Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập khóa 2011 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Tìm hiểu chung Ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng thương mại Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế Một số nghiệp vụ Ngân hàng thương mại .7 3.1 Nghiệp vụ huy động vốn 3.2 Nghiệp vụ tín dụng .8 3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ II Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.1 Huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn .10 1.2 Huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm 10 1.3 Huy động vốn qua vay 12 1.3.1 Vay từ Ngân hàng Nhà nước 12 1.3.2 Vay từ ngân hàng tổ chức tài khác 12 1.4 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ 13 1.5 Các hình thức huy động vốn khác .13 Vai trò huy động vốn Ngân hàng thương mại 13 2.1 Vai trị huy động vốn đứng góc độ ngân hàng thương mại 13 2.2 Vai trò huy động vốn đứng góc độ khách hàng 14 2.3 Vai trò huy động vốn kinh tế 14 Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 14 3.1 Các yếu tố khách quan 14 3.1.1 Yếu tố pháp lý 15 3.1.2 Yếu tố trị 15 3.1.3 Yếu tố kinh tế .15 3.1.4 Yếu tố văn hóa – xã hội .16 3.2 Các yếu tố chủ quan 16 3.2.1 Uy tín Ngân hàng 16 3.2.2 Lãi suất huy động vốn 16 3.2.3 Các hình thức huy động vốn 16 3.3 Các dịch vụ cung ứng .17 3.4 Các nhân tố khác .17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH THANH TRÌ 18 I Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thanh Trì 18 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh .18 Báo cáo thực tập khóa 2011 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Trì .19 2.1 Bộ máy tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn chi nhánh Thanh Trì 19 2.2 Chức phận 19 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2010 .23 II Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Thanh Trì 24 Tổng quan nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Trì thời gian qua .24 Thực trạng huy động vốn NHNNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì 27 2.1 Theo loại hình tiền gửi 27 2.2 Theo kỳ hạn .29 2.3 Theo nguồn huy động .33 Đánh giá chung 36 3.1 Những kết đạt .36 3.2 Những tồn nguyên nhân 36 3.2.1 Những tồn .37 3.2.2 Nguyên nhân 37 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 37 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 38 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH THANH TRÌ .39 I Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Trì thời gian tới 39 II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Thanh Trì 40 Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức huy động vốn .40 Tiếp tục thực cải thiện cấu nguồn vốn, tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn, tăng nguồn vốn huy động từ dân cư 41 Xây dựng sách lãi suất huy động linh hoạt, hợp lý kết hợp với sách ưu đãi phí dịch vụ 42 Mở rộng dịch vụ ngân hàng .42 Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lịng tin với khách hàng thường xuyên coi trọng chất lượng phục vụ khách hàng .43 Tăng cường chiến lược Marketing Ngân hàng 44 Đổi đại hóa cơng nghệ Ngân hàng .45 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên .45 Báo cáo thực tập khóa 2011 III Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Thanh Trì 46 Kiến nghị Chính phủ 46 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam .46 Kiến nghị chi nhánh 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Báo cáo thực tập khóa 2011 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển chung kinh tế hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn không ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới, để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân hệ thống Ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian kiến tập, tìm hiểu tình hình thực tế Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Trì, em mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì” làm báo cáo thực tập khóa cho Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu báo cáo gồm ba phần sau: Chương I: Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn - chi nhánh Thanh Trì Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì Để hồn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn bảo nhiệt tình tập thể cán phịng Kế tốn ngân quỹ phịng ban có liên quan Ngân hàng Báo cáo thực tập khóa 2011 Nơng nghiệp phát triển nơng thơn – chi nhánh Thanh Trì, đặc biệt em xin cảm ơn ThS Nguyễn Ngọc Lan dành thời gian hướng dẫn em trình viết báo cáo Do thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế khơng nhiều, viết em cịn thiếu sót định Em mong góp ý bảo Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập khóa 2011 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Tìm hiểu chung Ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại Ngân hàng trung gian, nước có cách định nghĩa riêng Ngân hàng thương mại Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Ở Pháp, năm 1941 nhà kinh tế cho rằng: “Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng cho họ nghiệp vụ chứng khốn tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay Ấn Độ, luật Ngân hàng năm 1950 bổ sung năm 1959 nêu: "Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay, tài trợ, đầu tư" Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (số 07/1997/QHX) Quốc hội thơng qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Mỗi khái niệm có khác khẳng định Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng cam kết hồn trả lại số tiền cộng thêm khoản tiền lãi, sử dụng số tiền cho vay cung ứng dịch vụ toán số nghiệp vụ khác Báo cáo thực tập khóa 2011 Hoạt động kinh doanh tiền tệ chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội, trị, tâm lý…, đồng thời đến lượt mình, Ngân hàng có khả tác động trở lại yếu tố Không thể phủ nhận rằng, kinh tế nước phát triển ổn định bền vững có sách tài - tiền tệ đắn hệ thống Ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ hợp lý nguồn vốn vào ngành sản xuất kinh doanh Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế Theo tổ chức mục tiêu hoạt động loại hình ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng thương mại đời với tính chất nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán dịch vụ khác ngân hàng, ngày thể rõ vai trị phát triển kinh tế Với chức mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng kinh tế thể qua nội dung sau: 2.1 Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế đơn vị kinh tế cần phải có lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác Với vai trò cầu nối, Ngân hàng thương mại đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, cơng nghệ để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội 2.2 Ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước việc điều tiết vĩ mô kinh tế Các Ngân hàng thương mại thực chức để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho Ngân hàng đồng thời góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Ngân hàng thương mại ngày phát huy vai trị cơng cụ địn bẩy Báo cáo thực tập khóa 2011 việc thực thi sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu hoạch định 2.3 Ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn ngành, vùng kinh tế quốc dân, tạo nên phát triển nhanh vùng nước Để tạo cân vốn ngành, vùng kinh tế, ngân hàng thương mại đứng thực chức mình, thu hút vốn thừa ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang ngành, vùng có nhu cầu sử dụng vốn 2.4 Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp cầu nối doanh nghiệp với thị trường Tín dụng ngân hàng nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng góp phần làm biến đổi điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo yếu tố “đầu vào” “đầu ra” qua hệ thống đồng vốn 2.5 Ngân hàng thương mại cầu nối nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp ngành có liên quan Một điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới tài quốc gia Nền tài quốc gia cầu nối với tài quốc tế thơng qua hoạt động Ngân hàng thương mại lĩnh vực kinh doanh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ toán, nghiệp vụ ngoại hối nghiệp vụ khác Đặc biệt hoạt động tốn quốc tế, bn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại trực tiếp gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động tốn xuất nhập thơng qua Ngân hàng thương mại thực vai trò điều tiết tài nước phù hợp với vận động tài quốc tế 2.6 Những vai trị cụ thể khác Báo cáo thực tập khóa 2011 Việt Nam đạt nhiều thành tựu sau hai mươi năm tiến hành đổi mới, khơng thể khơng nhắc đến vai trị quan trọng hệ thống Ngân hàng Những đổi Ngân hàng coi khâu đột phá, có đóng góp tích cực cho kinh tế như: Thứ nhất, đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhấp Đây kết tác động nhiều mặt đổi hoạt động ngân hàng, cố gắng ngành ngân hàng việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Dịch vụ ngân hàng phát triển chất lượng chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh Thứ ba, tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, năm hệ thống ngân hàng đóng góp 10% tổng mức tăng trưởng nước Thứ tư, hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nông thôn Việc sử dụng vốn ngân hàng cho mục đích ngày có tính chun nghiệp, minh bạch hiệu quả, từ tín dụng sách tách bạch với tín dụng thương mại giao cho Ngân hàng sách xã hội đảm nhiệm Thứ năm, góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Đóng góp thể qua công tác thẩm định dự án, định Báo cáo thực tập khóa 2011 cho vay vốn ngân hàng cho dự án giám sát thực cách chặt chẽ sau cho vay Một số nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đại hoạt động với ba nghiệp vụ nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, toán hộ, giữ hộ… Ba nghiệp vụ có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy phát triển, tạo nên uy tín mạnh cạnh tranh cho NHTM Các nghiệp vụ đan xen lẫn trình hoạt động ngân hàng, tạo nên chỉnh thể thống trình hoạt động kinh doanh NHTM 3.1 Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ phản ánh trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh NHTM, cụ thể bao gồm nghiệp vụ sau: 3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi Đây nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận khoản tiền gửi từ doanh nghiệp nhằm mục đích tốn bảo quản tài sản Ngồi ra, NHTM huy động khoản tiền nhàn rỗi cá nhân hay hộ gia đình gửi vào Ngân hàng với mục đích bảo quản hưởng lãi số tiền gửi 3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ để thu hút nguồn vốn có thời hạn tương đối dài ổn định, nhằm đảm bảo khả đầu tư, khả cung cấp đủ khoản tín dụng trung dài hạn cho kinh tế Hơn nghiệp vụ giúp NHTM giảm thiểu rủi ro tăng cường tính ổn định vốn hoạt động kinh doanh 3.1.3 Nghiệp vụ vay Nghiệp vụ vay NHTM sử dụng thường xun nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho việc vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay Ngân hàng nhà nước hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo… Trong 10 Báo cáo thực tập khóa 2011 Như thấy nguồn vốn huy động chi nhánh Thanh Trì hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có cấu đa dạng khơng ngừng tăng trưởng Điều cho thấy chi nhánh có sách biện pháp hiệu việc huy động vốn Tuy nhiên tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng cịn thấp, chưa tương xứng với vị chi nhánh Việc xác định cấu nguồn vốn huy động ngân hàng quan trọng, vừa giúp chi nhánh ổn định hoạt động mình, xây dựng xác chiến lược phát triển lâu dài, đặc biệt xác định đối tượng khách hàng, từ có sách hợp lý, tạo điều kiện để nâng cao hoạt động kinh doanh, việc hoạch định sách huy động vốn cho có hiệu Đánh giá chung 3.1 Những kết đạt Trong giai đoạn 2007 – 2010 NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì đạt kết tích cực: Về quy mơ tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động: Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động liên tục tăng cao chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn kinh doanh Chi nhánh đổi chế huy động vốn liền với phương thức quản lý vốn, chủ động đưa biện pháp thu hút vốn hấp dẫn khiến lượng vốn huy động không ngừng tăng, trở thành chi nhánh cấp I hoạt động hiệu hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Về cấu: Trong thời gian qua, vốn nội tệ ln giữ vai trị chủ đạo tổng nguồn vốn, phát huy mạnh ngân hàng, với tên gọi ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Vốn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động khẳng định uy tín danh tiếng lịng cơng chúng Có thành cơng chi nhánh không ngừng mở rộng dịch vụ, sản phẩm chất lượng, nắm bắt tốt thời cơ, phản ứng nhanh nhạy với biến động thị trường, tích cực khai thác mạnh truyền thống ngân hàng 36 Báo cáo thực tập khóa 2011 3.2 Những tồn nguyên nhân 3.2.1 Những tồn Bên cạnh thành cơng lớn đó, thời gian vừa qua, trình thực hoạt động huy động vốn mình, NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì có số vấn đề cịn tồn sau: Mặc dù mức vốn huy động tăng trưởng cấu nguồn vốn chưa thực hợp lý Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu tiền gửi tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi không kỳ hạn dân cư cịn thấp Chi nhánh ln đảm bảo tốt tính khoản nên việc khơng thu hút nhiều tiền gửi không kỳ hạn, nguồn tiền mà ngân hàng phải chịu chi phí thấp đặt nhiệm vụ tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn năm Trong cấu nguồn vốn tỷ lệ huy động vốn từ tổ chức kinh tế xã hội có tiến chiếm tỷ trọng thấp tổng vốn huy động, chưa tương xứng với tiềm vị chi nhánh thuộc huyện thủ có nhiều doanh nghiệp, khu cơng nghiệp tổ chức xã hội đóng địa bàn Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ tổng vốn huy động thấp (