Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN CÔNG MẪN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CÔNG VIÊN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN CƠNG MẪN KHĨA: 2017 - 2019 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CÔNG VIÊN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH Chuyên ngành kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH Hà Nội - 2019 LỜI CÁM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn với hướng dẫn tận tình chu đáo giáo hướng dẫn TS Vũ Anh, thầy cô khoa Sau đại học tồn thể thầy giáo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Do hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên thiếu sót khuyết điểm điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo thầy cơ, giúp đỡ q báu mà tơi mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu cơng tác sau Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN CÔNG MẪN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bay TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN CƠNG MẪN MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mụch hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài * Mục tiêu cụ thể: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG VIÊN ĐVHD QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH 1.1 Giới thiệu cơng viên ĐVHD quốc gia Ninh Bình 1.1.1 Vị trí, quy mơ, đặc điểm, tính chất 1.1.2 Hiện trạng cảnh quan tự nhiên hệ thực vật 12 1.1.3 Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật 12 1.1.4 Các mối liên hệ vùng 15 1.1.5 Quy hoạch sử dụng đất 17 1.2 Thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD quốc gia Ninh Bình 18 1.2.1 Thực trạng công tác đánh giá lựa chọn đất xây dựng trình quy hoạch cơng viên ĐVHD 18 1.2.2 Thực trạng quy hoạch cao độ xây dựng 19 1.2.3 Thực trạng quy hoạch hệ thống thoát nước mưa 20 1.3 Ảnh hưởng BĐKH đến cơng viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình 21 1.3.1 Ảnh hưởng BĐKH đến ngập úng, mưa lũ lụt 21 1.3.2 Ảnh hưởng BĐKH đến phong cảnh tự nhiên hệ sinh thái khu vực công viên 22 1.4 Đánh giá trạng 23 1.4.1 Đánh giá chung 23 1.4.2 Lợi đa dạng sinh học bảo tồn 25 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG VIÊN ĐVHD QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH 27 2.1 Cơ sở lý luận Chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD quốc gia Ninh Bình 27 2.1.1 Một số biện pháp chủ yếu công tác chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng 27 2.1.2 Vai trò cơng tác chuẩn bị kỹ thuật quy hoạch xây dựng đô thị 28 2.1.3 Một số yêu cầu công tác chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng 29 2.1.4 Chuẩn bị kỹ thuật thích ứng với BĐKH: 32 2.2 Cơ sở pháp lý Chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD quốc gia Ninh Bình 33 2.2.1 Một số văn liên quan trung ương ban hành 33 2.2.2 Văn địa phương ban hành 34 2.2.3 Định hướng quy hoạch phát triển 35 2.3 Cơ sở thực tiễn Chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình 36 2.3.1 Định hướng quy hoạch không gian, kiến trúc, cảnh quan 36 2.3.2 Định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 54 2.3.3 Kinh nghiệm giới 56 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG VIÊN ĐVHD QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH 58 3.1 Quan điểm, mục tiêu cho giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho cơng viên động vật hoang dã Ninh Bình 58 3.1.1 Quan điểm 58 3.1.2 Mục tiêu 59 3.2 Lựa chọn giải pháp Chuẩn bị kỹ thuật 59 3.2.1 Giải pháp san 59 3.2.2 Giải pháp thoát nước mưa 69 3.3 Giải pháp ứng phó với ngập lụt Cơng viên ĐVHD Ninh Bình 75 3.3.1 Phân chia lưu vực 75 3.3.2 Đề xuất giải pháp thoát nước mưa 77 3.4 Giải pháp Xử lý nước thải Phân khu 81 3.4.1 Mục tiêu 81 3.4.2 Giải pháp thoát nước thải 82 3.4.3 Mạng lưới thoát nước thải 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CBKT Chuẩn bị kỹ thuật ĐVHD Động vật hoang dã TP Thành phố TNM Thoát nước mưa TL Tỉnh lộ QL Quốc lộ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình hình Trang Hình 1.1 Vị trí khu vực lập quy hoạch Hình 1.2 Tồn cảnh khu vực lập quy hoạch Hình 1.3 Sơ đồ tuyến giao thông qua khu vực quy hoạch 13 Hình 1.4 Mối liên hệ vùng 15 Hình 1.5 Phân khu chức đất xây dựng Cơng viên động vật hoang dã Quốc gia Ninh Bình 17 Hình 1.6 Đánh giá trạng đất xây dựng 19 Hình 2.1 Sơ đồ phân khu chức 37 Hình 2.2 Quy hoạch khu ni thả thú bán hoang dã châu phi 39 Hình 2.3 Quy hoạch chi tiết khu nuôi thả thú bán hoang dã châu Á 41 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức khơng gian khu triển lãm khú 43 Hình 2.5 Quy hoạch khu thả thú châu Úc- Phân khu động vật hoang dã Hình 2.6 Quy hoạch phân khu trung tâm dịch vụ Hình 2.7 Quy hoạch khu trung tâm- Phân khu động vật hoang dã 44 45 47 Hình 2.8 Quy hoạch khu hành 48 Hình 2.9 Quy hoạch khu hạ tầng kỹ thuật – dịch vụ 49 85 theo tính tốn đặt bể có cơng suất từ 10 –50 m3/ngđ, khu vực cần không 100m2 để xây dựng bể * Phân chia trạm xử lý: Tuân thủ quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/2000 phê duyệt, có điều chỉnh bổ sung để phù hợp với yêu cầu bước thiết kế chi tiết, cụ thể: - Điều chỉnh quy mô trạm xử lý nước thải Phân khu trung tâm dịch vụ, phân khu vui chơi giải trí theo chủ đề phân khu tái định cư nhà công vụ để phù hợp với nhu cầu sử dụng (Do khơng bố trí khu chức nhà hàng, khách sạn phân khu Động vật hoang dã mà chuyển toàn chức Phân khu Động vật hoang dã sang phân khu Trung tâm dịch vụ) - Chia trạm xử lý nước thải phân khu Động vật hoang dã thành 02 trạm nhỏ để tiết giảm chi phí xây dựng đường ống - Khơng thay đổi phương án thoát nước hướng thoát nước thải - Bổ sung thiết kế chi tiết hệ thống vệ sinh môi trường theo yêu cầu kỹ thuật bước thiết kế chi tiết Khu vực quy hoạch có địa hình đồi núi, khơng phẳng với độ dốc theo nhiều hướng khác nhau, bị chia chia cắt sông suối Tổng lượng nước thải tiềm ẩn yếu tố đột biến lượng du khách viếng thăm Việc thu gom tập trung điểm xử lý với lượng nước thải nhỏ địa hình trải dài, sử dụng nhiều bơm chuyển, nhiều tuyến ống qua diện tích mặt nước khơng kinh tế, khó thi cơng tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm, nhiên việc phân tán nhiều điểm xử lý gây khó khăn cho công tác vận hành quản lý Đề xuất phương án xử lý hỗn hợp phân tán tập trung để phù hợp với phân đợt xây dựng thực tế phát sinh 86 Tương tự phần cấp nước, chia mạng thoát nước thải thành 04 trạm xử lý nước thải tương ứng 05 Phân khu cho tồn dự án Cơng suất trạm nước thải: Phân khu động vật bán hoang dã Công suất trạm = 80% (nhu cầu dùng nước người thú) = 80% *360 = 288 (m3/ngày) Căn vào diện tích đất, vị trí xả nước thải ta chia làm 02 điểm xử lý nước thải cho phân khu động vật bán hoang dã * Trạm 1.1 công suất 200 m3/ngày - xử lý nước thải cán cơng nhân viên, khách thăm quan khu hành chính, khu trung tâm phần nước thải động vật khu nuôi thả bán hoang dã * Trạm 1.2 công 100 m3/ngày - xử lý nước thải cho khách thăm nước thải lại động vật khu nuôi thả bán hoang dã Phân khu trung tâm - dịch vụ Phân khu vui chơi giải trí theo chủ đề Công suất trạm : Q = 80%*(2400-102) = 1.900 (m3/ngày) Trong đó: nước cấp cho cơng viên nước không cần qua trạm xử lý nước thải Phân khu tái định cư nhà công vụ Công suất trạm 3: Q = 80%*1400 = 1.100 (m3/ngày) Phân khu chăm sóc – nghiên cứu phát triển Cơng suất trạm 4= 80%*50 = 40 (m3/ngày) * Tiêu chuẩn nước thải sau thải mơi trường - Những đặc tính nước thải chủ yếu nước sinh hoạt tự nhiên đổ vào từ khu nhà Khơng có chất thải công nghiệp - Nước thải khu vực thả thú bán hoang dã để thấm tự nhiên 87 Bảng 3.4 Các giới hạn chất lượng nước thải sau xử lý lựa chọn Chất thải gây ô nhiễm Đơn vị QCVN 14-2008 Giới hạn mức I PH Đơn vị 5.0 đến 9.0 BOD5 mg/l 30 Chất thải rắn lơ lửng mg/l 50 Chất thải rắn hoà tan mg/l 500 (NO3) mg/l 30 Trực khuẩn ruột MPN/100ml 1,000 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý cho khu vực xây dựng công viên phát triển dựa giới hạn cho phép bảng mức giới hạn cao Hơn nữa, nhu cầu công viên ĐVHD cần cung cấp xử lý đầy đủ đảm bảo an tồn cho mơi trường phản ánh mục đích cơng viên ĐVHD trì hình ảnh thân thiện với mơi trường, tính đến Vì yêu cầu quy trình xử lý phải bao gồm: - Loại bỏ BOD, - Giảm thiểu chất thải rắn lơ lửng, - Loại bỏ chất hữu cơ, khử trùng Dựa vào yêu cầu trên, sau đặc tính nước thải sau xử lý sử dụng thiết kế trạm xử lý nước thải Bảng 3.5 Đặc tính nước thải sau xử lý từ trạm xử lý nước thải Yếu tố gây ô nhiễm PH BOD5 Đơn vị Tổng hợp tối đa đơn vị đến mg/l 20 mg/l 88 Chất thải rắn lơ lửng mg/l 20 mg/l Kjeldahl Nitrogen mg/l mg/l MPN/100 ml 1,000 Tổng Coliform 3.4.3 Mạng lưới thoát nước thải Tuân thủ quy hoạch xây dựng, tỷ lệ 1/2000 Bổ sung thêm đường ống nhánh khu chức để phù hợp với yêu cầu bước quy hoạch chi tiết Hệ thống cống thoát nước thải thiết kế hệ thống thoát nước riêng Nước thải từ cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng, vui chơi giải trí sau xử lý sơ bể phốt phễu tách rác chỗ, nước bẩn vào tuyến cống nhánh sau tự chảy tuyến cống đổ trạm xử lý nước bẩn trước đổ môi trường Trong thiết kế hệ thống thu nước thải phải đảm bảo xem xét yếu tố sau: - Tính đến hệ thống thoát nước khu vực dự án, - Sử dụng dự kiến đề xuất theo quy hoạch sử dụng đất tại, - Các điểm trũng tiểu lưu vực, mặt hệ thống đường giao thông khu vực dự án Trạm xử lý nước thải: * Các phương án xử lý Quy trình loại bỏ chất hữu cho thích hợp, quy trình xử lý sinh học có khả nitơrat hố khơng nitơrat hoá nước thải đề xuất để nghiên cứu Đặc điểm loại xử lý phân tích chi tiết phần đây: - Phương án bể Aeroten làm thống kéo dài với bùn hoạt tính làm giảm ni tơ: Quy trình bao gồm bể làm thoáng với thời gian tĩnh xấp xỉ 30 89 xử lý kỵ khí trước với thời gian tĩnh xử lý xấp xỉ tiếng Bể làm thống sử dụng hệ thống khuếch tán khơng khí khu vực kỵ khí hồ trộn máy khuấy học chìm Một máy quạt sử dụng để làm thống tuần hồn hỗn hợp chất lỏng làm tăng khả nitơ rát hoá lên khoảng lần lưu lượng trung bình ngày trạm - Phương án: Bể SBR (Sequency Batch Reactor) hoạt động gián đoạn theo mẻ: Bể SBR hoạt động gián đoạn theo mẻ bể làm thống bê tơng cỡ lớn thiết kế với trình thuỷ lực trước phản ứng từ đến bể phân phối lưu lượng, bể làm thống có q trình thuỷ lực 30 Lưu lượng liên tục dẫn vào bể làm thống với bể tuần hồn có khơng thúc đẩy q trình nitơ rat hố/khơng nitơ rat hố Thời gian chu kỳ điều chỉnh nhiều mức thời gian tiêu biểu sau: + Làm thoáng: 4h + Kỵ khí: 1h + Lắng: 1h + Lọc: 1h + Tổng thời gian chu kỳ: 7h + Mương ô xi hố 90 Hình 3.12 Hệ thống nước thải cho Cơng viên ĐVHD - Phương án mương ơxi hố loại bể phản ứng xử lý nước thải lưu lượng bình thường chứng minh hiệu đặc biệt xử lý nước thải sinh hoạt có thành phần chất thải cơng nghiệp cao Mương xi hố đơi gọi bể xử lý liên tục theo hình vòng tròn đảm bảo vận hành hàng ngày đơn giản tính phức tạp học tối thiểu Hệ thống sử dụng bể làm thoáng bề mặt rộng để làm thống hỗn hợp chất thải tự chảy tuần hồn đến khu vực xử lý kỵ khí Trong q trình xử lý khơng sử dụng hệ thống khuếch tán khí * Hệ thống xử lý bùn sinh học Ba phương án xử lý sinh học sản sinh lượng bùn sinh học dư mà ta phải xử lý hàng ngày Tại Ninh Bình có lượng mưa hàng năm khoảng 1781 mm, có nghĩa lượng bay tự nhiên nhỏ 800mm/ năm Điều kiểu qui trình xử lý thích hợp Làm khơ bùn khơng khí cát 91 khơng khả thi tháng mùa mưa Cách học để làm bay nước bùn sinh học có tính khả thi làm giảm thể tích tới mức độ chấp nhận để đem bỏ Phương pháp có khả sử dụng để xả bỏ bùn sinh học là: - Xả bùn lỏng, - Lấy từ bùn lỗng trước loại bỏ Các vi khuẩn lại bùn thải phân huỷ chu kỳ kéo dài, bùn thải chở đến bãi chôn lấp theo quy định Loại nước từ bùn cách ép khô đem chơn Bãi rác chung Khch t¸n không khí từ máy sục khí Tấm lọc loại bỏ cặn Khu kỵ khí Lưới lọc Lắng cặn Bể Aroten kéo dài (loại bỏ N P) Bể lọc Bùn hoạt tính tuần hoàn Khoang chứa bùn hoạt tính Khư trïng b»ng tia cùc tÝm DÉn ngn níc sau xử lý đến cửa xả, tưới sân bóng tưới Bể chứa bùn hoạt tính dư (giai đoạn 1) Hình 3.13 Sơ đồ trạm xử lý nước thải kiến nghị * Trạm xử lý nước thải cục Kiến nghị sử dụng cơng trình XLNT chỗ cụm cơng trình nhỏ khu vực nghiên cứu, chữa bệnh cho động vật Tham khảo mơ hình trạm BIOFAST - M hệ thống xử lý nước thải theo cơng nghệ Mỹ (Norweco – USA) có cấu hình module (modulair packed 92 wastewater treatment system) - Một hệ thống Biofast - M thiết kế hợp khối nhỏ gọn có đầy đủ cơng đoạn xử ký yếm khí, hiếu khí, hồi lưu xử lý bùn cặn oxy hóa khử mùi khử trùng - Hệ thống Biofast – M thiết kế đáp ứng cho công suất xử lý nhỏ theo modul Mỗi modul thiết kế theo Series từ 5m3/ngày đến 25m3/ngày - Hệ thống xử lý nước thải Biofast-M, điều khiển vận hành tự động RmS (Remote Mutual SCADA) Hình 3.14 Cấu trúc bên Modul xử lý nước thải cục BIOFAST - M * Nước xả Nước thải xả từ trạm xử lý hệ thống thoát nước chung qua tuyến cống ngắn cuối nguồn nước mưa Thêm vào xin kiến nghị nước thải sau xử lý dùng để tái sử dụng qua quy trình xử lý nguồn nước đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn nước 93 sông suối hồ khu vực quy hoạch * Kết luận: Hệ thống quản lý nước thải Công viên động vật Hoang dã quốc gia tỉnh Ninh Bình bao gồm: - Hệ thống thu gom nước thải theo kiểu thông thường; - Trạm xử lý nước thải - Hệ thống thu gom nước thải không thiết phải theo tuyến đường mà cần thiết vạch tuyến theo đường thoát nước tự nhiên qua khu vực xanh lưu không - Hệ thống quản lý nước thải cơng viên xây dựng theo giai đoạn theo phát triển chung toàn Dự án - Nước thải từ phòng thí nghiệm, thiết bị có sử dụng chất hoá học đặc biệt cần phải xử lý sơ trước thải hệ thống cống chung toàn khu vực để tránh gây tác hại đến trình xử lý sinh học Trạm xử lý Trạm xử lý nước thải thiết kế để xử lý nước thải sinh hoạt - Trạm xử lý nước thải cần phải đạt yêu cầu sau: Loại bỏ BOD; giảm chất rắn lơ lửng; loại bỏ chất hữu cơ, tách chất bẩn - Các thiết bị cần thiết kế đảm bảo lưu lượng trọng tải sử dụng số lượng cán bộ, công nhân viên khách tham quan Cơng nghệ xử lý sử dụng q trình bùn hoạt tính làm thống kéo dài để loại bỏ chất bẩn hữu - Các thiết bị thiết kế lắp đặt cho tránh ảnh hưởng lũ tần suất 100 năm Trạm xử lý khu nhà cần phải thiết kế mặt kiến trúc có bề ngồi phù hợp với hài hoà cảnh quan thiên nhiên 94 - Việc khử trùng nước thải sau xử lý thiết sử dụng khử trùng tia cực tím Các chất thải bùn cặn từ trạm xử lý nước thải phải phân huỷ hiếu khí chuyên chở đến vùng nơng nghiệp xe téc để tái sử dụng làm phân bón đổ bãi thải - Nước thải sau xử lý đổ vào hệ thống thoát nước mưa 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình” thực dựa sở tài liệu thu thập kết hợp với khảo sát trạng thị sát thực địa, tổng hợp kế thừa tài liệu nghiên cứu có liên quan Thực chuẩn bị kỹ thuật khu vực cơng viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình tiền đề quan trọng mục tiêu xây dựng quần thể dịch vụ - du lịch sinh thái, vui chơi giải trí kiến trúc theo tiêu chuẩn Quốc tế, có tính đến yếu tố cảnh quan môi trường, sử dụng bền vững tài nguyên thái độ ứng xử thân thiện với môi trường rừng đặc dụng Thành đề tài nghiên cứu đạt được: - Đánh giá thực trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình - Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật phù hợp với phân khu dự án, từ đưa giải pháp nước mưa ứng phó với ngập lụt - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp xử lý nước thải để thoát nước bền vững Kiến nghị Công viên Động vật hoang dã Quốc gia Ninh Bình trở thành trung tâm phát triển ĐVHD môi trường sinh thái, giá trị thiên nhiên sống hòa thuận với mơi trường Từ điều kiện địa lý tự nhiên rừng đặc dụng kiến trúc đầu tư theo tiêu chuẩn Quốc tế kế thừa phát huy để phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Vườn thú hoang dã quần thể du lịch sinh thái trở thành địa danh du lịch sinh thái môi trường 96 nước có khả cạnh tranh Khu vực giai đoạn kinh tế Việt Nam hòa nhập, giao lưu Quốc tế Dự án khai thác nâng cao giá trị tài nguyên khoa học kỹ thuật Dự án tạo thành hỗ trợ nghiên cứu khoa học môi trường sinh thái Dự án hoạt động tiêu chuẩn Hiệp hội động vật hoang dã Thế giới hợp tác với Vườn thú Quốc tế xây dựng hỗ trợ mặt nghiên cứu khoa học cho Việt Nam - Để thực việc chuẩn bị kỹ thuật theo dự kiến cần có phối hợp sở ban ngành có chế chế sách riêng mặt tạo sở pháp lý, mặt khác thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác phục vụ công tác xây dựng - Các công tác chuẩn bị kỹ thuật phải thực đồng bộ, lựa chọn giải pháp phù hợp đảm bảo tiêu kinh tế-kỹ thuật đồng thời phải giữ phong cảnh tự nhiên vốn có khu vực - Trong khuôn khổ luận văn cao học chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng sở, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình” nhiều hạn chế, số mặt chưa đề cập sâu đến mức độ cần thiết Do đề tài đưa số hướng nghiên cứu tiếp nhằm bổ sung hoàn thiện sau: Nghiên cứu phướng thức, công nghệ quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật Nghiên cứu kết hợp với hệ thống giao thơng cơng trình tổ hợp đa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - môi trường đồ Việt Nam Bộ Tài ngun mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, NXB Tài nguyên - môi trường đồ Việt Nam Bộ Xây dựng (2008), Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD, NXB Xây dựng Công ty cổ phần IDIC (2016), Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên ĐVHD Quốc gia tỉnh Ninh Bình Thủ tướng phủ (2015), Phê duyệt Đề án tổng thể xây dựng Công viên ĐVHD Quốc gia tỉnh Ninh Bình; Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị, Hà Nội Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Khắc Toàn, Cù Duy Đấu (2010), Hồn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 10 Phạm Trọng Mạnh (2017), Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị ( ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu), Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Phạm Trọng Mạnh (2014), Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng, NXB Xây Dựng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quy hoạch 1/500 Công viên viên động vật hoang dã Quốc gia Ninh Bình PHỤ LỤC 2: Quy hoạch Chuẩn bị kỹ thuật cho Công viên viên động vật hoang dã Quốc gia Ninh Bình ... tác chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình + Chương II: Cơ sở khoa học xây dựng giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho cơng viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình + Chương III: Giải pháp chuẩn bị. .. kỹ thuật cho công viên ĐVHD Quốc gia Ninh Bình NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO CƠNG VIÊN ĐVHD QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH 1.1 Giới thiệu cơng viên ĐVHD quốc gia Ninh Bình. .. KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG VIÊN ĐVHD QUỐC GIA TẠI NINH BÌNH 27 2.1 Cơ sở lý luận Chuẩn bị kỹ thuật cho công viên ĐVHD quốc gia Ninh Bình