1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở các xã ven biển huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

108 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ KHOA ĐỊA LÍ LÊ THỊ MỸ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ KHOA ĐỊA LÍ LÊ THỊ MỸ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHÚC CHI LĂNG Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN  - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các thông tin sốliệu mà tôisử dụng luận văn trung thực.Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ, không ý tưởng kết tổng hợp thân Huế, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Học viên thực Lê Thị Mỹ Phượng Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đếnTS.Lê Phúc Chi Lăng tận tình hướng dẫn suốt q trình hồn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Xin chân thành cám ơn Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Điền cung cấp tài liệu cần thiết cho thực đề tài luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô anh chị học viên để đề tài luận văn hoàn thiện Cuối xin kính chúc q Thầy, Cơ anh chị học viên sức khỏe thành công nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Mỹ Phượng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BĐKH Biến đổi khí hậu MHSK Mơ hình sinh kế TNMT Tài nguyên môi trường NBD Nước biển dâng KTXH Kinh tế - xã hội MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu .3 Lịch sửu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 B PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu .13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Nguyên nhân 14 1.1.3 Biểu 16 1.2 Khung sinh kế bền vững (SLF) 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Phân loại 22 1.2.3 Sinh kế vùng ven biển .22 1.3 Tác động BĐKH đến sinh kế vùng ven biển 23 1.3.1 Tác động đến sản xuất nông nghiệp .23 1.3.2 Tác động đến ngành kinh tế khác đời sống 26 Chƣơng NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 28 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Nguồn tài nguyên 31 2.1.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 32 2.1.4 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, KTXH huyện Quảng Điền 37 2.2 BĐKH xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 38 2.2.1 Biến đổi số yếu tố khí hậu 38 2.2.2 Thiên tai 45 2.3 Kịch BĐKH NBD vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2100 51 2.3.1 Kịch biến đổi nhiệt độ 51 2.3.2 Kịch biến đổi lượng mưa 53 2.3.3 Kịch nước biển dâng 55 2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .57 2.4.1 Tác động BĐKH đến trồng trọt .57 2.4.2 Tác động BĐKH đến chăn nuôi .61 2.4.3 Tác động BĐKH đến đánh bắt, nuôi trồng thủy sản 62 2.5 Đánh giá lực thích ứng người dân thông qua nguồn vốn sinh kế .64 2.5.1 Vốn người 64 2.5.2 Vốn vật chất 64 2.5.3 Vốn tài 65 2.5.4 Vốn tự nhiên 65 2.5.5 Vốn xã hội 66 Chƣơng ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 67 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất MHSK 67 3.1.1 Cơ sở lí luận 67 3.1.2 Cơ sở pháp lí 69 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 71 3.2 Đề xuất MHSK bền vững thích ứng với BĐKH xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 82 3.2.1 Mơ hình trồng rau líp cao thích ứng với BĐKH .82 3.2.2 Mơ hình ni trồng thủy sản nước lợ xen ghép 83 3.2.3 Mơ hình ni cá vượt lũ 85 3.2.4 Mơ hình chăn ni thân thiện môi trường 86 3.3 Một số giải pháp triển khai phát triển số MHSK bền vững xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 86 3.3.1 Giải pháp nguồn lực sinh kế cho người dân 86 3.3.2 Giải pháp kĩ thuật xây dựng mơ hình 86 3.3.3 Giải pháp sách xây dựng mơ hình 88 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận .89 Kiến nghị 90 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 E PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kịch NBD theo kịch RCP cho dải ven biển Việt Nam .21 Bảng 2.1 Dân số phân theo đơn vị hành huyện Quảng Điền năm 2017 .33 Bảng 2.2 Nhiệt độ tháng I, nhiệt độ tháng VII, nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (0C) 38 Bảng 2.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm giai đoạn 1995 -2015 (oC) 40 Bảng 2.4 Tổng lượng mưa tháng năm giai đoạn 2000 – 2015 (mm) 43 Bảng 2.5 Diễn biến thiên tai ảnh hưởng đến Thừa Thiên Huế từ 2005 - 2015 46 Bảng 2.6 Đỉnh lũ trung bình 10 năm trạm Thừa Thiên Huế .48 thời kì 1978 - 2016 48 Bảng 2.7 Số bão đổ vào khu vực Quảng Bình – Thừa Thiên Huế 49 Bảng 2.8.Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ sở Thừa Thiên Huế 51 Bảng 2.9 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa (0C) so với thời kỳ sở Huế 52 Bảng 2.10 Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ sở T T Huế 54 Bảng 2.11 Biến đổi lượng mưa theo mùa (%) so với thời kỳ sở 54 Bảng 2.12 Mực NBD theo kịch từ Đèo Ngang - Đèo Hải Vân 55 Bảng 2.13 Nguy ngập tỉnh Thừa Thiên Huế 56 Bảng 2.14 Diện tích trồng lúa huyện Quảng Điền giai đoạn 2013 – 2017 58 Bảng 2.15 Diện tích trồng lúa khơng canh tác sau vụ Đông Xuân huyện Quảng Điền giai đoạn 2013 – 2017 59 Bảng 2.16 Năng suất lúa huyện Quảng Điền giai đoạn 2013 – 2017 (tạ/ha) 60 Bảng 2.17 Diễn biến diện tích suất thủy sản giai đoạn 2013 - 2017 63 Bảng 3.1 Tổng hợp khả thích ứng người dân thiên tai .72 Bảng 3.2 Phương thức ứng phó với BĐKH canh tác nông nghiệp 73 Bảng 3.3 Phương thức ứng phó với BĐKH chăn ni 75 Bảng 3.4 Phương thức ứng phó với BĐKH nuôi trồng thủy sản 76 Bảng 3.5 Bảng tóm tắt ưu, nhược điểm mơ hình .81 Bảng 3.6 Điểm mạnh, điểm yếu mơ hình trồng rau líp cao 82 Bảng 3.7 Điểm mạnh, điểm yếu mơ hình NTTS nước lợ xen ghép 84 Bảng 3.8 Đánh giá điểm mạnh, yếu mơ hình ni cá vượt lũ 85 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Quảng Điền 28 Hình 2.2 Bản đồ nguy ngập ứng với mực NBD 100 cm, Thừa Thiên Huế 57 Hình 3.1 Mối quan hệ biện chứng nghiên cứu xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu (IPCC) 67 Hình 3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu xây dựng mơ hình(Lê Văn Thăng, 2009) 68 3.2.2.2 Đánh giá mơ hình Bảng 3.7 Điểm mạnh, điểm yếu mơ hình NTTS nước lợ xen ghép Điểm mạnh Điểm yếu - Có nhiều diện tích ni trồng thủy - Vấn đề ao lắng, ao xử lý nước cấp vào sản ao chưa quan tâm - Điều kiện tự nhiên thích hợp - Hệ thống xử lý nước thải chưa kiểm - Người dân đồn kết, giúp đỡ lẫn sốt ngăn chặn dịch bệnh - Vốn đầu tư hạn chế, ngư dân cịn thiếu bảo vệ mơi trường nuôi trồng thủy vốn đầu tư cho vụ nuôi sản Ý thức vai trò trách nhiệm - Dịch bệnh xảy nhiều cộng đồng cao - Thị trường đầu khơng ổn định - Có hiệu cao kinh tế - Môi trường ngày ô nhiễm môi trường - Giá vật tư cao - Cán hợp tác xã cịn ít, lực khơng đồng đều, tính động cịn hạn chế - Trình độ hiểu biết người dân nuôi trồng thủy sản thấp, số người mang hệ tư tưởng bảo thủ Cơ hội - Địa hình thích hợp cho mơ hình Thách thức - Giá biến động thất thường, bị người - Có dự án đầu tư tập huấn để buôn ép giá sản xuất - Chưa thực trọng sản - Có kế hoạch chủ trương định xuất địa bàn hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Đời sống người dân khó khăn, thiếu vốn huyện xã - Có quan tâm ưu tiên đầu tư mức cấp lãnh đạo ban ngành liên quan 84 3.2.2.3 Địa điểm thực mô hình Các khu vực thực mơ hình khu vực hạ triều, đê bao phá, chủ động nguồn nước, triều lên nước dâng lên đưa vào ao đảm bảo độ sâu, hàm lượng nước ổn định, xảy dịch bệnh.Khu vực mặt đê xã Quảng Công, Quảng Ngạn phù hợp để thực mơ hình 3.2.3 Mơ hình ni cá vƣợt lũ Huyện Quảng Điền địa bàn thấp trũng, thường xun bị ngập lụt.Do đó, mơ hình ni cá vượt lũ tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động ni trồng diễn ổn định, tránh bị thất mưa bão gây 3.2.3.1 Đánh giá mơ hình Bảng 3.8 Đánh giá điểm mạnh, yếu mơ hình ni cá vượt lũ Điểm mạnh Điểm yếu - Có thể ni mùa lụt - Chỉ thích ứng với lũ lụt, chưa tính tiểu mãn; đến thiên tai khác hạn hán, - Nuôi xen ghép nhiều đối tượng, tận nhiễm mặn, bão… dụng thức ăn thừa loài; - Chỉ tồn với mức ngập trung - Các đối tượng dễ nuôi, không yêu bình hàng năm cầu kỹ thuật cao; - Rào tre, lưới chưa đủ kiên cố - Tạo thu nhập ổn định rủi ro bão lớn lũ xiết; thấp - Vốn đấu tư ban đầu (cải tạo đất lúa, - Vì sản xuất mùa lụt nên đóng cọc, vây lưới) cao, giá sản phẩm cao bình thường - Chi phí thức ăn cao - Tận dụng đất lúa hiệu - Các sản phẩm nuôi (rô phi, trê lai, chép, ) có giá trị thường khơng cao Cơ hội Thách thức - Địa hình thuận lợi cho ni cá - Thiên tai diễn ngày nhiều - Được quyền địa phương quan - Thị trường biến động, bị ép giá tâm đầu tư, tập huấn mơ hình 3.2.3.2 Vị trí đề xuất mơ hình Mơ hình xây dựng xã có diện tích trồng lúa lớn hiệu khơng cao, vùng thực nằm vùng thấp Quảng Ngạn, Quảng Công, Quảng Thái, Quảng Lợi 85 3.2.4 Mô hình chăn ni thân thiện mơi trƣờng 3.2.4.1 Đặc điểm Do tập quán chăn nuôi theo hướng tự phát, qui mô nhỏ lẻ nên thường xảy ô nhiễm môi trường quanh khu vực nuôi Để phát triển chăn nuôi theo hướng thân thiện với môi trường, cần lựa chọn mơ hình chăn ni lợn chế phẩm sinh học EM; ni gà sử dụng đệm lót sinh học 2.3.4.2 Đánh giá mơ hình Điểm mạnh Điểm yếu - Hạn chế ô nhiễm môi trường khả - Đầu tư ban đầu nhiều phân hủy phân, sử dụng hầm - Hiệu không cao thực biogas để xử lí chất thải thành chất đốt qui mơ nhỏ, lẻ - Ít gây dịch bệnh vật nuôi - Giảm công dọn dẹp xử lí vị trí ni Cơ hội Thách thức Có thể nhân rộng khắp phạm vi hộ - Nếu không đầu tư đồng bộ, khó đạt gia đình hiệu cao 2.3.4.3 Vị trí đề xuất Hầu xã có điều kiện thực 3.3 Một số giải pháp triển khai phát triển số MHSK bền vững xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Giải pháp nguồn lực sinh kế cho ngƣời dân - Thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ vốn cho người dân, sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách thông qua hoạt động hội nông dân, hội phụ nữ - Tiến hành định canh, định cư, ổn định sống cho người dân - Nghiên cứu nhiều mơ hình phù hợp với điều kiện vùng nhằm đảm bảo nguồn sinh kế cho người dân 3.3.2 Giải pháp kĩ thuật xây dựng mơ hình *Đối với mơ hình trồng trọt chăn nuôi - Xây dựng cấu trồng, vật ni bố trí thời vụ phù hợp; - Sử dụng hiệu nguồn nước tưới, tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp; 86 - Phát triển giống trồng vật ni thích ứng với thay đổi thời tiết: chịu mặn, hạn; - Xây dựng biện pháp kĩ thuật canh tác, chăn nuôi phù hợp với BĐKH Áp dụng theo hướng Vietgap; - Xây dựng hầm biogas, đệm lót sinh học chăn ni để xử lí chất thải; - Xử lí khâu vệ sinh nhà máy sản xuất thức ăn, lò mổ tránh gây ô nhiễm môi trường; - Tăng cường khâu chế biến để đảm bảo chất lượng sản phẩm * Đối với mơ hình ni trồng thủy sản Đa dạng sản xuất, cải tiến kĩ thuật công nghệ - Xác định vị trí xây dựng mơ hình phù hợp thích ứng với thay đổi thời tiết-Xác định vị trí xây dựng mơ hình phù hợp để tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ, NBD, nồng độ muối thay đổi - Phân vùng nuôi phù hợp: nước ngọt, nước lợ, nước mặn - Phát triển cơng nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt số yếu tố môi trường (nhiệt đô, độ mặn) - Đổi công nghệ nuôi lồng bè, kết hợp loại thủy sản nuôi xen ghép phù hợp Trồng ngập mặn, dùng chế phẩm sinh học, men vi sinhtrong nuôi trồng thủy sản Đầu tư sở hạ tầng - Rà soát, bổ sung nâng cấp hệ thống đê, cống, đập ngăn mặn - Nâng cấp cơng trình thủy lợi dẫn nước vào khu vực nuôi bị nhiễm mặn Tăng cường dự báo khí tượng, thủy văn, nguồn nước, xâm nhập mặn Để quản lý môi trường ao nuôi tạo điều kiện thích hợp để vật ni phát triển, người nuôi cần theo dõi thông tin quan trắc môi trường khuyến cáo ngành chức Gia cố, tăng chiều cao đầm nuôi - Xây dựng kiên cố cơng trình hệ thống ao ni, lồng nuôi, hệ thống cấp, thải nước từ kênh mương, đồng thời, tập trung đầu tư sở hạ tầng bảo đảm 87 điều kiện cho việc áp dụng quy trình ni theo tiêu chuẩn GAP Tiến hành tu sửa, cải tạo xử lý ao hồ đầy đủ bước theo quy trình kỹ thuật Nghiên cứu ứng dụng mơ hình ni trồng Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng biến động thời tiết, NBD, tình trạng xâm nhập mặn, xói lở, tình trạng hạn hán Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phục vụ cho việc củng cố, bảo vệ tuyến đê, kè biển cửa sông, xử lý xói lở… đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông - ngư nghiệp đạt hiệu giảm mức thiệt hại thấp Nghiên cứu tìm giống trồng vật ni có khả thích ứng với thay đổi yếu tố thời tiết, với tác động BĐKH, thay đổi cấu trồng vật ni nơng nghiệp thích ứng với BĐKH 3.3.3 Giải pháp sách xây dựng mơ hình - Lập kế hoạch thích ứng BĐKH: Vấn đề BĐKH vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài, phức tạp liên quan đến tất ngành, lĩnh vực Vì thế, cần có sách hỗ trợ cho vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt người nơng dân nghèo -Chính sách hỗ trợ gia tăng giá trị sản phẩm: Có sách khuyến khích người dân thử nghiệm, thay loại giống sản xuất nông - ngư nghiệp không phù hợp với điều kiện tác động BĐKH, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đảm bảo đầu -Nâng cao ý thức cộng đồng nhân rộng mơ hình:tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức BĐKH, tác động giải pháp giảm thiểu, thích ứng với BĐKH cho cán bộ, công chức, viên chức ngành đến địa phương địa bàn tồn huyện Qui hoạch mơ hình theo hướng bền vững thích ứng với BĐKH, giữ lại mơ hình phù hợp, hiệu cao 88 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: - BĐKH có biểu rõ nét sâu sắc xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thể bất thường nhiệt độ; biến đổi lượng mưa; thiên tai lũ lụt, bão, hạn hán xâm nhập mặn… diễn với quy mô, cường độ tần suất ngày lớn Trong khoảng 50 năm qua huyện Quảng Điền, BĐKH biểu phương diện sau: + Trong hai thập kỷ gần nhiệt độ trung bình năm giảm từ 0,1 – 0,20C, ngược lại với xu chung nước toàn giới Từ thập kỷ 1931 - 1940 đến nhiệt độ trung bình tháng I tăng, giảm từ 0,1 - 0,30C; riêng thập kỷ 1941 - 1950 tăng mạnh so với thời kỳ 1931 - 1940 1,00C (20,80C so với 19,80C).Từ thập kỷ 1961 - 1970, nhiệt độ trung bình tháng VII giảm đặn Mỗi thập kỷ giảm từ 0,1 - 0,40C thập kỷ 2001 - 2010 giảm 0,90C so với thập kỷ 1961 – 1970 + Lượng mưa trung bình có biến động lớn qua thập kỷ, biến đổi không quán vùng thời kỳ năm Tuy nhiên, thấy điểm chung lượng mưa trung bình năm năm gần có xu hướng tăng thập kỷ 1991 - 2000 có lượng mưa trung bình lớn + Thiên tai ngày gia tăng phương diện, tình hình bão, lũ diễn biến thất thường theo năm Đường bão ngày phức tạp khó dự báo, lũ lụt có xu hướng tăng tần suất lẫn cường độ, số tháng hạn trung bình tăng lên theo năm - BĐKH tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu, thay đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp phân bố trồng; ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất trồng thời vụ gieo trồng; gia tăng ảnh hưởng sâu bệnh hại trồng; giảm hiệu ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm Tác động tiêu cực đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản,gây suy giảm nguồn lợi thủy sản; tác động đến môi trường nuôi trồng thủy sản nhiệt độ tăng hạn hán; giảm giá trị sản xuất ngành thủy sản; tác động đến chuyển dịch cấu nuôi trồng thủy sản NBD xâm nhập mặn… 89 - Với tình hình diễn biến phức tạp khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế sinh thái, phận người dân chủ động có hổ trợ quyền địa phương, chương trình, dự án chuyển đổi mơ hình kinh tế sinh thái theo hướng thích ứng Các mơ hình số kết định, số điểm yếu cần khắc phục Ngồi ra, mơ hình truyền thốngvẫn trì gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, nguồn nước,…nên bị động sản xuất - Trên sở khoa học, sở thực tiễn sách liên quan, đề tài đề xuất bốn MHSK thích ứng với BĐKH: Mơ hình trồng rau líp cao thích ứng với BĐKH; mơ hình ni trồng thủy sản nước lợ xen ghép; mơ hình ni cá vượt lũ, mơ hình chăn nuôi theo hướng thân thiện với môi trường Các mơ hình vừa mang tính mới, vừa mang tính cải tiến sở mơ hình có sẵn Hình thức mơ hình đa dạng, vị trí đề xuất thực mơ hình phù hợp với loại hình đất đai, địa hình, mặt nước,…cũng quan điểm quy hoạch sử dụng đất huyện Quảng Điền Quan trọng thích ứng với BĐKH mức độ định, tính thực tế khả thi cao.Từ sở thực tế địa bàn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT – XH đặc điểm mơ hình đề xuất, đề xuất giải pháp phát triển mơ hình với quy trình rõ ràng nội dung đầy đủ, hợp lý, chứng minh tính khả thi mơ hình KIẾN NGHỊ Đề tài mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu sâu điều kiện tự nhiên tình hình BĐKH địa bàn nghiên cứu nhằm phục vụ tốt hơncho công tác quy hoạch, quản lý nghiên cứu khoa học có liên quan - Đề xuất thêm MHSK thích ứng với BĐKH mang tính thực tế cao nhằm tạo bền vững phát triển KTXH môi trường cho cộng đồng địa bàn nghiên cứu địa bàn khác tỉnh nước có điều kiện sinh thái tương tự - Nghiên cứu triển khai thí điểm mơ hình đề xuất nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu mơ hình thực tế, từ đề xuất cải tiến nhân rộng mơ hình 90 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQCP ngày 03/12/2007 Chính phủ,Hà Nội Bộ Tài ngun mơi trường Việt Nam (2009), Tóm tắt sách xây dựng khả phục hồi chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam,Hà Nội Bộ Tài ngun & Mơi trường – Viện khoa học khí tượng thủy văn Môi Trường (2012), “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam (2016), Kịch nước biển dâng BĐKH cho Việt Nam,Nhà xuất tài nguyên môi trường đồ Việt Nam, Hà Nội Phan Thị Cẩm Hằng (2014), “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất số giải pháp ứng phó”, đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Huế Trần Thị Ngọc Thụ (2014), “Nghiên cứu đề xuất mơ hình kinh tế sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, đề tài khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế Nguyễn Duy Khánh (2014), “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng ven biển Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp ứng phó”, Luận văn thạc sĩ địa lý, ĐHSP Huế Nguyễn Đức Ngữ (2009), Biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường (2011), “Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, Nxb Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam 10 Lê Văn Thăng (2009), “Phương pháp tiếp cận nghiên cứu xây dựng mơ hình”, 11 Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Quảng Điền (2015), Thống kê tình hình thiên tai từ năm 2010 - 2015, Báo cáo lưu trữ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 91 12 Phòng thống kế huyện Quảng Điền (2018), Niên giám thống kê huyện Quảng Điền năm 2017, Thừa Thiên Huế 13 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (1998), “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Huế 14 Sở Tài nguyên Môi trường Thừa Thiên Huế (2007), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2010), Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế 16 Lê Nguyên Tường nnk (2010), “Một số kết bước đầu nghiên cứu biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu lưu vực sông Hương huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện KH KTTV&MT, Hà Nội 17 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Chương trình hành động ứng phó với BĐKH đến năm 2020, Nội dung chương trình lưu trữ Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 18 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”, Huế 19 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), “Quyết định số 313/QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”, Huế 20 UBND huyện Quảng Điền (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 Tài liệu Tiếng Anh 21 IPCC 2012, ipcc 2012 managing the risks of extreme events and disasters to advance climate 22 IPCC (2007), Climate change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Group I, II and III to the Fourth Assessment Report of Intergovernmental Panel on Climate Change,IPCC, Geneva, Switzerland, 104 pp 92 E PHỤ LỤC PL1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Mơ hình chăn ni lợnMơ hình ni cá lồng Mơ hình trồng sen Mơ hình ni gà dùng đệm lót sinh học Mơ hình trồng hoa màu Mơ hình trồng ném PL2 PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Phần I Thông tin chung I.1 Thơng tin thành viên hộ gia đình STT Họ tên Giới tính Năm sinh Trình độ văn hóa I.2 Điều kiện sống hộ gia đình Nhà hộ gia đình thuộc loại nào? Nhà cao tầng kiên cố Nhà mái kiên cố Nhà cấp Nhà đơn sơ Khác (cụ thể) Phân loại hộ gia đình địa phương? Hộ nghèo Hộ cận nghèo Bình thường Hộ gia đình có vật dụng nào? Ti vi Tủ lạnh Điện thoại cố định Máy giặt Điện thoại di đơng Máy điều hịa Máy vi tính Máy nóng lạnh Nồi cơm điện Máy nổ Phương tiện lại có hộ gia đình? Xe kéo Xe tơ/ xe tải Nghề nghiệp Xe đạp Xe máy Xe lôi, xe ba gác I.3 Nguồn sinh kế Các nguồn thu nhập hộ gia đình Trồng trọt Cơng chức Chăn nuôi Công nhân Nuôi trồng thủy sản Lao động tự Nghề thủ công Tiền trợ cấp Dịch vụ, buôn bán Tiền gửi người thân Nguồn thu nhập là………………………………………………………… Tổng thu nhập/ tháng hộ gia đình Cao Trung bình Thấp Rất thấp Phần II Nhận thức BĐKH ngƣời dân Ông (bà) có biết biến đổi khí hậu khơng? Có Khơng Ơng (bà) có phổ biến kiến thức biến đổi khí hậukhơng? Có Khơng Cấp thường phổ biến kiến thức BĐKH cho ông (bà)? Ơng (bà) có tham gia tổ chức hội nơng dân, hội phụ nữ khơng? Có Khơng Ông (bà) biết thông tin BĐKH, thời tiết, thiên tai địa phương từ đâu? Báo chí Radio Truyền hình Chính quyền Internet Tham dự tập huấn Ơng (bà) cho biết nơi ơng (bà) sinh sống có thường xảy thiên tai hay khơng? Có Khơng Ơng (bà) cho biết loại thiên tai thường xảy địa phương? Lũ lụt Bão Xâm nhập mặn Nước biển dâng Thiên tai khác……………………………………………………………… Ông (bà) cho biết diễn biến tượng thời tiết 20 năm qua địa phương Biển Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng không Ghi mạnh vừa đáng kể Nhiệt độ Lương mưa Bão Lũ lụt Nước biển dâng Xâm nhập mặn Khác Phần III Ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động sinh kế Trồngtrọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Lúa Trâu Nuôi xen ghép Hoa màu Bị Ni độc lập Đối tượng Cây ăn Lợn sản xuất Cây công Dê,cừu nghiệp Gia cầm Cây khác Hình thức Tự phát Hộ gia đình Thâm canh ni trồng Dự án Trang trại Quảng canh Theo vụ Chăn thả tự Luân canh Quanh Ni nhốt giai đoạn năm Diện tích ni trồng? Đánh giá Tăng Giảm Ổn định biến động Diện tích sản xuất Năng suất thiên tai Sản lượng Ảnh hưởng Mùa vụ Thức ăn Môi trường BĐKH Năng suất nuôi Dịch bệnh thông qua Dịch bệnh Sản lượng Cơ sở hạ tầng nội dung Nguồn thức ăn Diện tích Năng suất nào? Cơ sở hạ tầng Cơ cấu trồng nuôi Thiên tai ảnh hưởng nhất? Phần IV Sự thích ứng với BĐKH ngƣời dân Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động ứng phó Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều cơng lao động Thay đổi phương thức canh tác Giảm quy mô sản xuất Tăng quy mô sản xuất Dừng sản xuất Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ chuyển đến địa phương khác làm ăn Khơng thay đổi Đối với hoạt động chăn nuôi Hoạt động ứng phó Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều công lao động Thay đổi phương thức chăn nuôi Thay đổi giống vật nuôi Tăng quy mô chăn nuôi Giảm quy mô chăn nuôi Dừng chăn nuôi Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ chuyển đến địa phương khác làm ăn Khơng thay đổi Đối với hoạt động ni trồng thủy sản Hoạt động ứng phó Đầu tư nhiều chi phí Bỏ nhiều cơng lao động Thay đổi phương thức nuôi trồng Thay đổi giống thủy sản Tăng quy mô nuôi trồng Giảm quy mô nuôi trồng Dừng nuôi trồng thủy sản Một số lao động hộ chuyển sang làm nghề khác Một số lao động hộ chuyển đến địa phương khác làm ăn Khơng thay đổi Phần V Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho hoạt động nơng nghiệp Ơng (bà) có đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có tâm tư nguyện vọng quan ban ngành nhằm thích ứng với ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! ... biến đổi khí hậu đến sinh kế xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với BĐKH cácxã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. Vốn xã hội 66 Chƣơng ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 67 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất. .. hợp với thực tiễn thích ứng với biến động BĐKH khu vực Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu, đề xuất mơ hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu xã ven biển huyện Quảng Điền,

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w