1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng ứng phó với biển đổi khí hậu ở đảo quan lạn huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

116 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN KHẢ CƯỜNG GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐẢO QUAN LẠN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN KHẢ CƯỜNG KHÓA 2017 - 2019 GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐẢO QUAN LẠN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HƯỜNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS TS VŨ THỊ VINH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật sở hạ tầng Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Thị Hường tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp Công ty bạn bè giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khả Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khả Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC .III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VIII MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài *Các thuật ngữ *Cấu trúc luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẢO QUAN LẠN – HUYỆN VÂN ĐỒN – TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Khái quát toàn khu vực đảo Quan Lạn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 1.1.4 Đặc điểm sở hạ tầng kỹ thuật 13 1.2 Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật đảo Quan Lạn 20 1.2.1 Thực trạng công tác lựa chọn đất quy hoạch xây dựng 20 1.2.2 Thực trạng cốt xây dựng 20 1.2.3 Thực trạng thoát nước mưa 22 1.2.4 Thực trạng công tác san 23 1.2.5 Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật khác 23 1.3 Ảnh hưởng thiên tai lũ lụt toàn tỉnh Quảng Ninh khu vực đảo Quan Lạn 25 1.3.1 Ảnh hưởng tỉnh Quảng Ninh 25 1.3.2 Ảnh hưởng khu vực đảo Quan Lạn 27 1.4 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu cơng tác chuẩn bị kỹ thuật đảo Quan Lạn 29 1.4.1 Đối với cao độ xây dựng 29 1.4.2 Đối với hệ thống thoát nước mưa 30 1.4.3 Đối với hệ thống đê đảo Quan Lạn 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CBKT NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI KHU VỰC ĐẢO QUAN LẠN – HUYỆN VÂN ĐỒN – TỈNH QUẢNG NINH 33 2.1 Cơ sở lý luận 33 2.1.1 Nguyên tắc ứng phó với biến đổi khí hậu 33 2.1.2 Nguyên tắc quy hoạch CBKT ứng phó với BĐKH 33 2.1.3 Nguyên tắc giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho khu vực ven biển – hải đảo 35 2.2 Cơ sở pháp lý 36 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật hạ tầng kỹ thuật thị phòng chống thiên tai 36 2.2.2 Quy hoạch phân khu chức tỉ lệ 1/2000 khu vực đảo Minh Châu – Quan Lạn, khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 39 2.2.3 Kịch BĐKH nước biển dâng cho tỉnh Quảng Ninh 44 2.3 Cơ sở thực tiễn 55 2.3.1 Kinh ngiệm cơng tác CBKT phòng chống lũ lụt, nước biển dâng Thế giới 55 2.3.2 Kinh nghiệm cơng tác CBKT phòng chống lũ lụt, nước biển dâng Việt Nam 59 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẢO QUAN LẠN – HUYỆN VÂN ĐỒN – TỈNH QUẢNG NINH 64 3.1 Giải pháp lựa chọn đất xây dựng có tính đến ảnh hưởng BĐKH 64 3.1.1 Đánh giá riêng lẻ yếu tố tự nhiên 64 3.1.2 Đánh giá tổng hợp đất xây dựng 66 3.1.3 Lựa chọn đất xây dựng có tính đến ảnh hưởng BĐKH 68 3.2 Giải pháp quy hoạch cao độ xây dựng nước mưa có tính đến ảnh hưởng BĐKH 69 3.2.1 Giải pháp quy hoạch cao độ xây dựng 69 3.2.2 Giải pháp thoát nước mưa 73 3.2.3 Giải pháp thoát nước mưa theo hướng bền vững 77 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng cấu kiện Tetrapod giảm sóng biển tràn hiệu 78 3.3.1 Xác định thông số đê 78 3.3.2 Đề xuất dạng mặt cắt ngang đê biển hợp lý 83 3.3.3 Khả giảm sóng tràn hiệu cải thiện cấu kiện Tetrapod trước đê 84 3.4 Các giải pháp khác 85 3.4.1 Giải pháp cải tạo địa hình 85 3.4.2 Giải pháp gia cố mái dốc, vệt tụ thủy 87 3.4.3 Các giải pháp hỗ trợ 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu BTCT Bê tơng cốt thép BXD Bộ xây dưng CP Chính phủ CTR Chất thải rắn NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ Quyết định QH Quốc hội TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn việt nam TDTT Thể dục thể thao TTg Thủ tướng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tên bảng, biểu Trang Tổng chiều dài tuyến đê biển Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất 12 phân khu thuộc đảo Quan Lạn Biến đổi nhiệt độ trung bình theo mùa năm (oC) so với thời kỳ sở tỉnh Quảng Ninh (1986 - 2005) Biến đổi lượng mưa theo mùa năm (%) so với thời kỳ sở tỉnh Quảng Ninh (1986 2005) Kịch nước biển dâng cho tồn khu vực Biển Đơng Kịch nước biển dâng theo kịch RCP cho dải ven biển Việt Nam Nước dâng bão khu vực ven biển Nguy ngập tỉnh Quảng Ninh Phân cấp cơng trình đê biển Tần suất thiết kế mức đảm bảo thiết kế cơng trình đê biển Trị số gia tăng độ cao an toàn Quan hệ lưu lượng sóng tràn qua đê biển với vị trí xây dựng cấu kiện Tetrapod, tường có thềm trước rộng 2.0m 25 40 45 47 51 51 52 54 78 79 82 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 1.1 Vị trí khu vực đảo Quan Lạn Hình 1.2 Các cơng trình cơng cộng địa bàn 12 Hình 1.3 Hồ chứa nước Lòng Dinh 24 Hình 1.4 Sạt lở đất TP Hạ Long 27 Hình 1.5 Đập tràn xã Quảng Sơn 27 Hình 1.6 Hình ảnh tuyến đê vào năm 2015 bị hoang hóa 30 Hình 1.7 Hình ảnh tuyến đê tiến hành nâng cấp năm 2018 31 Hình 2.1 Quy hoạch phân khu chức khu vực đảo Minh Châu – 39 Quan Lạn tỉ lệ 1/2000 Hình 2.2 Sơ đồ phân khu quy hoạch 40 Hình 2.3 Kịch biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) khu vực 45 Đơng Bắc Bộ Hình 2.4 Kịch biến đổi lương mưa năm (%) khu vực Đông Bắc 46 Bộ Hình 2.5 Dự tính số lượng bão áp thấp nhiệt đới thời kỳ cuối 48 kỷ Hình 2.6 Biến đổi bão áp thấp nhiệt đới vào cuối kỷ so với 49 thời kỳ sở Hình 2.7 Bản đồ nguy ngập úng với mực nước biển dâng 100cm, 54 tỉnh Quảng Ninh Hình 2.8 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100cm, 55 cụm đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Hình 2.9 Hà Lan tiên phong chiến chống BĐKH Hình 2.10 Đê biển Afsluitdijk - cơng trình kỳ vĩ người Hà Lan 56 57 91 - Càng điều tra xác, nghiên cứu thận trọng điều kiện tự nhiên trình diễn khu đất tránh hậu xấu xây dựng trình sử dụng sau - Để đạt hiệu cao việc bảo vệ môi trường sinh thái cải tọa điều kiện địa hình tự nhiên phải tuân theo điều kiện sau: + Dự báo sinh thái trước mắt lâu dài môi trường đô thị sở phân tích tồn diện yếu tố thiên nhiên tác hại xảy việc cải tạo xây dựng đô thị + Các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật phải tiến hành cách hợp lý, lúc, toàn diện, quán - Cần xem xét cẩn thận ảnh hưởng tiềm tàng cong tác nạo vét với môi trường nhằm giảm thiểu tác động xấu Đánh giá tác động môi trường nên tiến hành trước bắt đầu công việc xây dựng Trong trình đánh giá phát có tác động mơi trường xấu cần xin ý kiến chuyên gia 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, BĐKH toàn cầu gây nhiều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, đời sống người cách rõ nét Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu BĐKH nhằm đưa kế hoạch hành động, giải pháp cụ thể cho ngành, khu vực cần thiết Từ việc phân tích đặc điểm địa hình, điều kiện khí hậu, khí tượng thủy văn thủy triều trình biến động theo thời gian khu vực huyện đảo Vân Đồn, với cơng tác chuẩn bị kỹ thuật phòng chống lũ lụt cho đô thị, tác động BĐKH cho thấy công tác CBKT khu vực chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai thoát nước cho khu vực đảo Quan Lạn BĐKH biện pháp ứng phó vấn đề cấp bách Do cấp, ngành cần đề nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến ngành lĩnh vực Nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật phòng chống ngập, thiên tai cho khu vực nghiên cứu dựa nguyên tắc thiết kế CBKT kịch BĐKH năm 2016 khu vực tỉnh Quảng Ninh, tính đến năm 2030 cho thị đảo Quan Lạn, cụ thể: + Xây dựng cao độ tối thiểu 4,5m Ngoài ra, với khu xanh công viên cho phép xây dựng với cao độ tối thiểu thấp 0,5m so với cao độ tương ứng 93 + Hồn thiện hệ thống đê biển với cao trình đê thiết kế 5m tính tốn Chương + Hồn thiện hệ thống nước mưa đảm bảo lực tiêu nước cho thị + Ngồi cần có giải pháp dài hạn mang tính chiến lược trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, giảm thiểu hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường Tác giả mong muốn giải pháp đóng góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo dành cho kỹ sư, dự án liên quan Luận văn áp dụng vào thực tiễn Quy hoạch xây dựng phân khu, khu vực đảo Quan Lạn đồng thời mơ hình để tham khảo cho cơng tác chuẩn bị kỹ thuật cho đô thị ven biển khác 94 KIẾN NGHỊ - Với phân tích đây, để giải vấn đề công tác phòng chống lụt bão cho khu vực đảo Quan Lạn, đồng thời định hướng cho giải pháp tương lai ứng phó với BĐKH, tác giả kiến nghị sau: UBND huyện Vân Đồn cần phải nghiên cứu xây dựng chương trình ứng phó với BĐKH NBD địa phương, từ đưa giải pháp ứng phó tồn địa bàn huyện UBND tỉnh Quảng Ninh cần thực quy hoạch cơng trình đê chắn sóng khu vực ven biển địa bàn tồn Tỉnh, có tính đến ảnh hưởng BĐKH NBD Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh cần quản lý cà cao độ nền, mái dốc khu vực xây dựng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biển đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2016), TCVN 9902:2016, Cơng trình thủy lợi – u cầu kỹ thuật thiết kế đê sông, NXB Xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ (2014), TCVN 9901:2014, Hướng dẫn thiết kế đê biển, NXB Xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Hướng dẫn phân cấp đê đính kèm Cơng văn số 4116/BNN/TCTL ngày 19/12/2010 Bộ Xây dựng (1987), TCVN 4449:1987, Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng số 01:2008, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng, Viện khoa học công nghệ xây dựng (2008), Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai, Nhà xuất Xây dựng Ban phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Ninh (2017), Tổng kết số liệu thiệt hại thiên tai gây tỉnh Quảng Ninh 10.Cao Văn Huy (2013), Ngiên cứu số giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khu vực đảo Minh Châu – Quan Lạn khu Kinh tế Vân đồn có tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội 11 Đỗ Hoàng Hiệp (2017), Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thị phía Tây đảo Cái Bầu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có tính đến ảnh hưởng Biến đổi khí hậu, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội 12.Hoàng Văn Huệ (2001), Thoát nước tập – Mạng lưới thoát nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 13 http://google.com/maps 14 http://giadinhvietnam.com 15 http://vietnamnet.vn 16 http://new.zing.vn 17 http://biendoikhihau.gov.vn 18 http://baoquangninh.com.vn 19.Mai Thị Hà (2013), “Nghiên cứu mơ hình máng sóng số sóng tràn qua đê biển hiệu cải thiện tương tác sóng – cơng trình lăng thể Tetrapod trước đê”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, (số đặc biệt) 20 Phạm Trọng Mạnh (2014), Quy hoạch Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng, NXB Xây dựng 21.Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng Đô thị, Nhà xuất Xây dựng 22.ng Đình Khanh (2013), “Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 50 đảo ven bờ Bắc Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, (Số 35) 23.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Thuyết minh quy hoạch phân khu khu vực đảo Minh Châu – Quan Lạn khu kinh tế Vân Đồn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh 24 Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn (2015), Thuyết minh chương trình phát triển thị Vân Đồn đến năm 2030 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định 2717/QĐUBND năm 2016 phê duyệt quy hoạch phân khu chức tỷ lệ 1/2000 khu vực đảo Minh Châu – Quan Lạn, khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 26 Ủy ban nhân dân xã Quan Lạn (2017), Báo cáo kết xây dựng nông thôn năm 2017 xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 27 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2013), Hướng dẫn lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu quy hoạch xây dựng quy hoạch đô thị Việt Nam thông qua đánh giá môi trường chiến lược PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Cơ cấu sử dụng đất theo phân khu chức đảo Minh Châu – Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC 1: Cơ cấu sử dụng đất theo khu chức - Khu đô thị du lịch dịch vụ Quan Lạn Bảng 1.1 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 01 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 368,49 100 Tầng cao Mật độ (%) Đất công cộng dịch vụ CC 6,78 1,84 3-5 25-35 Đất công cộng đơn vị CCĐVO 3,78 1,03 2-3 25-50 Đất quan CQ 0,54 0,15 25-50 Đất giáo dục TH 3,78 1,03 20-45 Đất hỗn hợp HH 4,51 1,22 25-35 Đất nhóm nhà trạng cải tạo HTCT 40,6 11,02 35-75 Đất nhóm nhà xây OM 39,92 10,83 35-50 Đất xanh cảnh quan CX 44,66 12,12 Đất xanh TDTT TDTT 2,3 0,62 5-15 10 Đất rừng ngập mặn STRNM 59,81 16,23 11 Đất xanh cách li CXCL 48,7 13,22 12 Đất di tích DT 1,39 0,38 13 Đất quân QS 0,55 0,15 14 Đất nghĩa trang NT 2,94 0,80 15 Mặt nước MN 68,24 18,52 16 Bãi đá BĐ 5,87 1,59 17 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 0,52 0,14 18 Đất giao thông 33,6 9,12 - Khu dân cư dịch vụ Sơn Hào Bảng 1.2 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 02 Đất công cộng đơn vị Đất hỗn hợp Đất nhóm nhà HTCT Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tầng cao Mật độ (%) 155,39 100,00 CCDVO 1,3 0,84 2-3 25-35 HH 2,23 1,44 HTCT 13,47 8,67 35-50 Đất du lịch DL 8,47 5,45 15-20 Đất xanh cảnh quan CX 23,73 15,27 Đất xanh TDTT TDTT 0,84 0,54 Đất sinh thái rừng STR 94,82 61,02 Đất sinh thái nông nghiệp STNN 4,59 2,95 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 0,48 0,31 10 Đất giao thông 5,46 3,51 - Khu dân cư dịch vụ du lịch Minh Châu Bảng 1.3 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 03 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tầng Mật độ cao (%) 151,32 100,00 Đất công cộng dịch vụ CC 9,09 6,01 2-3 25-50 Đất công cộng đơn vị CCDVO 3,03 2,00 25-35 Đất quan CQ 0,22 0,15 25-35 Đất giáo dục TH 2,94 1,94 20-25 Đất hỗn hợp HH 7,7 5,09 3-5 20-35 Đất nhóm nhà HTCT HTCT 43,01 28,42 35-50 Đất nhóm nhà xây OM 19,39 12,81 35-50 Đất du lịch DL 0,17 0,11 Đất xanh cảnh quan CX 17,45 11,53 10 Đất xanh tdtt TDTT 1,39 0,92 11 Đất xanh cách ly CXCL 0,58 0,38 12 Đất di tích DT 0,47 0,31 13 Đất sinh thái nông nghiệp STNN 15,61 10,32 14 Đất nghĩa trang NT 0,63 0,42 15 Mặt nước MN 1,76 1,16 16 Bãi cát BC 1,46 0,96 17 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 0,47 0,31 18 Đất giao thông 25,95 17,15 15-20 - Khu công viên chuyên đề quảng trường lễ hội biển Bảng 1.4 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 04 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 151,31 100 Tầng cao Mật độ (%) Đất hỗn hợp HH 19,57 12,93 3-7 15-35 Đất du lịch sinh thái biển DLB 8,94 5,91 15-20 Công viên chuyên đề CVCĐ 46,88 30,98 0-5 Đất rừng ngập mặn STNM 21,81 14,41 Bãi đá BĐ 8,88 5,87 Mặt nước MN 34,19 22,60 Đất giao thông 11,04 7,30 - Khu tiểu thủ công nghiệp vận chuyển khách du lịch Bảng 1.5 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 05 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tầng Mật độ cao (%) 93,67 100,00 Đất công cộng, dịch vụ CC 1,49 1,59 25-35 Đất tiểu thủ công nghiệp TTCN 23,81 25,42 15-25 Đất rừng ngập mặn RNM 21,48 22,93 Đất xanh cảnh quan CX 1,29 1,38 Đất sân bay taxi SB 12,51 13,36 Mặt nước MN 21,05 22,47 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 0,52 0,56 Đất giao thông 11,52 12,30 - Khu du lịch sinh thái trung tâm vận chuyển khách du lịch Bảng 1.6 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 06 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tầng Mật độ cao (%) 212,85 100,00 Đất công cộng, dịch vụ CC 0,51 0,24 25-35 Đất quan CQ 0,75 0,35 25-35 Đất hỗn hợp HH 9,83 4,62 3-5 20-35 Đất du lịch DL 7,5 3,52 15-20 Đất du lịch biển DLB 36,19 17,00 15-20 Đất xanh cảnh quan CX 40,28 18,92 Đất rừng ngập mặn STNM 27,83 13,07 Đất di tích DT 0,26 0,12 Đất xanh cách li CXCL 16,84 7,91 10 Bãi cát BC 24,77 11,64 11 Mặt nước MN 28,57 13,42 12 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 0,52 0,24 13 Đất giao thông 19 8,93 - Khu du lịch dịch vụ bảo tồn rừng tự nhiên Bảng 1.7 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 410,18 100,00 DL 12,96 3,16 15-20 15-20 Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 07 Đất du lịch Đất du lịch biển DLB 37,28 9,09 Đất xanh cảnh quan CX 3,56 0,87 Đất sinh thái rừng STR 23,84 5,81 Đất xanh cách li CXCL 278,64 67,93 Đất di tích DT 0,21 0,05 Đất nghĩa trang NT 1,57 0,38 Đất khu xử lý rác thải XLRT 1,01 0,25 Bãi cát BC 10,07 2,46 10 Bãi đá BĐ 31,26 7,62 11 Mặt nước MN 1,27 0,31 12 Giao thông 8,51 2,07 Tầng cao Mật độ (%) - Khu du lịch sinh thái biển chất lượng cao xã Quan Lạn Bảng 1.8 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 08 Đất cơng cộng, dịch vụ CC Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 260,53 100,00 4,67 1,79 Tầng cao Mật độ (%) 25-35 Đất giáo dục TH 2,32 0,89 20-25 Đất du lịch biển DLB 98,47 37,80 3-7 15-20 Đất xanh cảnh quan CX 37,13 14,25 Đất xanh cách li CXCL 78,68 30,20 Bãi cát BC 21,15 8,12 Bãi đá BĐ 3,87 1,49 Đường giao thông 14,24 5,47 - Khu du lịch sinh thái biển chất lượng cao xã Minh Châu Bảng 1.9 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 09 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 214,48 100,0 Đất du lịch biển DLB 84,06 39,19 Đất xanh cảnh quan CX 13,18 6,15 Đất xanh cách ly CXCL 59,88 27,92 Đất rừng trâm RTR 6,89 3,21 Đất quân QS 4,44 2,07 Bãi cát BC 34,72 16,19 Bãi đá BĐ 7,74 3,61 Đất giao thông 3,57 1,66 Tầng cao Mật độ (%) 1-7 15-20 - Công viên du lịch sinh thái ngập mặn Bảng 1.10 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số 10 STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 10 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tầng Mật độ cao (%) 158,84 100,00 Đất du lịch DL 20,67 13,01 Đất xanh cảnh quan CX 34,44 21,68 15-20 Đất rừng ngập mặn Mặt nước Đất giao thông STNM 32,89 20,71 MN 66,25 41,71 4,59 2,89 - Khu công viên rừng tự nhiên Bảng 1.11 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số 11 STT Ký hiệu Chức sử dụng đất Tổng diện tích phân khu 11 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 52,78 100,0 Đất sinh thái rừng STR 48,7 92,3 Mặt nước MN 1,24 2,3 Đất hạ tầng kỹ thuật HTKT 0,53 1,0 Đất giao thông 2,31 4,4 Tầng cao Mật độ (%) - Khu bảo tồn sinh thái rừng tự nhiên Bảng 1.12 Bảng tổng hợp cấu sử dụng đất phân khu số 12 STT Chức sử dụng đất Ký hiệu Tổng diện tích phân khu 12 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 170,16 100,00 Đất công cộng, dịch vụ CC 0,52 0,31 Đất xanh cảnh quan CX 7,67 4,51 Đất xanh cách ly 105,23 61,84 Đất di tích DT 0,29 0,17 Bãi cát BC 28,93 17,00 Bãi đá BĐ 19,51 11,47 Đất giao thông 8,01 4,71 CXCL Tầng cao Mật độ (%) 25-35 ... biến đổi khí hậu cho đảo Quan Lạn – Huyện Vân Đồn – Tỉnh Quảng Ninh 6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẢO QUAN LẠN – HUYỆN VÂN ĐỒN... Vân Đồn – Tỉnh Quảng Ninh - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu - Chương Đề xuất số giải pháp chuẩn bị kỹ thuật nhằm ứng phó với. .. tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng ứng phó với biển đổi khí hậu đảo Quan Lạn – huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh cần thiết mang tính thực tiễn cao

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w