To chuc va xay dung bai giang cho chuong trinh dao tao tu xa

81 436 0
To chuc va xay dung bai giang cho chuong trinh dao tao tu xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN LÊ THỊ KIM PHƯỢNG – 0112066 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DEA BÙI MINH TỪ DIỄM TP.HCM – NĂM 2005 Footer Page of 126 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN LÊ THỊ KIM PHƯỢNG – 0112066 ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DEA BÙI MINH TỪ DIỄM NIÊN KHÓA 2001 - 2005 GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Nhận xét giáo viên hướng dẫn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 DEA Bùi Minh Từ Diễm GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Nhận xét giáo viên phản biện Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 Thầy Lê Đức Duy Nhân GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Lời cảm ơn Lời em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Minh Từ Diễm, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Nếu lời dẫn, tài liệu, lời động viên khích lệ Cô luận văn khó lòng hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ thông tin tận tình bảo giúp đỡ cho em suốt thời gian em học đại học trình em thực luận văn Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị người thân gia đình nuôi dạy, tạo điều kiện tốt cho học tập động viên thời gian thực luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn bè tôi, người sát cánh vui niềm vui, chia sẻ khó khăn tôi, bạn Phan Thị Minh Châu, Trương Hoàng Cường Hà Thanh Nguyên động viên tinh thần nhiệt tình hỗ trợ cho công cụ trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2003 Lê Thị Kim Phượng – 0112066 GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Lời mở đầu Trải qua nhiều năm nay, phương thức quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống cho thấy đóng góp chối cãi việc cải thiện chất lượng giảng dạy học tập Tuy nhiên, với xu hướng phát triển công nghệ thông tin phương tiện truyền thống, phương thức bộc lộ số yếu ảnh hưởng đến việc truyền đạt tiếp thu nội dung kiến thức, kể đến việc quản lý hồ sơ không đạt hiệu cao, nội dung giáo trình, sách giáo khoa thường khó cập nhật kịp thời, hình thức giảng không tạo nên hứng thú học tập cho học viên, việc tra cứu chỗ tài liệu tham khảo hạn chế nhiều thời gian, … Điều mang lại hiệu học tập không cao mà chi phí cho đào tạo học tập lại lớn, dẫn đến lãng phí không nhỏ thời gian, tiền bạc Nhận thức vấn đề trên, công tác giáo dục đào tạo có nhiều thay đổi, cải tiến với hình thức học tập khắc phục nhược điểm phương pháp học tập truyền thống eLearning, hiểu học tập điện tử, đào tạo trực tuyến, với trợ giúp công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin, hình thức học tập hứa hẹn khắc phục tốt nhược điểm phương pháp học tập truyền thống eLearning thử nghiệm bước đầu hoàn chỉnh nhiều nơi giới Khóa luận “Tổ chức xây dựng cho chương trình đào tạo từ xa” tên gọi nó, tạo công cụ cho phép giáo viên soạn thảo giảng thể giảng thông qua giao diện web dựa mã nguồn mở JAXE để tạo công cụ cho giảng viên soạn bài, hệ thống sở liệu học tập XML xây dựng theo chuẩn SCORM, đóng gói Reload Editor để trở thành gói SCOs, có khả tái sử dụng, tích hợp hệ thống quản lý học tập Moodle Ö Đây mục đích cần đạt khóa luận Khóa luận “Tổ chức xây dựng cho chương trình đào tạo từ xa” bao gồm nội dung sau: Phần 1: Nghiên cứu khảo sát số sở lý thuyết • Chương Tổng quan: Đặt vấn đề, tình hình phát triển eLearning giới Việt Nam Mục tiêu luận văn • Chương eLearning: Chương giới thiệu kiến thức, thông tin hệ thống eLearning cách trình bày định nghĩa eLearning, thành phần eLearning số vấn đề quan trọng liên quan đến thành phần hệ thống eLearning • Chương Learning Object (LO) SCORM: Chương trình bày LO, chuẩn SCORM, cách đóng gói LOs thành SCOs Ví dụ thực nghiệm cách đóng gói với công cụ đóng gói Reload Editor • Chương LMS Moodle: Trình bày hệ thống Quản lý đào tạo ví dụ thực nghiệm hệ thống quản lý học tập Moodle Phần 2: Thực nghiệm: GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa • Chương Giáo trình trực tuyến: trình bày số khái niệm liên quan đến giáo trình trực tuyến, mô tả cấu trúc giáo trình trực tuyến hướng dẫn quy trình thực giáo trình trực tuyến sở lý thuyết • Chương 2: Thiết kế công cụ biên soạn giáo trình trực tuyến: giới thiệu mã nguồn mở JAXE, mô tả cấu trúc giáo trình trực tuyến công cụ biên soạn JAXE qua tập tin G3T.xsd Cách trình bày thể giáo trình web • Chương 3: Tổng kết: bao gồm đánh giá phần tìm hiểu phần thực nghiệm Hướng phát triển GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Mục lục Lời cảm ơn Lời mở đầu .6 Mục lục Danh sách hình 12 Danh sách bảng .13 PHẦN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN 14 1.1 Đặt vấn đề 14 1.2 Tình hình phát triển eLearning: 14 1.2.1 Trên giới: 14 1.2.2 Ở Việt Nam: 15 1.3 Mục tiêu luận văn: 16 1.3.1 Phần nghiên cứu khảo sát số sở lý thuyết: 16 1.3.2 Phần thực nghiệm: 16 1.3.3 Đóng góp luận văn 17 CHƯƠNG ELEARNING 18 2.1 Định nghĩa eLearning 18 2.2 Kiến trúc hệ thống eLearning: 18 2.3 Đánh giá ưu điểm – khuyết điểm eLearning 19 2.3.1 Ưu điểm: 19 2.3.2 Khuyết điểm: 20 2.4 So sánh phương pháp học tập truyền thống phương pháp eLearning: 21 2.4.1 Các phương pháp học tập truyền thống 21 2.4.2 Phương pháp eLearning: 23 CHƯƠNG 3.1 LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA & SCORM 24 Learning Objects (LOs): 24 3.1.1 Giới thiệu: 24 3.1.2 Learning Objects: 24 3.1.2.1 Thuộc tính LO: 25 GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa 3.1.2.2 Đặc điểm LOs: 25 3.1.2.3 Một số yêu cầu chức năng: 26 3.2 Khái quát IMS: 26 3.2.1 Giới thiệu: 26 3.2.2 Các đặc tả IMS: 26 3.3 Metadata 27 3.4 Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model): 28 3.4.1 Khái quát SCORM: 28 3.4.2 Chuẩn đóng gói nội dung SCORM 29 3.4.3 Dạng đóng gói SCOs: 30 3.5 Công cụ đóng gói RELOAD EDITOR: 31 3.5.1 Cách đóng gói học, môn học: 32 3.5.2 Mô hình LO đóng gói RELOAD: 39 CHƯƠNG 4.1 LMS VÀ MOODLE 41 Giới thiệu hệ LMS: 41 4.1.1 Định nghĩa: 41 4.1.2 Đặc điểm: 41 4.1.3 Chức năng: 42 4.2 LMS Moodle: 42 4.2.1 Cài đặt: 42 T4.2.2 TGiao diện: 43 4.2.3 Chức 43 4.2.4 Mã nguồn thành phần phụ trợ 44 4.2.5 Cách thêm Course Moodle: 44 PHẦN THỰC NGHIỆM 51 CHƯƠNG GIÁO TRÌNH TRỰC TUYẾN 51 1.1 Một số khái niệm: 51 1.2 Cấu trúc giáo trình trực tuyến: 51 1.2.1 Cấu trúc: 51 1.2.2 Các yêu cầu hướng dẫn thực giáo trình trực tuyến: 53 1.3 Công cụ soạn giảng, giáo trình trực tuyến: 55 1.4 Cách trình bày, thể giảng giáo trình web lợi ích: 55 GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page of 126 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 10 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa CHƯƠNG TUYẾN 2.1 THIẾT KẾ CÔNG CỤ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TRỰC 57 Công cụ biên soạn giáo trình trực tuyến cho chương trình đào tạo từ xa: 57 2.1.1 Mã nguồn mở JAXE: 57 2.1.1.1 Giới thiệu JAXE ý: 57 2.1.1.2 Các hổ trợ JAXE: 57 2.2 Ba tập tin xsd, _Jaxe_cfg.xml, xsl 58 2.2.1 Tập tin XML Shema – G3T.xsd: 58 2.2.1.1 Thành phần scoMonHoc: 59 2.2.1.2 Thành phần scoTenMonHoc: 59 2.2.1.3 Thành phần scoBaiGiang: 60 2.2.1.4 Thành phần scoTenBaiGiang 60 2.2.1.5 Thành phần scoTrang: 61 2.2.1.6 Thành phần scoDoanVan: 62 2.2.1.7 Thành phần scoTomTat: 62 2.2.1.8 Thành phần vn: 63 2.2.1.9 TNhóm(Group) text: 63 T2.2.1.10 Thành phần GioiThieu: 64 2.2.1.11 Thành phần MucTieu: 65 2.2.1.12 Thành phần TacGia: 65 2.2.1.13 Thành phần KienThucYeuCau: 66 2.2.1.14 Thành phần TaiLieuThamKhao: 67 2.2.1.15 Thành phần KetLuan: .67 2.2.1.16 Thành phần NgayBienSoan: 68 2.2.1.17 Thành phần ThoiLuong: 68 2.2.1.18 Thành phần scoBaiTap: .69 2.2.1.19 Thành phần scoDoKho: .69 2.2.1.20 Thành phần scoThoiLuong: .70 2.2.1.21 Thành phần scoCauHoi: 70 2.2.1.22 Thành phần scoTroGiup: 71 2.2.1.23 Thành phần scoDapAn: 71 2.2.1.24 Thành phần hinhanh 72 GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 10 of 126 10 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 67 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa 2.2.1.14 Thành phần TaiLieuThamKhao: Thành phần TaiLieuThamKhao tương ứng với thành phần “TaiLieuThamKhao” cấu trúc giáo trình trực tuyến, dùng để giới thiệu tài liệu mà giáo viên xem quan trọng cần thiết mà học viên tham khảo học giáo trình trực tuyến Thành phần chứa thành phần “vn” Tên TaiLieuThamKhao Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa thành phần “vn” Thuộc Không có tính Chú thích Giới thiệu tài liệu mà giáo viên xem quan trọng cần thiết mà học viên tham khảo học giáo trình trực tuyến Lược đồ 2.2.1.15 Thành phần KetLuan: Thành phần KetLuan tương ứng với thành phần “KetLuan” cấu trúc giáo trình trực tuyến, dùng để kết lại nội dung trình bày giảng, môn học Thành phần chứa thành phần “vn” Tên KetLuan Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa thành phần “vn” Thuộc Không có tính Chú thích Kết lại nội dung trình bày giảng, môn học Lược đồ GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 67 of 126 67 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 68 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa 2.2.1.16 Thành phần NgayBienSoan: Thành phần NgayBienSoan tương ứng với thành phần “NgayBienSoan” cấu trúc giáo trình trực tuyến, dùng để lưu trữ ngày giáo viên biên soạn giáo trình trực tuyến Thành phần chứa thành phần “vn” Tên NgayBienSoan Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa thành phần “vn” Thuộc Không có tính Chú thích Ngày giáo viên biên soạn giáo trình trực tuyến Lược đồ 2.2.1.17 Thành phần ThoiLuong: Thành phần ThoiLuong tương ứng với thành phần “ThoiLuong” cấu trúc giáo trình trực tuyến, dùng để nêu lên thời gian cần thiết để học tập hoàn tất giảng môn học Thành phần chứa thành phần “vn” Tên ThoiLuong Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa thành phần “vn” Thuộc Không có tính Chú thích Thời gian cần thiết để học tập hoàn tất giảng môn học Lược đồ GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 68 of 126 68 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 69 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa 2.2.1.18 Thành phần scoBaiTap: Thành phần tương ứng với thành phần “BaiTap” cấu trúc giáo trình trực tuyến mức thiết kế Tên scoBaiTap Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa thành phần “vn”, scoCauHoi, scoThoiLuong, scoDoKho Thuộc Không có tính Chú thích Bài tập sau hoàn tất giảng môn học Lược đồ 2.2.1.19 Thành phần scoDoKho: Thành phần dùng để nói lên mức độ khó tập, bao gồm ba mức: * : dễ, ứng dụng kiến thức giảng, môn học ** : trung bình ***: khó Tên scoDoKho Loại (cấu trúc) Kiểu chuỗi Thuộc Không có tính GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 69 of 126 69 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 70 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Chú thích mức độ khó tập, bao gồm ba mức: * : dễ, ứng dụng kiến thức giảng, môn học **: trung bình ***: khó Lược đồ 2.2.1.20 Thành phần scoThoiLuong: Thời gian cần thiết để giải tập, kiểu chuỗi Tên scoThoiLuong Loại (cấu trúc) Kiểu chuỗi Thuộc tính Không có Chú thích Thời gian cần thiết để giải tập Lược đồ 2.2.1.21 Thành phần scoCauHoi: Thành phần bao gồm thành phần : scoThoiLuong, scoDoKho, scoTroGiup, scoDapAn nhóm text Dùng để lưu trữ đề câu hỏi nội dung thành phần Tên scoCauHoi Loại (cấu trúc) Bao gồm thành phần : scoThoiLuong, scoDoKho, scoTroGiup, scoDapAn nhóm text Thuộc tính Không có GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 70 of 126 70 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 71 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Chú thích Dùng để lưu trữ đề câu hỏi nội dung thành phần Lược đồ 2.2.1.22 Thành phần scoTroGiup: Thành phần dùng để mô tả gợi ý trợ giúp để học viên giải tập Thành phần chứa nhóm text Tên scoTroGiup Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa nhóm text Thuộc tính Không có Chú thích Các gợi ý trợ giúp để học viên giải tập Lược đồ 2.2.1.23 Thành phần scoDapAn: Thành phần dùng để mô tả đáp án tập Thành phần chứa nhóm text Tên scoDapAn GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 71 of 126 71 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 72 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Loại (cấu trúc) Cấu trúc phức chứa nhóm text Thuộc tính Không có Chú thích Đáp án tập Lược đồ 2.2.1.24 Thành phần hinhanh Đánh dấu vị trí liên kết xác định vị trí hiển thị hình ảnh, dùng để chèn thêm hình ảnh vào nội dung giảng môn học Bao gồm thành phần con: FICHIER, lienket, chuthich Thành phần có hai thuộc tính hinhanhid ten có kiểu chuỗi Tên Hinhanh Loại (cấu trúc) Chứa nhóm text Thuộc hinhanhid, ten: kiểu chuỗi tính Chú thích Đánh dấu vị trí liên kết xác định vị trí hiển thị hình ảnh, dùng để chèn thêm hình ảnh vào nội dung giảng môn học Lược đồ 2.2.1.25 Thành phần FICHIER: Dùng để chèn thêm hình ảnh animation vào giảng môn học Tên FICHIER GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 72 of 126 72 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 73 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Loại (cấu trúc) Cấu trúc đơn Thuộc tính Gồm thuộc tính sau: alt: kiểu chuỗi class: kiểu chuỗi label: kiểu chuỗi type: loại tập tin jpeg, gif, png, mpeg, text, html Chú thích Tập tin hình ảnh animation thêm vào giảng, môn học Lược đồ 2.2.1.26 Thành phần lienket: Liên kết đến ý giảng khác trang khác Tên FICHIER Loại (cấu trúc) Chứa thành phần FICHIER Thuộc type: kiểu chuỗi, loại sau: baigiang, trang, doanvan, bảng, baitap, congthuc, tính html Chú thích Liên kết đến ý giảng khác trang khác GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 73 of 126 73 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 74 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Lược đồ 2.2.1.27 Thành phần chuthich Dùng để thích cho bảng hình ảnh Chứa nhóm thành phần text Tên Chuthich Loại (cấu trúc) Chứa nhóm thành phần text Thuộc tính type: kiểu chuỗi, laọi sau: baigiang, trang, doanvan, bảng, baitap, congthuc, html Chú thích Liên kết đến ý giảng khác trang khác Lược đồ 2.2.1.28 Thành phần link: Liên kết đến ý giảng khác trang khác Tên Link Loại (cấu trúc) Không có Thuộc tính referenceURL: kiểu chuổi: nơi muốn link đến HTMLrefURL: kiểu chuổi: file html vị trí file HTML muốn link đến type: kiểu chuỗi, loại sau: scoTrang, html, xml Chú thích Liên kết đến ý giảng khác trang khác GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 74 of 126 74 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 75 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Lược đồ 2.2.1.29 Thành phần vungbang: Dùng để vẽ bảng Chứa thành phần: chuthich, bang Thành phần có thuộc tính: vungbangid, ten có kiểu chuỗi Tên Vungbang Loại (cấu trúc) Chứa thành phần con: chuthich, bang Thuộc vungbangid, ten: kiểu chuỗi tính Chú thích Dùng để vẽ bảng Lược đồ 2.2.1.30 Thành phần bang: Bảng theo dạng HTML Dùng dể vẽ bảng Chứa thành phần con: tr tr: Dòng bảng Chứa hai thành phần con: th, td td: Ô bảng Chứa nhóm thành phần text, có thuộc tính align để canh dòng: center, left, right, justify th: Header cột Chứa nhóm thành phần text, có thuộc tính align để canh dòng: center, left, right, justify 2.2.1.31 Các thành phần loại đề mục: • demucDiem: Danh sách điểm đề mục dùng để định dạng nội dung trình bày Chứa thành phần demuc GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 75 of 126 75 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 76 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa • demucSo: Danh sách đề mục điểm dùng để định dạng nội dung trình bày với thứ tự 1, 2, 3,… Chứa thành phần demuc • demuc: Danh sách điềm đề mục dùng để định dạng nội dung trình bày Chứa nhóm thành phần text • demucDinhNghia: Danh sách đề mục điểm dùng để định dạng nội dung định nghĩa Chứa thành phần demucDN • demucDN: Danh sách điềm đề mục định nghĩa dùng để định dạng nội dung định nghĩa Chứa nhóm thành phần text 2.2.1.32 Thành phần congthuc Công thức toán học: ký hiệu toán học alpha, beta, phép tính toán học lấy căn, số mũ Thuộc tính gồm có text, label, image: kiểu chuỗi Tên congthuc Loại (cấu trúc) Không có Thuộc tính Chú thích Công thức toán học: ký hiệu toán học alpha, beta, phép tính toán học lấy căn, số mũ Lược đồ 2.2.1.33 Các thành phần định dạng văn bản: nhanmanh: Dùng định dạng nội dung trình bày i: kiểu chữ in nghiêng, b: kiểu chữ in đậm sup: số mũ sub: số br: xuống dòng GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 76 of 126 76 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 77 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa nbsp: thụt đầu dòng 2.3 Cách trình bày, thể giảng giáo trình web: Để học viên khắp nơi (phân tán) tham gia học tập truy cập dễ dàng vào giáo trình trực tuyến chương trình đào tạo từ xa, đòi hỏi giáo trình trực tuyến phải thể web Cách trình bày thể web giáo trình trực tuyến có dạng sau: Tên học môn học GTTT Phần hiển thị nội dung bài, tương đương trang hình Tên môn học Giáo trình trực tuyến …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……… …………………………… …………………………… Trang - n GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 77 of 126 77 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 78 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Hình 2-1 Giao diện giáo trình trực tuyến Tập tin để thể môn học lên web tập tin G3T_myxstyle.xsl, G3T.xsl Ngoài để hỗ trợ trình bày web có tập tin: mystyle.css, mymenuskin.css, myscrips.js GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 78 of 126 78 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 79 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa CHƯƠNG TỔNG KẾT: 3.1 Đánh giá: Với yêu cầu đặt đề tài, em thực được: 3.1.1 Về phần nghiên cứu khảo sát số sở lý thuyết: Sau trình tìm hiểu, thực luận văn, em tìm hiểu nắm đuợc vấn đề: • Hiểu định nghĩa, kiến trúc, ưu khuyết điểm hệ thống eLearning • Tìm hiểu đối tượng học tập (Learning Objects – LOs) ngữ cảnh DLNET • Nắm chuẩn đặc tả hổ trợ cho việc đóng gói nội dung học tập SCORM (Sharable Content Object Reference Model) ADL đưa số chuẩn IMS • Cấu trúc gói nội dung SCOs (Sharable Content Objects) • Công cụ đóng gói RELOAD Editor • Hệ quản lý đào tạo (Learning Managerment System – LMS) • Platform Moodle Qua đó, em nắm kiến trúc hệ thống eLearning phục vụ cho chương trình đào tạo từ xa, ưu điểm lợi ích với khuyết điểm khó khăn cần phải khắc phục Đồng thời biết quy trình thực cho chương trình đào tạo từ xa từ bước xây dựng cấu trúc giảng giáo trình, soạn thảo, đóng gói theo chuẩn tìm hiểu đưa lên hệ thống quản lý học tập cụ thể 3.1.2 Về phần thực nghiệm: Đề tài bước đầu đạt kết sau: • Tạo công cụ biên soạn giảng, giáo trình trực tuyến có cấu trúc phù hợp với chuẩn SCORM • Nội dung ý giảng bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, flash • Thể nội dung ý giảng trang trang hình Xử lý thành công chế chuyển trang ý giảng • Liên kết ý giảng ý giảng giảng khác • Bài giảng sau tạo từ công cụ biên soạn đóng gói theo, SCORM nhờ vào RELOAD Editor thành gói nội dung SCOs GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 79 of 126 79 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 80 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa • Các gói nội dung SCOs có khả tái sử dụng tích hợp lên Moodle Do nguyên nhân mặt thời gian, bạn nhóm không tiếp tục thực đề tài từ ngày tháng năm 2005 đến khả thân có hạn nên bên cạnh mặt làm được, tồn thiếu sót sau: • Công cụ biên soạn giáo trình chưa thân thiện với người dùng 3.2 Hướng phát triển: Tiếp tục phát triển, khắc phục nhược điểm chưa đạt được: • Tính tiện dụng, thân thiện công cụ biên soạn giáo trình JAXE • Xây dựng công cụ sọan thảo giáo trình web • Xây dựng đồ thị kiến thức • Xây dựng thành hệ thống eLearning hoàn thiện, có đầy đủ hệ LMS LCMS, hỗ trợ mạnh cho việc giảng dạy, biên soạn giáo trình cho giáo viên, học viên học tập dễ dàng đạt hiệu cao học tập GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 80 of 126 80 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 Header Page 81 of 126 Khóa luận: Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa Tài liệu tham khảo eLearning System & Technology http://cai.au.edu/concept/index.html eLearning Glossary http://www.cybermediacreations.com/glossary.htm eLearning http://en.wikipedia.org/wiki/Elearning http://el.edu.net.vn/mod/book/view.php?id=47 Learning Manager System http://en.wikipedia.org/wiki/Learning_management_system © 2004 Advanced Distributed Learning All Rights Reserved SCORM 2004 2nd Edition Overview http://www.adlnet.org http://www.reload.ac.uk/ Managed Learning Environment http://en.wikipedia.org/wiki/Managed_Learning_Environment Moodle Document http://moodle.org/course/view.php?id=29&username=guest 10 Nguyễn Đình Thúc – Bùi Minh Từ Diễm – Phan Xuân Huy Quy Trình Biên Soạn Giáo Trình Trực Tuyến 11 Phạm Hữu Khang (chủ biên) XML – Nền tảng & Ứng dụng Nhà xuất lao động GVHD: DEA Bùi Minh Từ Diễm Footer Page 81 of 126 81 SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066 ... xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa CHƯƠNG TUYẾN 2.1 THIẾT KẾ CÔNG CỤ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TRỰC 57 Công cụ biên soạn giáo trình trực tuyến cho chương trình đào tạo từ xa: 57 2.1.1 Mã... Thành phần scoBaiGiang: 60 2.2.1.4 Thành phần scoTenBaiGiang 60 2.2.1.5 Thành phần scoTrang: 61 2.2.1.6 Thành phần scoDoanVan: 62 2.2.1.7 Thành phần scoTomTat: ... .59 Thành phần scoBaiGiang: 60 Thành phần scoTenBaiGiang .61 Thành phần scoTrang: 61 Thành phần scoDoanVan: 62 Thành phần scoTomTat: .62

Ngày đăng: 18/05/2017, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Đặt vấn đề

      • 1.2. Tình hình phát triển eLearning:

        • 1.2.1. Trên thế giới:

        • 1.2.2. Ở Việt Nam:

        • 1.3. Mục tiêu của luận văn:

          • 1.3.1. Phần nghiên cứu khảo sát một số cơ sở lý thuyết:

          • 1.3.2. Phần thực nghiệm:

          • 1.3.3. Đóng góp của luận văn

          • CHƯƠNG 2. ELEARNING

            • 2.1. Định nghĩa eLearning

            • 2.2. Kiến trúc hệ thống eLearning:

            • 2.3. Đánh giá ưu điểm – khuyết điểm của eLearning

              • 2.3.1. Ưu điểm:

              • 2.3.2. Khuyết điểm:

              • 2.4. So sánh giữa các phương pháp học tập truyền thống và phương pháp eLearning:

                • 2.4.1. Các phương pháp học tập truyền thống

                • 2.4.2. Phương pháp eLearning:

                • CHƯƠNG 3. LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA & SCORM

                  • 3.1. Learning Objects (LOs):

                    • 3.1.1. Giới thiệu:

                    • 3.1.2. Learning Objects:

                      • 3.1.2.1. Thuộc tính của LO:

                      • 3.1.2.2. Đặc điểm của LOs:

                      • 3.1.2.3. Một số yêu cầu chức năng:

                      • Khái quát về IMS:

                        • 3.2.1. Giới thiệu:

                        • 3.2.2. Các đặc tả của IMS:

                        • 3.3. Metadata.

                        • 3.4. Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model):

                          • 3.4.1. Khái quát về SCORM:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan