Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HẬU NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HẬU KHÓA 2017 - 2019 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã s ố: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LÂM QUẢNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Nguyễn Lâm Quảng tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực luận văn Trong suốt trình thực luận văn bận rộn công việc thầy giành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Thầy cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực mới, kiến thức khoa học có giá trị để luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại Học,Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH MTV Tư vấn thiết kế đầu tư xây dung Bộ Quốc Phòng đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Những lời cảm ơn sau xin dành cho bố mẹ, chồng em gia đình hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Hải Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hải Hậu MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO vi PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT TRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG TP QUY NHƠN 1.1 Khát quát thành phố Quy Nhơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.1.3 Đặc điểm sở hạ tầng kỹ thuật [30] 13 1.2 Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật quy hoạch xây dựng thành phố Quy Nhơn 20 1.2.1 Thực trạng công tác đánh giá lựa chọn đất xây dựng trình quy hoạch thành phố Quy Nhơn 20 1.2.2 Thực trạng cao độ xây dựng 21 1.2.3 Thực trạng hệ thống thoát nước mưa 23 1.2.4 Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật khác 24 1.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến thành phố Quy Nhơn 27 1.3.1 Ngập úng, lũ lụt 27 1.3.2 Bão áp thấp nhiệt đới 28 1.3.3 Triều cường 28 1.3.4 Xâm nhập mặn 29 1.4 Đánh giá chung thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật thách thức thành phố Quy Nhơn thích ứng với biến đổi khí hậu 29 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ QUY NHƠN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 2.1 Cơ sở lý luận 31 2.1.1 Các nội dung yêu cầu nguyên tắc công tác chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng 31 2.1.2 Yêu cầu nguyên tắc phòng chống lũ lụt, ngập úng, xâm nhập mặn 34 2.1.3 Nguyên tắc thích ứng với biến đổi khí hậu cơng tác chuẩn bị kỹ thuật 36 2.1.4 Tính tốn cao độ xây dựng tối thiểu cho khu đất xây dựng thị nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 37 2.1.5 Tính tốn cải tạo vệt tụ thủy 42 2.2 Cơ sở pháp lý 45 2.2.1 Các văn pháp quy liên quan 45 2.2.2 Các chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu 46 2.2.3 Định hướng quy hoạch xây dựng thành phố Quy Nhơn 50 2.2.4 Kịch biến đổi khí hậu cho thành phố Quy Nhơn 54 2.3 Kinh nghiệm cơng tác chuẩn bị kỹ thuật nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu giới Việt Nam 56 2.3.1 Kinh nghiệm giới 56 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ QUY NHƠN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 64 3.1 Quan điểm nghiên cứu, lựa chọn kịch tính tốn định hướng giải pháp chuẩn bị kỹ thuật 64 3.1.1 Quan điểm nghiên cứu 64 3.1.2 Lựa chọn kịch tính tốn theo RPC4.5 64 3.1.3 Định hướng giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố Quy Nhơn 66 3.2 Đánh giá lựa chọn đất xây dựng thị thích ứng với biến đổi khí hậu67 3.2.1 Đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên điều kiện thích ứng với biến đổi khí hậu 67 3.2.2 Đánh giá đất theo mức độ chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu 71 3.2.3 Đánh giá tổng hợp đất xây dựng 74 3.2.4 Lựa chọn đất xây dựng nhằm thích ứng với BĐKH 75 3.3 Giải pháp quy hoạch cao độ xây dựng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 76 3.3.1 Khu vực ven biển, ven đầm Thị Nại 76 3.3.2 Khu vực hạ lưu sông Côn, sông Hà Thanh, ven đầm Thị Nại 77 3.3.3 Khu vực thượng nguồn sông Hà Thanh 84 3.3.4 Khu vực thành phố Quy Nhơn hữu 84 3.4 Giải pháp phòng chống lũ lụt, ngập úng, xâm nhập mặn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 85 3.4.1 Giải pháp đắp đê bảo vệ 85 3.4.2 Giải pháp tăng cường khả thoát nước lịng sơng 85 3.4.3 Giải pháp điều chỉnh dòng nước 87 3.4.4 Giải pháp thoát nước mưa theo hướng bền vững 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CBKT Chuẩn bị kỹ thuật TP Thành phố TNM Thoát nước mưa TL Tỉnh lộ QL Quốc lộ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ranh giới hành thành phố Quy Nhơn Hình 1.2 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng thành phố Quy Nhơn Hình 1.3 Sơ đồ phân vùng địa hình thành phố Quy Nhơn Hình 1.4 Sơ đồ nhánh sơng thành phố Quy Nhơn Hình 1.5 Hiện trạng giao thơng thành phố Quy Nhơn 17 Hình 1.6 Sơ đồ đánh giá đất xây dựng thành phố Quy Nhơn 21 Hình 1.7 Kè đê biển thơn Lý Chánh 26 Hình 2.1 Mặt kênh với thử nghiệm sinh học 57 Hình 2.2 Thay đổi từ thử nghiệm sông Kallang 58 Hình 2.3 Ý tưởng tạo khơng gian lũ cho sơng 60 Hình 2.4 Di dời đê vào bên để tạo khơng gian cho dịng sơng 60 Hình 2.5 Hạ thấp cao độ bãi ven sông tạo thêm sơng nhánh 61 Hình 2.6 Thay đường trụ đỡ 61 Hình 2.7 Ý tưởng lũ sơng Cu Đê 62 Hình 2.8 Kè bờ sông Cái đoạn qua Nha Trang 63 Nguy ngập úng với mực nước biển dâng 100cm, tỉnh Bình Định Sơ đồ giải pháp đắp đê bao khu vực hạ lưu sơng Cơn Hình 3.2 ven đầm Thị Nại Hình 3.1 65 78 85 Quy Nhơn hữu bị ảnh hưởng thủy triều nước biển dâng ứng ảnh hưởng BĐKH đến năm 2050 Hiện tại, để ứng phó với BĐKH nước biển dâng với tần suất 1%, TP triển khai xây dựng tuyến kè biển kết hợp với đê chắn sóng Vì vậy, cao độ khu vực san gạt cục xây dựng cơng trình, tăng cường khả điều tiết hệ thống hồ điều tiết bao gồm hồ Phú Hòa, hồ Đống Đa hồ Bầu Sen 3.4 Giải pháp phòng chống lũ lụt, ngập úng, xâm nhập mặn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 3.4.1 Giải pháp đắp đê bảo vệ Cải tạo tuyến đê Đông ven đầm Thị Nại bảo đảm ngăn mặn chống ngập lụt, đồng thời thích ứng với BĐKH với với cao trình đê tính toán mục 3.3.2.a (trang 77) Một số đoạn đê trạng không đủ bề rộng mặt để bố trí sử dụng hình thức tường đỉnh với chiều cao không 1,2 m để đạt cao trình thiết kế Xây dựng tuyến đê sơng nhánh sơng Cơn, sơng Hà Thanh với cao trình đỉnh đê tính tốn mục 3.3.2.a (trang 75) 3.4.2 Giải pháp tăng cường khả nước lịng sơng Tăng cường khả nước lịng sơng cách nạo vét bùn làm đáy sông, thu dọn vật cản dịng chảy, đào sâu thêm lịng sơng, mở rộng mặt cắt ngang sông Giải pháp làm tăng khả tiêu thoát lũ, hạn chế ngập úng thiệt hại lũ lụt cho đồng hạ lưu sông Côn, sông Hà Thanh mùa mưa lũ Tuy nhiên giải pháp làm biến đổi địa hình luồng lạch, từ gây thay đổi chế độ thủy văn, thủy lực nhánh sông Từ làm ảnh hưởng tới cân bùn cát, gây nên bồi lắng xói lở vùng xung quanh 86 Ngồi hoạt động cịn làm gia tăng xâm nhập mặn vào nước ngầm nước sơng Vì cần thận trọng tiến hành nạo vét sông cần khống chế mức độ hợp lý khơng gây ảnh hưởng xấu làm suy thối hệ sinh thái nước Lựa chọn thứ giảm chiều sâu nạo vét không gây biến đổi chế độ thủy văn, thủy lực cần tăng chiều rộng sông dẫn đến phạm vi chiếm đất vĩnh viễn cơng trình hai bên sơng lớn Trong đó, sơng Cơn sơng Hà Thanh có nhiều khu dân cư sinh sống sát bên bờ sơng làm cho cơng tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn Lựa chọn thứ hai giảm chiều rộng sơng giảm cơng tác giải phóng mặt cần phải tăng chiều sâu nạo vét Với trường hợp chiều rộng mặt cắt ngang sơng giảm xuống, cơng tác giải phóng mặt thuận lợi Nhưng phải đào đất nạo vét sâu nên việc đảm bảo an toàn ổn định cho cơng trình sơng cơng trình ven b sông tốn phức tạp Các cơng trình tuyến ven bờ sơng dễ ổn định Để giải hài hịa tốn đảm bảo chuyển tải đủ lưu lượng nước lũ, tác giả đề xuất: - Lựa chọn chiều sâu nạo vét tuyến sông so với đáy sơng trạng từ 0,2 ÷ 1,4 m - Sử dụng giải pháp gia cố hai bên bờ sơng để tránh bồi lắng xói lở vùng xung quanh kết cấu “Geocell” hệ thống ô làm chất dẻo liên kết với thành khung có tác dụng giữ đất bên kết hợp trồng cỏ Vetiver thể Hình 3.1 87 Hình 3.1 Gia cố bờ sơng công nghệ Geocell trồng cỏ Vetiver Cỏ Vetiver loại thực vật có khả sống tốt, sống khoẻ điều kiện ngập nước thường xuyên khu vực mái bờ chịu dao động nước Cỏ vetiver có rễ ăn sâu từ ÷ m, khả chịu tác động môi trường ven sông tốt, tốc độ tăng trưởng nhanh không gây hại đến loại khác xung quanh [29] Ngồi với đoạn sơng có cao độ hai bên bờ thấp sử dụng mơ hình lũ chậm đề cập mục 2.3.1.b trang 58 đồng thời khuyến khích người dân xây dựng nhà kiên cố từ đến tầng trở lên, tầng để trống nhằm ứng phó có lũ xảy 3.4.3 Giải pháp điều chỉnh dòng nước a Xây dựng hồ chứa nước Ở thượng nguồn sông Hà Thanh trạng có số hồ có quy mơ nhỏ hồ Suối Câu, hồ Bà Thiền, hồ Quang Hiển, hồ Long Mỹ, hồ Bầu Lác, hồ Cây Thích, hồ Cây Đa, hồ Đa Vàng, hồ Bầu Đưng Các hồ đóng vai trị chậm lũ hồ Suối Câu, hồ Bầu Lác, hồ Cây Thích, hồ Cây Đa, hồ Đa Vàng, hồ Bầu Đưng cịn có khả mở rộng để tăng dung tích hồ chứa 88 Tuy nhiên cịn số suối, sơng nhánh suối Nhị Hà, suối Nhiên suối Tai Ko, suối Bụt, sơng Hà Tang, sơng Đất Sét chưa có hồ chứa để đóng vai trị chậm lũ Vì cần xây dựng thêm số hồ chứa suối, sông nhánh Do khơng có đủ số liệu hồ lưu vực hồ chứa xung quanh lưu vực hồ Một Núi, hồ Bình Định nên tác giả đề xuất vị trí thơng số mang tính chất định hướng sau: - Hồ suối Nhị Hà có diện tích 0,15 km2, dung tích 270.000 m3; - Hồ suối Nhiên có diện tích 0,13 km2, dung tích 260.000 m3; - Hồ suối Tai Ko có diện tích 0,40 km2, dung tích 850.000 m3; - Hồ suối Bụt có diện tích 0,20 km2, dung tích 320.000 m3; - Hồ sơng Hà Tang sơng Đất sét bố trí phía khu Logistic thuộc xã Canh Vinh để đón nước núi Hát, núi Dâu Dâu núi Đá Đen có diện tích 0,68 km2, dung tích 1360.000 m3; Vị trí hồ chứa đề xuất thể Hình 3.2 89 Hồ sơng Hà Tang sông Đất Sét Hồ suối Bụt Hồ suối Nhị Hà Hồ suối Nhiên Hồ suối Tai Ko Hình 3.2 Vị trí hồ chứa đề xuất sơng nhánh, suối b Cải tạo vệt tụ thủy Ở thượng nguồn sông Hà Thanh có vệt tụ thủy (suối, sơng nhánh) trạng chưa cải tạo, để hạn chế việc bị thu hẹp lịng suối q trình thị hóa, chống xói mịn, sạt lở hạn chế tượng ngập úng hạ lưu, đề xuất cải tạo suối lớn suối Nhị Hà, suối Núi Thơm, suối Mong Là, suối Nhiên, suối Tai Ko, suối Bụt, suối Kè sông nhánh sông Hà Tang, sơng Đất Sét - Tính tốn điển hình, cải tạo suối Nhị Hà với số liệu tính tốn sau: Diện tích lưu vực: F = 67,4 km2 Chiều dài lịng chính: L = 14,2 km Chiều dài lịng nhánh: Σl = 19,48 km ( > 0,75B) 90 Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực: Lsd = 1000 ´ 67, 1000 ´ F = = 1111,78 (m) 1,8 ´ ( L + å l ) 1,8 ´ (14, + 19, 48) Độ dốc lòng chủ: Jls = 10,47‰; Độ dốc sườn dốc: Jsd = 240‰; Đất cấp: III; Vùng mưa: XIII; Hệ số nhám lịng sơng: mls = 7; Hệ số nhám sườn dốc: msd = 0,10; Diện tích ao hồ lưu vực: Fao hồ = 0,29 km2 ; Tra bảng [1] có hệ số δ = 0,99; Dựa vào kết tính tốn tần suất lượng mưa lớn trạm Quy Nhơn thể Phụ lục có lượng mưa ngày tối đa tính tốn theo tần suất 1% H1% = 366,36 mm Hlmng (2050) đề cập mục 3.1.2.a (trang 65), H lmng (2050) = 45,6 mm Hiệu chỉnh lượng mưa ngày tối đa theo công thức (2.14) sau: H1%HC = H1% + Hlmng (2050) = 366,36 + 45,6 = 411,96 mm - Thông số địa mạo thủy văn lịng sơng: fls = 1000 ´ L = 50,16 j ´ H P% HC )1/4 mls ´ J ls1/3 ´ F1/4 ´ ( - Hệ số địa mạo sườn dốc: L0,6 sd fsd = msd ´ J sd0,3 ´ (j ´ H P % HC )0,4 1111, 780,6 = 13,89 = 0,1´ 2400,3 (0, 73 ´ 411,96,36)0,4 Tra bảng A.2 [1] Tsd = 115,75 phút Tra bảng A.3 [1] Ap = 0,0388 91 Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tính tốn theo cơng thức (2.13) QP% = AP% × φ × HP%HC × F × d (m3/s) = 0,0388 × 0,73 × 411,96 × 67,4 × 0,99 = 778,58 (m3/s) = 778580 (l/s) Sử dụng [24], chọn mặt cắt cải tạo suối Nhị Hà là: B × b × H = 12000 × 9500 × 3500 (mm) Chi tiết mặt cắt cải tạo suối Nhị Hà thể Hình 3.3 Hình 3.3 Sơ đồ giải pháp cải tạo suối Nhị Hà Với suối, sơng nhánh khác cách tính tốn tương tự tính tốn cải tạo suối Nhị Hà Với đặc điểm lưu vực thượng nguồn sơng Hà Thanh độ dốc địa hình lớn, khơng có khả giữ nước mùa khơ nên để tăng khả giữ nước, tác giả đề xuất phương án gia cố vệt tụ thủy kết cấu 92 “Geocell”đã đề cập mục 3.4.2 trang 85, trồng cỏ tạo mặt phủ, chi tiết thể Hình 3.4 Hình 3.4 Cải tạo vệt tụ thủy cơng nghệ Geocell Ngồi áp dụng mơ hình vệt tụ thủy cơng nghệ sinh học mơ hình đề cập mục 2.3.1.a trang 56 3.4.4 Giải pháp thoát nước mưa theo hướng bền vững a Chiến lược thoát nước Vấn đề tồn lớn TP Quy Nhơn tình trạng ngập úng, lũ lụt chiến lược nước kiểm soát nước mưa chảy tràn phân tán b Thoát nước bền vững Thoát nước mưa theo hướng bền vững có mục tiêu giải pháp tổng thể sau: - Duy trì đặc thù tự nhiên dòng chảy lưu lượng, cường độ chất lượng; - Làm chậm thời gian tập trung dòng chảy hồ điều hịa thân diện tích bề mặt thành phố (các cơng trình cơng cơng lớn quảng trường, bãi đỗ xe, vỉa hè, đường giao thông) tăng cường cho việc nước mưa thấm tự nhiên xuống đất qua thảm cỏ xanh đồng thời cải tạo cảnh quan, điều hịa vi khí hậu; 93 - Phân tán dòng chảy theo lưu vực nhỏ, dẫn nước giải pháp sử dụng kênh mương hở nông, lưu giữ nước mưa hồ chứa cho thấm xuống đất khu vực thích hợp để ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm, áp dụng giải pháp xử lý chỗ bãi đất thấm, hồ lắng, bãi lọc trồng cây; - Tận dụng nước mưa bể chứa nước ngầm tòa nhà cho khu nhà hay khu vực công cộng làm thành hồ chứa điều hòa nước để sử dụng tưới cây, rửa đường, cứu hỏa hay cho tự thấm để bổ cập cho nước ngầm Áp dụng cho TP Quy Nhơn, đề xuất số giải pháp cụ thể sau: - Cải tạo, thay mái cơng trình loại mái xanh để lưu giữ phần nước mưa nhờ trồng mái - Thay mặt phủ sân vườn loại vật liệu có khả thấm nước gạch thấm nước, thảm cỏ, xanh - Sử dụng hố ga tự thấm, nắp ga có khe hở có khả tự chảy tràn sân đường chảy đến ga thu hệ thống nước thị Ga thu hệ thống nước thị sử dụng dạng có lỗ thấm đáy hở - Sử dụng khu đất trũng tự nhiên nhân tạo nút giao thơng, dải phân cách… để trồng cỏ làm chậm dịng chảy, cho phép nước thấm vào mặt đất - Gia cố kênh, mương vật liệu có khả lưu giữ nước chống xói mịn loại khung giữ đất bên kết hợp trồng cỏ Vetiver Minh họa giải pháp thể 94 Hình 3.8 Giải pháp TNM theo hướng bền vững 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Biến đổi khí hậu hữu rõ ràng thành phố Quy Nhơn Bằng chứng thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạn hán xảy với mật độ cường độ ngày lớn Quy Nhơn Theo kịch RCP4.5 - Xu biến đổi nhiệt độ theo xu hướng tằng từ 0,60C - 0,80C vào đầu kỷ, 1,30C - 1,40C vào kỷ 1,70C - 1,90C vào cuối kỷ - Lượng mưa tăng từ14,9% vào đầu kỷ, đến 20,4% vào kỷ 23,0% vào cuối kỷ - Nước biển dâng có xu thê tăng vào năm 2050 22cm Do kịch BĐKH cho tỉnh Bình Định nguyên tắc thiết kế CBKT sở để lựa chọn giải pháp CBKT có tính đến ảnh hưởng BĐKH TP Quy Nhơn Trong khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sỹ, tác giả đề xuất sô giải pháp sau đây: Đánh giá lựa chọn đất xây dựng đô thị thành phố Quy Nhơn dựa việc lồng gép quy chuẩn, tiêu chuẩn hành với dự báo thay đổi lượng mưa, nhiệt độ mực nước biển dâng Giải pháp quy hoạch cao độ thành phố Quy Nhơn ứng phó với biến đổi khí hậu Giải pháp thoát nước mưa bền vững điều kiện biến đổi khí hậu Giải pháp chống ngập lụt, xâm nhập mặn cho thành phố Quy Nhơn, ứng phó với biến đổi khí hậu Trong giải pháp tổng thể kể trên, luận văn trọng giải pháp quy hoạch hệ thống đắp đê hạ lưu sông Côn, sông Hà Thanh vàven đầm Thị Nại kết hợp với hệ thống hồ, đập nhằm điều tiết dòng chảy, phòng chống lũ lụt, 96 ngập úng vào mùa mưa xem giải pháp hiệu khả thi để giảm thiểu thiên tai gây cho TP Quy Nhơn Với thị có nhiều đồi núi cao TP Quy Nhơn, cải tạo vệt tụ thủy, gia cố mái dốc không đáp ứng yêu cầu xây dựng mà góp phần tạo nên khơng gian thị Vì vậy, biện pháp bảo vệ mái dốc địa hình nghiên cứu kỹ lưỡng quan điểm đề cao yếu tố cảnh quan môi trường đô thị Kiến nghị Dựa sở trình nghiên cứu giải pháp CBKT cho TP Quy Nhơn có tính đến ảnh hưởng BĐKH, tác giả có số kiến nghị sau: Cần tiếp tục cập nhật triển khai xây dựng chi tiết kịch BĐKH phù hợp với điều kiện xây dựng phát triển khu vực, địa phương thành phố Quy Nhơn nói riêng tỉnh Bình Định nói chung (khu vực ảnh hưởng thay đổi lượng mưa, lũ khu vực ảnh hưởng nước biển dâng, khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp đồng thời mưa lũ nước biển dâng …) để có phương án ứng phó cụ thể Cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp CBKT đề xuất luận văn để có điều chỉnh phù hợp nội dung quy hoạch CBKT quy hoạch chung xây dựng TP Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 phê duyệt Tăng cường công tác truyền giáo dục người dân tác động biến đổi khí hậu, nguyên nhân hậu Từ nâng cao ý thức người dân việc trồng rừng, bảo vệ rừng biện pháp phòng chống thiên tai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ (2013), TCVN 9845 : 2013 Tính tốn đặc trưng dịng chảy lũ, Tổng cục Đường Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2014), TCVN 9901 : 2014 Công trình thủy lợi Yêu cầu thiết kế đê biển, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2016), TCVN 9902 : 2016 Cơng trình thủy lợi u cầu thiết kế đê sông, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - môi trường đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, NXB Tài nguyên - môi trường đồ Việt Nam Bộ Xây dựng (2008), Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng QCVN 02:2009/BXD, NXB Xây dựng 10 Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD, NXB Xây dựng 11 Bộ Xây dựng (1987), Tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449 - 1987, NXB Xây dựng 12 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định 495/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 13 Hồng Văn Huệ (2001), Mạng lưới nước, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị, NXB Xây dựng 15 Phạm Trọng Mạnh (2014), Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng, NXB Xây Dựng 16 IMHEN UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài Nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 17 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Định (2010), Điều tra bổ sung tài liệu xây dựng phương án quy hoạch phát triển phân bố lực lượng sản xuất vùng ven đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định 18 Viện Đào tạo Khoa học ứng dụng Miền Trung, Viện Thủy công (2015), Xây dựng cấp bách kè chống sạt lở cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát lũ chống ngập úng hạ lưu sông Hà Thanh, TP Quy Nhơn, Viện Đào tạo Khoa học ứng dụng Miền Trung - Viện Thủy công 19 Hoàng Anh Huy (2012), Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nguy tổn thương đề xuất định hướng ứng phó thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (2012), Báo cáo xây dựng mơ hình thủy văn phục vụ đánh giá tác động ngập lụt đến quy hoạch phát triển thị phường Nhơn Bình bối cảnh BĐKH ảnh hưởng đến khu vực lân cận lưu vực sông Hà Thanh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 21 Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường (2014), Báo cá o đánh giá tính dễ tổn thương tác động BĐKH TP Quy Nhơn, Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường 22 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (2015), Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, Viện Quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia 23 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2014), Quy hoạch chi tiết tiêu úng, lũ vùng hạ lưu sơng Hà Thanh - Bình Định, Viện Quy hoạch Thủy lợi 24 Trần Hữu Uyển (2003), Các bảng tính tốn thủy lực cống mương thoát nước, NXB Xây dựng Tiếng Anh: 25 National climate change strategy (2012), Climate change & Singapore: Challenges Opportunities Partnerships, National Climate change Secretariat, Prime Minister’s Office, Republic of Singapore 26 PUB The national water Agency (2013), Strengthen Singapore’s flood resilience, Singapore Tài liệu Internet 27 Nguyễn Lê Hùng (2014), Câu chuyện từ Hà Lan, http://daln.gov.vn /vi/ac70a688/cau-chuyen-tu-ha-lan.html 28 http://www.pub.gov.sg/abcwaters/Publications/Pages/KallangRiver.aspx 29 http://bomnuocyotsuba.com/co-vetiver-p8.html 30 https://quynhon.gov.vn/index.php/home 31 https://www.ruimtevoorderivier.nl/english/ ... học xây dựng giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thành phố Quy Nhơn thích ứng với biến đổi khí hậu Chương Đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật thành phố Quy Nhơn thích ứng với biến đổi khí hậu 5 NỘI DUNG... tác chuẩn bị kỹ thuật thách thức thành phố Quy Nhơn thích ứng với biến đổi khí hậu 29 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ QUY NHƠN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI... HẬU KHÓA 2017 - 2019 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã s ố: 60.58.02.10 LUẬN VĂN