, tình hình dịch bệnh củangành chăn nuôi xảy ra thường xuyên và diễn biến phức tạp nên đã gây ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động chăn nuôi của người dân Số lượng đàn gia cầm
có tăng nhưng tăng không đáng kể do tâm lý lo ngại dịch bệnh nên người
Trang 25chăn nuôi có xu hướng hạn chế về số lượng Đồng thời, hàng năm thông quacác dự án đã bổ sung một nguồn lực đáng kể để nâng cao chất lượng tổng đàncủa xã như:
- Dự án sinh kế bổ sung 31 lợn nái
- Dự án khuyến nông bổ sung 50 lợn nái
- Dự án khắc phục bão lụt: 8.000 con gà
- Kế hoạch bổ sung đàn lợn sau dịch tai xanh: 495 con lợn nái
Qua đó các dự án cũng đã đầu tư và tu sửa một số chuồng trại đáng kể gópphần quan trọng cho nhu cầu phát triển chăn nuôi của xã những năm qua Cũng như xã Quảng An, số lượng vật nuôi trên địa bàn xã Quảng Thànhgia tăng đáng kể, và tập trung ở đàn lợn Do tình hình dịch bệnh diễn biếnphức tạp trong những năm gần đây nên số lượng đàn gia cầm được giữ ổnđịnh, không có sự biến động đáng kể, tình hình này cũng đúng với đàn trâu
bò Mặc dù cũng chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng được hỗ trợ củacác chương trình như: Khôi phục đàn lợn sau dịch tai xanh; Hỗ trợ thiệt hạisau lũ,… số lượng đàn lợn của xã đã được tăng lên đáng kể Xã Quảng Thành
có số lượng vật nuôi ít hơn xã Quảng An, đồng thời ít chịu ảnh hưởng củadịch bệnh nên số lượng vật nuôi được duy trì ở mức ổn định cao Dưới đây làbảng cơ cấu số lượng vật nuôi tại xã Quảng Thành:
Bảng 5: Cơ cấu số lượng vật nuôi xã Quảng Thành trong giai đoạn 2007-2009
(Nguồn: báo cáo kinh tế xã hội của xã Quảng Thành)
- Về chuyển đổi cơ cấu giống:
Nhằm thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu giống đàn lợn của huyệnQuảng Điền, xã Quảng An đã có những chuyển biến trong hoạt động chănnuôi lợn Tuy nhiên,cơ cấu giống vật nuôi ở các xã vẫn là sự đan xen giữa cái
cũ và cái mới
Trang 26Hiện nay, hoạt động chăn nuôi trên địa bàn xã có sự chuyển biến về cơcấu giống, chủ yếu là trên đàn lợn Thực hiện chương trình chuyển đổi giốnglợn từ lợn nái Móng Cái sang lợn nái F1, ban chăn nuôi thú y xã đã triển khaituyên truyền phổ biến đồng bộ đến người chăn nuôi, tại xã Quảng An đã cóđến 34% số lợn nái được chuyển sang giống F1 trong tổng đàn lợn của địaphương; tại xã Quảng Thành có gần 15% số lợn nái chuyển sang giống F1, do
số lượng chăn nuôi ít hơn nên người dân có tâm lý ít muốn chuyển đổi giốngvật nuôi
Đàn trâu bò không có sự chuyển biến gì đáng kể về cơ cấu số lượng cũngnhư cơ cấu con giống Giống bò đựơc sử dụng trên địa bàn chủ yếu là giống
bò vàng địa phương, do công tác tuyên truyền nhân rộng việc chăn nuôi bò laisind chưa được thực hiện tốt nên số lượng bò lai sind của địa phương cònthấp Giống trâu cũng là giống trâu địa phương, trâu được nuôi với nhiều mụcđích, để lấy sức kéo, sinh sản và trâu nuôi lấy thịt
- Công tác thú y-dịch bệnh
Xã Quảng An có 1 ban thú y chăn nuôi gồm 13 người, 1 trưởng ban và 12cán bộ thú y phụ trách các thôn của xã Mật độ cán bộ là 2,4 người/thôn nênmạng lưới cán bộ thú y ở đây khá dày Tuy nhiên, do tâm lý chủ quan và nhậnthức của cả cán bộ lẫn người dân, đặc biệt là người chăn nuôi nên xã Quảng
An đã nhiều thiệt hại trong đợt dịch tai xanh năm 2007 và đợt tái bùng phátnăm 2008 Do vậy, hiện nay công tác thú y trên địa bàn xã rất được quan tâmthực hiện nghiêm túc
Xã Quảng Thành cũng có 1 ban chăn nuôi thú y bao gồm 10 người, 1trưởng ban và 9 cán bộ thú y, toàn xã có 9 thôn nên mỗi thôn chỉ có 1cán bộthú y phụ trách Công tác dịch bệnh được UBND xã chỉ đạo kịp thời để phòngchống nên thiệt hại do dịch được hạn chế rất nhiều
- Về thị trường trong hoạt động chăn nuôi của xã nghiên cứu
Thị trường có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất đối với mọingành nghề, chăn nuôi cũng không phải là ngoại lệ Với sự phát triển tronghoạt động chăn nuôi, xã Quảng An là nơi cung cấp lợn giống không chỉ chohoạt động chăn nuôi tại xã mà còn cho các xã của huyện Quảng Điền và của
Trang 27các xã lân cận khác Đồng thời đây cũng là một trong những nơi cung cấp lợnthịt cho địa bàn thành phố Huế.
Số lượng đàn vật nuôi của xã Quảng An tăng lên chủ yếu là do các dự án
hỗ trợ thiệt hại do dịch bệnh, hỗ trợ khôi phục sau lụt bão của phòng nôngnghiệp huyện Ngoài ra, khuyến nông đã trực tiếp giúp đỡ người dân trongviệc chuyển đổi giống lợn nái F1, từ cung cấp con giống đến tập huấn kỹthuật chăn nuôi lợn giống mới Cũng như khuyến nông huyện, khuyến nông
xã chưa thể hiện được vai trò của mình trong lĩnh vực thông tin thị trường
4.2.3 Đặc điểm của các hộ nghiên cứu
4.2.3.1 Đặc điểm về kinh tế-xã hội của các nhóm hộ điều tra
Bảng 6: Đặc điểm kinh tế- xã hội các hộ điều tra năm 2010
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Hộkhá
Hộ trungbình
Hộnghèo
Hộkhá
Hộ trungbình
Hộnghèo
0
91,678,33
28,57
71,430
0
83.3316.67
23,71
69,147,15
50
500Bình quân thu
nhập/ hộ/ năm
Triệu
(Nguồn: điều tra hộ, 2010)
Bảng trên cho thấy số nhân khẩu trên mỗi hộ là khá cao ở tất cả cácnhóm hộ ở cả 2 xã, không có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm hộ Ở xãQuảng An, nhóm hộ trung bình có số khẩu bình quân cao hơn so với 2 nhómcòn lại (6,42 khẩu/hộ) Tuy nhiên, ở xã Quảng Thành, nhóm hộ nghèo lại lànhóm có số nhân khẩu/ hộ cao nhất ( 6,67 khẩu/hộ) Số lao động trên hộ ở
Trang 28nhóm hộ điều tra tỷ lệ thuận với số nhân khẩu của các nhóm hộ đó Chỉ có sựkhác biệt đối với nhóm hộ nghèo ở xã Quảng Thành thì số lao động trên hộcủa nhóm này lại thấp nhất Điều này chứng tỏ tỷ lệ người sống phụ thuộc ởnhóm hộ nghèo của xã Quảng Thành là cao nhất Số người sống phụ thuộc ởnhóm trung bình tại 2 xã điều tra là gần như nhau, không có sự khác biệt đáng
kể Nhóm hộ khá tuy có số nhân khẩu ít hơn so với nhóm hộ nghèo nhưng lại
có số lao động trên hộ cao hơn Chính vì vậy, tỷ lệ người phụ thụôc ở nhóm
hộ này cũng thấp hơn Đồng thời, thu nhập của nhóm hộ khá cũng cao nhất sovới các nhóm hộ còn lại ở cả 2 xã điều tra
Trình độ của các nhóm hộ điều tra cũng ảnh hưởng đến hoạt động tạo
thu nhập của các nhóm hộ đó, trong đó có hoạt động chăn nuôi Qua điều tracho thấy, nhóm hộ khá ở xã Quảng An có trình độ từ cấp 1 đến cấp 3, không
có hộ nào được đào tạo có bằng cấp Trong khi đó, nhóm hộ khá ở xã QuảngThành có trình độ từ cấp 1 đến cấp 3 là 83.33% và có đến 16.67% đạt trình
độ trên cấp 3 Nhìn chung trình độ của các nhóm hộ điều tra phổ biến là từcấp 1 đến cấp 3 Nhóm hộ nghèo có trình độ văn hoá thấp hơn so với 2 nhóm
hộ còn lại Số người không biết chữ ở xã Quảng Thành cao hơn so với xãQuảng An và chủ yếu tập trung vào nhóm hộ nghèo, trung bình vì nhóm hộnày có chủ hộ ở độ tuổi trung bình trên 58 tuổi
4.2.3.2 Tình hình chăn nuôi của các hộ nghiên cứu
- Về cơ cấu vật nuôi, số lượng
Vật nuôi chủ đạo của các hộ chăn nuôi tại 2 xã Quảng An và QuảngThành đều là chăn nuôi lợn Qua bảng 7, ta có thể nhận thấy sự khác biệt về
số lượng vật nuôi của các nhóm hộ điều tra Sự khác biệt này thể hiện qua sựgia tăng về số lượng con trong mỗi hộ chăn nuôi, quy mô nuôi của từng hộ.Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi của nông hộ ở xã Quảng An không phải là sựtập trung chuyên vào từng loại vật nuôi mà là sự đan xen của các loại vậtnuôi Trong tổng số hộ điều tra, có khoảng 20% số hộ là chăn nuôi nhiều loạivật nuôi, như chăn nuôi lợn, trâu bò, và thường tập trung vào các nhóm hộkhá và trung bình Trong khi đó, hoạt động chăn nuôi của xã Quảng Thànhđược tập trung chuyên vào từng loại vật nuôi hơn, các hộ chăn nuôi ở đây chỉtập trung chăn nuôi một loại vật nuôi nhất định, chiếm trên 60% số hộ được
Trang 29điều tra Một trong những lý do của thực trạng này là do xã Quảng Thành có
số lao động nông nghiệp đang giảm dần một cách nhanh chóng và tập trungvào các ngành nghề khác
Bảng 7 : Quy mô chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra tại xã Quảng An
Trung bình(n=12)
Nghèo(n=7)
Khá(n=13)
Trung bình(n=14)
Nghèo(n=3)
4,599,18
2,254,5
5,711,4
2,95,8
2,434,86
(Nguồn: Điều tra hộ, 2010)
Lợn là vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn nuôi của các
hộ ở huyện Quảng Điền Bảng số liệu trên thể hiện số lượng lợn của 2 xãkhông có sự cách biệt nhiều Xã Quảng Thành có tỷ lệ lợn nái trong tất cả cácnhóm hộ điều cao hơn so với xã Quảng An, nhưng với lợn thịt thì ngược lại
Nguyên nhân của sự khác biệt này do chương trình Khôi phục đàn lợn sau dịch tai xanh của UBND huyện Quảng Điền, hỗ trợ lợn nái cho các hộ chăn
nuôi có khả năng, và chương trình cấp lợn nái cho một số hộ nghèo của xãQuảng An Mặt khác, theo kết quả thảo luận nhóm cho thấy nhờ công tácchuyển giao khoa học kỹ thuật của các cán bộ khuyến nông về chăn nuôi,cùng với sự hoạt động có hiệu quả của ban chăn nuôi thú y xã nên chương
trình Khôi phục đàn lợn sau dịch tai xanh của xã đạt được kết quả tốt Chính
vì vậy mà số lượng lợn nái của 2xã được khôi phục tăng lên đáng kể sau đợtdịch tai xanh
Hoạt động chăn nuôi trâu bò của các nhóm hộ điều tra thường chỉ tập trungvào một số hộ với quy mô lớn từ 6-10 con đối với xã Quảng An, và 6-8 con ở xã
Trang 30Quảng Thành Qua điều tra, ở xã Quảng Thành, nhóm hộ trung bình vẫn lànhóm hộ có số lượng trâu bò nhiều hơn 2 nhóm hộ còn lại (nhóm trung bình: 1,6con) Xã Quảng An có số lượng trâu bò chăn nuôi ở nhóm trung bình cao nhất là1.9 con, nhưng số lượng trâu bò ở nhóm khá cũng đạt 1,75 con.
Đối với các loại gia cầm, xã Quảng An có số lượng gia cầm chăn nuôikhá lớn nhưng do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên số lượng đàn giacầm được giữ ổn định, những hộ điều tra ở đây là những hộ chăn nuôi với sốlượng lớn, nhóm hộ khá và trung bình có số lượng chăn nuôi là ngang nhau.Tuy nhiên, trên địa bàn xã còn có những hộ chăn nuôi gia cầm với số lượngnhỏ, quy mô thả vườn, mục đích chính là để cải thiện nguồn thức ăn cho giađình hoặc đám giỗ, không có mục đích kinh tế lớn
Các giá trị trên được tính với độ lệch được xác định:
Xã Quảng An:
Mean
Standard Deviation Mean
Standard Deviation Mean
Standard Deviation
Standard Deviation Mean
Standard Deviation
sl trau bo 1.166667 2.757909 0.615385 2.218801 2 4
sl lon nai 3.75 1.815339 3.214286 2.006856 2.5 1.732051
- Về cơ cấu giống
Giống vật nuôi được sử dụng trong chăn nuôi ở các hộ điều tra là giống
địa phương Đối với lợn, có sự chuyển biến lớn về cơ cấu giống Số hộ lựachọn giống F1 ngày càng tăng, thay vào giống lợn địa phương đang nuôi Đốivới trâu bò, có sự gia tăng về số lượng của giống bò lai sind Ngoài ra, cơ cấu
Trang 31về giống ở gia cầm không có gì biến đổi, chủ yếu giống vịt được sử dụng tạiđịa phương là giống vịt lai nuôi lấy thịt
- Về công tác thú y dịch bệnh
Công tác thú y dịch bệnh trong chăn nuôi tại mỗi nông hộ có ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động giám sát an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi không chỉriêng của nông hộ mà còn là của cả xã Qua điều tra cho thấy, phần lớn côngtác thú y của các hộ chăn nuôi là do cán bộ thú y xã đảm trách, chiếm 80%.Tuy nhiên, với những hộ chăn nuôi với số lượng lớn thì họ thường có xuhướng là tự học hỏi các thông tin về cách điều trị các bệnh thông thường, kỹthuật phối tinh để phục vụ cho hoạt động chăn nuôi của gia đình, còn đối vớicác bệnh khác thì họ thường nhờ đến cán bộ thú y, số hộ này chỉ chiếm tỷ lệ
là 20% Điều này cũng một phần giúp nông hộ giảm bớt được chi phí đầu tưcho hoạt động chăn nuôi, giám sát được tình hình dịch bệnh của vật nuôitrong hộ Tuy nhiên, một số trường hợp do chủ quan, tự điều trị ở nhà, đểbệnh nặng hơn mới gọi cán bộ thú y nên vật nuôi đã không cứu được Trongđợt dịch tai xanh năm 2007, một số hộ đã tự điều trị cho vật nuôi của mình ởnhà khi bị bệnh nên dịch bệnh đã lây lan nhanh chóng, gây thiệt hại rất nhiềucho người chăn nuôi
- Về thị trường
Qua điều tra phỏng vấn hộ cho thấy, các hộ chăn nuôi trên địa bàn 2 xãnghiên cứu thường chủ động được con giống cho đầu vào của mình Họthường sử dụng các con giống do con nái sinh ra, chỉ khi con nái không sinhsản, không thuận thì họ mới mua con giống từ các hộ khác hoặc mua ở chợ.Hoặc với những hộ chuyên nuôi lợn thịt thì họ thường mua lợn con của một
số hộ cố định, những hộ quen thuộc để được đảm bảo về chất lượng
Nhà bác đã chăn nuôi lâu đời rồi khi nào lợn bệnh Nhà bác cũng tự chữa trị, lúc nào không khỏi mà thấy nặng hơn thì gọi thú y Đợt đó mấy con lợn đang khỏe mạnh, ăn uống bình thường nhưng tự nhiên lại nằm dài, bỏ ăn, cứ tưởng bệnh thường nên tự mua thuốc điều trị, điều trị mấy ngày mà không khỏi, nên phải kêu thú y Họ bảo không cứu được, lợn bị bệnh nặng Đợt đó, nhà bác mất 2 nái với 2 con lợn thịt
Nguồn: Phỏng vấn hộ Phạm Thành Công –xã Quảng Thành
Trang 32Các hộ chăn nuôi chủ yếu bán sản phẩm của mình cho những lái buôn
cả ở trong xã lẫn lái buôn trên thành phố Huế Sản phẩm chăn nuôi của 2 xãkhông chỉ để cung cấp tại địa bàn xã mà còn của các huyện lân cận
4.2.3.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chăn nuôi của nông hộ
Qua báo cáo tình hình kinh tế xã hội của 2 xã Quảng An và xã QuảngThành cho thấy đây là những xã có ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng caotrong tổng thu của kinh tế xã.Tuy nhiên cũng như những ngành nghề khác,người chăn nuôi tại 2 xã cũng có được một số thuận lợi và cũng đã gặpnhững khó khăn, được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 8: Khó khăn và thuận lợi của các hộ chăn nuôi tại 2 xã nghiên cứu
Thuận
lợi
1.Kinh nghiệm chăn nuôi
2.Có vị trí địa lý gần với trung
3.Trình độ dân trí khá cao4.Có các thông tin kỹ thuật chuyểngiao về xã
3.Chất lượng tinh kém nên số
lượng lợn con sinh ra không
ổn định
4 Giá lợn không ổn định
5 Một số thông tin kỹ thuật
chuyển giao chưa phù hợp với
người chăn nuôi
1.Giá thức ăn chăn nuôi tăng nhanh
2.Chất lượng tinh kém nên số lượng lợn con sinh ra không ổn định
3.Giá lợn không ổn định
4 Một số thông tin kỹ thuật chuyển giao chưa phù hợp với người chăn nuôi
5.Dịch bệnh xảy ra nhiều và diễn biến phức tạp
6.Sự thiếu hụt các thông tin về chăn nuôi như: dịch bệnh, các nguồn giống đảm bảo
Ghi chú: Khó khăn thuận lợi của 2 xã nghiên cứu được xếp theo thứ tự ưu tiên
Trang 33(Nguồn: Thảo luận nhóm, 2010)
Qua bảng trên ta thấy rằng người chăn nuôi ở 2 xã nghiên cứu đều chorằng sự thuận lợi nhất trong hoạt động chăn nuôi của hộ là do có kinh nghiệm.Mặt khác, 2 xã có vị trí địa lý gần với trung tâm thành phố Huế nên việc họchỏi, trao đổi các thông tin chăn nuôi là khá thuận lợi Mặt khác, nhờ sự quantâm chỉ đạo của UBND xã và huyện nên đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật đượcchuyển giao đến người chăn nuôi ở địa bàn 2 xã Đặc biệt là ở xã Quảng An,với sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực chăn nuôi nên số lượng các thôngtin kỹ thuật được chuyển giao về xã là khá nhiều Do vậy, việc tiếp cận cácthông tin kỹ thuật của người dân xã Quảng An được dễ dàng và nhanh chónghơn Chính vì vậy, người dân xã Quảng An cho đây là một trong những thuậnlợi của họ trong hoạt động chăn nuôi Xã Quảng Thành có số lượng thông tin
kỹ thuật được chuyển giao về xã ít hơn nên người dân ở đây xem đây là thuậnlợi tác động nhiều đến chăn nuôi của họ Mặt khác, trình độ dân trí khá caocũng là một trong những thuận lợi trong việc giúp người dân dễ tiếp thu đượccác thông tin kỹ thuật hơn Tuy vậy, các hộ người dân ở 2 xã đều không chođây là một trong những thuận lợi quan trọng trong chăn nuôi của họ Bêncạnh những thuận lợi như trên, hoạt động chăn nuôi của người dân của 2 xãcũng gặp phải nhiều khó khăn Giá cả thị trường biến động liên tục, ngườichăn nuôi không có đủ điều kiện để thay đổi kịp thời với sự biến động đó.Đặc biệt là giá thức ăn chăn nuôi, sự leo thang nhanh chóng của giá thức ănchăn nuôi gây cho người chăn nuôi sự ái ngại khi mở rộng hoạt động chănnuôi của mình Đây là tình hình khó khăn chung mà người dân 2 xã nghiêncứu cho là quan trọng nhất Với xã Quảng An, tình hình dịch bệnh diễn biếnphức tạp gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động chăn nuôi của người dân Ngườidân xã Quảng An đã chịu nhiều thiệt hại do dịch bệnh nên họ cho đây là mộttrong những khó khăn nhất mà họ gặp phải Tuy nhiên, với xã Quảng Thànhđây cũng là một khó khăn nhưng do ít chịu thiệt hại từ dịch bệnh nên ngườidân không cho đây là một trong những khó khăn quan trọng Theo điều tra tại
2 xã cho thấy hoạt động chăn nuôi lợn nái khá phát triển, do đó chất lượngtinh đảm bảo sẽ giúp số lượng lợn con sinh ra được ổn định cao, mang lại thunhập cho người dân Hiện nay trên địa bàn 2 xã chưa có được một cơ sở nàocung cấp tinh với chất lượng đảm bảo Đây là một khó khăn gây ảnh hưởng