1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ảnh hưởng của xử lý hóa chất

82 740 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của xử lý hóa chất, bao màng chitosan, bao gói và nhiệt độ đến phẩm chất trái cam mật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN XUÂN HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ HÓA CHẤT, BAO MÀNG CHITOSAN, BAO GÓI VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI CAM MẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Người hướng dẫn NHAN MINH TRÍ – NGUYỄN MINH THỦY NĂM 2007 Luận văn đính kèm sau đây, với tựa đề tài: "ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ HÓA CHẤT, BAO MÀNG CHITOSAN, BAO GÓI VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI CAM MẬT", do Nguyễn Xuân Hồng thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện Nhan Minh Trí – Nguyễn Minh Thuỷ Nguyễn Công Hà Cần Thơ, ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng i CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn thầy Nhan Minh Trí và cô Nguyễn Minh Thủy đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể thực hiện tốt luận văn này. Thành thật biết ơn Quý Thầy Cô trong Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Chân thành cảm ơn các cán bộ phòng thí nghiệm cùng các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Thực Phẩm khóa 28 đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện tốt cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Hồng Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng ii TÓM LƯỢC Cam Mật là loại cam được trồng phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhu cầu duy trì chất lượng cam và làm giảm tổn thất sau thu hoạch là rất cần thiết. Với do này, trên cơ sở tiếp nối các kết quả nghiên cứu đã thực hiện trước, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: "Khảo sát sự kết hợp của các phương pháp bảo quản khác nhau như xử l ý hóa chất (Kali sorbate 5% và KMnO4 0,5%) nhằm cải thiện màu sắc của vỏ trái và chống lại các vi sinh vật gây bệnh trên bề mặt, kết hợp bao màng chitosan với bao gói polyethylene và tồn trữ ở các chế độ nhiệt độ khác nhau". Kết quả đánh giá chất lượng dựa trên sự thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix), vitamin C, độ dày vỏ, màu sắc của vỏ và thịt quả cũng như sự tổn thất khối lượng tự nhiên trong quá trình bảo quản. Sau 9 tuần bảo quản, kết quả thu nhận được cho thấy: - Tổn thất khối lượng tự nhiên biến đổi từ 0 ÷ 16,438%; tỷ lệ này thấp đối với các mẫu bảo quản trong bao bì không đục lỗ ở nhiệt độ thấp. - Hàm lượng chất khô hòa tan của dịch quả dao động trong khoảng 7,8 ÷ 12,4°Brix và biến đổi tương đối phức tạp, phụ thuộc vào hàm lượng các chất tan có trong dịch quả. - Hàm lượng vitamin C có nhiều biến động trong suốt quá trình tồn trữ và thay đổi trong khoảng 29,13 ÷ 45,06 mg/100g chất khô hòa tan. - Độ dày của vỏ giảm trong suốt quá trình bảo quản và giảm từ 5,75 ÷ 2,68mm nhưng do nguyên liệu không đồng đều nên độ dày vỏ cũng biến động ở một số mẫu. Sự giảm độ dày vỏ của các mẫu bảo quản trong bao bì không đục lỗ ở điều kiện nhiệt độ thấp không lớn lắm. - Màu sắc thay đổi theo hướng chuyển từ màu xanh lá sang màu vàng sáng. Trong đó, trị số L tăng từ 41,72 ÷ 68,5; trị số a tăng từ -14,62 ÷ 20,53 và trị số b tăng từ 19,89 ÷ 71,99. Các mẫu xử với KMnO4 bảo quản trong bao bì không đục lỗ ở nhiệt độ thấp giữ được màu xanh của vỏ trái tốt nhất. Tóm lại, về mặt cảm quan, mẫu xử bề mặt với kali sorbate 5%, bao màng chitosan phân tử cao kết hợp với bao gói PE không đục lỗ và bảo quản ở nhiệt độ thấp có chất lượng tốt nhất. Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng iii MỤC LỤC Trang Cảm tạ ----------------------------------------------------------------------------------------- i Tóm lược --------------------------------------------------------------------------------------ii Mục lục---------------------------------------------------------------------------------------iii Danh sách bảng-------------------------------------------------------------------------------v Danh sách hình ------------------------------------------------------------------------------vi CHƯƠNG I – ĐẶT VẤN ĐỀ--------------------------------------------------------------1 1.1 Tổng quan --------------------------------------------------------------------------------1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu --------------------------------------------------------------------1 CHƯƠNG II - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ------------------------------------------------3 2.1 Giới thiệu chung về cam----------------------------------------------------------------3 2.2 Thu hoạch---------------------------------------------------------------------------------7 2.3 Những biến đổi của trái sau thu hoạch -----------------------------------------------8 2.3.1 Các biến đổi vật lý-----------------------------------------------------------------9 2.3.2 Các biến đổi sinh lý, sinh hóa-------------------------------------------------- 10 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản------------------------------------- 12 2.4.1 Nhiệt độ--------------------------------------------------------------------------- 12 2.4.2 Độ ẩm tương đối của không khí ----------------------------------------------- 13 2.4.3 Thành phần khí quyển tồn trữ ------------------------------------------------- 14 2.4.4 Sự thông gió và làm thoáng khí ----------------------------------------------- 15 2.4.5 Hóa chất bảo quản--------------------------------------------------------------- 14 2.4.6 Bao bì ----------------------------------------------------------------------------- 16 2.5 Các loại bệnh thường gặp của cam-------------------------------------------------- 16 2.6 Các phương pháp bảo quản cam----------------------------------------------------- 18 2.6.1 Bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thấp ------------------------------------------- 18 2.6.2 Bảo quản bằng hóa chất -------------------------------------------------------- 19 2.6.3 Bảo quản bằng phương pháp khí quyển điều chỉnh MA ------------------- 20 2.7 Sơ lược về màng chitosan và bao bì PE -------------------------------------------- 21 2.8 Một số nghiên cứu trong bảo quản cam -------------------------------------------- 23 CHƯƠNG III – PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -------------- 25 3.1 Phương tiện----------------------------------------------------------------------------- 25 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng iv 3.1.1 Thời gian, địa điểm-------------------------------------------------------------- 25 3.1.2 Nguyên liệu----------------------------------------------------------------------- 23 3.1.3 Hóa chất--------------------------------------------------------------------------- 25 3.1.4 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm ------------------------------------------------ 25 3.2 Phương pháp thí nghiệm-------------------------------------------------------------- 25 3.2.1 Bố trí thí nghiệm----------------------------------------------------------------- 25 3.2.2 Các chỉ tiêu phân tích ----------------------------------------------------------- 28 CHƯƠNG IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN --------------------------------------- 30 4.1 Sự tổn thất khối lượng tự nhiên trong quá trình bảo quản ----------------------- 30 4.2 Sự thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan (độ Brix) ------------------------------- 32 4.3 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C --------------------------------------------------- 34 4.4 Sự thay đổi độ dày vỏ----------------------------------------------------------------- 36 4.5 Sự thay đổi màu sắc của trái --------------------------------------------------------- 37 4.6 Sự thay đổi trạng thái cảm quan trong quá trình tồn trữ ------------------------- 46 CHƯƠNG V – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ-------------------------------------------- 51 Tài liệu tham khảo ------------------------------------------------------------------------- 53 Phụ lục-------------------------------------------------------------------------------------- viii Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản lượng cam trên thế giới-----------------------------------------------------3 Bảng 2.2 Diện tích trồng cam ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long-------------4 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng của trái cam------------------------------------------7 Bảng 2.4 Thành phần khoáng và vitamin của trái cam ---------------------------------7 Bảng 2.5 Các chỉ số chất lượng của cam -------------------------------------------------8 Bảng 2.6 Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình bảo quản ----------------------------- 28 Bảng 4.1 Sự thay đổi các giá trị chất lượng cam ở 10÷12°C ------------------------ 45 Bảng 4.2 Sự thay đổi các giá trị chất lượng cam ở 28÷30°C ------------------------ 45 Bảng 4.3 Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu bảo quản không xử hóa chấtxử với kali sorbate 5% ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) ---------------------------------------- 46 Bảng 4.4 Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu bảo quản không xử hóa chấtxử với KMnO4 0,5% ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) ------------------------------------------ 46 Bảng 4.5 Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu bảo quản không xử hóa chấtxử với kali sorbate 5% ở nhiệt độ thường (28÷30°C)------------------------------------- 46 Bảng 4.6 Kết quả đánh giá cảm quan của mẫu bảo quản không xử hóa chấtxử với KMnO4 0,5% ở nhiệt độ thường (28÷30°C)--------------------------------------- 46 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Công thức cấu tạo của kali sorbate ------------------------------------------- 19 Hình 2.2 Công thức của KMnO4--------------------------------------------------------- 20 Hình 2.3 Công thức cấu tạo của chitosan----------------------------------------------- 22 Hình 2.4 Các dạng chitosan -------------------------------------------------------------- 22 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm--------------------------------------------------------- 27 Hình 3.2 Sơ đồ chuẩn bị màng và nhúng màng chitosan cho cam ------------------ 28 Hình 4.1 Tổn thất khối lượng tự nhiên khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 30 Hình 4.2 Tổn thất khối lượng tự nhiên khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C)------------------------------------------------------------------------------------------------- 30 Hình 4.3 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix) khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) ----------------------------------------------------------------------------------- 32 Hình 4.4 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix) khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) ----------------------------------------------------------------------------------- 33 Hình 4.5 Biến đổi hàm lượng vitamin C khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) -------------------------------------------------------------------------------------------------- 34 Hình 4.6 Biến đổi hàm lượng vitamin C khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 35 Hình 4.7 Thay đổi độ dày vỏ khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) ------------ 36 Hình 4.8 Thay đổi độ dày vỏ khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) --------- 36 Hình 4.9 Thay đổi màu vỏ theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) --------------------------------------------------------------------------------------------------- 37 Hình 4.10 Thay đổi màu vỏ theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 38 Hình 4.11 Thay đổi màu thịt quả theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 38 Hình 4.12 Thay đổi màu thịt quả theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) ----------------------------------------------------------------------------------- 39 Hình 4.13 Thay đổi màu vỏ theo trị số a khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) -------------------------------------------------------------------------------------------------- 40 Hình 4.14 Thay đổi màu vỏ theo trị số a khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 40 Hình 4.15 Thay đổi màu thịt quả theo trị số a khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 41 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng vii Hình 4.16 Thay đổi màu thịt quả theo trị số a khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) ----------------------------------------------------------------------------------- 41 Hình 4.17 Thay đổi màu vỏ theo trị số b khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)-------------------------------------------------------------------------------------------------- 42 Hình 4.18 Thay đổi màu vỏ theo trị số b khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 42 Hình 4.19 Thay đổi màu thịt quả theo trị số b khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)------------------------------------------------------------------------------------------------ 43 Hình 4.20 Thay đổi màu thịt quả theo trị số b khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) ----------------------------------------------------------------------------------- 43 Hình 4.21 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chất lượng cảm quan của mẫu xử kali sorbate 5%, bao màng chitosan LW và bao bì không đục lỗ------------------------- 47 Hình 4.22 Mẫu cam nguyên liệu ban đầu----------------------------------------------- 48 Hình 4.23 Mẫu cam bao màng chitosan phân tử thấp trong bao bì không đục lỗ sau 4 tuần bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)----------------------------------------------- 48 Hình 4.24 Mẫu cam bao màng chitosan phân tử cao trong bao bì đục lỗ sau 6 tuần bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)---------------------------------------------------------- 49 Hình 4.25 Mẫu cam bao màng chitosan phân tử thấp trong bao bì không đục lỗ sau 8 tuần bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C)----------------------------------------------- 49 Hình 4.26 Các dạng hư hỏng thường gặp trên cam khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) ----------------------------------------------------------------------------------- 50 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng 1 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan Vùng Đồng bằng sông Cửu Long từ lâu đã rất nổi tiếng với nhiều loại cây ăn quả phong phú, đặc trưng của miền nhiệt đới. Bên cạnh những trái có giá trị kinh tế cao như măng cụt, chôm chôm, sầu riêng, xoài thì trái cây họ citrus là một loại trái phổ biến. Do đặc tính của cây chỉ thích hợp với khí hậu của một số vùng của nước ta, trái lại có tính mùa vụ mà nhu cầu sử dụng của người dân thì cao nên trái được vận chuyển đi nhiều nơi để phân phối đến tay người tiêu dùng. Để kéo dài thời gian bảo quản đồng thời giữ chất lượng của trái, đảm bảo giá trị kinh tế trong quá trình vận chuyển, có nhiều phương pháp bảo quản được áp dụng cho cam như: bảo quản ở điều kiện nhiệt độ thấp, sử dụng hóa chất, bảo quản bằng cát, bao gói quả, bảo quản trong điều kiện khí quyển cải biến (phương pháp MA, phương pháp CA), bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ. Trong đó, phương pháp bảo quản trong khí quyển điều chỉnh đang được quan tâm hàng đầu bởi vì có tác dụng đáng kể đối với việc duy trì giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan của cam trong suốt thời gian tồn trữ. Đối với phương pháp cải biến khí quyển CA (Control Atmosphere) có thể duy trì được chất lượng của trái trong thời gian dài, nhưng phương pháp này không thích hợp với điều kiện khí hậu nước ta. Do đó, trong điều kiện khí hậu nước ta, có thể áp dụng phương pháp điều chỉnh khí quyển tồn trữ MAP (Modified Atmosphere) kết hợp với việc bao màng mỏng trên bề mặt trái để kéo dài thời gian bảo quản thông qua kiểm soát thành phần vi khí hậu xung quanh trái. Có nhiều loại màng được ứng dụng như màng polysaccharide, màng sáp, màng protein trong đó màng chitosan là một loại màng polysaccharide đang được ứng dụng rộng rãi nhằm hạn chế sự thoát hơi nước, ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc và các vi sinh vật khác. Bên cạnh đó, để hạn chế vi sinh vật, làm chậm quá trình hô hấp của trái, phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp kết hợp với xử một số hóa chất đang là một vấn đề cần quan tâm đối với các nhà bảo quản. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xử hóa chất trên bề mặt trái cam trước khi bao màng để làm giảm mật số vi sinh vật trên bề mặt trái. - Thực hiện bao màng chitosan kết hợp với bao bì polyethylene (PE) nhằm hạn chế sự mất nước, hạn chế quá trình hô hấp của trái và giảm sự tác động của vi sinh vật, đồng [...]... Nông Nghi p Và Sinh H c ng D ng 25 Lu n văn T t nghi p khóa 28 - 2007 Trư ng i h c C n Thơ - Da có màu xanh, b m t nh n bóng - Trái tương i ng u v kích c , chín - Trái không b khuy t t t, sâu b nh hay b t n thương cơ h c Thí nghi m ư c th c hi n g m 4 nhân t : - Nhân t A: x hóa ch t + A1: không x lý hóa ch t + A2: x v i kali sorbate 5% + A3: x v i KMnO4 0,5% - Nhân t B: bao màng chitosan 1% +... D1: b o qu n nhi t 28 ÷ 30°C + D2: b o qu n nhi t 10 ÷ 12°C Chuyên ngành Công Ngh Th c Ph m - Khoa Nông Nghi p Và Sinh H c ng D ng 26 Lu n văn T t nghi p khóa 28 - 2007 Trư ng i h c C n Thơ Cam tươi X sơ b Không x lý hóa ch t X KMnO4 0,5% X kali sorbate 5% Bao màng chitosan 1% Chitosan phân t lư ng th p Chitosan phân t lư ng cao ráo Bao gói PE không cl Bao gói PE l 0,5% c B o qu n 28 ÷ 30°C... thông gió h p mb o i u ki n t n tr t i ưu 2.4.5 Hóa ch t b o qu n Hi n nay, trong th c t b o qu n và ch bi n th c ph m nói chung, b o qu n trái cây tươi nói riêng, ngư i ta v n thư ng s d ng m t s lo i hóa ch t nh ng li u lư ng khác nhau nh m kéo dài th i gian b o qu n th c ph m i v i trái cây, m t s lo i hóa ch t có kh năng c ch sinh trư ng, t c là làm ch m quá trình phát tri n sinh lý, c th là quá... m t c c a các ph n ng sinh sinh hóa Ngoài ra, nó còn c ch ho t ng c a m t s vi sinh v t và gi m ho t tính c a các men trong nguyên li u Vì v y kéo dài th i gian b o qu n Tuy nhiên, khi t n tr cam nhi t th p c n chú ý n c tính sinh c a nó N u t n tr nhi t quá th p s làm thay i kh năng ki m soát c a màng t bào và ho t ng c a enzyme d n n nh ng r i lo n sinh lý, sinh hóa trong trái cam M t khác,... v v t lý, sinh và sinh hóa x y ra có liên h ch t ch và ph thu c vào tính ch t t nhiên c a trái như: gi ng, i u ki n tr ng tr t và chăm sóc, già chín khi thu hái, k thu t thu hái, v n chuy n và nh ng y u t k thu t khác trong quá trình t n tr Chuyên ngành Công Ngh Th c Ph m - Khoa Nông Nghi p Và Sinh H c ng D ng 8 Lu n văn T t nghi p khóa 28 - 2007 2.3.1 Các bi n Trư ng i h c C n Thơ i v t Trái... i u ki n d n n hư h ng trái nhanh chóng, làm gi m giá tr dinh dư ng và giá tr c m quan c a trái 2.3.2 Các bi n (i) S bi n i sinh lý, sinh hóa i sinh hóa Bi n i sinh hoá quan tr ng nh t trong t n tr trái cây là s hô h p c a trái V b n ch t hóa h c, hô h p là quá trình oxy hóa ch m các ch t h u cơ ph c t p Dư i tác d ng c a enzyme, các ch t này phân h y thành các ch t ơn gi n hơn và gi i phóng năng lư... c a phương pháp s d ng hóa ch t ph thu c vào nhi u y u t : 3 Kh năng gi nư c c a các bào t ban 3 u sâu lan truy n gi a các mô t bào ch 3T c 3 Nhi t tăng trư ng c a s lan truy n và m c a quá trình b o qu n Chuyên ngành Công Ngh Th c Ph m - Khoa Nông Nghi p Và Sinh H c ng D ng 15 Lu n văn T t nghi p khóa 28 - 2007 3 Trư ng i h c C n Thơ th m th u c a hóa ch t vào mô t bào ch Hóa ch t ư c s d ng ph... sinh lý, c th là quá trình n y m m Lo i hóa ch t khác l i có kh năng th m th u sâu vào màng t bào c a vi sinh v t, tác d ng v i protein c a ch t nguyên sinh, làm tê li t ho t ng s ng c a t bào và do ó vi sinh v t ng ng ho t ng Th c t cho th y, khi s d ng hóa ch t phù h p, trái cây có th b o qu n ư c dài ngày ngay c nhi t bình thư ng Tuy nhiên, n u k t h p x lý hóa ch t v i b o qu n l nh thì hi u qu... thành ph n hóa h c c a trái tham gia hô h p ho c do ho t ng c a enzyme Chuyên ngành Công Ngh Th c Ph m - Khoa Nông Nghi p Và Sinh H c ng D ng u b bi n i do 11 Lu n văn T t nghi p khóa 28 - 2007 Trư ng i h c C n Thơ - Glucid: là thành ph n thay i l n nh t, m nh nh t trong quá trình t n tr cũng như trong quá trình sinh trư ng và phát tri n c a qu Hàm lư ng tinh b t gi m do quá trình ư ng hóa dư i tác... trình hô h p, t ó h n ch các quá trình phân gi i hóa sinh Còn v i vi sinh v t, CO2 làm ch m quá trình ho t ng và phát tri n c a chúng, vì v y có th h n ch ư c m t ph n nguy cơ gây b nh c a vi sinh v t Không khí ch a 78% N2, 21% O2, 0.03% CO2, hơi nư c và m t s ch t khác V i hàm lư ng O2 và CO2 như trên s tác ng tr c ti p n các quá trình sinh lý, sinh hóa c a trái nh t là quá trình hô h p hi u khí s . NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN XUÂN HỒNG ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ HÓA CHẤT, BAO MÀNG CHITOSAN, BAO GÓI VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI CAM MẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. sau đây, với tựa đề tài: " ;ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ HÓA CHẤT, BAO MÀNG CHITOSAN, BAO GÓI VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI CAM MẬT", do Nguyễn

Ngày đăng: 30/10/2012, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sản lượng cam trên thế giới (Đơn vị tính: 1000 tấn) - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Bảng 2.1 Sản lượng cam trên thế giới (Đơn vị tính: 1000 tấn) (Trang 12)
Bảng 2.4: Thành phần khoáng và vitamin của cam - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Bảng 2.4 Thành phần khoáng và vitamin của cam (Trang 16)
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của cam - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng của cam (Trang 16)
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu cần theo dừi trong quỏ trỡnh bảo quản - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Bảng 3.1 Cỏc chỉ tiờu cần theo dừi trong quỏ trỡnh bảo quản (Trang 37)
Hình 4.1: Tổn thất khối lượng tự nhiên khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10 ÷ 12°C). - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.1 Tổn thất khối lượng tự nhiên khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10 ÷ 12°C) (Trang 39)
Hình 4.3: Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix) khi bảo quản ở nhiệt độ thấp  (10÷12°C) - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.3 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix) khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) (Trang 41)
Hình 4.4: Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix) khi bảo quản ở nhiệt độ thường  (28÷30°C) - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.4 Biến đổi hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix) khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) (Trang 42)
Hình 4.5: Biến đổi hàm lượng vitamin C khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C). - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.5 Biến đổi hàm lượng vitamin C khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) (Trang 43)
Hình 4.11: Thay đổi màu thịt quả theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.11 Thay đổi màu thịt quả theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) (Trang 47)
Hình 4.12: Thay đổi màu thịt quả theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.12 Thay đổi màu thịt quả theo trị số L khi bảo quản ở nhiệt độ thường (28÷30°C) (Trang 48)
Hình 4.13: Thay đổi màu của vỏ theo trị số a khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C). - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.13 Thay đổi màu của vỏ theo trị số a khi bảo quản ở nhiệt độ thấp (10÷12°C) (Trang 49)
Bảng 4.1 Sự thay đổi các giá trị chất lượng cam ở 10÷12°C - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Bảng 4.1 Sự thay đổi các giá trị chất lượng cam ở 10÷12°C (Trang 54)
Hình 4.22 Mẫu cam nguyên liệu ban đầu - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
Hình 4.22 Mẫu cam nguyên liệu ban đầu (Trang 57)
Bảng  3.2:  Tổn  thất  khối  lượng  tự  nhiên  trong  quá  trình  bảo  quản  ở  nhiệt  độ  thấp - Ảnh hưởng của xử lý hóa chất
ng 3.2: Tổn thất khối lượng tự nhiên trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ thấp (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w