Nghệ thuật lãnh đạo và xử lý tình huống

17 12.5K 193
 Nghệ thuật lãnh đạo và xử lý tình huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn nghệ thuật lãnh đạo và tình huống trong phân bổ và sử dụng nhân sự cho hợp lý

Lời nói đầuQuản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “ Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị.Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng sự cần thiết phải có công tác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên nhóm chúng tôi đã lựa chon đề tài: “ Quản trị nguồn nhân sự”Đề tài của chúng tôi gồm 3 chương:- Chương 1: Cỏ sở luận về lãnh đạo- Chương 2: Xây dụng tình huống- Chương 3: Giải quyết tình huống.Trong quá trình hoàn thành đề tài tiểu luận này Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của GV TS.Nguyễn Minh Tuấn-Trưởng khoa Quản Trị Kinh Doanh. Đã tận tình hướng dẫn để nhóm chúng tôi hoàn thành đề tài của mình. Trong quá trình nghiên cứu vì thời gian rất ngắn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy các bạn đóng góp them ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ! Nhóm: “ Những Mảnh Ghép” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN VỀ LÃNH ĐẠO1. Khái Quát Chung Về Nghệ Thuật Lãnh Đạo1.1. Một Số Khái Niệm Về Lãnh ĐạoLãnh đạo là một chủ thể được quan tâm hàng ngàn năm nay, ở bất cứ đâu với mọi đối tượng. Khi nói tới lãnh đạo chúng ta thường nghĩ vễ sự quản của những ngưòi đầy quyền lực năng động. Họ có thể là người chỉ đạo một đạo quân lớn, một quốc gia hay là một tổ chức nào đó. Những khám phá về sự thông minh tài nghệ của người Lãnh đạo luôn luôn mang tính huyền bí có ý nghĩa giáo dục cho mỗi người chúng ta.Đã có rất nhiều câu hỏi xung quanh yếu tố Lãnh đạo như: Do đâu mà những người Lãnh đạo đạt tới những sự hy sinh của những người dưới quyền? Do đâu mà họ xây dựng đứng đầu những quốc gia hùng mạnh những tổ chức khổng lồ? Vì sao lại có những người lãnh đạo thành công những người lãnh đạo thất bại?, Tại sao có những người được nhân viên kính trọng luôn nhớ tới trong khi đó cũng có những người lãnh đạo bị nhân viên ghét bỏ thù địch?.Chính vì thế mà các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu cho chúng ta một số khái niệm về Lãnh đạo là :+ Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm để đạt tới những mục tiêu chung ( Hẹmphill & Coón, 1957)+ Lãnh đạo là dạng đặc biệt của quan hệ quyền lực được đặc trưng bởi nhận thức cửa các thành viên nhóm rằng: một thành viên khác của nhóm có quyền đòi hỏi nhũng dạnh hành vi đối với các thành viên khác trong hoạt động của họ như là một thành viên nhóm (Janda, 1960).+ Lãnh đạo là sự ảnh hưởng( tác động ) mang tính tương tác, được thực hiện trong một tình huống, được chỉ đạo thông qua quá trình thông tin để đạt tới những mục tiêu cụ thể ( Tannenbaum, Weschler & Masrik, 1961).+ Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người, trong đó một người trình bày những thông tin để những người khác trở nên bị thuyết phục với những kết cục của anh ta… kết cục này sẽ được hoàn thiện khi đối tượng cư xử theo những điều được đề nghị hoặc được đòi hỏi ( Jacobs, 1970).+ Lãnh đạo là sự khởi xướng duy trì cấu trúc trong sự mong đợi tương tác ( Katz & Kahn, 1978)+ Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu (Rauch & Behling, 1984).Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì vai trò của nhà lãnh đạo hết sức quan trọng. Nó có thể liên quan đên sự sống còn của tổ chức khi mà yếu tố cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải giỏi về công tác tổ chức quản trong đơn vi. Người lãnh đạo phải biết tập hợp mọi người tác động đến họ, để thực hiện những nhiệm vụ nhằm thoả mãn mục tiêu. 1.2. Các Phong Cách Của Nhà Lãnh Đạo: 1.2.1. Phong cách lãnh đạo trực tiếp: Những nhà quản theo phong cách này thường nói với nhân viên rằng họ phải làm gì, làm như thế nào khi nào thì phải hoàn thành. Họ phân công vai trò gắn trách nhiệm cho từng người, thiết lập các tiêu chuẩn dự kiến kết quả mà họ mong muốn đạt được.- Cách thức giao tiếp với nhân viên: Nhà quản nói, nhân viên lắng nghe sau đó phát biểu ý kiến của mình. Thông thường, những nhà quản có phong cách này thường đưa ra các chỉ dẫn chi tiết, vì vậy, nhân viên biết chính xác họ phải làm gì. Cách giao tiếp của nhà quản là rõ ràng, ngắn gọn xúc tính, những gì màu mè kiểu cách không hợp với họ. Khi muốn nhận thông tin phản hồi từ nhân viên, họ thường chỉ đặt một câu hỏi: anh đã hiểu cần phải làm gì chưa?- Thiết lập mục tiêu: Nhà quản sẽ thường thiết lập các mục tiêu ngắn hạn với nhân viên. Khi mục tiêu đã được xác định rõ ràng thời gian cũng được ấn định, thì người nhân viên biết rõ nhà quản mong chờ ở anh ta điều gì. Các mục tiêu thời hạn thường là động lực thúc đẩy con người.- Cách thức ra quyết định: Nhà quản thường quyết định phần lớn nếu không muốn nói là tất cả mọi việc từ lớn đến nhỏ. Khi nảy sinh vấn đề cần giải quyết, nhà lãnh đạo đánh giá các sự lựa chọn, ra quyết định trực tiếp hướng dẫn nhân viên những hành động họ cần phải thực hiện.- Kiểm soát sự thực hiện cung cấp thông tin phản hồi: Những nhà quản thường thiết lập các khâu kiểm soát nhất định để điều khiển quá trình thực hiện công việc.Các nhà lãnh đạo này thường xuyên cung cấp thông tin dưới dạng các hướng dẫn cụ thể về cách làm thế nào để cải tiến công việc tốt hơn.- Sự khen thưởng ghi nhận công việc: Điều gì khiến cho nhà lãnh đạo theo phong cách trực tiếp cảm thấy hạnh phúc? Đó là khi nhân viên dưới quyền làm đúng theo sự hướng dẫn của họ. Phong cách lãnh đạo trực tiếp rất thích hợp khi có một mệnh lệnh từ cấp trên mô tả những gì cần phải làm phải làm nó như thế nào. Khi đó, nhà quản là người chỉ huy thực hiện nhiệm vụ, làm đúng những gì được yêu cầu. Phong cách quản này cũng thích hợp trong trường hợp các nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hoặc thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc. Nhà quản theo phong cách này đưa ra các bước đi hành động, kiểm soát những khâu quan trọng để các nhân viên có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ.1.2.2. Phong cách lãnh đạo dựa trên sự trao đổi, thảo luận: Những nhà quản sử dụng phong cách này thường tận dụng thời gian để thảo luận các vấn đề về kinh doanh. Điều gì sẽ xảy ra trong một cuộc thảo luận sôi nổi? Nhân viên đưa ra các ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe, cung cấp thông tin phản hồi, những giả định về thách thức các chương trình đào tạo khi cần thiết. Nhà quản là người đảm bảo chắc chắn các ý kiến đều được thảo luận cặn kẽ biến thành một cuộc tranh luận thực sự. Họ đóng vai trò như là một nhân tố đảm bảo cho các cuộc thảo luận đi đúng hướng tất cả mọi nhân viên đều có cơ hội góp ý kiến. - Cách thức giao tiếp: Giao tiếp hai chiều là quy tắc của các nhà lãnh đạo thuộc phong cách này. “Họ đi xung quanh bàn tạo cho mọi người có cơ hội được những người khác thảo luận về ý kiến của mình”. Nhà quản sẽ dành rất nhiều thời gian để đặt câu hỏi lắng nghe. Họ cùng hội thoại với nhân viên chia sẻ các ý kiến của mình. Đặt ra những câu hỏi đúng tập trung vào vấn đề thảo luận vẽ ra ý tưởng của mọi nhân viên là cách thức giao tiếp phổ biến nhất của họ.- Thiết lập mục tiêu: Sau khi thảo luận cặn kẽ, mục tiêu sẽ được thiết lập. Tận dụng sự thảo luận của nhiều người để kết nối những tài năng kiến thức của từng nhân viên riêng lẻ để đạt được mục tiêu đề ra là phong cách của nhà quản này.- Ra quyết định: Bạn nghĩ chúng ta nên hành động như thế nào?”. Đó là cách đặt câu hỏi trước khi ra quyết định của các nhà lãnh đạo thuộc phong cách này. Quyết định chỉ được đưa ra sau khi có sự cộng tác phối hợp của nhân viên. Cả nhà quản nhân viên đều đóng vai trò chủ động, tích cực trong việc xác định vấn đề, đánh giá sự lựa chọn ra quyết định.- Kiểm soát việc thực hiện cung cấp thông tin: Nhà quản nhân viên cùng kiểm soát quá trình thực hiện thảo luận xem cần phải tiến hành những hành động nào. Công việc sẽ đạt được kết quả tốt nhất khi cả hai bên cùng cởi mở có những điều chỉnh khi thấy cần thiết.- Khen thưởng ghi nhận công lao: Các nhà quản ghi nhận những thành quả đóng góp của các nhân viên trong cuộc thảo luận, xây dựng ý tưởng cùng với người khác gợi mở ra những ý tưởng mới.Phong cách lãnh đạo dựa trên trao đổi thảo luận đặc biệt thích hợp khi cần câu trả lời cho các vấn đề như: “Mục tiêu của chúng ta là gì?”; “Tiêu chuẩn chất lượng chúng ta cần là gì?”; “Tiến trình thực hiện công việc nên tiến hành như thế nào?”; “Ai nên làm công việc này?”; “Dạng kiểm soát thông tin phản hồi nào là cần thiết?”. Phong cách thảo luận thường có hiệu quả khi nhân viên là những người có chính kiến riêng tự tin nói ra chính kiến của mình. Nhà quản sẽ xác định những gì cần phải làm làm như thế nào để tăng sự ràng buộc của nhân viên với những gì sẽ xảy ra.1.2.3. Phong cách lãnh đạo ủy thác, giao phó: Những nhà quản sử dụng phong cách này thường giải thích hoặc có những cam kết về các công việc cần được thực hiện khi nào phải hoàn thành công việc đó. Còn cách thức làm việc thì toàn quyền do người nhân viên quyết định.- Cách thức giao tiếp: Đối với những công việc cần thực hiện, các giao tiếp có thể chỉ là một chiều: “Tôi muốn anh sẽ phát biểu một bài diễn văn 15 phút về chương trình đền bù mới của công ty trong buổi họp ngày thứ Ba”. Trong nhiều trường hợp khác lại là hai chiều: “Chúng ta hãy cùng thảo luận những việc cần làm trong kế hoạch tiếp thị mà anh vừa thiết kế nhé!”. Giao tiếp để xem xét lại những gì đã được thực hiện cách ngăn ngừa những cản trở trong quá trình thực hiện.- Thiết lập mục tiêu: Cũng giống như cách thức giao tiếp, mục tiêu có thể được nhà quản thiết lập ngay hoặc có thể đưa ra sau khi đã thảo luận với nhân viên. Thất bại trong sự giao phó, ủy thác công việc có thể do nhân viên không hiểu nhà quản mong gì ở mình hoặc không tự tin vào chính sự giao phó đó. - Ra quyết định: Quyết định thực hiện nhiệm vụ được chuyển cho nhân viên. Người nhân viên có quyền chọ lựa những phương cách thích hợp để đạt được kết quả mong đợi. Nhà quản phải tránh “tiếp tục duy trì sự giao phó” khi nhân viên không muốn tự ra quyết định mà tìm cách “trả lại” quyền ra quyết định cho nhà quản lý.- Kiểm soát quá trình thực hiện cung cấp thông tin: Nhà quản thuộc phong cách này thường quyết định cách thức kiểm soát công việc. Số lần kiểm soát phụ thuộc vào tính chất ưu tiên của nhiệm vụ người thực hiện nó. Cung cấp thông tin phản hồi là trách nhiệm của nhân viên. Việc giữ để nhà quản không nổi giận mất bình tĩnh, đặc biệt khi kế hoạch bị chệch hướng, là điều rất quan trọng.- Khen thưởng ghi nhận kết quả: Nhà quản thường khen thưởng ghi nhận những ai chứng minh được khả năng làm việc một cách độc lập. Phong cách lãnh đạo này rất thích hợp khi nhân viên là người hiểu biết, có kỹ năng động lực để hoàn thành công việc. Bởi vì, những nhân viên có kinh nghiệm sẽ không cần một nhà quản nói rằng họ phải làm gì. Họ muốn tự do lựa chọn cách thức thực hiện công việc. Phong cách lãnh đạo này cũng tạo cho các nhà quản có nhiều thời gian để dành cho việc thực hiện các nhiệm vụ khác như xây dựng các tiêu chuẩn, suy nghĩ chiến lược lên kế hoạch.2.Những Vấn Đề Của Các Nhà Lãnh Đạo Doanh Nghiệp 2.1. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo: Một doanh nghiệp lớn phải có nhà lãnh đạo có tầm nhìn lớn, với tham vọng xây dựng một công ty lớn mạnh trường tồn. Xin nói rõ tham vọng về một công ty là tham vọng về một sự nghiệp, chứ không phải tham vọng về tài sản, địa vị hay danh vọng. 2.2. Sự nhiệt tình trong công việc: Một doanh nghiệp sẽ bắt đầu xuống dốc khi người lãnh đạo của họ không còn ý chí phấn đấu một cách cần cù khổ cực cho những cái mới nữa. Nói cho công bằng, đại đa số các nhà doanh nghiệp của chúng ta đều đi lên từ những điều kiện hết sức khổ cực, họ đã phải làm việc vất vả mệt nhọc hơn những người bình thường rất nhiều cho những thành công của họ hôm nay. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy rằng mỗi chặng đường phát triển của doanh nghiệp đều luôn đặt ra những vấn đề thách thức mới, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của những người lãnh đạo. Khi nào ý chí của họ mệt mỏi, khi mà họ không còn khả năng lao động một cách cần cù chịu đựng những vất vả nữa, đó là lúc mà sự phát triển ngừng lại. Việc các doanh nghiệp đang đổ xô đi tìm CEO hiện nay là một ví dụ. Những người nôn nóng nhất trong việc đi tìm CEO hiện nay chưa phải là những người ý thức hoặc tìm kiếm sự quản chuyên nghiệp. Đa số đi tìm CEO vì muốn lảng tránh chuyện phải giải quyết những thách thức đang đặt ra cho doanh nghiệp, muốn đi tìm một phép màu. Đó là do mà việc tìm kiếm của họ không thành công. 2.3. Sự thay đổi trong công tác lãnh đạo: Vấn đề chính là ở chỗ các nhà doanh nghiệp đã duy trì quá lâu vị thế lãnh đạo của họ. Khi đã mệt mỏi không chịu đựng nổi sự vất vả nữa thì cần phải có người kế vị; không ai khỏe mạnh mãi được. Có một số yếu tố đã khiến cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp của chúng ta không thể sáng suốt trong chuyện này: - Nhiều người trong số họ vẫn giữ những quan niệm cũ rích từ thời phong kiến về quyền lực sự sở hữu. Họ cho rằng phải lãnh đạo điều hành công ty mới có thể duy trì thể hiện vai trò ông chủ của mình. Họ không thể chịu nổi cái ý nghĩ một ngày nào đó không thể trực tiếp ra lệnh cho nhân viên phải làm cái này hay làm cái nọ. - Họ không thể hoàn toàn tin một người nào đó có thể làm ra đúng điều họ muốn. Trong trường hợp này, bản thân người chủ, người lãnh đạo không hề có tham vọng nào về công ty, mà chỉ có sự tham vọng về tài sản địa vị. Họ không sẵn sàng đề người khác chia xẻ cái địa vị mà họ đã có làm khác đi cái điều mà họ vẫn làm. - Họ thiếu cái nhãn quan thực tế về con người. Họ đã không sử dụng tốt những nhân sự mà họ có được. Họ không nhìn ra mặt mạnh của người khác, không thấu hiểu các quan hệ con người xã hội, không biết tìm kiếm, phát hiên đào tạo được người thay thế mình. 3. Nghệ Thuật Lãnh Đạo Nguồn Nhân Lực Trong Tổ ChứcTầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào, dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có một quá trình quản nào, ai thích làm gì thì làm, mọi việc trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật. Vấn đề đặt ra với nhà lãnh đạo ở đây là phải làm gì, có cách quản như thế nào, tạo điều kiện ra sao để nhân viên dưới quyền có thể làm việc cống hiến hết mình vì mục tiêu chung của tổ chức. 3.1.Các yếu tố chung về quản Nguồn nhân lực đối với nhà lãnh đạoNguồn nhân lực là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vaayj vấn đề nhaan lực luôn được quan tâm hàng đầu.3.1.1. Khái niệm về Quản trị Nguồn nhân lực: - QTNNL là thiết kế các chính sách thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức.- QTNNL là tạo ra thực hiện hệ thống chiến lược, chính sách hoạt động chức năng về thu hút đào tạo – phát triển, duy trì con người của tổ chức, nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn từng thành viên.3.1.2. Mục tiêu cơ bản: - Sử dụng có hiệu quả NNL nhằm tăng năng suất lao động nâng cao tính hiệu quả của tổ chức - Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên phát huy tối đa năng lực cá nhân, được kích thích , động viên nhất tại nơi làm việc trung thành, tận tâm với DN3.1.3.Vai trò ý nghĩa: - Trong tât cả các nhiệm vụ của QT, QT con người là nhiệm vụ trung tâm quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của QT con người ( Likert)- “Điều quyết định cho sự tồn tại phát triển của cty là những con người mà cty đang có” (Likert)- “ Tài sản máy móc của cty không quan trọng, đều quan trọng thực sự là năng lực nghiệp vụ( chuyên môn ), năng lực tổ chức của các cấp nghiệp vụ những sáng kiến ẩn dấu trong vỏ não của nhân viên cty”(Alivin Toffler _ nhà tương lai học người Mỹ)- “Đã có một thời nguồn vốn, công nghệ được sử dụng như là một lợi thế cạnh tranh…giờ đây bạn không thể duy trì lợi thế lâu dài dựa trên loạisản phẩm,dịch vụ của bạn.Lợi thế duy nhất lâu dài là con người”(Jeff Alef - Phó tổng GĐ ngân hàng Chicago)3.2. Hai nhân tố tạo nên nghệ thuật quản nhân lực trong tổ chức:3.2.1. Nhân tố con người: Nhân tố con ngưòi ở đây chính là nhân viên làm việc nghiệp.Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt , họ khác nhau về năng liực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích…. Vì vậy họ có những nhu cầu ham muốn khác nhau. Người lãnh đạo phải nghiên cứu kỹ vấn đề này để đề ra các biệt pháp quản phù hợp nhất.Cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thì trình độ của người lao động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hưởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với công việc phần thường của họ.Trải qua các thời kỳ khác nhau thì nhu cầu, thị hiếu, sở thích của mỗi cá nhân của mỗi cá nhân cũng khác đi, điều này tác động rất lớn quản nguồn nhân lực.Nhiệm vụ của nhà lãnh đạo là phải nắm được những thay đổi này để sao cho người lao động cảm thấy thoải mái, hài lòng gắn bó với doanh nghiệp bởi vì thành công của doanh nghiệp trên thương trường phụ thuộc rất lớn vào con người xét về nhiều khía cạnh khác nhau.Tiền lương là thu nhập chính của người lao động. Mục đích của người lao động, nó tác động trực tiếp đến người lao động của mình để được trả công. Vì vậy vấn đề tiền lương thu hút được sự chú ý của tất cả mọi người, nó là công cụ để thu hút lao động.Muốn công tác quản đạt hiệu quả thì vấn đề tiền lương phải được quan tâm một cách thích đáng.3.2.2. Nhân tố quyền lực:- Nhà lãnh đạo có nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối, phương hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp, điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo ngoài trình độ chuyên môn phải có tầm nhìn xa, trông rộng để có thể đưa các định hướng phù hợp cho doanh nghiệp.- Thực tiễn trong cuộc sống luôn thay đổi, nhà lãnh đạo phải thường xuyên quan tâm đến việc tạo bầu không khí thân mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải làm cho nhân viên tự hào về doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình. Ngoài ra nhà lãnh đạo phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp: một mặt nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt khác nó nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi người nếu tích cực làm việc thì đều có cơ hội tiến thân thành công.- Nhà lãnh đạo phải thu thập xử thông tin một cách khách quan tránh tình trạng bất công vô gây nên hoang mang thù ghét trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo đóng vai trò là phương tiện thoả mãn nhu cầu mong muốn của nhân viên. Để làm được điều này nhà lãnh đạo phải biết cách tiép cận nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói chung với họ.Phải kết hợp đươc lợi ích của tổ chức cới lợi ích của nhân viên.- Quyền lực từ năng lực chuyên môn :Người lãnh đạo có nhiều dạng quyền lực khác nhau. Một số dạng quyền lực có thể gây khó chịu như quyền lực dựa trên vị trí được bổ nhiệm, quyền khen thưởng, trừng phạt quyền kiểm soát thông tin. Tuy những dạng quyền lực này ít nhiều tỏ ra hữu hiệu nhưng chúng lại khiến cấp dưới cảm thấy không thoải mái khiến người lãnh đạo trở nên độc đoán khó gần trong mắt họ.Vì vậy, muốn lãnh đạo hiệu quả, người lãnh đạo nên sử dụng 3 dạng quyền lực tích cực sau: quyền lực từ uy tín cá nhân, quyền lực từ năng lực chuyên môn quyền lực từ sự khâm phục, ngưỡng mộ của người khác.Quyền lực từ năng lực chuyên môn rất quan trọng đối với một người lãnh đạo. Khi bạn làm lãnh đạo, các thành viên trong nhóm làm việc của bạn sẽ luôn cần bạn định hướng dẫn dắt. Họ cần có niềm tin là bạn có khả năng định hướng chính xác, chỉ đạo hợp điều phối hiệu quả hoạt động của nhóm để mang lại một kết quả tốt.Nếu mọi người trong nhóm đánh giá bạn là một chuyên gia đích thực, thật sự có tài, họ sẽ chú ý lắng nghe bạn hơn khi bạn cố gắng thuyết phục họ làm một việc gì đó khi bạn muốn truyền cảm hứng làm việc cho họ.3.3. Những phẩm chất cần thiết của nhà lãnh đạo thành công3.3.1. Một nền tảng đạo đức vững chắc: Nếu người lãnh đạo có những tính cách không nên có thì công ty của họ cũng bị lung lay. Các tính cách này không đến mức làm công ty phá sản, nhưng sẽ làm công ty sẽ bị mất đi những tài năng thực sự: những người tốt không muốn làm việc cho các công ty có người lãnh đạo tồi về nhân cách.3.3.2. Khả năng đưa ra các quyết định “khó chịu”: Nhiều khi người lãnh đạo phải quyết định dựa trên một cơ sở thông tin mơ hồ. Người lãnh đạo phải giải quyết thật nhanh các yêu cầu trái ngược nhau mà không nắm chắc thực tế diễn ra như thế nào. Điều này đòi hỏi những kẻ lớn gan. Còn những người không dám gây đau đớn, không dám chấp nhận nguy cơ “thêm thù”, hay những người cần bằng chứng rõ rang trước khi quyết định thì không nên đứng ở vị trí này.3.3.3. Tập trung: Là phẩm chất cần thiết để đưa ra các quyết định khó chịu trên. Lãnh đạo một công ty lớn giải quyết nhanh chóng hàng loạt các vấn đề phức tạp là một thách thức trí tuệ lớn. Rút ra điều cốt yếu từ một đống hỗn độn là điều tối cần thiết để có thể đưa ra được một chiến lược hiệu quả. Để co thể vượt qua những tiếng la ó phản đối ánh mắt săm soi của công chúng, người lãnh đạo phải có một bản lĩnh để tập trung vào điều thực sự quan trọng mà không bị phân tâm trước những phản ứng của công chúng.3.2.4. Tham vọng:Những người lãnh đạo giỏi nhất là những người có cái đầu chứa đầy tham vọng về quyền lực, những người muốn tạo ra được một cái gì đó còn tồn tại lâu hơn chính bản thân họ. Điều này khác với mong muốn làm nổi bật bản thân. Tham vọng này tạo ra một động lực nỗi ám ảnh không ngừng về việc phải thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ của mình – đây là những tố chất cần thiết của người lãnh đạo.3.3.5 Kỹ năng giao tiếp tốt: Là một yêu cầu tương đối mới - kết quả của sự xâm nhập ngày càng tăng của thế giới bên ngoài như các phương tiện truyền thông, giới phê bình, các cổ đông, các tổ chức bảo vệ mmôi trường. Tất cả đều đòi hỏi một nhà lãnh đạo công ty phải có khả năng thuyết phục cao - điều này không phải lúc nào cũng có nghĩa là nói sự thật. Việc khuyến khích động viên một lực lượng lao động đông đảo cũng đòi hỏi người lãnh đạo phải có năng khiếu trình bày một viễn cảnh sang sủa sao cho thật thuyết phục. Một người không có khả năng làm người khác tin tưởng sẽ khó có thể đảm nhận được công việc này.3.3.6. Khả năng đánh giá con người: Đây cũng là một yếu tố cần thiết của người lãnh đạo, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về chất xám. Giống như rất nhiều khía cạnh khác của loại nghề nghiệp đỉnh cao này, việc phán đoán đòi hỏi người lãnh đạo phải huy động cả trực giác lẫn kinh nghiệm của bản thân.3.3.7.Giỏi phát triển nhân tài: Là một phẩm chất cần thiết của người lãnh đạo. Người ta thường học được nghệ thuật lãnh đạo từ một cố vấn dày dạn kinh nghiệm chứ không phải từ một cuốn sách hay. Vì vậy, một người lãnh đạo có tài không chỉ cần phát hiện nên sử dụng những năng khiếu nào của một cá nhân cụ thể mà còn phải là một giáo viên giỏi có khả năng truyền đạt được kỹ năng của mình cho những người xung quanh (đồng thời khuyên khích những người khác cũng truyền đạt kinh nghiệm cho các đồng nghiệp của họ). Đó là một phương pháp hữu hiệu để tạo ra những người lãnh đạo ở các cấp khác nhau trong bất kỳ một tổ chức nào.3.3.8. Tự tin: Việc tập hợp sử dụng nhân tài đòi hỏi bạn phải có khả năng làm việc với những người làm công việc của họ giỏi hơn bạn làm công việc của mình, bạn phải hướng dẫn độn viên họ. Người lãnh đạo nào ghen tỵ với nhânv iên của mình sẽ không xây dựng được lòng trung thành nơi họ. Lòng tự tin còn cho phép người lãnh đạo thừa nhận điểm yếu của mình yêu cầu giúp đỡ mà không cảm thấy sợ bị chỉ trích hoặc cảm thấy mình thiếu năng lực. Những nhà lãnh đạo thành công là những người có thể nói “tôi không biết phải làm gì tiếp theo” mà không làm mất đi sự tôn trọng của đồng nghiệp.3.3.9. Khả năng thích nghi: Sẽ là phẩm chất vô giá khi vận rủi tới. Vượt qua được vận rủi đòi hỏi con người phải có bản lĩnh tính linh hoạt. Khả năng này được thể hiện ở việc phát hiện ra một thay đổi nào đó trên thị trường, trong thái độ của công chúng hay trong môi trường chính trị, thể hiện ở việc vạch ra một phươn ghướng hoàn toàn khác ngay cả khi phải rũ bỏ một ý kiến mà cấp trên của mình đã rất nhiệt tình đồng ý3.3.10. Hài hước: Không phải là một phẩm chất được dạy trong các khóa dạy Quản trị Kinh doanh nhưng rất ít người có thể trở thành lãnh đạo khi thiếu phẩm chất này - tất nhiên yếu tố này cần một chút may mắn trời cho.Ngoài nhiệt tình, có kế hoạch làm việc, chia sẻ lợi nhuận kể những câu chuyện dễ nhớ, còn có một số cách khác để truyền cảm hứng cho nhân viên, khách hàng của tổ chức. Như vậy nhân lực chính là yếu tố quan trọng quyết định sự sống còn, thành bại của mỗi đơn vị tổ chức.Nhân viên của bạn cần được sự khích lệ, quan tâm từ phía các nhà lãnh đạo, phải gắn được lợi ích của họ với lợi với lợi ích chung của tổ chức.Như thế họ sẽ cùng bạn vượt qua khó khăn để xây dựng đơn vị phát triển mạnh. [...]... người nếu tích cực làm việc thì đều có cơ hội tiến thân thành công. - Nhà lãnh đạo phải thu thập xử thơng tin một cách khách quan tránh tình trạng bất công vô gây nên hoang mang thù ghét trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo đóng vai trị là phương tiện thoả mãn nhu cầu mong muốn của nhân viên. Để làm được điều này nhà lãnh đạo phải biết cách tiép cận nhân viên, biết lắng nghe ý... công việc. Phong cách lãnh đạo này cũng tạo cho các nhà quản lý có nhiều thời gian để dành cho việc thực hiện các nhiệm vụ khác như xây dựng các tiêu chuẩn, suy nghĩ chiến lược lên kế hoạch. 2.Những Vấn Đề Của Các Nhà Lãnh Đạo Doanh Nghiệp 2.1. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo: Một doanh nghiệp lớn phải có nhà lãnh đạo có tầm nhìn lớn, với tham vọng xây dựng một cơng ty lớn mạnh trường tồn. Xin nói... :Người lãnh đạo có nhiều dạng quyền lực khác nhau. Một số dạng quyền lực có thể gây khó chịu như quyền lực dựa trên vị trí được bổ nhiệm, quyền khen thưởng, trừng phạt quyền kiểm sốt thơng tin. Tuy những dạng quyền lực này ít nhiều tỏ ra hữu hiệu nhưng chúng lại khiến cấp dưới cảm thấy không thoải mái khiến người lãnh đạo trở nên độc đoán khó gần trong mắt họ. Vì vậy, muốn lãnh đạo hiệu... muốn lãnh đạo hiệu quả, người lãnh đạo nên sử dụng 3 dạng quyền lực tích cực sau: quyền lực từ uy tín cá nhân, quyền lực từ năng lực chuyên môn quyền lực từ sự khâm phục, ngưỡng mộ của người khác. Quyền lực từ năng lực chuyên môn rất quan trọng đối với một người lãnh đạo. Khi bạn làm lãnh đạo, các thành viên trong nhóm làm việc của bạn sẽ luôn cần bạn định hướng dẫn dắt. Họ cần có niềm tin... người lãnh đạo ở các cấp khác nhau trong bất kỳ một tổ chức nào. 3.3.8. Tự tin: Việc tập hợp sử dụng nhân tài đòi hỏi bạn phải có khả năng làm việc với những người làm cơng việc của họ giỏi hơn bạn làm công việc của mình, bạn phải hướng dẫn độn viên họ. Người lãnh đạo nào ghen tỵ với nhânv iên của mình sẽ khơng xây dựng được lịng trung thành nơi họ. Lòng tự tin còn cho phép người lãnh đạo. .. nghiệp, phù hợp với mục tiêu chiến lược trong giai đoạn sắp tới. - Sử dụng tất cả các kỹ năng cứng mềm để giải quyết từng tình huống sự việc xảy ra. - Đối với mỗi cá nhân thì ln ln cố gắng hồn thiện bản thân bằng những suy nghĩ đúng đắn, các hành động phải có sự chuẩn bị suy nghĩ chu đáo. - Có sự chuẩn bị cần thiết ( tìm hiểu thơng tin, nắm bắt cơng việc tình hình …) trước khi đến... tiếp hai chiều là quy tắc của các nhà lãnh đạo thuộc phong cách này. “Họ đi xung quanh bàn tạo cho mọi người có cơ hội được những người khác thảo luận về ý kiến của mình”. Nhà quản sẽ dành rất nhiều thời gian để đặt câu hỏi lắng nghe. Họ cùng hội thoại với nhân viên chia sẻ các ý kiến của mình. Đặt ra những câu hỏi đúng tập trung vào vấn đề thảo luận vẽ ra ý tưởng của mọi nhân viên... vấn đề, đánh giá sự lựa chọn ra quyết định. - Kiểm soát việc thực hiện cung cấp thông tin: Nhà quản nhân viên cùng kiểm sốt q trình thực hiện thảo luận xem cần phải tiến hành những hành động nào. Công việc sẽ đạt được kết quả tốt nhất khi cả hai bên cùng cởi mở có những điều chỉnh khi thấy cần thiết. - Khen thưởng ghi nhận công lao: Các nhà quản ghi nhận những thành quả... chính xác, chỉ đạo hợp điều phối hiệu quả hoạt động của nhóm để mang lại một kết quả tốt. Nếu mọi người trong nhóm đánh giá bạn là một chun gia đích thực, thật sự có tài, họ sẽ chú ý lắng nghe bạn hơn khi bạn cố gắng thuyết phục họ làm một việc gì đó khi bạn muốn truyền cảm hứng làm việc cho họ. 3.3. Những phẩm chất cần thiết của nhà lãnh đạo thành công 3.3.1. Một nền tảng đạo đức vững chắc:... kiểm tra hoạt động của nhân viên, điều cốt yếu là tin tưởng vào những điều đúng đắn để cải tổ lại hoạt động của chi nhánh, đưa chi nhánh đi vào quỹ đạo phát triển. 4. Những hành động của Tổng công ty nên làm lúc này là: 2.4.1 Nhận định chung tình hình thơng tin chính: - Chị Anh là người mới từ trên tổng công ty cử xuống để quản thực hiện những chính sách chiến lược mới nhằm đưa chi nhánh . Ghép” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃNH ĐẠO1. Khái Quát Chung Về Nghệ Thuật Lãnh Đạo1 .1. Một Số Khái Niệm Về Lãnh ĐạoLãnh đạo là một chủ thể được quan tâm. tiến thân và thành công.- Nhà lãnh đạo phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh tình trạng bất công vô lý gây nên hoang mang và thù ghét

Ngày đăng: 18/10/2012, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan