Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

86 2 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÁ THẠO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÚ CÁT Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÁ THẠO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÚ CÁT Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG HUY TUẤN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS TS NGUYỄN VĂN MINH HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Thạo ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu Quý thầy cô Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Huế, xin gửi tới Q thầy, lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo TS Hoàng Huy Tuấn, người hướng dẫn khoa học, thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân: UBND huyện Phong Điền, Chi cục Thống kê, Hạt Kiểm lâm Phong Điền, Ủy ban nhân nhân xã Phong Bình, xã Điền Hương hộ gia đình, cá nhân thuộc nhóm hộ điều tra xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Huế, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Thạo iii TÓM TẮT Rú cát huyện Phong Điền hệ sinh thái đặc thù vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND xã quản lý giao cho thôn bảo vệ từ năm 2015; việc quản lý, bảo vệ rú cát từ bao đời thôn thực hương ước làng Qua thời gian tác động nhiều yếu tố khác nhau, nên hương ước quản lý, bảo vệ sử dụng rú cát thay đổi cho phù hợp với bối cảnh thực tế Nghiên cứu thực nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thức quản lý rú cát địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đúc kết kinh nghiệm, đề xuất giải pháp quản lý rú cát bền vững nói riêng quản lý rừng cộng đồng nói chung Để thu thập thơng tin cho nội dung nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề ra, sử dụng phương pháp thường quy như: thảo luận nhóm, điều tra hộ gia đình, vấn chuyên sâu…Nghiên cứu đạt số kết sau:  Rú cát đóng vai trị quan trọng đời sống người dân với tác dụng là: áo che chở cho họ, có tác dụng, chống cát bay, cát lấp, cát chuồi, cát chảy, hạn chế lũ lụt, hạn hán, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước …và nơi chôn cất người chết (giá trị tâm linh)  Hương ước quản lý bảo vệ rú cát thơn Rú Hóp, Đơng Trung Tây Hồ, Tây Phú, Triều Quý, Đông Mỹ, Tả Hữu Tự thuộc làng Phị Trạch, xã Phong Bình thơn Thanh Hương Tây, Thanh Hương Đông, Thanh Hương Lâm thuộc làng Thanh Hương, xã Điền Hương có nhiều điểm tương đồng, khác quy định hình thức xử phạt  Trưởng thôn Tổ trưởng TBV rú đánh giá cao việc điều hành thực hoạt động liên quan đến rú cát  Đặc điểm nguồn tài nguyên rú cát thay đổi mơi trường tự nhiên, mối quan hệ dịng họ (trường hợp làng Phị Trạch) tơn giáo (trường hợp làng Thanh Hương) nhóm nhân tố ảnh hưởng nhiều đến thay đổi phương thức quản lý bảo vệ rú cát theo thời gian  Có nhóm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý rú cát: giao rú cát cho cộng đồng quản lý; tăng cường tính pháp lý hương ước quản lý bảo vệ rú cát; tăng cường hỗ trợ từ bên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các quan điểm quản lý rừng cộng đồng 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý rừng cộng đồng 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN 1.2.1 Các nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng Thế Giới 1.2.2 Các nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 v 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 13 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 13 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 27 3.2 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RÚ CÁT 30 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rú cát huyện Phong Điền 30 3.2.2 Tầm quan trọng rú cát 34 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN RÚ CÁT 39 3.3.1 Cấu trúc quản lý rú cát 39 3.3.2 Hương ước quản lý bảo vệ rú cát 40 3.3.3 Tình hình quản lý, bảo vệ sử dụng rú cát 46 3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RÚ CÁT 50 3.4.1 Vai trò trách nhiệm bên liên quan 50 3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rú cát 53 3.5 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN RÚ CÁT BỀN VỮNG 56 3.5.1 Bài học kinh nghiệm 56 3.5.2 Các giải pháp quản lý rú cát bền vững 57 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQLRCĐ : Ban quản lý rừng cộng đồng BT : Bình thường BVPTR : Bảo vệ phát triển rừng HTX : Hợp tác xã LSNG : Lâm sản gỗ PCCC : Phịng cháy chữa cháy : Phát triển nơng thôn QLRCĐ : Quản lý rừng cộng đồng RCĐ : Rừng cộng đồng TBV : Tổ bảo vệ UBND : Ủy ban nhân dân PTNT viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê diện tích rú theo xã huyện Phong Điền 31 Bảng 3.2: Danh lục số loài gỗ chủ yếu rú cát huyện Phong Điền 32 Bảng 3.3 Nhận thức người dân tác dụng/vai trò rú cát làng Phò Trạch 37 Bảng 3.4 Nhận thức người dân tác dụng/vai trò rú cát làng Thanh Hương 38 Bảng 3.5: Sự thay đổi phương thức quản lý rú cát làng Phò Trạch 44 Bảng 3.6: Sự thay đổi phương thức quản lý rú cát làng Thanh Hương 45 Bảng 3.7: Những mâu thuẫn trình quản lý bảo vệ rú cát làng Phò Trạch 48 Bảng 3.8: Những mâu thuẫn trình quản lý bảo vệ rú cát làng Thanh Hương 48 Bảng 3.9: Nhận thức người dân làng Phò Trạch thẩm quyền giải mâu thuẫn quản lý bảo vệ rú cát 48 Bảng 3.10: Nhận thức người dân làng Thanh Hương thẩm quyền giải mâu thuẫn quản lý bảo vệ rú cát 49 Bảng 3.11: Vai trò bên liên quan quản lý rú cát làng Phò Trạch (dưới quan điểm người dân) 51 Bảng 3.12: Vai trò bên liên quan quản lý rú cát làng Thanh Hương (dưới quan điểm người dân) 52 Bảng 3.13: Ảnh hưởng nhân tố bên cộng đồng quản lý bảo vệ rú cát 54 61 chí đề nghị UBND huyện giao rừng cho cộng đồng dân cư quản lý, để tăng cường quyền lợi hợp pháp cho cộng đồng/người dân  Tiếp tục nghiên cứu cộng đồng quản lý bảo vệ rú cát lại địa bàn huyện để có dẫn liệu mang tính đại diện thực trạng quản lý bảo vệ rút cát, sở đề xuất giải pháp phù hợp điều kiện cụ thể cộng đồng  Cần phải nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tái sinh rú cát nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn phục hồi rú cát địa bàn huyện Phong Điền nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp (1991), Tổng quan ngành lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN, ngày 27 tháng 11 năm 2006 việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Đỗ Xuân Cẩm (2004), “Rú cát nội đồng, sinh cảnh cần bảo tồn”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển số 04/2004, Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế Chính phủ Việt Nam (2018) Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 thi hành Luật Lâm nghiệp Chính phủ Việt Nam (2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng Donald A M (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng Nhà xuất Nơng Lương Thế giới Bùi Xn Đính (1998), “Hương ước quản lý làng xã”, Nhà xuất Khoa học xã hội Bảo Huy (2009) “Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng” Kỷ yếu hội thảo quốc gia Quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/6/2009 10 Nguyễn Bá Ngãi (2009) “Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp” Kỷ yếu hội thảo quốc gia Quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/6/2009 11 Nguyễn Bá Ngãi (2006) “Kết nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, tháng 5/2006, trang: 78-80 63 12 Nguyễn Hồng Quân Tô Đình Mai (2000), “Hiện trạng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng”, Bài trình bày Hội thảo “Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam”, Hà Nội, 1-2 tháng năm 2006 13 Quốc hội Việt Nam (2017) Luật Lâm nghiệp 14 Quốc hội Việt Nam (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng 15 Quốc hội Việt Nam (2013) Luật đất đai 16 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh Hoàng Huy Tuấn (2009) “Lâm nghiệp cộng đồng tiến trình phát triển: Bài học kinh nghiệm từ Dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quốc gia Quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/6/2009 17 Lê Đức Triết (1998), “Về Hương ước lệ làng”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Hoàng Huy Tuấn, Nguyễn Quốc Cảm (2019), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rú cát bền vững huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 11-2019 Tài liệu Tiếng Anh 19 Agrawal A and E Ostrom (2008), “Decentralization and communitybased Forestry: Learning from Experience” In: Webb E.L and G.P Shivakoti (Eds.), Decentralization, Forest and Rural communitiesPolicy outcomes in South and Southeast Asia, Sage Publiscation India Pvt Ltd, India 20 Agrawal, Arun (2000) “Small is beautiful, but is larger better? Forest management institution in the Kumaon Himalaya, India” In: Gibson C.C., McKean M.A., Ostrom E (eds) People and forestsCommunities, Institution, and Governance The MIT press London 21 Anderson, K., (2006) “Understanding decentralized forest governance: An application of the institutional analysis and development framework” Sustainability: Science, Practice and Policy (1): 25-35 22 Doornbos M., A Saith and B White (2000), Forests: Nature, People, Power, Blackwell Oxford UK 64 23 FAO (1978), Community Forestry, http://www.fao.org/docrep/u5610e/u5610e04.htm FAO, 24 Gibson C., McKean M.A., and Ostrom E (2000) People and ForestsCommunities, Institutions, and Governance Massachusetts Institute of Technology USA 25 McKean M.A (2000) “Common property: What is it? What is it good for, and What make it work?” In: Gibson C.C., McKean M.A., Ostrom E (eds) People and forests- Communities, Institution, and Governance The MIT press London 26 Ostrom E (1990) Governing the commons: The evolution of institutions for collective action Cambridge University Press New York 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ gia đình PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm vấn: Thôn , Xã , Huyện Ngày vấn: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Tuổi:…Nam/Nữ: Quan hệ với chủ hộ: 1) Chồng; 2) Vợ; 3) Bố; 4) Mẹ; 5) Con A THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: : Tuổi:………… Chủ hộ học hết cấp nào? 1) Mù chữ 2) Cấp 3) Cấp 4) Cấp 5) Trên cấp (ghi rõ)……… Loại hộ: 1) Nghèo 2) Cận nghèo 3) Không nghèo Vị trí/Vai trị (của Chủ hộ) quản lý rú cát/QLRCĐ: 1) Trưởng BQLRCĐ 2) Thành viên BQLRCĐ 3) Tổ trưởng Tổ BVR 4) Thành viên Tổ BVR 5) Người dân 6) Khác (Ghi rõ)………………………… Gia đình ơng/bà sống năm rồi? 1) 10 năm 2) 11-20 năm 3) 21-30 năm 4) 30 năm Gia đình ơng/bà có người? người Lao động:………….lao động 66 Những hoạt động sinh kế gia đình ơng/bà gì? Sự đóng góp hoạt động vào thu nhập hộ gia đình ơng/bà quan trọng nào? Xếp loại đóng góp (chọn 5) Nguồn thu nhập 1) Trồng lúa nước 2) Làm vườn 3) Chăn nuôi 4) Nuôi đánh bắt cá 5) Trồng rừng (Keo) 6) Bảo vệ rừng/rú 7) Buôn bán 8) Làm thuê 9) Khác (ghi rõ)………… 4) Rất quan trọng 3) Quan trọng 1) Trung bình 1) Ít quan trọng 0) Khơng quan trọng 7.1 Vì ơng/bà xếp loại (nêu lý chính)? B ĐÁNH GIÁ VỀ RÚ CÁT/RỪNG CỘNG ĐỒNG Ông/Bà cho biết rú cát thơn/làng có cách năm? 1) 100 năm 2) 200 năm 3) Trên 200 năm Theo Ơng/Bà ranh giới rú cát/rừng cộng đồng xác định cách rõ ràng hay không? 1) Có 0) Khơng 10 Ơng/Bà chọn 3-5 tác dụng quan trọng rú cát gia đình/cộng đồng 1) Cung cấp gỗ 2) Cung cấp củi 4) Chống cát bay, cát nhảy 3) Cung cấp thuốc 5) Cung cấp nước cho sinh hoạt 67 6) Cung cấp nước cho sản xuất 7) Hạn chế lũ lụt, hạn hán, thiên tai 8) Nơi chôn cất mồ mả 9) Khác (ghi rõ) Trước công nhận Làng văn hóa (trước 2001) Sau cơng nhận Làng văn hóa (từ 2002- nay) C CẤU TRÚC QUẢN LÝ RÚ CÁT/RỪNG CỘNG ĐỒNG 11 Tầm quan trọng người sau hoạt động liên quan đến quản lý rú cát? (Trong đó: 4) Rất quan trọng; 3) Quan trọng; 2) TB; 1) Ít quan trọng; 0) Không quan trọng) Hoạt động 1) Xây dựng, chỉnh sửa đôn đốc thực hương ước/quy ước 2) Phân công việc tuần tra rú 3) Huy động dân làng việc PCCC rú 4) Phân chia việc khai thác củi khô 5) Phân chia việc lấy nước để sản xuất 6) Giải mâu thuẫn 7) Xử phạt vi phạm 8) Khác (ghi rõ): Tổ Trưởng Trưởng trưởng/ Khác Trưởng ban/ làng/ Trưởng Tổ BV (ghi thôn BQLRC BĐH họ/ tộc rú rõ) Đ (Rú) làng (RCĐ) 68 D CƠ CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH VÀ TRÁCH NHIỆM 12 Ơng/Bà có tham gia họp để xây dựng hương ước/Quy ước BVR hay không? 1) Có 0) Khơng 13 Ơng/Bà có hiểu thơng suốt/rị ràng hương ước/Quy ước BVR hay khơng? 1) Có 0) Khơng 14 Ơng/Bà có nghĩ hương ước/Quy ước BVR phù hợp với tình hình thơn/làng khơng? 1) Có 0) Khơng 15 Theo quy định Hương ước/Quy ước BVR, có quyền tham gia hoạt động sau phạm vi rú cát/RCĐ? Đối tượng 1) Khai thác củi tươi/cây gỗ 2) Khai thác củi khô 3) Khai thác thuốc 4) Chôn cất người chết 5) Khác (Ghi rõ) Người dân thôn Người dân ngồi thơn, xã Người dân ngồi thơn, khác xã 16 Trên thực tế, tiến hành hoạt động nêu phạm vi rú cát/RCĐ? Đối tượng Người dân thơn Người dân ngồi thơn, xã Người dân ngồi thơn, khác xã 1) Khai thác củi tươi/cây gỗ 2) Khai thác củi khô 3) Khai thác thuốc 4) Chôn cất người chết 5) Khác (ghi rõ) 69 17 Ông/Bà hưởng lợi từ rú cát/RCĐ hoạt động đây? 1) Khai thác củi tươi/cây gỗ 2) Khai thác củi khô 3) Khai thác thuốc 4) Chôn cất người chết 5) Khác (ghi rõ)…………………………… 18 Nếu Ông/Bà muốn tiến hành hoạt động sau phạm vi rú cát/RCĐ xin phép ai? Hoạt động Tổ Trưởng Trưởng Hạt trưởng/ Khác UB Trưởng ban/ làng/ Trưởng kiểm Tổ BV (ghi xã thôn BQLRCĐ BĐH họ/tộc lâm rú rõ) (Rú) làng (RCĐ) 1) Khai thác củi tươi/cây gỗ 2) Khai thác củi khô 3) Khai thác thuốc 4) Chôn cất người chết 5) Khác (ghi rõ)……… 19 Ai có quyền ngăn chặn người ngồi thơn/làng tiến hành hoạt động xâm hại đến rú cát/RCĐ? 1) Kiểm lâm 2) UB xã 3) Trưởng thôn 4) Trưởng ban/ BQLRCĐ (Rú) 5) Tổ trưởng/Tổ BV rú (RCĐ) 6) Trưởng làng/ BĐH làng 7) Trưởng họ/tộc 8)Khác……… 70 20 Ai có quyền xử phạt người có hành vi xâm hại đến rú cát/RCĐ? 1) Kiểm lâm 2) UB xã 3) Trưởng thôn 4) Trưởng ban/ BQLRCĐ (Rú) 5) Tổ trưởng/Tổ BV rú (RCĐ) 6) Trưởng làng/ BĐH làng 7) Trưởng họ/tộc 8)Khác……… E QUẢN LÝ MÂU THUẪN 21 Những mâu thuẫn liên quan đến quản lý rú cát/RCĐ đã, (và sẽ) xảy ra? Mâu thuẫn/ Tranh chấp 1) Khai thác củi tươi/cây gỗ 2) Khai thác củi khô 3) Khai thác thuốc 4) Chôn cất người chết 5) Khác (ghi rõ)……… Giữa hộ thôn Giữa thơn (các hộ thơn ngồi thơn) Giữa thơn với quan nhà nước Ngun nhân dẫn đến mâu thuẫn/tranh chấp 71 22 Ai có quyền giải mâu thuẫn/tranh chấp? Các Trưởng Trưởng Khác thôn/hộ Trưởng UBND UBND thôn/ làng/BĐH (ghi tự giải họ/tộc xã huyện BQLRCĐ làng rõ) 1) Giữa hộ thôn 2) Giữa thôn (các hộ thôn ngồi thơn) 3) Giữa thơn với quan nhà nước 72 F ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG 23 Theo Ông/Bà đặc điểm/mối quan hệ ảnh hưởng đến việc quản lý rú? Đặc điểm/Mối quan hệ Mức độ* Lý giải (Tại sao?) 1) Quan hệ dòng họ 2) Quan hệ với cán thôn/xã/huyện 3) Địa vị xã hội (CB thôn/xã; Trưởng làng ) 4) Khác điều kiện kinh tế (giàu- nghèo) 5) Khác trình độ học vấn 6) Khác kinh nghiệm sản xuất 7) Sự thừa kế cho cháu 8) Yếu tố khác (ghi rõ): *: 0: Không ảnh hưởng; 1: Ít ảnh hưởng; 2: Trung bình; 3: Ảnh hưởng nhiều; 4: Ảnh hưởng nhiều **: Giải thích tại ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ 24 Theo Ông/Bà nhận thức cộng đồng ảnh hưởng đến việc quản lý rú cát? 3) Nhiều 2) Vừa phải 1) Ít 0) Khơng ảnh hưởng 73 G ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGỒI 25 Theo Ơng/Bà nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý rừng cộng đồng? Đặc điểm/Mối quan hệ Mức độ* Lý giải (Tại sao?) 1) Người ngồi thơn tác động vào rú 2) Sự phát triển kinh tế hộ (vd: sử dụng bếp gas) 3) Xây dựng làng văn hóa 4) Giao rừng/rú cho thôn quản lý 5) Sự đầu tư chương trình, dự án 6) Sự can thiệp quan nhà nước (UB xã, UB huyện, quan chức ) 7) Yếu tố khác (ghi rõ): *: 0: Không ảnh hưởng; 1: Ít ảnh hưởng; 2: Trung bình; 3: Ảnh hưởng nhiều; 4: Ảnh hưởng nhiều **: Giải thích tại ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ 26 Những thành công hạn chế việc quản lý rú cát thôn? 27 Những ý kiến chung đề xuất liên quan đến quản lý rú cát? Trân trọng cảm ơn! 74 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình thực nghiên cứu Phỏng vấn chuyên sâu kết hợp với khảo sát thực địa 75 Điều tra hộ gia đình Thảo luận nhóm ... nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rú cát huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÁ THẠO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÚ CÁT Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP... tác quản lý bảo vệ rú cát địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đúc kết kinh nghiệm đề xuất giải pháp quản lý bền vững rú cát địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích trạng quản lý,

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:57

Hình ảnh liên quan

Bắc (Hình 3.1). - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

c.

(Hình 3.1) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phong Điền - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Hình 3.1..

Bản đồ hành chính huyện Phong Điền Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.1.1.2. Địa hình - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

3.1.1.2..

Địa hình Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhóm đất cát: Chiếm khoảng 17,80% tổng diện tích tự nhiên, được hình - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

h.

óm đất cát: Chiếm khoảng 17,80% tổng diện tích tự nhiên, được hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.4. Bản đồ khí hậu huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Hình 3.4..

Bản đồ khí hậu huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.5. Bản đồ hệ thống thủy văn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Hình 3.5..

Bản đồ hệ thống thủy văn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2: Danh lục một số loài cây gỗ chủ yếu ở rú cát huyện Phong Điền - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.2.

Danh lục một số loài cây gỗ chủ yếu ở rú cát huyện Phong Điền Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nhận thức của người dân về tác dụng/vai trò của rú cát ở làng Phò Trạch - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.3..

Nhận thức của người dân về tác dụng/vai trò của rú cát ở làng Phò Trạch Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.4. Nhận thức của người dân về tác dụng/vai trò của rú cát ở làng - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.4..

Nhận thức của người dân về tác dụng/vai trò của rú cát ở làng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.3 và 3.4 đã khẳng định thêm nhận định của người dân trong quá trình thảo luận nhóm về sự thay đổi vai trò/tác dụng của rú cát theo  thời gian - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

t.

quả ở bảng 3.3 và 3.4 đã khẳng định thêm nhận định của người dân trong quá trình thảo luận nhóm về sự thay đổi vai trò/tác dụng của rú cát theo thời gian Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.8. Cấu trúc quản lý rú cát của làng Phò Trạch và làng Thanh Hương - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Hình 3.8..

Cấu trúc quản lý rú cát của làng Phò Trạch và làng Thanh Hương Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.5: Sự thay đổi của phương thức quản lý rú cát của làng Phò Trạch - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.5.

Sự thay đổi của phương thức quản lý rú cát của làng Phò Trạch Xem tại trang 55 của tài liệu.
gian Đặc điểm của rú cát Hình thức của - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

gian.

Đặc điểm của rú cát Hình thức của Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.6: Sự thay đổi của phương thức quản lý rú cát của làng Thanh Hương - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.6.

Sự thay đổi của phương thức quản lý rú cát của làng Thanh Hương Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.8: Những mâu thuẫn trong quá trình quản lý và bảo vệ rú cát ở làng Thanh Hương - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.8.

Những mâu thuẫn trong quá trình quản lý và bảo vệ rú cát ở làng Thanh Hương Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.7: Những mâu thuẫn trong quá trình quản lý và bảo vệ rú cát ở làng Phò Trạch - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.7.

Những mâu thuẫn trong quá trình quản lý và bảo vệ rú cát ở làng Phò Trạch Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.10: Nhận thức của người dân làng Thanh Hương về thẩm quyền giải quyết mâu thuẫn trong quản lý và bảo vệ rú cát - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.10.

Nhận thức của người dân làng Thanh Hương về thẩm quyền giải quyết mâu thuẫn trong quản lý và bảo vệ rú cát Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.9: Nhận thức của người dân làng Phò Trạch về thẩm quyền giải quyết mâu thuẫn trong quản lý và bảo vệ rú cát - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.9.

Nhận thức của người dân làng Phò Trạch về thẩm quyền giải quyết mâu thuẫn trong quản lý và bảo vệ rú cát Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.12: Vai trò của các bên liên quan trong quản lý rú cát làng Thanh Hương (dưới quan điểm của người dân) - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.12.

Vai trò của các bên liên quan trong quản lý rú cát làng Thanh Hương (dưới quan điểm của người dân) Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.4.2.1. Sự ảnh hưởng của các nhân tố xã hội - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

3.4.2.1..

Sự ảnh hưởng của các nhân tố xã hội Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong cộng đồng quản lý và bảo vệ rú cát - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.13.

Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong cộng đồng quản lý và bảo vệ rú cát Xem tại trang 65 của tài liệu.
Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện nghiên cứu - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rú cát ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

h.

ụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện nghiên cứu Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan