1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh

51 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 764,5 KB

Nội dung

Đề tài: Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT VIỆT NAM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NHNo&PTNT GIA ĐỊNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÌNH THẠNH TCKT TỔ CHỨC KINH TẾ UTĐT Ủy thác đầu tư 2 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHNO & PTNT BÌNH THẠNH Sơ đồ 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-20011 BẢNG 1: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÌNH THẠNH năm 2009-2011 Bảng 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-2011 BẢNG 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009-2011 BẢNG 4: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009-2011 BẢNG 5: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể BẢNG 6: Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT Bình Thạnh Bảng 7: Lãi suất huy động VND từ dân cư của một số ngân hàng trên địa bàn Sài Gòn năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh. làm chuyên đề thực tập cho mình. Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu của bài báo cáo gồm BA phần như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân. Chương 3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Bình Thạnh 5 Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng kế hoạch kinh doanh và các phòng ban liên quan tại NHNO&PTNT CHI NHÁNH BÌNH THẠNH, đặc biệt xin cảm ơn thầy cô mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu nhưng đã dành thời gian hướng dẫn em trong quá trình Thực hiện Báo Cáo do trình độ hạn chế nên không thế tránh phải thiếu sót ,e rất mong nhận được sự thong cảm. Em xin chân thành cảm ơn! 6 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Tìm hiểu chung về ngân hàng thương mại 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Vào năm 1930, Đan Mạch ra luật ngân hàng trong đó có định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân.” [1] Đến năm 1941, các nhà kinh tế Pháp lại khẳng định rằng: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. [1] Điều 20 trong Luật các tổ chức tín dụng( Số 07/1997/QHX) của Việt Nam quy định: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Mỗi khái niệm có khác nhau nhưng đều khẳng định rằng ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với cam kết hoàn trả lại đúng số tiền đó cộng thêm một khoản tiền lãi, sử dụng số tiền này cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cùng một số nghiệp vụ khác. Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tâm lý… đồng thời đến lượt mình, ngân hàng lại có khả năng tác động trở lại các yếu tố này. Không thể phủ nhận rằng, nền kinh tế của một nước chỉ phát triển ổn định và bền vững khi có chính sách tài chính – tiền tệ đúng đắn và hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ hợp lý nguồn vốn đó vào các ngành sản xuất kinh doanh. 7 2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế Trong thời gian gần đây, tình hình diễn biến lãi suất, tín dụng, giá vàng, ngoại hối và đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng thương mại đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận và giới kinh doanh. Chính vì điều đó, ngân hàng thương mại thông qua việc thực hiện chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này thể hiện như sau: • Thứ nhất, ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế để đầu tư vào sản xuất kinh doanh và các nhu cầu chi tiêu khác. Hiện nay, với vai trò cầu nối, ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế bằng cơ chế tiền gửi có kỳ hạn và không có kì hạn, rồi tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân, đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho quá trình tái sản xuất. • Thứ hai, ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại thực hiện đúng chức năng của mình để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho chính ngân hàng đồng thời đã góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng thương mại ngày càng phát huy được vai trò công cụ đòn bẩy của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo như những mục tiêu đã hoạch định. Chẳng hạn, việc xoá bỏ cơ chế lãi suất “trần”, “sàn” , thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản, rồi chuyển sang cơ chế lãi suất thoả thuận đã giúp cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn trong điều hành lãi suất, ưu đãi cho vay lãi suất thấp hơn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần thực hiện mục tiêu hướng mạnh về xuất khẩu như chính sách đã đề ra. • Thứ ba, ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hoà vốn giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh, các vùng trong một nước Để tạo đồng đều cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, thu hút vốn thừa ở các 8 ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang các ngành, vùng đang có nhu cầu sử dụng vốn. • Thứ tư, ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho các tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh và hoạt động ngân hàng đã góp phần làm biến đổi các điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các chủ thể kinh tế theo hương tối ưu, nhất là đảm bảo các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” qua một hệ thống đồng bộ về vốn. • Thứ năm, ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan. Cùng với xu hướng hội nhập, khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới không ngừng mở rộng giao lưu buôn bán hợp tác tương trợ lẫn nhau. Thông qua các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại tê, quan hệ tín dụng với ngân hàng nước ngoài, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. Tóm lại, ngân hàng thương mại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình hình thành, phát triển, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, làm cho nền kinh tế tăng trưởng mạnh, từ đó tạo động lực thúc đẩy quy mô tín dụng ngân hàng, giảm bớt rủi ro xảy ra. Điều này cần được nhận thức và quán triệt xuyên suốt trong quá trình hoạch định chính sách về vốn, phương thức và cơ chế hoạt động của các ngân hàng thương mại. 3. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 3.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động 9 kinh doanh của NHTM. Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau: 3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản. Ngoài ra, NHTM cũng có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi. 3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinh tế. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh . 3.1.3 Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay ngân hàng Nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ ngân hàng Nhà nước chủ yếu nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cân đối được nguồn vốn. 3.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các ngân hàng phải 10 [...]... Ngày 27/11/2007, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Bình Thạnh được điều chỉnh theo quyết định số 1292/NHNo-HĐQT-TCCB của Chủ tịch HĐQT từ chi nhánh NHNo & PTNT Bình Thạnh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sài Gòn (chi nhánh cấp 2) thành chi nhánh NHNo & PTNT Bình Thạnh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2008... của ngân hàng Những yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến mô hình, cơ cấu tổ chức huy động vốn thậm chí là đến cả uy tín của ngân hàng trên thị trường, nó đảm bảo giữ vững lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng cũng như là giới hạn tối đa của nguồn vốn huy động 20 CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH BÌNH THẠNH... rộng Chi nhánh đó thu hút được một số khách hàng tham gia nhập khẩu về giao dịch như: Công ty CP điện tử chuyên dụng HANEL, công ty TNHH Thanh Phương, công ty TM&XD Vĩnh Phát Và một số khách hàng xuất khẩu: Công ty TNHH Tín Viên, công ty TNHH Tùng Thúy…đó một phần cõn đối được nhu cầu ngoại tệ tại chi nhánh II Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Bình Thạnh. .. 2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 2.1 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Sơ đồ1: Bộ mỏy tổ chức của chi nhỏnh NHNo & PTNT Thanh Xuõn 21 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÓ GIÁM ĐỐC P KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC P KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ P KẾ TOÁN NGÂN QUỸ CÁC PHÒNG... động thu - chi hộ, chuyển tiền qua ngân hàng ngày càng được mở rộng và phát triển Các ngân hàng đã không ngừng áp dụng những tiến bộ, thành tựu khoa học công nghệ, kết hợp với uy tín kinh doanh của ngân hàng làm cho nghiệp vụ này ngày càng được thay đổi về chất II Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1 Khái niệm hoạt động huy động vốn Trong nền kinh tế luôn tồn tại những người thừa vốn và. .. BÌNH THẠNH I Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Bình Thạnh 1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của NHNo & PTNT Sài Gòn nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định số 18/NHN-02 thành lập chi nhánh NHNo & PTNT quận Bình Thạnh trực thuộc NHNo & PTNT... trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Bình Thạnh 2.1 Huy động từ tiền gửi dân cư Tiền gửi dân cư luôn đóng một vai trũ rất quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng và ngày càng chi m tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Năm 2009, vốn huy động từ dân liên tục trong năm 2010 và năm 31 2011 Và đặc biệt tính đến 31/12/2011 tăng mạnh so với năm 2010 3.3 tươn Vốn huy động. .. giải quyết vấn đề thiếu khả năng thanh toán tiền mặt tạm thời của ngân hàng, khi ngân hàng gặp khó khăn về vốn ngắn hạn Ngoài ra, do đặc thù là một ngân hàng hoạt động cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nên NHNo&PTNT VN đặc biệt là các chi nhánh cấp I (chi nhánh Bình Thạnh) tiếp nhận hàng năm một khối lượng khá lớn nguồn vốn ủy thác đầu tư (UTĐT) từ các tổ chức trong và ngoài nước... động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Bình Thạnh 1 Những thành công Ngân hàng thường xuyên chú ý thực hiện tốt cụng tỏc tiếp thị, tuyờn truyền, quảng cỏo về cỏc sản phẩm cũng như các dịch vụ tiện ích cho khách hàng của thông qua hệ thống thông tin đại chúng Hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá thương hiệu và xây dựng giá trị thương hiệu có bước phát triển. .. lên và số tiền được gửi vào ngân hàng cũng tăng theo tỷ lệ thuận, kéo theo sự giảm xuống của chi phí huy động vốn Tuy nhiên, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ làm cho công việc quản lý cũng như chi phí quản lý huy động vốn của ngân hàng sẽ tăng lên, đòi hỏi NHTM phải tìm cho mình được những mô hình quản lý vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí huy động nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc huy động vốn . tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh. hoạt động huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân. Chương 3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát. Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT VIỆT NAM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NHNo&PTNT GIA ĐỊNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BÌNH THẠNH TCKT

Ngày đăng: 01/11/2014, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, NXB Thống kờ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng
Nhà XB: NXB Thống kờ
2. TS. Nguyễn Hữu Tài - Giỏo trỡnh Lý thuyết tài chớnh tiền tệ, NXB Thống kờ, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh Lý thuyết tài chớnh tiền tệ
Nhà XB: NXB Thống kờ
6. Tạp chớ phỏt hành nội bộ Thụng tin Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam số chuyên đề tháng 1, tháng 2 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thụng tin Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam
7. “Bảo đảm hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh”, trang 6-7 Thời bỏo ngõn hàng số 1+2 ra ngày 2/1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo đảm hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh”
8. Lờ Thị Huyền Diệu/ Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ - Số 20/2004 - Một số suy nghĩ về vấn đề “ Tiền gửi cú kỳ hạn” tại ngân hàng thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ" - Số 20/2004 - Một số suy nghĩ về vấn đề “ "Tiền gửi cú kỳ hạn
3. Vừ Trớ Thành( chủ biên), Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang Long - Thị trường tài chính Việt Nam thực trạng, vấn đề và giải pháp chính sách, NXB Tài chớnh, 2004 Khác
5. Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn năm 2005 - 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Xuõn - vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh
Bảng 1 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Xuõn (Trang 25)
Bảng 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-2011 - vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh
Bảng 2 Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-2011 (Trang 27)
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009 - 2011 - vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh
Bảng 4 Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009 - 2011 (Trang 29)
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể - vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh
Bảng 5 Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể (Trang 30)
Bảng 7: Lói suất huy động VND từ dân cư của một số ngân hàng trên địa bàn - vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh
Bảng 7 Lói suất huy động VND từ dân cư của một số ngân hàng trên địa bàn (Trang 33)
Bảng 6: Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT Bình Thạnh - vấn đề huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh bình thạnh
Bảng 6 Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT Bình Thạnh (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w