1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đặc điểm văn xuôi nguyễn thị thụy vũ

104 90 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 836,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THU NHUNG ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ THỤY VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THU NHUNG ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ THỤY VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔN THẤT DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Nhung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Phịng Sau Đại học- Trường ĐHSP Huế tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Tôn Thất Dụng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, bảo động viên hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Trị, Ban Giám hiệu Trường THPT Nguyễn Huệ- TX Quảng Trị tạo điều kiện, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên tơi, quan tâm, động viên tơi suốt q trình học tập MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục .1 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .10 Chương 1: Ý thức sáng tạo quan điểm nghệ thuật Nguyễn Thị Thụy Vũ 10 1.1 Sáng tạo nghệ thuật 10 1.1.1 Những trang văn giàu trải nghiệm 10 1.1.2 Sự đa dạng, mạnh bạo đề tài .12 1.1.3 Sự khẳng định lĩnh cá tính sáng tạo .15 1.2 Quan niệm nghệ thuật 17 1.2.1 Quan niệm thực văn chương 17 1.2.2 Quan niệm nhà văn, nghề văn 19 1.3 Văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ dịng chung văn học nữ Nam Bộ trước 1975 .21 Chương 2: Văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ- Cảm quan thực sống người 24 2.1 Cảm quan thực sống 24 2.1.1 Cuộc sống đời thường 24 2.1.2 Cuộc sống đô thị 41 2.2 Cảm quan người 52 2.2.1 Con người cô đơn 53 2.2.2 Con người loạn 57 2.2.3 Con người lo âu .61 2.2.4 Con người 64 Chương 3: Văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ- Những hình thức thể 70 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 70 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .71 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả biểu tâm lý nhân vật 74 3.2 Ngôn ngữ 78 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 78 3.2.2 Hệ thống ngôn từ đậm sắc thái Nam Bộ .82 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng trữ tình, thương cảm 87 3.3.2 Giọng suồng sã, đời thường 89 3.3.3 Giọng lạnh lùng, điềm nhiên, trầm tĩnh 93 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Văn xi thể loại có khả miêu tả sống bề bộn, phức tạp; nơi mà nhà văn tung tẩy yếu tố kỹ thuật, nghệ thuật Văn xuôi, chất nó, ln hướng đến vấn đề muôn sắc màu đời sống xã hội người Đi tìm vẻ đẹp văn chương, tìm đặc điểm văn xi nghệ thuật có lẽ hành trình vơ thú vị cho yêu văn học Văn học Việt Nam chứng kiến nhiều tượng văn học thăng trầm Nỗ lực đánh giá, định danh đồ văn chương nước nhà cho nhà văn điều đơn giản Nhưng độc giả trân trọng gọi tên họ: hệ bút hành trình làm thể loại tìm kiếm, khẳng định ngã Để hiểu rõ sâu sắc diện mạo văn xuôi Việt Nam, định chọn văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ để tìm hiểu, khám phá Có thể nói rằng, văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ tượng văn học góp phần tạo nên tính đa dạng văn xuôi đô thị miền Nam trước năm 1975 Khám phá giới văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ, lần có dịp nhìn lại giai đoạn phát triển, bước chuyển mình, vận động văn xuôi đô thị miền Nam- phận văn học quan trọng làm nên diện mạo hoàn chỉnh văn học Việt Nam, mà thực tế vơ tình lãng qn khơng ý đến phận văn học Trong dòng chảy văn học Việt Nam, phận văn học miền Nam phận văn học hòa nhịp nhanh vào dòng chảy văn học giới Vì vậy, tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ cách để thấy phần chuyển văn học Việt Nam phát triển chung thời đại Khi làm đề tài Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói việc đọc lại, đánh giá lại, giới thiệu lại số giá trị văn học miền Nam nói chung văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ nói riêng Lịch sử vấn đề Tìm hiểu Nguyễn Thị Thụy Vũ vấn đề mẻ Trong dòng chảy văn học Việt Nam, Nguyễn Thị Thụy Vũ bút có hướng riêng, phản ánh thực cảm quan nhà văn nữ miền Nam trước 1975 Các truyện ngắn truyện dài bà đời từ khoảng thời gian 1965- 1975 Vào tháng năm 2017, Hội Nhà văn tái lại mười tác phẩm bà Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tìm thấy số tài liệu liên quan đến văn học miền Nam nói chung Nguyễn Thị Thụy Vũ nói riêng Trước hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Võ Phiến, Văn học miền Nam- Tổng quan (tháng 5,1986) Đây sách giúp người đọc nhận diện khía cạnh khác tài Võ Phiến mà cung cấp cho người đọc khối tài liệu lớn đáng tin cậy văn học ngỡ bị quên lãng: văn học Miền Nam từ năm 1954 đến 1975 Với ý nghĩa thế, Văn học Miền Nam Võ Phiến, đặc biệt tập đầu: “Tổng quan”, cung cấp tư liệu, nhận định riêng văn học miền Nam giúp người nghiên cứu có nhìn bao qt phận văn học Tác giả Võ Phiến khảo sát số yếu tố sinh hoạt văn học miền Nam như: nhà văn, độc giả xuất bản; sau đó, ơng trình bày giai đoạn phân tích đặc điểm bật nhất; cuối cùng, đối chiếu sơ lược văn học miền Nam với văn học miền Bắc văn học “tiền chiến” để thấy tiến trình vận động phận văn học Từ đó, có nhìn, đánh giá đóng góp thành tựu miền đa dạng văn học Việt Nam Tác giả Thụy Khê cơng trình nghiên cứu “Văn học miền Nam từ 1954-1975” (Pari, tháng 10/2007, đọc lại sửa chữa 04/07/2014) mang đến đánh giá khái quát, công phu văn học miền Nam: tác giả, chữ quốc ngữ, hoàn cảnh lịch sử tác động đến văn học, đặc biệt đưa nhận xét đánh giá văn học miền Nam từ 1945- 1975 tìm hiểu khuynh hướng, đặc điểm văn học giai đoạn “Đặc điểm văn học miền Nam từ 1954 đến 1975, thoát khỏi văn học kỷ XIX, giã từ lãng mạn tiền chiến Nhiều nhà văn tìm cách xây dựng tư tưởng triết học đại, đưa người hướng tìm hiểu Triết học sinh xuất nhiều hình thức: phòng trà tửu quán, ăn chơi, bụi đời, thấp nhất; mức cao hơn, hậu thuẫn cho tác phẩm: người quay khảo sát mình, nhận thức mình” [50] Với viết này, ông cung cấp cho độc giả nhiều thông tin quan trọng văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954- 1975 Tác giả Trần Doãn Nho có thuyết trình buổi hội thảo “Hai mươi năm Văn học miền Nam 1954-1975” tổ chức tòa soạn nhật báo Người Việt vào ngày 06/12/2014 Trần Dỗn Nho trình bày Tính văn học văn học miền Nam Ông nêu tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời văn học miền Nam Theo ông,“Văn học miền Nam cánh rừng bạt ngàn Nó dung chứa hình thức văn chương, từ bình dân đến cao cấp, từ hữu khuynh đến tả khuynh, từ cổ điển đến đại Nhiều trào lưu, khuynh hướng chống đối diện Trào lưu nào, khuynh hướng có độc giả trào lưu khuynh hướng đó” [52] Bài tham luận nhà văn Bùi Vĩnh Phúc “Hội thảo hai mươi năm văn học miền Nam 1954- 1975”, California, (06/12/2014) trình bày phẩm tính ý nghĩa văn học Nhà văn khẳng định “Văn học miền Nam, từ 1954 đến 1975, đóng góp thành tựu văn học Việt Nam, giai đoạn thuộc nửa sau kỷ XX Nó tồn vịng 20 năm, tồn quan trọng khơng thể thiếu giai đoạn Nói cách thẳng thắn, văn học nối kết Việt Nam với giới, với nhân loại, khía cạnh hữu người cách vừa bao quát vừa thâm sâu Nó chia sẻ phản ánh thân phận tình cảm người độ rung, bảng mầu gần gũi với văn học đại giới, dĩ nhiên với âm vang sắc độ riêng đời sống xã hội tinh thần người Việt” [53] Nhà văn nhận định văn học miền Nam văn học đậm tính nhân bản, nhân văn Đây văn học khai phóng, đa sắc đa dạng Việc tìm hiểu đời sống văn học miền Nam 1954- 1975 phương diện từ lý luận, phê bình văn học, đến thực tế sáng tác nhà nghiên cứu, phê bình văn học trước sau 1975, Nam Bắc người Việt hải ngoại đề cập đến Những cơng trình nghiên cứu báo vấn đề này, với quy mô khác nhau, xuất phát từ “điểm nhìn”, quan điểm trị, thẩm mỹ khác đem đến người đọc cách tiếp cận khác (về văn học đô thị miền Nam từ 1954 đến 1975) có nhận xét, đánh giá văn học giai đoạn khác Từ đó, hỗ trợ, cung cấp nhìn tồn diện nghiên cứu tác giả cụ thể Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ vào thập niên 1960-1970 lên năm nhà văn nữ hàng đầu Sài Gịn Trước nữa, vào năm 1969, nhà phê bình Nguyễn Đình Tuyến nhìn thấy văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ giá trị có tính thời đại: “Truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ thật táo bạo Đọc xong truyện, nghĩ thật truyện trình bày kiện sống thực thời đại Thời đại qua Những thời khơng ghi kịp ngày mai mất” [49] Vào năm 1973, nhà phê bình Uyên Thao dành cho Nguyễn Thị Thụy Vũ nhận định có tính gợi mở cho học giới sau nghiên cứu văn bà: “Nguyễn Thị Thụy Vũ cho thấy tất người sống thực sống cách chạy trốn Trong kẻ yếu đuối chạy trốn vào vùng trời tưởng tượng bi thảm kẻ tương đối mạnh dạn chạy trốn vào giả dối, che đậy Ngoài hai lớp người lớp người chạy trốn thực sự, chạy trốn cách ném vào phiêu lưu mà tính tốn dừng lại điểm nhất: miễn tách xa giới tù hãm này” [49] Tác giả Lam Điền có viết “Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ sau gần 50 năm ẩn dật” đăng ngày 19/3/2017 giới thiệu nét khái quát người phong cách nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ dịp tái lại mười tác phẩm Đặc biệt, tác giả Du Tử Lê có viết hay “Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác” (27/10/2010) Ông đưa nhận xét khác biệt Nguyễn Thị Thụy Vũ viết đề tài tính dục với bút nữ thời Theo ông, số nhà văn nữ Sài Gòn, Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn tơi trân trọng “Ngịi bút chị chứa đựng tất làm nên bút có cá tính Cùng vấn đề tình dục, nhà văn nữ khác sùng bái khối cảm, đẩy tình dục đến chỗ ca tụng thân xác, Thụy Vũ khát khao thân xác- khát khao u uẩn, khoái cảm tan thẫm mỹ cao “Thằng cha Tư Bếp ba lớp da, bảy lớp vảy Nó sợ Ngỡi có tiền sanh tật Chắc tưởng chun, nề nếp sao? Năm thay mười đổi Chỉ có thằng cha Tư Bếp cù cưa ăn với tới Con Ngỡi lấy gần hết đàn ông xóm này, chẳng chừa Hiện dịm ngó đến thằng y tá bên nhà chị Tám Ngọng đó” [46, tr.191] Tóm lại, nói ngơn ngữ gương phản chiếu tư người ngơn ngữ văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ thể rõ tư nghệ thuật bà cách tiếp cận thực đời sống từ góc nhìn văn hóa Nói cách cụ thể hơn, qua cách sử dụng ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ nhận thấy ngôn ngữ bà thể rõ phẩm chất văn hóa, xã hội người vùng Nam Bộ cách cụ thể sinh động Đặc điểm tạo nên phong cách riêng độc đáo Nguyễn Thị Thụy Vũ 3.3 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết phải có “giọng điệu” riêng Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” Giáo sư Trần Đình Sử “Một số vấn đề thi pháp học đại” cho rằng: “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức tước phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo nhà văn” Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả (gián tiếp qua hình tượng người kể chuyện) Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Nó có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu 86 Qua khảo sát truyện ngắn truyện dài Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhận thấy xem giọng điệu yếu tố nhằm thể nội dung chủ đề tác phẩm giọng điệu chủ yếu văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ giọng trữ tình, thương cảm; giọng đời thường, suồng sã Cịn xem giọng điệu từ góc nhìn nhằm thể thái độ, quan điểm tác giả trình trần thuật, giọng điệu chủ yếu giọng lạnh lùng, điềm nhiên, trầm tĩnh Tất vấn đề này, góc độ nét riêng, độc đáo góp phần tạo nên phong cách Nguyễn Thị Thụy Vũ 3.3.1 Giọng trữ tình, thương cảm Nhiều nhà văn quan niệm rằng: “Văn chương xét đến thân phận người” Chính yêu thương, đồng cảm chia sẻ với nỗi đau người khác nguồn cảm hứng cho tác phẩm đời yếu tố tạo nên giọng điệu trữ tình, cảm thương Với giọng điệu này, tác giả dễ bày tỏ, trải lịng Với Nguyễn Thị Thụy Vũ, giọng điệu thiếu để làm thể loại phong cách sáng tác bà Nguyễn Thị Thụy Vũ dành nhiều trang viết để miêu tả cảnh vật làng quê xung quanh “Mảnh trăng chìm nước với màu thủy ngân bạc bị gió xơ dạt Con sơng dải lụa nhấp nhơ dài bất tận Gió sửa soạn hành trình hàng bên sơng” hay “Gió lao xao phượng, vơng Hoa viên buổi chiều thật đẹp Mùa mưa đến qua chẳng làm màu xanh thay đổi Ngôi nhà cổ kính lộng lẫy vàng rực ánh nắng hồng hơn” [42] “Tơi ngồi bóng sua đũa sau nhà Trưa Chủ nhật, trời xanh, cao vời vợi Nước sông vắt leo lên mé bờ Rau mác trơi bập bềnh theo sóng gợn lăn tăn Những chấm bơng tím nhạt nhơ lên khỏi đám xanh Gió làm khóm rau mác tấp vào bờ Ở đây, em gần gũi với thiên nhiên, với tiếng chim Gần Tết, có tu hú, mùa hạ cành gịn có tiếng quạ đen ánh trăng sáng vằng tiếng đỗ quyên Em nghe tiếng bìm bịp kêu vài sau nước lớn dồn đầy bãi sơng chát chúa lồi chim ác Tiếng lộc cộc tiếng chim gõ kiến mà người thợ mộc 87 bảo chúng lấy mỏ gõ vào trắc để vẽ bùa Lỗ Ban Vui tươi, lẻo bẻo tiếng chìa vơi, buổi sáng nào, chúng ríu rít mái ngói Lồi chim manh manh đẹp khơng có ngơn ngữ tiết điệu riêng Chúng thường kết ổ vò rượu bên cành bưởi Chim thừng chài lông xanh biếc, đẹp lại câm Em yêu tiếng chim sẻ sàn lúa, tiếng le le, tiếng chàng bè khởi đầu buổi hồng óng ả” [45, tr.87] Giọng trữ tình cịn thể qua trang viết tình yêu Đó cảm giác say đắm, đầy dư vị, bất ngờ lãng mạn người yêu “Tường nhẹ nhàng tiến phía bụi chuối đặt bàn tay ấm áp lên bờ vai Ngự Ngự tưởng chừng đêm có linh hồn riêng nàng nghe rõ tiếng đập trầm lặng trái tim nàng dội sâu vào lòng đêm huyền ảo” “Tịnh háo hức đứa trẻ chờ đến ngày mặc áo để nhận tiền mừng tuổi gói giấy hồng đơn Cảnh vật ủ rũ quanh nhà reo vui Tịnh nhìn vật tràn trề thân mật Nàng yêu búp non vườn, say sưa ngắm đàn chim bồ câu chập chờn quanh lồng sơn trắng sau bến nước lão Tự Nàng theo dõi cảnh chim trống tha cỏ rơm khơ đem lót ổ cho chim mái” [47, tr.319] Ngự vuốt mớ tóc mây Ánh lửa hồng nhuộm lên đơi má nàng Lịng nàng mọc lên hạnh phúc đằm thắm nhớ lại đêm bên cạnh đầm nước vườn Nàng yêu tất lồi người, đời, muốn ơm ấp giới xung quanh nhìn lạc quan, âu yếm, kể từ đêm đó” [47, tr.160] Bên cạnh đó, điều dễ nhận thấy hầu hết trang văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ phảng phất nỗi buồn Chính sắc thái buồn buồn phản ánh phần chiều sâu tâm hồn người nhạy cảm quý mến sống Thụy Vũ Nhân vật bà hầu hết có số phận đáng buồn, cảnh đời nghiệt ngã nên giọng điệu buồn, thương cảm xuất nhiều “Chùa thiện nam tín nữ lui tới nên thêm vẻ đìu hiu, lạnh ngắt Từ đường nhìn vào, người ta nhìn thấy bóng dáng nhà tu Chỉ nhìn thấy tháp cao trơ vơ với rêu bám nham nhở vài viên gạch mục rớt lở lói Mái chùa thấp ẩm ướt bóng tối đặc quánh Lâu người ta thấy bóng sư 88 nữ gầy gị xanh xao ngồi năm mươi tuổi ngồi bên hơng chùa, uể oải cầm dao cùn chặt cành dương khô rớt đất bó thành bó nhỏ Ni ngồi bóng nắng loang lổ đỏ, khốc áo cà sa màu cà Bà đến tu chùa nầy hồi hai gò má hồng nụ cười tươi sáng ẩn chút ngổ ngáo Nay hàm trắng xa xưa rụng vài ba đóng bợn vàng ối” [45, tr.126-127] Ta nghe tiếng thở dài, buồn nản thấm đẫm trang giấy “Tôi sống dật dờ, không hy vọng tương lai tươi sáng sủa, ngấy người với câu đàm tiếu miệng đầy nọc độc sẵn sàng bêu rếu kẻ thất lỡ vận Mọi việc che đậy bưng bít cách vơ lý Tơi vun vén mầm mống bỏ nơi không thấy mặt quen thuộc Họ giúp đỡ mà họ chen lấn vào đời sống tâm tình đời sống riêng tư nhiều Họ khơng phải nhân chứng cơng bình Nghĩ đến đó, tơi muốn chạy trốn” [41, tr.252] Bà đặt vào vị trí nhân vật để nói lên cảm nghĩ số phận kiếp người nhỏ bé xã hội, cảnh đời nghiệt ngã, khổ đau “Chiều mênh mông sáng bàng bạc Tâm hồn Phương dễ xúc động mặt nước rơi làm chao động, sau buổi sáng du hí buồn nản vơ vị Nhưng chắn rằng, rời khỏi nơi để bước vào nơi tươi vui khác Phương quên bẵng Nàng sợ dìm lâu trước khung cảnh gợi buồn” [45, tr.101] Ta thấy, giọng điệu buồn, cảm thương văn xuôi văn Nguyễn Thị Thụy Vũ không gào thét, không than vãn, không bi mà đọng, dồn nén bên thật xót xa Hơn nữa, giọng điệu trữ tình, cảm thương văn xuôi văn Nguyễn Thị Thụy Vũ chất chứa thông điệp thấu hiểu, sẻ chia, cảm thông với nhân vật mà tác giả muốn gửi gắm Văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ góp thêm nhìn khắc khoải thân phận người, nỗi đau, bể dâu đời người dân miền Nam giai đoạn lịch sử cụ thể Do vậy, mênh mông bế tắc thân phận, bà lựa chọn giọng điệu trữ tình, thương cảm để diễn tả tâm trạng nhiều màu sắc 3.3.2 Giọng đời thường, suồng sã 89 Trong tác phẩm mình, Nguyễn Thị Thụy Vũ thể tài tình linh hoạt nhà ngơn ngữ “yếu tố quy định cung cách ứng xử”, phương tiện buộc nhà văn giao tiếp với bạn đọc từ giới ngôn từ tác phẩm người đọc dễ dàng nhận tài năng, phong cách quan điểm tư tưởng nhà văn Với cảm hứng nhìn thẳng vào thật, nói thẳng thật, với khát vọng diễn đạt chân thực đời sống phồn tạp, đa chiều kiếp người, diễn đạt tranh chấp khốc liệt, khơng ngừng ánh sáng- bóng tối, thiện- ác, Nguyễn Thị Thụy Vũ chọn cho tác phẩm ngơn ngữ thơ nhám, xù xì, thứ ngơn ngữ “bụi bặm”, mang nhãn quan thực đời thường Để đạt điều này, tác giả nhân vật đối thoại nhiều Ngịi bút tác giả gần khơng biết đến nghi lễ khách sáo, gửi thưa kiểu cách, thứ ngơn ngữ khơng hợp với nhân vật tác phẩm bà, loại người có loại ngơn ngữ Trong tác phẩm bà, nhiều người lao động nghèo, thân phận bị rẻ khinh, lớp người đáy xã hội, ta gặp tác phẩm nhiều câu chửi thề, nói tục, lối nói trần trụi, hướng đến nhu cầu “gọi tên vật” Bên cạnh việc sử dụng nhuần nhị hiệu vốn từ địa phương, điều ấn tượng độc đáo ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ cho thấy khả vận dụng cách sáng tạo nhằm biến ngơn ngữ “đời thường” người bình dân thành ngôn ngữ văn học độc đáo Vấn đề này, theo chúng tơi, trước hết cần phải nói rằng, ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ (từ ngôn ngữ người trần thuật đến ngôn ngữ nhân vật) phần nhiều “ngôn ngữ” người dân sinh sống thôn quê Nam Bộ “ngôn ngữ” người dân sinh sống thành thị Có thể thấy, đa phần đối tượng mà Nguyễn Thị Thụy Vũ phản ánh tác phẩm người dân sống gắn bó với mảnh đất thơn q Chính thế, vào tìm hiểu ngơn ngữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ nhận thấy, cách diễn đạt, cách hành văn bà nhiều nôm na, mộc mạc, gần gũi nên dễ đọc, dễ hiểu dễ cảm Đây chứng khẳng định ảnh hưởng môi trường văn hóa vùng đất Nam Bộ đến nhận thức 90 tư nghệ thuật Nguyễn Thị Thụy Vũ Dưới vài trường hợp tiêu biểu mà khảo sát: “Mày liệu trước Phải học lấy nghề Nếu không muốn làm thầy chịu khó làm thợ Tao thừa biết câu thiên hạ thường nói: Cha làm thầy, bán sách Thằng Canh làm tao bạc nửa đầu đến phiên mày Một mai tao nhắm mắt xi tay tụi bây có nước xách bị ăn mày Anh em bây đừng mong làm thứ ăn mày ngồi chỗ xè tay xin bố thí, mà phải bị la bị lết họa may ” [47, tr.241] Thứ ngơn ngữ suồng sã thể rõ đối thoại mang nhiều ngữ, lời ăn tiếng nói bỗ bã, thơ tục đời sống thường ngày, thứ ngôn ngữ chao chát chợ búa, tiếng chửi không kiêng dè Chúng ta đọc số đoạn văn sau để thấy rõ điều Cảnh vợ chồng gây lộn: “Tư Búp phân bua với bà chịm xóm: - Cô bác nghĩ coi, cách bữa thằng chó đẻ lấy tui ba ngàn đồng nói bán đứt chòi cho tui Lấy tiền xong qua bên đậu chiến, có buổi hết tiền, nằm lì đây, không chịu chỗ khác Bân từ gác nói vọng xuống: - Tao bán nhà hồi nào? Mầy biết nhà đứng tên không? Tao không đuổi mày may Tư Búp rống lên: - Mầy ăn ngược nói ngạo mày bị xe hơi, xe lửa, xe ba bánh, xe thổ mộ, xe hủ lô cán đường, nghe chưa? - Tao điếm thân ngủ thớ thịt từ lâu Mầy đừng ỷ dựa thằng Mẽo mà lên mặt lên mày Tưởng bỏ tao làm vương làm tướng gì, dè giỏi cho làm đĩ Giọng Tư Búp chua the thé: - Tổ cha mầy, tao lên quánh mày thấy mẹ cho coi - Mầy thử động tới lông chưn tao biết” [46, tr.145] Hay tranh luận Đồng Nguyệt: 91 “ Đồng cằn nhằn: - Nhà chật nêm mà có thêm thằng Đăng cho nổi? Nguyệt đáp cộc lốc: - Nó lên ngồi tơi chẳng có bà thân thuộc, khơng đâu bây giờ? Đồng nói mát: - Cái tùy em Nhà nhà em, anh thứ ăn nhờ đậu mà Nguyệt gay gắt: - Tôi dư biết anh Anh không muốn thằng Đăng nhà chật mà anh ghen với Rõ ràng ngày anh để lộ thâm thúy kỳ cục Đồng lặng thinh, Nguyệt gằn tiếng: - May nhà anh mà anh cịn ích kỷ Mai mốt nọ, anh có nhà riêng mong mà họ hàng bước tới gạch cửa” [46, tr.137-138] Trong đời sống vợ chồng, ngôn ngữ đời thường sử dụng triệt để: “Rồi nàng cười khấy: - Em hỏi anh phải nói thiệt nghen: Anh có điều bất mãn với em? - Cưng em thiếu điều đội em lên đầu đâu bất mãn với em? - Xí! Dóc tổ hồi Ngày tối anh ngáp, làm em chán đời bắt chết - Thôi anh không dám ngáp đâu Khương hỏi, giọng dịu dàng: - Anh cịn ao ước điều gì? Tưởng nhìn vợ chọc: - Chỉ muốn cưới vợ bé thơi Khương “xí” tiếng dài: - Anh ngon thử kiếm vợ bé đi, em mổ heo cho anh ăn liền - Em đừng có thách Khương sừng sộ: - Nè, anh muốn nói mại với em hả? Đâu, anh thử ăn trăm gan, uống ngàn tô mật đắng, đem đĩ đây, coi em đối phó sao? 92 Tưởng nhún vai, cầu hòa: - Thấy nhà vắng vẻ buồn quá, anh thử chọc cho em sùng đặng cãi cho vui mà” [43, tr.31] - “Mầy giống chó, chơi mày, quay lại cắn - Tao chó cịn dễ chịu mầy, loài rắn lục, rắn hổ Chẳng nói tới ai, buồn tình mổ người khác nhẹ đủ sôi đờm, chạy thầy chữa khơng kịp” [41, tr.141] - “Ê! Thằng chó đẻ, mang tuồng mặt làm chi nữa? Tao tưởng xe hơi, xe lửa cán chớ” [46, tr.14-15] Có thể nhận thấy rằng, giọng suồng sã, đời thường trang văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ phản ánh phần tính cách nhân vật Giọng điệu mang đến cho tác phẩm bà ngồn ngộn chất thực Vì vậy, trang văn xi bà ăm ắp thở sống 3.3.3 Giọng lạnh lùng, điềm nhiên, trầm tĩnh Trước hết, giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh Nguyễn Thị Thụy Vũ lối kể chuyện bình thản, “có nói vậy”, có phần dửng dưng bà Những lúc vậy, người đọc bắt gặp nhân vật người kể chuyện có đứng ngồi xưng “tơi”, có nhập vào nhân vật để kể lại việc xảy cách thản nhiên đơi có phần dửng dưng, lạnh lùng thực chất lịng đau đớn, xót xa - “Tiếng cười nắc nẻ thiếu phụ xốy vào lịng tơi buốt Hình tơi gặp gương mặt na ná gương mặt thiếu phụ nầy Cái vẻ thách thức, khinh bạc, cóc cần nàng gương để soi hình bóng tơi, hình bóng mười năm sau Tơi lì lợm nhìn đời trị chơi trẻ Tơi im lặng nhìn định mạng thái độ hỗn xược Nhưng giờ, lần bị giải trung tâm trừ hoa liễu Tôi hồi hộp chờ đợi định số phận Đầu óc tơi hoang mang rơi vào trống vắng dễ sợ” [39, tr 61] - “Tơi tự hỏi, lũ bạn tơi có nhân tình, chúng nhìn đời Hẳn chúng không nghịch ngợm tàn ác Chúng vị tha âu yếm với 93 mối tình kẻ khác Tơi tự giận lại bị lơi vào trị này” [41, tr.125] Một điểm quan trọng giúp nhận thấy giọng điềm nhiên, trầm tĩnh văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ thể qua nhịp điệu kể chuyện từ tốn, chậm rãi nhân vật người kể chuyện Trong Ngọn pháo bông, người đọc lại bắt gặp chậm rãi tỉnh táo người kể thuật lại chết Thắm: “Tờ báo vừa mở ra, mắt Lan dừng lại ảnh bán thân đăng trang đầu Một thiếu phụ với mái tóc bng dài Khn mặt thúc dục Lan đọc nhanh dịng chữ bên cạnh: “Cơ Trịnh Hồng Thắm, tự Thắm Ngựa- vũ nữ có nhiều tên tuổi Sài Gòn vừa bị giết phòng riêng, dao đâm thủng qua ngực Nạn nhân nằm chết sình gạch phòng Thủ phạm bỏ trốn Thi thể nạn nhân đưa vào nhà xác Chí Hịa chờ bác sĩ khám nghiệm Có tin thêm chúng tơi loan sau Vụ án cịn vịng điều tra nghi vấn” Thắm chết rồi! Lan nhìn kỹ ảnh lần buông tờ báo xuống Nàng rơi hút vào cảm giác chênh vênh, lơ lửng” [38, tr.13] Tương tự, kết thúc truyện Trôi sông (truyện ngắn Lao vào lửa) trầm tĩnh, lạnh lùng: “Vừa tảng sáng, tiếng Kim Quýt la hãi làm chịm xóm giật mình: - Đồ cu li trơi sơng lạc chợ, hãm hiếp tơi Lúc đầu khơng thèm để ý, tiếng kêu thét hãi hùng nàng lúc tăng Chịm xóm lẫn nít chạy bay lại chịi lão Tư thấy lão nằm co quắp, trần truồng chưa che manh chiếu Riêng Kim Qt, cười khóc, múa may trước nhà với đôi mắt đỏ chạch, thảm thiết ” [44, tr.24] Tài tinh tế Nguyễn Thị Thụy Vũ thể sắc nét qua giọng điệu trang văn xuôi Với giọng điệu ấy, bà sâu vào giới nhân vật Dù ẩn sâu vào câu chữ, dù yêu thương ấm áp hay tâm tình sẻ chia, cảm thông, giọng điệu văn xuôi Thụy Vũ đóng vai trị thủ pháp nghệ thuật đắc địa việc thể chân thành nỗi niềm 94 riêng tư nhân vật Mỗi tác phẩm bà giúp người đọc hiểu cảnh đời, thân phận nhỏ bé, bất hạnh; gợi thương cảm, xót xa sâu sắc tình người Bà sâu khám phá đời sống tâm lý nhân vật ngòi bút tinh tế, phát nét đẹp lẩn khuất bên tâm hồn người, khiến sáng tác bà vừa mang tính thực vừa mang tính nhân văn sâu sắc Tiểu kết: Như vậy, xuất phát từ ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc, tác phẩm bà không táo bạo đề tài, đa dạng biểu cảm quan người thực mà cịn tìm tịi, sáng tạo hình thức thể Trong nỗ lực cách tân, tác giả trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhà văn Thụy Vũ ý sâu vào nghệ thuật miêu tả ngoại hình nghệ thuật miêu tả biểu tâm lý nhân vật để làm bật tính cách, số phận, suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Bên cạnh đó, việc đổi ngơn ngữ trần thuật, có kết hợp tả kể thành công phủ nhận văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ Sự vận dụng linh hoạt ngôn ngữ đời thường, hệ thống ngôn từ đậm sắc thái vùng miền Nam Bộ với tinh tế, khéo léo sử dụng giọng điệu đa dạng: giọng trữ tình, thương cảm; giọng đời thường, suồng sã; giọng lạnh lùng, điềm nhiên, trầm tĩnh đóng vai trị thủ pháp nghệ thuật đắc địa việc biểu nội dung Chính tất hình thức thể tạo nên phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo Nguyễn Thị Thụy Vũ 95 KẾT LUẬN Mục đích đề tài nghiên cứu Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhiên để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu khái lược thêm sống, quan niệm văn chương tất tác phẩm bà Có thể khẳng định, nhà văn có quan niệm văn chương đơn giản nghiêm túc Các sáng tác bà thành công hai thể loại truyện ngắn truyện dài, số lượng tác phẩm chưa nhiều Đóng góp lớn Nguyễn Thị Thụy Vũ, theo phản ánh cách chân thực thực nơng thơn miền Nam thị Sài Gịn bị Mỹ đô hộ văn phong Nam Bộ với độc đáo việc sử dụng ngôn ngữ chất liệu đặc biệt để sáng tác văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ làm thành dòng chảy riêng, không tách biệt không nhập vào trào lưu khác thường coi thịnh hành đương thời “hiện sinh”, “phân tâm”, “ý thức” Từ trang văn xuôi bà, ta thấy thấp thống có dấu ấn sinh bản: bà nhà văn thực Người đọc nhìn thấy tranh đa dạng văn hóa miền Nam năm trước 1975, kiện làm đổi thay đời sống văn hóa, đặc biệt đời sống tinh thần người dân Cảm quan thực sống nông thôn hay thành thị thay đổi có va chạm văn hóa Đơng- Tây, chiến tranh xâm lược Nhưng hết, Nguyễn Thị Thụy Vũ quan tâm nhiều đến giới người cá nhân phong phú, đa dạng, đa chiều nhiều mối quan hệ với xã hội Mẫu số chung nhấn mạnh khơng hồn thiện người xã hội đầy bất trắc Nổi bật tác phẩm bà người cô đơn; người loạn; người lo âu; người Hầu hết, họ người lao động nghèo, gái bar, đàn bà góa gái ế, cô cậu niên lớn, người đàn ông sống ủ ê Tất họ muốn vượt thoát khỏi bế tắc thời cuộc, hồn cảnh bị bủa vây thói quen, nếp nghĩ, định kiến, quan điểm, tư tưởng Đằng sau thân phận, đời u buồn ta thấy khát vọng sống, nhân 96 vật Qua đó, nhận nhìn cảm thơng, chia sẻ, thấu hiểu, đầy nhân văn Nguyễn Thị Thụy Vũ đời người Để biểu nội dung, nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ lựa chọn phương thức thể phù hợp Để xây dựng thành công chân dung nhân vật, Nguyễn Thị Thụy sử dụng biện pháp miêu tả ngoại hình nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý để làm rõ tính cách, nội tâm, suy nghĩ nhân vật Đồng thời, nhà văn sử dụng hệ thống ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ gần với ngôn ngữ đời thường kết hợp với ngôn ngữ trần thuật kể- tả giọng điệu trữ tình, thương cảm; giọng đời thường, suồng sã; giọng lạnh lùng, điềm nhiên, trầm tĩnh mang đến cho người đọc lối viết tự nhiên, sáng, gần gũi với người Nam Bộ Tất vấn đề này, góc độ nét riêng, độc đáo góp phần tạo nên phong cách Nguyễn Thị Thụy Vũ Văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ dòng suối nhỏ, chảy hòa vào văn học miền Nam để làm nên phong phú đa dạng văn học Việt Nam đại trước năm 1975 Bởi thế, Nguyễn Thị Thụy Vũ đánh giá “một năm nhà văn nữ tiếng miền Nam trước 1975” Bằng lối viết không dụng công kỹ thuật, với văn phong giản dị, sử dụng không hạn chế ngôn từ dân gian đậm đặc chất Nam Bộ, phong cách riêng Nguyễn Thị Thụy Vũ Đọc truyện bà, người ta có cảm giác nghe người trải, thâm trầm, tẩn mẩn tỉ mỉ kể lại chuyện đời, có điều riêng tư thầm kín nhiều dạng người khác nhau, khơng đan xen lời bình phẩm, để chi tiết tự bộc lộ làm trái tim trăn trở, thổn thức Trở lại văn đàn văn học Việt Nam nay, tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ vẹn nguyên giá trị Điều minh chứng rằng, chân giá trị không bị phủ lớp bụi thời gian định kiến 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Aristotle (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học Vũ Tuấn Anh (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí Văn học (số 1) Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học (số 4) Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lại Ngun Ân, Trần Đình Sử (1983), Văn xi gần đây, diện mạo vấn đề, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 1) M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao- Trường viết văn Nguyễn Du xuất M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn: Lý luận tác giả tác phẩm (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Orothy Brewster & John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, NXB Lao động 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 13 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp, Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2), Những cơng trình phê bình lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình đại, NXBĐH Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 98 18 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Ngọc Hiền (2016), Thi pháp học, NXB Văn học, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 22 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học (số 2) 23 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 24 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 25 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Văn học 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, NXB Thuận Hóa 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyên Ngọc (1990), Văn xuôi Việt Nam hôm nay, Lao động Chủ nhật, ngày 18.3 1990 29 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học- Những vấn đề đại, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội Nhà văn 31 Võ Phiến (1986), Văn học miền Nam- Tổng quan, NXB Văn nghệ 32 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, NXB Văn học, Hà Nội 33 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Văn học 35 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Bộ Giáo dục đào tạo, Đại học Huế 36 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ 37 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn 99 38 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Ngọn pháo bông, NXB Hội Nhà văn 39 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Mèo đêm, NXB Hội Nhà văn 40 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Chiều xuống êm đềm, NXB Hội Nhà văn 41 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Thú hoang, NXB Hội Nhà văn 42 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Nhang tàn thắp khuya, NXB Hội Nhà văn 43 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Như thiên đường lạnh, NXB Hội Nhà văn 44 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Lao vào lửa, NXB Hội Nhà văn 45 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Chiều mênh mông, NXB Hội Nhà văn 46 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Cho trận gió kinh thiên, NXB Hội Nhà văn 47 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Khung rêu, NXB Hội Nhà văn II Website 48 Gia Bảo (2017), “Nguyễn Thị Thụy Vũ- người vẽ chân dung người thời loạn ly giông bão”, https://baomoi.com/nguyen-thi-thuy-vu-nguoi-ve-chan-dungcon-nguoi-trong-thoi-loan-ly-giong-bao/c/21820433.epi, 21/03/2017 49 Lam Điền, “Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ sau gần 50 năm ẩn dật”, http://nongthonviet.com.vn/thoi-su/van-hoa/201703/nha-van-nguyen-thi-thuy-vusau-gan-50-nam-an-dat-699374/, 19/03/2017 50 Thụy Khê (2014), “Văn học miền Nam từ 1954- 1975”, https://www.nhatbaovanhoa.com/p162a5239/thuy-khue-van-hoc-mien-nam-tu1954-den-1975, 04/07/2014 51 Du Tử Lê (2010), “Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn khác”, https://dutule.com/a2865/su-khac-biet-ve-tinh-duc-trongtruyen-nguyen-thi-thuy-vu-va-cac-nha-van-nu-khac-, 27/10/2010 52 Trần Doãn Nho (2014), “Hai mươi năm Văn học miền Nam 1954-1975”, http://tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&artworkId=1 8430, 06/12/2014 53 Bùi Vĩnh Phúc (2014), “Hội thảo 20 năm văn học miền Nam 1954- 1975”, http://tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&artworkId=1 8430, 06/12/2014 100 ... Thụy Vũ để tìm hiểu, khám phá Có thể nói rằng, văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ tượng văn học góp phần tạo nên tính đa dạng văn xuôi đô thị miền Nam trước năm 1975 Khám phá giới văn xuôi Nguyễn Thị Thụy. .. tới khác Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ hồn thành sứ mệnh 1.3 Văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ dịng chung văn học nữ Nam Bộ trƣớc 1975 Văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết thể loại bùng nổ văn học đô thị miền Nam,... đề tài Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói việc đọc lại, đánh giá lại, giới thiệu lại số giá trị văn học miền Nam nói chung văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ nói

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN