Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

100 43 0
Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiển Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 11 1.1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.2 Cơ sở pháp lý 11 1.1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỂU HIỆN 13 1.2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 13 1.2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 13 1.2.3 Biến đổi khí hậu Thế giới 13 1.2.4 Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.2.5 Biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình 15 1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 16 1.3.1 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp Thế giới 16 1.3.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam 17 1.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 19 1.4.1.Lịch sử nghiên cứu t rên Thế giới 19 1.4.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 1.4.3 Tình hình nghiên cứu Quảng Bình 23 1.5 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 24 1.5.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu giới 24 1.5.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 25 1.5.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình 27 1.6 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 29 1.6.1 Phƣơng pháp luận 29 1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 34 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KT - XH Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Đặc điểm nhân tố tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 48 2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN BỐ TRẠCH 51 2.2.1 Vùng cát ven biển 52 2.2.2 Vùng đồng ven biển 53 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 55 3.1 PHÂN TÍCH MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 55 3.1.1 Vùng đồng ven biển 55 3.1.2 Vùng ven biển 58 3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 61 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 62 3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất mơ hình nơng nghiêp địa bàn nghiên cứu 62 3.3.2 Đề xuất mơ hình nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long BVTV Bảo vệ thực vật WB Ngân Hàng Thế giới DFID Cục phát triển Quốc tế GCOS Chƣơng trình Hệ thống quan sát Khí hậu tồn cầu IPCC Ủy ban Liên phủ BĐKH KT – XH Kinh tế - Xã hội MONRE Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam FAO Tổ chức lƣơng thực Thế Giới SXNN Sản xuất nơng nghiệp ADPC Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc WMO Tổ chức Khí tƣợng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ TB năm, thay đổi lƣợng mƣa năm kịch NBD cho Quảng Bình so với thời kỳ 1980 - 1990 16 Bảng 1.2 Cấu trúc phân tích SWOT 31 Bảng 2.1 Một số đặc trƣng chế độ nhiệt khu vực nghiên cứu 39 Bảng 2.2 Một số đặc trƣng chế độ mƣa ẩm 40 Bảng 2.3 Một số đặc trƣng khí hậu khác khu vực nghiên cứu 43 Bảng 2.4 Đặc trƣng hình thái Sơng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 2.5 Phân loại đất huyện Bố Trạch 44 Bảng 2.6 Dân số trung bình phân theo giới tính, phân theo thành thị, nơng thơn mật độ dân số khu vực nghiên cứu 49 Bảng 2.7 Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện Bố Trạch 50 Bảng 3.1 Phân tích SWOT mơ hình VAC 55 Bảng 3.2 Phân tích SWOT mơ hình Lâm - Ngƣ kết hợp 56 Bảng 3.3 Phân tích SWOT mơ hình vƣờn hộ truyền thống 58 Bảng 3.4 Phân tích SWOT mơ hình ni tơm rừng phịng hộ 59 Bảng 3.5 Phân tích SWOT mơ hình ni tôm cát 60 Bảng 3.6 Các tiêu yêu cầu cho phát triển ngành nông chủ yếu địa bàn nghiên cứu 62 Bảng 3.7 Xác định kiểu sử dụng đất loại rừng thích hợp vùng phòng hộ đầu nguồn 65 Bảng 3.8 Đặc điểm mơ hình lâm ngƣ kết hợp huyện Bố Trạch 69 Bảng 3.9 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 72 Bảng 3.10 Đặc điểm mô hình vƣờn rừng ven biển huyện Bố Trạch 73 Bảng 3.11 Lƣợng cành rụng rừng phi lao trồng đất cát ven biển 77 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng rừng phi lao đến tính tất yếu đất 77 Bảng 3.13 Đặc điểm mơ hình VAC huyện Bố Trạch 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình vƣờn Banglades 25 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức máy Ban huy PCLB & TKCN cấp để ứng phó với thiên tai 28 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình 35 Hình 2.2 Sơ đồ hành khu vực đồng ven biển huyện Bố Trạch 36 Hình 2.3 Sơ đồ phân bậc địa hình khu vực đồng ven biển huyện Bố Trạch 38 Hình 2.4 Sơ đồ nhiệt độ trung bình khu vực đồng ven biển huyện Bố Trạch 41 Hình 2.5 Sơ đồ lƣợng mƣa trung bình khu vực đồng ven biển huyện Bố Trạch42 Hình 2.6 Sơ đồ thổ nhƣỡng khu vực đồng ven biển huyện Bố Trạch 46 Hình 2.7 Sơ đồ trạng rừng khu vực đồng ven biển huyện Bố Trạch 47 Hình 3.1 Mơ hình lâm ngƣ kết hợp 69 Hình 3.2 Mơ hình vƣờn rừng ven biển 73 Hình 3.3 Mơ hình VAC 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia toàn giới Với biểu thông qua biến động đặc trƣng khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, gia tăng thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn,… gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế - xã hội đe dọa đến phát triển bền vững toàn giới Do ảnh hƣởng BĐKH, thiên tai dạng thời tiết cực đoan phạm vi toàn cầu đã, xảy với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, với cƣờng độ tăng mạnh làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hƣởng Việt Nam có diện tích khoảng 331212 km2, với bờ biển dài 3.260 km hai vùng đồng lớn nhƣng thấp phẳng, lại nằm vùng ảnh hƣởng mạnh trung tâm bão Thái Bình Dƣơng, Việt Nam đƣợc xếp vào quốc gia bị ảnh hƣởng mạnh mẽ BĐKH Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nƣớc biển dâng khoảng 20cm Hiện tƣợng Elnino, Lanina ngày tác động mạnh mẽ BĐKH thực làm cho loại hình thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày gia tăng tần suất cƣờng độ Theo nghiên cứu ngân hàng giới (WB), Việt Nam mực nƣớc biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m, có từ 100.000 - 200.000 đất bị ngập làm thu hẹp diện tích sản xuất nơng nghiệp Nếu nƣớc biển dâng lên 1m làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu Đồng sông Hồng (ĐBSH) năm lũ lớn khoảng 90% diện tích ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khơ khoảng 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn 4g/l Ƣớc tính Việt Nam khoảng triệu đất trồng lúa tổng số triệu nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lƣơng thực quốc gia ảnh hƣởng đến hàng chục triệu ngƣời dân Trên địa bàn nghiên cứu - huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Trong năm gần đây, tần suất xuất dạng thời tiết cực đoan, dạng thiên tai khu vực nghiên cứu ngày tăng mức độ ảnh hƣởng nhƣ quy mô ngày lớn, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống sản xuất ngƣời dân địa phƣơng Huyện Bố Trạch, nơi có phần lớn diện tích thuộc đất sản xuất nông nghiệp đa số dân cƣ hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ sâu sắc biến đổi khí hậu (đặc biệt trồng trọt nuôi trồng thủy sản) BĐKH làm gia tăng dịch bệnh, thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tƣới tiêu, xâm nhập mặn,…qua ảnh hƣởng đến suất sản lƣợng nông nghiệp địa phƣơng Tuy nhiên, nghiên cứu BĐKH biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH lên sản xuất nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cịn chƣa cụ thể hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, việc thực đề tài “ Nghiên cứu đề xuất số mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, góp phần cung cấp thơng tin cần thiết có ảnh hƣởng trực tiếp hồn thiện mơ hình nơng nghiệp thích ứng với BĐKH, từ giúp ổn định kinh tế phát triển bền vững huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trƣớc tác động BĐKH Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu thích ứng với BĐKH số mơ hình sản xuất nông nghiệp đặc biệt trồng trọt ngƣ nghiệp, đề tài đề xuất hồn thiện mơ hình huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Tổng quan sở lý luận vấn đề nghiên cứu Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phân tích tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp lãnh thổ nghiên cứu Đề xuất mô hình tối ƣu thích ứng với BĐKH Đối tƣợng nghiên cứu Do điều kiện thời gian, kinh phí không cho phép tác động BĐKH thể rõ nét sâu sắc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt nuôi trồng thủy sản Vì vậy, đề tài chọn đối tƣợng nghiên cứu bao gồm ngành: trồng trọt nuôi trồng thủy sản Phạm vi nghiên cứu 4.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biến đổi khí hậu số mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 4.2.Giới hạn khơng gian Vấn đề nghiên cứu có phạm vi rộng lớn, nhiên phạm vi đề tài, đề tài chọn nghiên cứu xã thuộc vùng đồng ven biển vùng cát ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 4.3.Giới hạn thời gian Đề tài nghiên cứu sở số liệu đƣợc thu thập điều tra đến năm 2016 thời gian thực đề tài từ tháng 12/2016 đến tháng 8/2017 4.4.Điểm đề tài Hiện nay, BĐKH vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu, có nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc quốc tế Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu cụ thể mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu BĐKH lĩnh vực trồng trọt nuôi trồng thủy sản nhằm giúp nhân dân vùng định hƣớng xác định số mơ hình nơng nghiệp thích ứng với thực tế Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiển 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ hiệu mặt kinh tế - xã hội mơi trƣờng số loại hình sản xuất vùng đồng ven biển huyện Bố trạch Bên cạnh đó, đề tài góp phần bổ sung sở khoa học vấn đề thích ứng với BĐKH loại hình sản xuất cụ thể 5.2.Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin cần thiết tác động BĐKH lên sản xuất nơng - Ngƣ nghiệp, hiệu loại hình sản xuất tồn lãnh thổ nghiên cứu nhƣ số loại hình tối ƣu thích ứng với BĐKH đƣợc đề xuất Đây nguồn tài liệu đáng tin cậy cho chuyên gia, nhà quản lý việc định hƣớng khai thác vùng đồng ven biển huyện Bố Trạch nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội vào thời kỳ dƣới ảnh hƣởng BĐKH toàn cầu Hơn nữa, đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho ngƣời quan tâm phát triển hƣớng nghiên cứu lãnh thổ khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đƣợc bố cục thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đặc điểm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp lãnh thổ nghiên cứu Chƣơng 3: Đề xuất số loại hình sản xuất nơng - Ngƣ nghiệp thích ứng với BĐKH lãnh thổ nghiên cứu Đề tài đƣợc trình bày 83 trang với 22 bảng số liệu, sơ đồ - hình vẽ phụ lục 10 11 Nguyễn Hữu Ninh cộng sự, Kết nghiên cứu Thế giới biến đổi khí hậu tồn cầu, Hội thảo hƣớng tới Chƣơng trình hành động ngành Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn nhằm giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu 12 Lê Văn Thăng (2011), Mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Trung Thuận, Lê Hồng Oanh, Trần Thị Hồng Hà, Đặng Trung Tú (2011), Đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng giải pháp thích ứng, FLC 09 - 04 & 10 - 04 14 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Đào Minh Trang (2012), Tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Nxb Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 15 Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Bình (2001), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình 16 Nguyễn Hồng Trƣờng, Biến đổi khí hậu khả thích nghi với tác động, Trung tâm dự báo Khí tƣợng Thủy văn Ninh Thuận 17 Tơ Văn Trƣờng (2010), Tác động biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực quốc gia,Ban chủ nhiệm chƣơng trình trọng điểm cấp nhà nƣớc KC08/06 - 10 18 Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam Hội thảo Cùng nổ lực để thích ứng biến đổi khí hậu, CSRD – Acacia – Both ENDS – IVM 19 Lê Anh Tuấn, Phép phân tích SWOT, Đại học Cần Thơ 20 Lại Vĩnh Cẩm, Trần Văn Ý (2014), Luận phục vụ định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Tây tỉnh Quảng Bình, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 21 Cục thống kê Quảng Bình, Chi cục thống kê huyện Bố Trạch (2014), Niên giám thống kê huyện Bố Trạch năm 2013 Tiếng Anh 22 IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report 23 Lyndsay Erin Kean (2008), Climate Change Adaptation Capacity in Ontario Conservation Authorities: A Case Study Evaluation A thesis presented to the 86 University of Waterloo, Ontario, Canada 24 Madeleine Jonsson (2011), The impact of climate change on agriculture in the republic of Mauritius, SwedishUniversity of Agricultural Sciences 25 Pittock A Barrie (2009), Climate Change – The Science, Impacts and Solutions, CSIRO Publishing 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN XÃ HỘI HỌC I Thông tin chung: Tên ngƣời đƣợc vấn:…………………….….Tuổi……….Giới tính…….… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………Nghề phụ: …………………………………………… II Hiểu biết chung thời tiết khí hậu Ơng/ Bà có thƣờng xem dự báo thời tiết khơng? Có Khơng - Thơng qua phƣơng tiện gì? Ở nơi Ông/ Bà sống thƣờng xảy tƣợng thời tiết cực đoan nào? Bão Lũ lụt Hạn hán Rét đậm rét hại Khác:……… Ông/ Bà có nhận định nhƣ thời tiết/khí hậu khoảng 10 năm trở lại so với thời gian trƣớc (có thay đổi hay khác biệt)? - Có tƣợng thời tiết khác biệt mà trƣớc chƣa xảy ra? Ơng/ Bà có nghe “Biến đổi khí hậu” (BĐKH) chƣa? Có Chƣa - Nếu có thơng qua kênh thông tin nào? Tivi Đài phát Báo chí Radio Khác:…… Theo Ơng/ Bà tƣợng thời tiết đƣợc xem BĐKH? III Quá trình sản xuất thu hoạch sản phẩm Anh/ Chị có sử dụng […] để giảm tác động tƣợng thời tiết cực đoan đến SXNN không? Giống trồng chịu đƣợc hạn hán, xâm nhập mặn ngập úng lũ Có Không Loại giống trồng mà Anh/ Chị sử dụng gì? Phân bón giúp chịu hạn, xâm nhập mặn hặc ngập úng lũ Có Khơng P1 Loại phân bón mà Anh/ Chị sử dụng gì? Phƣơng pháp canh tác giảm tác động tƣợng thời tiết cực đoan Có Khơng Phƣơng pháp canh tác gì? 10 Nguồn nƣớc sử dụng cho tƣới tiêu gì? Nƣớc sông Nƣớc giếng Nƣớc thủy cục Nƣớc ao 11 Nguồn nƣớc cung cấp cho sản xuất có ổn định khơng? Có Khơng Nếu khơng vì: Do hạn hán Nhiễm mặn Ô nhiễm nƣớc Khác: 12 Đất SXNN Anh/ Chị chủ yếu đƣợc tƣới tiêu theo hình thức nào? Chủ động Khơng chủ động 13 Đất SXNN Anh/ Chị chủ yếu đƣợc làm phƣơng pháp nào? Bằng máy Bằng gia súc nhƣ trâu, bò… Bằng sức ngƣời 14 Phƣơng pháp làm đất có hiệu cao khơng? Có Khơng Vì sao? 15 Loại phân bón thƣờng đƣợc sử dụng sản xuất? Hóa học Vi sinh Phân chuồng Rong, tảo Khác: 16 Anh/ Chị thu gom xử lý vỏ, bao bì, chai, lọ thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trƣởng…) qua sử dụng hình thức chủ yếu nào? Hình thức Lựa chọn Bỏ ruộng hay vứt kênh, mƣơng, suối… Thu gom chôn, đốt Thu gom vào nơi thu gom rác sinh hoạt Thu gom vào nơi thu gom, xử lý rác thải thuốc BVTV Khác 17 Sau thu hoạch có thƣờng bị mùa khơng? P2 Có Khơng Vì sao? (Chất lƣợng sản phẩm kém/ Do thời tiết/ ….) IV Hoạt động trợ giúp cho sản xuất nông nghiệp 18 Hộ ơng bà có nhận đƣợc thơng tin trợ giúp [ ] SXNN không? Giống trồng Phòng trừ sâu bệnh cho trồng Sử dụng phân bón Phƣơng pháp hạn chế ảnh hƣởng cực đoan khí hậu Khác: 19 Nguồn cung cấp thơng tin trợ giúp cho Ông/ Bà từ đâu? Các cán khuyến nông Phƣơng tiện thông tin Các hộ SXNN Nguồn khác 20 Anh/ Chị có hài lịng với thơng tin trợ giúp khơng? Có Khơng 21 Anh/ Chị áp dụng thông tin nhận đƣợc vào sản xuất kinh doanh chƣa? Đã áp dụng Chƣa áp dụng Nguyên nhân: Áp dụng vì: Chƣa áp dụng vì: 22 Đầu để bán sản phẩm có hay khơng? Có Khơng Nếu có đầu có ổn định hay khơng? Vì sao? Có Khơng Ngun nhân: V Ảnh hƣởng BĐKH tới hoạt động SXNN địa bàn nghiên cứu 23 Theo Ông/ Bà tƣợng thời tiết ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động SXNN tƣơng lai? 24 Chi phí đầu tƣ cho SXNN Ơng/ Bà nhƣ nào? Giảm Khơng tăng Tăng nhẹ P3 Tăng cao Khác 25 Theo Ông/ Bà nguyên nhân sau dẫn đến thay đổi chi phí sản xuất? Các yếu tố Lựa chọn Hỗ trợ Nhà nƣớc Tăng / Giảm / Khơng có Kỹ thuật sản xuất Nâng cao / Truyền thống Chi phí nguyên vật liệu đầu vào Cao / Thấp / Không tăng Ảnh hƣởng thời tiết cực đoan Tăng / Giảm / Không Dịch bệnh Tăng / Giảm / Khơng có Đầu để bán sản phẩm Có / Khơng / Hạn chế / Không ổn định Khác: VI Các mơ hình nơng nghiệp hiệu hiệu địa bàn nghiên cứu 26 Ở địa phƣơng, Ơng/ Bà có biết mơ hình SXNN có hiệu tốt điều kiện thời tiết nay? Có Khơng Nếu có Ơng/ Bà cho biết tên, địa điểm mơ hình nơng nghiệp thỏa mãn yếu tố sau: Tên mơ hình Thu nhập ổn định cao Tạo việc làm cho ngƣời lao động khác Mơ hình sản xuất có khả nhân rộng Bảo vệ mơi trƣờng Hạn chế đƣợc tƣợng khí hậu cực đoan Khác… 27 Ở địa phƣơng, Ông/ Bà có biết mơ hình SXNN có hiệu điều kiện thời tiết nay? Có Khơng Nếu có Ơng/ Bà cho biết tên, địa điểm mơ hình nơng nghiệp thỏa mãn yếu tố sau: Tên mơ hình Thu nhập khơng ổn định thấp P4 Không tạo việc làm cho ngƣời lao động khác Mơ hình sản xuất khơng có khả nhân rộng Gây ô nhiễm môi trƣờng Bị ảnh hƣởng tƣợng khí hậu cực đoan Khác… 28 Ơng/ Bà cho biết SXNN địa phƣơng gặp khó khăn nào? 29 Diện tích đất trồng trọt Ơng/ Bà nhƣ nào? Tăng Giảm Không đổi Nguyên nhân? 30 Theo Ông/ Bà thay đổi ảnh hƣởng nhƣ đến hoạt động SXNN? Tốt Khơng tốt Bình thƣờng V Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH Ơng (bà) có tâm tƣ nguyện vọng ban , ngành thị xã nhằm thích ứng với ảnh hƣởng BĐKH? Ông (Bà) có đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với ảnh hƣởng BĐKH ? Ngày vấn: ……./……/2017 Ngƣời vấn Xin chân thành cám ơn ông (bà) đã dành thời gian trả lời! Ngƣời điều tra: Nguyễn Ngọc Sâm P5 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI VÀ CÁN BỘ NƠNG NGHIỆP ĐÃ ĐƢỢC PHỎNG VẤN Danh sách nơng dân tham gia vấn xã TT Họ tên Nghề nghiệp Giới Địa tính Nghề Nghề phụ Nữ Làm ruộng - Đức Trạch Nam Làm ruộng - nt Nguyễn Thị Tin Nguyễn Văn Hồng Võ Thị Loan Nữ Làm ruộng Chăn ni nt Trần Thị Bình Nữ Làm ruộng - nt Võ Cơng Định Nam Cán xã Dỗn Thị Thủy Nữ Làm ruộng - nt Huỳnh Thị Liêu Nữ Làm ruộng - nt Nguyễn Thị Xí Nữ Làm ruộng - nt Phan Thị Hồng Nữ Làm ruộng - nt 10 Phạm Thị Điểm Nữ Làm ruộng - nt 11 Nguyễn Văn Nam Nam Làm ruộng - nt 12 Nguyễn Thị Phụng Nữ Làm ruộng - nt 13 Lê Văn Đức Nam Làm ruộng - nt 14 Bùi Thị Mỹ Dung Nữ Làm ruộng - nt 15 Nguyễn Thị Hồng Nữ Làm ruộng - nt 16 Phan Văn Lăng Nam Làm ruộng - nt 17 Nguyễn Thị Lành Nữ Làm ruộng - nt 18 Huỳnh Chẩn Nam Làm ruộng - nt 19 Nguyễn Ngọc Nam Nam Lái xe 20 Huỳnh Thị Xinh Nữ Buôn bán 21 Nguyễn Thị Hoa Nữ Làm ruộng - nt 22 Tống Thị Liên Nữ Làm ruộng - nt P6 Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng nt nt nt 23 Lê Thị Thanh Nga Nữ Làm ruộng - nt 24 Bùi Quang Lâm Nam Làm ruộng - nt 25 Nguyễn Tấn Thủy Nam Làm ruộng - nt 26 Trƣơng Thị Thọ Nữ Làm ruộng - nt 27 Lê Thị Thu Nữ Làm ruộng - nt 28 Bùi Văn Biên Nam Làm ruộng Chăn nuôi nt 29 Nguyễn Tam Dũng Nam Làm ruộng - nt 30 Nguyễn Tam Thăng Nam Làm ruộng - nt 31 Võ Thị Hiệp Nữ Làm ruộng - nt 32 Lê Thị Nga Nữ Làm ruộng - nt 33 Nguyễn Tấn Vinh Nam Làm ruộng - nt 34 Nguyễn Tấn Thống Nam Làm ruộng - nt 35 Hồ Thị Hà Nữ Làm ruộng - nt 36 PhanThanh Hân Nam Làm ruộng - nt 37 Đặng Thị Hiệp Nữ Làm ruộng - nt 38 Nguyễn Đức Thế Nam Làm ruộng - nt 39 Phạm Thị Lệ Nữ Làm ruộng - nt 40 Nguyễn Kim Nam Làm ruộng - nt Danh sách cán nông nghiệp tham gia vấn xã TT Họ tên Giới Địa tính Cao Văn Phát Nam UBND xã Trần Thanh Xuân Nam UBND xã Nguyễn Thanh Tuấn Nam UBND xã Nguyễn Thị Châu Nữ UBND Trần Văn Hƣng Nam UBND Bùi Văn Gát Nữ UBND Phạm Thị Lan Nữ UBND Trần Vũ Bảo Nam UBND P7 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình1 Một đoạn đê ngăn nước mặn thôn Quế, xã Đức Trạch Hình Nước mặn tràn qua đê P8 Hình Nơng dân cấy lại mạ lúa chết nhiễm mặn xã Thanh Trạch Hình Bao bì, chai lọ thuốc trừ sâu, hóa chất BVTV vứt kênh mương P9 Hình Hệ thống xanh bao quanh khu trồng rau Hình Hệ thống tưới nước tự động lưới che Hình Thùng thu gom bao bì thuốc BVTV đặt khu vực sản xuất P10 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Phụ lục 4.1 Tình hình biến động diện tích đất canh tác lúa nguyên nhân thay đổi diện tích lúa gieo trồng Biến động diện tích canh tác (n=41) Tăng diện tích canh tác lúa (n=8) Giảm diện tích canh tác lúa (n=12) Tỷ lệ Nguyên nhân (%) 19,5 37,5 Thuê thêm đất sản xuất để tăng thu nhập 100 Hạn hán gây thiếu nƣớc sản xuất 41 Đất sản xuất bị nhiễm mặn 49 Cho ngƣời lao động khác thuê 16 nhƣ: dƣa hấu, mè, đậu phộng… Do sách chuyển đổi cấu sản xuất địa phƣơng Khơng thay đổi diện tích canh tác 51 lúa (n=21) (%) Nguồn nƣớc đảm bảo cho sản xuất Chuyển đổi cấu sang trồng khác 29,5 Tỷ lệ 25 25 Xây dựng cơng trình, nhà cửa 16 Chia cho thành viên khác gia đình Nguồn nƣớc đảm bảo cho sản xuất 100 Chất lƣợng đất tốt 37,5 Đảm bảo nguồn kinh tế cho gia đình 100 Phụ lục 4.2 Nguyên nhân thay đổi chi phí sản xuất lúa Biến động chi phí (n=41) Tăng chi phí sản xuất (n=38) Tỷ lệ 92% Nguyên nhân Giá công lao động thuê tăng 8% Giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng 76% Các tƣợng thời tiết cực đoan dẫn đến gia tăng chi phí sản xuất Tùy thuộc thời tiết giá thị trƣờng (n=3) Tỷ lệ 8% - P11 92% - Phụ lục 4.3 Quan điểm người dân đầu cho lúa Đầu (n=41) Ổn định (n=6) Không ổn định (n=27) Khác (n=8) Tỷ lệ (%) 14 66 20 Tỷ lệ Nguyên nhân (%) Thƣơng lái thƣờng xuyên thu mua nhà 50 Bán cho công ty 50 Chất lƣợng lúa giống không ổn định 30 Giá hạ 70 Sử dụng cho để ăn chăn nuôi 100 Phụ lục 4.4 Các biện pháp thích ứng người dân với tượng thời tiết cực đoan xã Thanh Trạch Hiện tƣợng thời tiết Hạn hán Nhiễm mặn Lũ lụt Biện pháp thích ứng Tỷ lệ hộ áp dụng Sử dụng giống chịu hạn 80% Tăng cân đối lƣợng phân bón 40% Đắp bờ tạo vành đai giữ nƣớc 53% Cải tạo hệ thống kênh mƣơng 60% Chuyển đổi cấu trồng 20% Điều tiết nƣớc từ nguồn nƣớc khác 13% Sử dụng giống chịu mặn 0% Xây dựng đê ngăn mặn 13% Đƣa nƣớc vào rửa mặn 100% Tăng cƣờng bón vơi, lân, tro… 87% Cấy mạ lại chết 87% Sản xuất vụ 25% Khác 25% Sử dụng giống ngắn ngày 44% Bổ sung thêm phân bón 100% Thu hoạch sớm 78% Đắp bờ ngăn sạt lở 22% P12 Phụ lục 4.5 Các biện pháp thích ứng với tượng thời tiết cực đoan vùng rau xã Quế Trạch Hiện tƣợng thời tiết Hạn hán Biện pháp thích ứng Sử dụng giống chịu hạn 92 Đào ao sâu 92 Che lƣới 85 Tƣới phun sƣơng 78 Tƣới nhiều lần 14 Giảm lƣợng phân bón 64 Chuyển đổi cấu trồng 71 Điều chỉnh lịch thời vụ 57 Điều tiết nƣớc từ nguồn nƣớc khác Làm luống thấp để giữ nƣớc 64 Sử dụng giống địa phƣơng chịu đƣợc mƣa nhiều Lũ lụt mƣa lớn Bão Tỷ lệ (%) 100 Bổ sung thêm phân bón 42 Sử dụng giống ngắn ngày 42 Bón lót rong rêu Thu hoạch sớm 57 Thơng kênh mƣơng nƣớc Làm luống cao tránh ngập úng 21 Phủ lƣới 35 Phủ ni lông 21 Cắt tỉa cối bao xung quanh 50 P13 ... HÌNH NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH 61 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 62 3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất mơ hình. ..1.4.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 1.4.3 Tình hình nghiên cứu Quảng Bình 23 1.5 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 24 1.5.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu giới 24 1.5.2 Thích ứng với biến. .. tiết đề xuất mơ hình nơng nghiệp phù hợp với tiểu vùng sinh thái địa bàn huyện Do đó, việc ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ??

Ngày đăng: 03/09/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan