1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu bổ sung cơ sở lý thuyết và xây dựng luận cứ cho một số nội dung của quy hoạch các khu công nghệ cao

98 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG LUẬN CỨ CHO MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA QUY HOẠCH CÁC KHU CÔNG NGHỆ CAO Tập trung vào vấn đề quản lý nhà nước khu công nghệ cao đầu tư vào khu công nghệ cao Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thanh Hà Thành viên: ThS Cao Thu Anh ThS Trịnh Bá Dương ThS Nguyễn Thanh Hà ThS Nguyễn Võ Hưng CN Lê Quang Huy ThS Nguyễn Thị Phương Mai ThS Hoàng Văn Tuyên 7085 13/02/2009 Hà Nội, 2007 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC GIỚI THIỆU * Phương pháp nghiên cứu * Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chương Một HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CNC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I Hiện trạng hoạt động phát triển khu CNC I.1 Các khu công nghệ cao quy mô lớn, đa chức I.2 Vườn ươm CNC, vườn ươm doanh nghiệp CNC I.3 Triển vọng xây dựng chuyển đổi số khu công nghiệp thành khu công nghiệp CNC 10 I.4 Khu (công viên, trung tâm) phần mềm 10 I.5 Khu Nông nghiệp ứng dụng CNC 11 II Hiện trạng số vấn đề quản lý Nhà nước phát triển khu CNC 12 II.1 Quan điểm phát triển khu CNC Việt Nam chưa xác định rõ ràng, quán 12 II.2 Chưa thống quan điểm phân cấp quản lý khu CNC 14 II.3 Có nhiều quan điểm khác phân cấp định thành lập khu CNC15 II.4 Thiếu quy định cụ thể nội dung trách nhiệm quản lý Nhà nước Khu CNC địa phương 16 II.5 Quyền hạn, trách nhiệm quản lý đầu tư Ban quản lý khu CNC cấp tỉnh chưa phù hợp 18 III Hiện trạng hoạt động công ty phát triển khu CNC 19 III.1 Công ty phát triển khu CNC Hoà Lạc 20 III.2 Công ty phát triển Khu CNC TP.HCM 21 Chương Hai KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CNC 24 I Một số tính chất chung khu CNC 24 I.1 Ý nghĩa chung khu CNC 24 I.2 Những học không thành công khu CNC giới 25 II Mô hình hoạt động công ty phát triển khu CNC 28 III Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề quản lý nhà nước khu CNC 33 III.1 Phối hợp giữ Trung ương quyền địa phương nhân tố quan trọng tạo nên thành công khu CNC 33 III.2 Kinh nghiệm phát triển khu CNC Trung Quốc 37 Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương Ba MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC KHU CNC TẠI VIỆT NAM 47 I Một số vấn đề chung 47 I.1 Nguyên lý chung quản lý 47 I.2 Xu hướng đổi quản lý nhà nước 52 II Quan điểm xây dựng phát triển khu CNC 57 III Mô hình công ty phát triển khu CNC 58 IV Mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ Công ty phát triển khu CNC Ban quản lý khu CNC 60 IV.1 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Ban quản lý khu CNC 61 IV.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Công ty phát triển khu CNC 62 IV.3 Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý Công ty phát triển khu CNC phối hợp thực 63 V Trách nhiệm quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) phát triển khu CNC 63 VI Bộ máy quản lý khu CNC cấp địa phương Ban Quản lý khu công nghiệp 64 VII Tên gọi Ban Quản lý khu công nghiệp sau có phân quản lý khu CNC 68 PHỤ LỤC 72 Phụ lục ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH KHU CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 Phụ lục NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CNC TP.HCM 74 Phụ lục NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CNC HÒA LẠC 79 Phụ lục MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CNC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Footer Page of 126 Header Page of 126 GIỚI THIỆU Ở nhiều nước giới, khu công nghệ cao (CNC) đóng vai trò quan trọng vào thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ kinh tế Ở Việt Nam, Quyết định Chính phủ việc xây dựng hai khu CNC đa chức với quy mô lớn – Khu CNC Hòa Lạc Khu CNC Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), khẳng định tâm lớn nhằm cải tiến sở hạ tầng khoa học công nghệ cách bản, thúc đẩy ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, hai khu CNC Hoà Lạc Tp.HCM Thủ tướng định thành lập tiến triển chậm sau thời gian dài, nhiều tổ chức quyền địa phương xúc tiến nghiên cứu chuẩn bị thành lập nhiều loại hình khu CNC địa phương Xu hướng đa dạng hóa loại hình khu CNC nhiều quốc gia giới tiềm xây dựng khu CNC Việt Nam đặt yêu cầu cho quan quản lý nhà nước việc xem xét, xác định lại khái niệm loại hình điều kiện thành lập khu CNC Việt Nam nhằm phát huy tốt mạnh địa phương Đề án Phát triển khu CNC Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ soạn thảo giai đoạn 2005 -2006 tập trung nghiên cứu làm rõ số mô hình khu CNC có tiềm phát triển Việt Nam, quan điểm mục tiêu xây dựng phát triển khu CNC đến năm 2020, khái niệm loại hình khu CNC, điều kiện cần thiết để thành lập khu CNC, phác thảo lộ trình xây dựng phát triển khu CNC, hỗ trợ ưu đãi xây dựng phát triển khu CNC, quy định phê duyệt cấp phép thành lập khu CNC Tuy nhiên, hạn hẹp thời gian, kinh phí , Đề án chưa có điều kiện sâu nghiên cứu toàn vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước việc xây dựng phát triển khu CNC Vì vậy, mục tiêu chung Đề tài sâu nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước xây dựng phát triển khu CNC nhằm cung cấp luận để bổ sung cụ thể hóa số nội dung liên quan Đề án Phát triển khu CNC Việt Nam Footer Page of 126 Header Page of 126 Trên tình thần đó, Đề tài tập trung làm rõ số vấn đề chủ yếu sau: 1) Nội dung trách nhiệm quản lý nhà nước địa phương (tỉnh, thành phố trục thuộc Trung ương) phát triển khu CNC Trong đó, tập trung vào vai trò, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý khu CNC 2) Mô hình hoạt động công ty phát triển khu CNC hoạt động quản lý đầu tư kinh doanh phát triển khu CNC; 3) Xác định rõ mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ công ty phát triển khu CNC Ban quản lý khu CNC * Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập xử lý thông tin, tài liệu nước ngoài, đặc biệt số nước khu vực có nhiều thành công phát triển khu CNC để phân tích làm rõ quan điểm vai trò, chức quản lý nhà nước phát triển khu CNC Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn: + Khảo sát số địa phương Hoạt động khảo sát địa phương, đặc biệt số tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm (Hà Nội, Hải Phòng, Tp.HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương…) để đưa phân tích, đánh giá thực tiễn quan điểm, trạng, triển vọng khó khăn vấn đề phát triển quản lý khu CNC + Lấy kiến chuyên gia Để bảo đảm tính khách quan đưa đánh giá, trao đổi, tọa đàm với chuyên gia quản lý thuộc số Bộ ngành liên quan (Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư…) + Nghiên cứu trường hợp Các nghiên cứu trường hợp số khu CNC (Ban quản lý Công ty phát triển khu CNC Hòa Lạc, Ban quản lý Công ty phát triển Khu CNC TP.HCM) nhằm tìm hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, hoạt động, thuận lợi khó khăn tiếp thu giải pháp đề xuất Footer Page of 126 Header Page of 126 * Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quản lý nhà nước đầu tư hai vấn đề có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều chủ đề khác Trong đề tài này, đề nghị Hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu chấp nhận giới hạn nội dung nghiên cứu, theo đó: + Vấn đề quản lý nhà nước tập trung vào tổ chức hoạt động vai trò Ban quản lý khu CNC, thực tế, vấn đề gặp nhiều vướng mắc nhất, nhà quản lý địa phương đặt nhiều + Vấn đề đầu tư tập trung vào vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ công ty phát triển khu CNC, coi nhũng mắt xích quan trọng để thu hút đầu tư vào khu CNC Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương Một HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CNC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Các làm việc, khảo sát với địa phương cho thấy nhiều bất cập việc phát triển khu CNC Thứ nhất, quan niệm loại hình khu CNC, chức năng, vai trò hoạt động khu không thống Thứ hai, điều kiện cần đủ cho việc thành lập hoạt động khu chưa nhận thức đầy đủ Thứ ba, có xu hướng thành lập khu CNC tràn lan theo phong trào, dẫn tới nguy nhiều khu CNC thành lập không vào hoạt động hoạt động với hiệu Khó khăn chung hai khu CNC Hòa Lạc Khu CNC TP.HCM thiếu giải pháp khả thi cho công tác giải phóng mặt thiếu sở pháp lý cho việc huy động vốn đầu tư xây dựng Khu CNC TP.HCM đánh giá thực nhanh so với Khu CNC Hòa Lạc, phần lợi vị trí - địa điểm Ngoài ra, số tỉnh, thành phố thành lập đặc khu theo kiểu vườn ươm công nghệ, trung tâm/công viên phần mềm khu nông nghiệp CNC Trong đó, số khu vào hoạt động vài năm, tính chất hoạt động chức sơ sài, chủ yếu tập trung vào dịch vụ cho thuê đất, phòng ốc số tiện ích Hầu hết khu chưa có chức ươm tạo doanh nghiệp CNC Nhìn chung, việc xây dựng khu chủ yếu dựa ý muốn chủ quan quan quản lý địa phương I Hiện trạng hoạt động phát triển khu CNC I.1 Các khu công nghệ cao quy mô lớn, đa chức a) Khu CNC Hòa Lạc Mặc dù tiến độ thực Dự án Khu CNC Hòa Lạc chậm so với kế hoạch, hai năm gần có bước tiến đáng kể Nguyên nhân chủ yếu trình triển khai xây dựng dự án gặp nhiều khó khăn, đặc biệt liên quan đến giải phóng mặt phân công, phân cấp trách nhiệm việc phối hợp thực quan liên quan Trong năm 2007 có khoảng 500 đoàn doanh nghiệp nước, đặc biệt từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc đến khảo sát tìm hiểu hội đầu tư, Ban Quản lý Khu CNC Hoà Lạc cấp Footer Page of 126 Header Page of 126 phép cho dự án với tổng số vốn đầu tư 200 triệu USD có hàng loạt dự án xin cấp phép dự án lắp ráp thử nghiệm chip V-CAPS (Mỹ), dự án Trung tâm triển lãm quốc tế CNC trị giá 785 triệu USD N-City (Hàn Quốc) Trong đầu năm 2008 tới, đại học FPT khởi công đến tháng 9/2009 thức tuyển sinh Bên cạnh đó, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) giúp cập nhật lại quy hoạch tổng thể, hoàn thiện báo cáo cuối kỳ dự kiến Ban quản lý trình Thủ tướng phê duyệt tháng 1/2008; mục tiêu đặt Khu CNC Hoà Lạc đến năm 2010 lấp đầy 50-60% diện tích khu công nghiệp khu công viên phần mềm, phấn đấu có từ 8-10 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia đến năm 2015 lấp đầy cá khu vui chơi giải trí, khu nhà khu trung tâm Ngoài ra, công tác giải phóng mặt (GPMB) Khu CNC Hòa Lạc giao cho UBND tỉnh Hà Tây đảm trách nên nhanh chóng đạt kết Chỉ tháng đầu năm, giải phóng 148ha dự kiến đến cuối năm 2007 có thêm 200ha bàn giao cho Khu CNC Do đó, đến đầu năm 2008, Khu CNC có 600ha sẵn sàng cho nhà đầu tư b) Khu CNC Thành phố Hồ Chí Minh So với Khu CNC Hòa Lạc, Khu CNC TP.HCM có số lợi định Về địa điểm, Khu cách trung tâm thành phố, cảng Sài Gòn sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất khoảng 15km, nằm 43 khu công nghiệp khu chế xuất, gần Đại học Quốc gia TP.HCM viện nghiên cứu công nghệ Về nhu cầu sản xuất công nghiệp CNC, Khu CNC TP.HCM thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp đầu tư nước Về cam kết quyền địa phương, Ủy ban nhân dân TP.HCM có nhiều nỗ lực việc phân công quan ban ngành hỗ trợ giải vấn đề giải phóng mặt bằng, cam kết phân bổ ngân sách đầu tư sở hạ tầng kêu gọi đầu tư vào Khu CNC Khu CNC Tp.HCM phát triển theo mô hình khu kinh tế kỹ thuật, thu hút đầu tư nước huy động nguồn lực khoa học công nghệ cao nước Đây nơi tập trung lực lượng sản xuất đại, kết hợp sản xuất kinh doanh với chuyển giao, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển CNC Hiện nay, Khu CNC Tp.HCM tập trung thu hút đầu tư ngành công nghệ cao thuộc lĩnh vực: a) Công nghệ vi mạch bán dẫn, công nghệ thông tin viễn thông; b) Công nghệ tự động hóa, khí xác; c) Công nghệ sinh học áp dụng cho y tế, dược phẩm môi trường; d) Công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano lượng Footer Page of 126 Header Page of 126 Triển vọng thu hút đầu tư công nghệ cao vào Khu CNC rõ ràng sáng sủa - sau tập đoàn Intel định đầu tư vào Khu CNC Hiện nay, có 39 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn khoảng 850 triệu USD 85 đất Ngoài việc thu hút dự án sản xuất công nghiệp CNC, số tập đoàn, công ty lớn có ý định đầu tư phát triển loại hình dịch CNC Khu CNC Dù đánh giá có sức hấp dẫn, Khu CNC Tp.HCM nhiều rào cản khiến nhà đầu tư quan ngại, đặc biệt chất lượng số lượng nhân lực cho ngành CNC hạn chế I.2 Vườn ươm CNC, vườn ươm doanh nghiệp CNC Mặc dù khái niệm ươm tạo công nghệ mẻ Việt Nam, có số dự án triển khai xây dựng Mô hình vườn ươm Việt Nam đa dạng, có loại: 1) vườn ươm công nghệ, 2) vườn ươm công nghệ doanh nghiệp, 3) vườn ươm doanh nghiệp Có thể phân loại dự án vườn ươm Việt Nam sau: + Vườn ươm công nghệ: Vườn ươm CNC Khu CNC Hòa Lạc Vườn ươm CNC Khu CNC Tp HCM, dự án ươm tạo thuộc lĩnh vực: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa…1 + Vườn ươm công nghệ doanh nghiệp: “Vườn ươm Doanh nghiệp Bách Khoa - FPT”.2 + Vườn ươm doanh nghiệp: Chương trình phát triển khu vực tư nhân Cộng đồng Châu Âu tài trợ xây dựng thử nghiệm hai vườn ươm chuyên ngành: Vườn ươm công nghệ chế biến thực phẩm Hà Nội Vườn ươm công nghệ thông tin-viễn thông TP.HCM Mục tiêu hai vườn ươm tăng cường lực quản lý đổi công nghệ cho khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Hai dự án xây dựng Vườn ươm CNC, thuộc Khu CNC Hòa Lạc thuộc Khu CNC TPHCM tổ chức InWEnt Đức hỗ trợ Đến nay, hai dự án giai đoạn hoàn thiện nghiên cứu khả thi, xây dựng mô hình Cuối tháng 3/2005, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) công ty FPT hợp tác phát triển ''Vườn ươm doanh nghiệp Bách Khoa - FPT" sở phối hợp hỗ trợ vườn ươm sẵn có hai bên Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Nhìn chung, mô hình vườn ươm đề xuất xây dựng nhấn mạnh tới vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ chuyên ngành chất lượng cao cho dự án ươm tạo Theo dự kiến, vườn ươm hỗ trợ dự án công nghệ có tính khả thi cao việc cung cấp dịch vụ chuyên ngành sở vật chất từ giai đoạn hình thành ý tưởng tới phát triển sản phẩm đến thành lập phát triển doanh nghiệp I.3 Triển vọng xây dựng chuyển đổi số khu công nghiệp thành khu công nghiệp CNC Ý tưởng xây dựng khu công nghiệp CNC số địa phương quan tâm đề xuất, đặc biệt địa phương có khả trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp Đồng Nai, Bình Dương miền Nam, Hải Dương, Hải Phòng miền Bắc Tuy nhiên, quan điểm nhiều địa phương khu công nghiêp CNC thực chất khu công nghiệp hoạt động lĩnh vực CNC.3 Thực tế, khu túy thực chức sản xuất sản phẩm CNC, mà hoạt động ươm tạo hay nghiên cứu Trong nhiều trường hợp, đội ngũ quản lý khu công nghiệp không hiểu rõ chất chức ươm tạo công nghệ Thực tế, khu công nghiệp hoạt động có nhu cầu xây dựng vườn ươm bên Nhu cầu dẫn tới ý muốn lập khu khu công nghiệp CNC dường chủ yếu để nhận ưu đãi Nhà nước sử dụng ưu đãi để thu hút đầu tư nước I.4 Khu (công viên, trung tâm) phần mềm Đến nay, Việt nam có khoảng 10 khu phần mềm hoạt động, tập trung số thành phố lớn Có thể phân loại khu sau: - Các khu hoạt động hiệu quả: Công viên phần mềm Quang Trung, Trung tâm công nghệ phần mềm TP.HCM - Các khu phát triển: Trung tâm công nghệ phần mềm Đà Nẵng, Trung tâm công nghệ phần mềm Cần Thơ, Trung tâm công nghệ phần mềm Huế, Trung tâm công nghệ phần mềm Hải Phòng, Khu công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia TP.HCM, Trung tâm công nghệ phần mềm Hà Nội Khi nói khu công nghiệp CNC, nhiều người có nhiều nhà quản lý thường liên tưởng đến số khu công nghiệp hoạt động số lĩnh vực CNC Khu Công nghiệp Numura Hải Phòng, Khu Công nghiệp Sài Đồng, Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long-Nội Bài, Khu Công nghiệp Nhơn Trạch Footer Page 10 of 126 10 Header Page 84 of 126 miễn làm giấy phép nhập khẩu, hải quan thực hợp đồng xuất nghiệm thu loại giấy tờ cấp phép mà DN CNC cấp (2) Sau hải quan phê duyệt, DN CNC xây dựng kho, nhà xưởng bảo thuế Hải quan theo quy định Hải quan nhập vật liệu gia công, tiến hành miễn trừ thuế nhập sản phẩm theo khâu thuế VAT theo số lượng gia công xuất thực tế (3) Ngoại trừ mặt hàng Nhà nước hạn chế xuất sản phẩm có quy định riêng, lại tất sản phẩm xuất DN CNC sản xuất miễn thuế xuất (4) Những hàng hoá bảo thuế muốn chuyển sang tiêu thụ nước, cần phải đồng ý quan có thẩm quyền trước phê duyệt, phải Hải quan cấp phép, tiến hành nộp thuế theo quy định hành Trong đó, sản phẩm hàng hoá Nhà nước quản lý giấy phép nhập hỗ trợ vốn, phải chiểu theo quy định Nhà nước làm tờ trình xin xét duyệt, đồng thời bổ sung thủ tục nhập xin cấp giấy phép (5) Đối với máy móc, thiết bị DN CNC sử dụng để phục vụ phát triển khu CNC mà nước không sản xuất được, sau thực thủ tục xin cấp phép, thẩm định hải quan, miễn thuế xuất Hải quan cần thành lập đơn vị cử ban quản lý giám sát đóng trụ sở khu CNC để thực công tác quản lý hoạt động xuất nhập hàng hoá Điều 5: Quy định hoạt động xuất nhập khẩu: (1) Bộ Thương mại cấp phép đồng ý thành lập công ty xuất nhập khu CNC nhằm tăng cường hỗ trợ công ty đưa sản phẩm CNC thâm nhập thị trường giới (2) Theo quy định Nhà nước, DN CNC có hoạt động xuất phát triển tương đối mạnh, có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại với nước Tuỳ theo yêu cầu nghiệp vụ, DN CNC thành lập chi nhánh (công ty con) nước sau phê chuẩn đơn vị hữu quan Điều 6: Quy định tiền vốn khoản vay ngân hàng (Hoạt động tín dụng) (1) Ngân hàng hỗ trợ tích cực DN CNC, tạo điều kiện tiền vốn cần thiết cho hoạt động phát triển xản xuất xây dựng DN Footer Page 84 of 126 84 Header Page 85 of 126 (2).Ngân hàng giúp DN phát hành trái khoán dài hạn với mức hạn ngạch định, đồng thời huy động nguồn vốn xã hội, khuyến khích phát triển DN CNC (3) Các ban ngành hữu quan cho phép thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động khu CNC, quỹ phục vụ cho việc phát triển sản phẩm CNC có tính rủi ro tương đối cao Điều 7: Những hạng mục xây dựng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh DN hoạt động lĩnh vực CNC tiến hành xây dựng theo quy hoạch thống nhất, ưu tiên đưa vào diện thuộc quy mô đầu tư làm tài sản cố định địa phương có DN đóng Điều 8: Được phê chuẩn quyền địa phương, DN CNC miễn mua loại công trái phục vụ công tác xây dựng trọng điểm Nhà nước Điều 9: Các sản phẩm CNC DN CNC sản xuất phát triển, đạt đủ tiêu chuẩn mặt hàng nhập loại, đồng thời có quy mô sản xuất định, sau đánh giá thẩm định Uỷ ban Khoa học Công nghệ Quốc gia ban ngành hữu quan, liệt vào danh mục “Hàng hoá Nhà nước hạn chế nhập” hạn chế nhập theo quy định quản lý nhập hành Điều 10: Ngoại trừ chủng loại hàng hoá đặc biệt chờ Ban Vật giá định giá, thời gian quy định sản phẩm chào bán thử thị trường, DN tự định giá bán thử tất sản phẩm này, nhiên sản phẩm có mức giá thuộc khung giá Nhà nước khống chế (nghĩa Nhà nước định giá theo dõi), phải báo cáo Ban Vật giá với đơn vị chủ quản lập hồ sơ theo dõi DN tự định giá sản phẩm kinh doanh sản phẩm CNC không thuộc khung giá quy định Nhà nước Điều 11: Những thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động trình sản xuất sản phẩm DN CNC tính chiết trừ phần tài sản cố định Điều 12: Được đồng ý quyền địa phương nơi DN đóng, khoản thuế mà DN CNC nộp để phục vụ hoạt động phát triển sản xuất CNC, lấy số năm 90, vòng năm khoản chênh lệch hoàn lại cho khu CNC, dùng phục vụ hoạt động xây dựng khu CNC Điều 13: Đối với đối tượng cán nhân viên kỹ thuật, thương vụ DN CNC vòng năm công tác nước nhiều lần, thực quy định theo văn kiện số 9, ban hành năm 1990 Footer Page 85 of 126 85 Header Page 86 of 126 Điều 14: Mỗi quan, đơn vị tuyển nhân viên tạo việc làm cho lao động, cần ưu tiên xem xét nhu cầu DN CNC đối tượng sinh viên, nghiên cứu sinh, lưu học sinh chuyên gia khoa học du học nước quay trở lại phục vụ Tổ quốc Điều 15: Chính quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc thành phố thuộc diện dự án nơi DN CNC đóng (DN nhà nước phê duyệt) phép xây dựng biện pháp thực cụ thể sở quy chế Điều 16: Uỷ ban Khoa học Công nghệ với ban ngành hữu quan tiến hành kiểm tra định kỳ DN CNC Trong số DN cấp Quốc gia này, DN thực công tác quản lý không hiệu phát triển chậm, phải chấm dứt sách ưu đãi DN hưởng, tiếp đến huỷ bỏ tư cách DN CNC cấp Quốc gia Điều 17: Quy chế Hội đồng ủy viên Uỷ ban Khoa học Công nghệ Quốc gia chịu trách nhiệm giải thích Điều 18: Quy định có hiệu lực từ ngày CP phê duyệt Dự thảo Quy hoạch phát triển khu CNC Quốc gia 2010 năm năm lần thứ 10 a) Xu nhiệm vụ Trong kỷ mới, lực lượng tri thức tập trung đông, mạnh ưu tú trở thành lực lượng phát triển ngày quan phát triển kinh tế tiến xã hội TQ cần nắm lấy hội này, vượt lên tập trung sức lực phát triển khu CNC Bước đột phá quan trọng lĩnh vực KHCN kỷ 20 việc thành lập xây dựng vườn công nghệ, kết hợp việc phát triển loại hình hoạt động KHCN giải khó khăn nảy sinh KHCN tách rời với kinh tế, giúp cho phát hiện, phát minh nhân loại thẳng tiến, phát huy hiệu kinh tế – xã hội Hiện nay, xét thấy Vườn công nghệ có vị trí trung tâm việc xây dựng hệ thống đổi quốc gia, việc tăng cường tốc độ quy hoạch phát triển loại hình trở thành giải pháp vô quan trọng chiến lược phát triển nước b) Thành tựu xu trước mắt Footer Page 86 of 126 86 Header Page 87 of 126 Khu CNC TQ xây dựng từ 1991 đến nay, đạt hiệu kinh tế, xã hội đáng kể, thể rõ tính ưu việt Tốc độ phát triển cực nhanh Theo thống kê 53 khu CNC quốc gia, năm 2000, tổng thu nhập giao dịch thương mại Công nghiệp đạt tỷ 209 triệu, gấp 105 lần so với năm 1991, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 67.8%; gấp lần so với năm 1995, tốc độ đạt 43.2% Hiệu kinh tế lớn Năm 2000, tổng giá trị thuế lợi nhuận gấp 88.8 lần so với năm 1991, gấp lần năm 1995, đạt tỷ 057 triệu Giá trị sản lượng công nghiệp bình quân đầu người 316.000; gấp 5.1 lần năm 1991, gấp lần năm 95; 10 lần tổng giá trị bình quân đầu người toàn quốc Hiệu xã hội đặc biệt Trong tổng số 2.510.000 vị trí công tác mà khu CNC đem lại, số lao động thu hút từ bên khu vực gấp lần số lao động đến tìm việc trực tiếp Tốc độ tăng trưởng giá trị công nghiệp khu CNC tăng cao, chiếm tỉ trọng lớn thành phố Năm 1999, Tô Châu chiếm 46%, Cát Lâm 39%, Miên Dương 31%, Bắc Kinh 27%, Nam Kinh 27%, Tây An 22%, Vũ Hán 21%, Thâm Quyến 11%, kéo theo thay đổi tích cực cấu sản xuất công nghiệp địa phương Một loạt khu CNC phát triển lớn mạnh Tính đến cuối năm 2000, tổng số có 210.000 DN CNC, đạt tổng thu nhập giao dịch thương mại Công nghiệp đạt trăm triệu có 1251 DN, tỉ có 143 DN, chục tỉ có DN Những DN CNC bật tiêu biểu Liên Thông, Tứ Thông, Bắc Đại khu Thâm Quyến lên với tốc độ nhanh Sản xuất lượng lớn sản phẩm CNC Tổng giá trị sản phẩm CNC khu CNC hoàn toàn tự chủ sở hữu trí tuệ đạt 70%, gần 6000 dự án Khoa học Công nghệ cấp tỉnh trở lên thực trình sản nghiệp hoá khu CNC, nhiều sản phẩm CNC xuất nước ngoài, cạnh tranh với thị trường giới Năm 2000, xuất đạt 18.6 tỷ, gấp 103 lần năm 1991, 6.3 lần năm 95 Thu hút đông nhân tài Đến cuối năm 2000, cán nhân viên KHKT trình độ tốt nghiệp đại học chuyên ngành lĩnh vực CNC 830.000 người, 408.000 người đạt trình độ kiến trúc sư trở lên, gần 52.000 thạc sĩ, 9000 tiến sĩ, đặc biệt thu hút 9700 người sau du học quay trở phục vụ đất nước Hình thành môi trường tốt phục vụ sáng tạo KHKT phát triển sản nghiệp hoá Việc xây dựng khu CNC, chiều rộng lẫn chiều sâu thực cải cách thể chế Khoa học Giáo dục, Kinh tế Quản lý hành chính, góp phần thúc đẩy công đổi chế sở hữu, phân phối, lao động việc Footer Page 87 of 126 87 Header Page 88 of 126 làm, bảo hiểm xã hội trình xây dựng thể chế DN đại; tạo điều kiện môi trường tốt việc phát triển DN CNC Với việc xây dựng cấu vườn ươm như: Trung tâm dịch vụ việc làm CNC, Vườn Công nghệ trường đại học, vườn việc làm cho đối tượng lưu học, Vườn công nghệ phần mềm, vườn ươm KHCN chuyên ngành, vườn ươm ươm tạo DN Quốc tế, vườn ươm ươm tạo DN nhà nước đạt số lượng gần 200, tạo điều kiện môi trường sáng tạo lập nghiệp thuận lợi cho trình chuyển hoá thành KHKT hoạt động sáng nghiệp người làm KHKT Năm 2000, 131 Trung tâm dịch vụ CNC có diện tích ươm tạo 2.720.000m², lập quỹ ươm tạo 74 triệu, số 7693 DN ươm tạo, có 2770 DN hoàn thành kế hoạch đề ra, tạo công ăn việc làm cho 177.000 lao động Hiện nay, đơn vị kinh doanh mạo hiểm nước lấy khu CNC làm lựa chọn dự án đầu tư trọng điểm Theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 100 đơn vị đầu tư đổi KHKT sản nghiệp hoá thành lập 39 tỉnh thành nước, khoảng 40 công ty đầu tư mạo hiểm lấy đối tượng đầu tư chủ yếu hạng mục KHCN, tổng số vốn đăng ký đạt 400 triệu, tiến hành đầu tư vào 122 DN CNC, kim ngạch đầu tư vượt 120 triệu, dự tính 110 triệu phục vụ mục đích đầu tư khác Tính đến tháng năm 1999, ngoại trừ quỹ CNC QG với loại hình DN vừa nhỏ, có quỹ lập nghiệp DN CNC vừa nhỏ thành lập tỉnh thành nước, đạt số vốn gần 35 triệu Đa số khu CNC vườn ươm việc làm liên hệ qua hệ thống mạng, có trang Web hòm thư điện tử; hệ thống mạng mang tính toàn quốc khai thông; Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Giang Túc xây dựng mạng hoạt động Vườn ươm; vườn ươm ươm tạo DN phía Tây, phía Bắc, Quốc tế xây dựng mạng hỗ trợ hoạt động mình; mạng DN vườn ươm Tây An, Thượng Hải, Bắc Kinh đưa vào hoạt động thức Bằng mạng nối này, hoạt động vườn ươm dịch vụ tạo môi trường thuận lợi điều kiện ưu việt với không gian lớn hơn, quy mô sâu cho phát triển lĩnh vực KHCN TQ Khu CNC Thâm Quyến Tô Châu hai khu CNC đạt chứng nhận quản lý ISO14000, đem lại cho DN CNC nước dịch dụ công ích môi trường đạt chuẩn Quốc tế Những thành tựu mà khu CNC đạt nhờ đạo tầm vĩ mô Đảng Chính phủ, thực thông qua chế thị trường Chúng ta Footer Page 88 of 126 88 Header Page 89 of 126 bước vào thời đại kinh tế tri thức, vừa đối mặt với thử thách nhập WTO xu toàn cầu hoá kinh tế, vừa đối diện với hội phát triển Trong xu toàn cầu hoá kinh tế bối cảnh KHCN phát triển nhanh, việc điều chỉnh cấu sản xuất hoàn thiện thể chế vận hành kinh tế, lựa chọn tất yếu góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Quốc tế, đồng thời biện pháp giải vấn đề phát triển xã hội theo chiều sâu, nâng cao trình độ phát triển kinh tế, ổn định tốc độ phát triển Việc đẩy mạnh tiến KHCN khâu quan trọng việc thúc đẩy trình điều chỉnh cấu kinh tế Quốc dân mang tính chiến lược Xây dựng phát triển CNC trở thành tảng trọng yếu công đẩy nhanh bước tiến KHCN, tiến hành điều chỉnh cấu sản nghiệp Nhiệm vụ chủ yếu phát triển khu CNC năm năm lần thứ 10 Hiện nay, có nhiều khu CNC Quốc gia hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn đầu tiên, xây dựng hệ thống quản lý chế thúc đẩy thị trường phát triển CNC cách hợp lý, đặt móng cho trình phát triển sản xuất, thực tích luỹ nguồn vốn ban đầu, tạo điều kiện tốt cho trình đẩy mạnh phát triển khu CNC xu Những vấn đề tồn trình phát triển khu CNC: - Việc xây dựng môi trường việc làm đổi cần hoàn thiện thêm bước nữa, lực sáng tạo KHCN hạn chế - Nền sản xuất đặc thù không thực bật, quy mô DN lại nhỏ, bao phủ thị trường mang tính khu vực - Trình độ Quốc tế hoá thấp - Phát triển không đồng đều, chưa hình thành chế cạnh tranh có hiệu - Khả phát triển có hệ thống chưa phát huy cách đầy đủ, đóng góp việc cải tạo ngành nghề truyền thống hạn chế Trong giai đoạn kế hoạch “năm năm lần thứ 10”, công phát triển khu CNC bước vào giai đoạn xây dựng đổi Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn là: - Đẩy mạnh công tác xây dựng môi trường đổi khu CNC, thành lập hệ thống vườn ươm sáng nghiệp hệ thống dịch vụ đổi cộng đồng - Nỗ lực nắm bắt hội trình xây dựng vườn KHCN, khuyến khích loại hình vườn ươm sáng nghiệp KHCN, thu hút lực lượng đông Footer Page 89 of 126 89 Header Page 90 of 126 nhân tài vào làm việc khu vườn ươm CNC, nâng cao lực trình độ sáng tạo tự chủ khu CNC - Trên sở phát triển sản nghiệp có, khu CNC cần tập trung sức lực để hỗ trợ cho DN CNC có ảnh hưởng tương đối lớn phạm vi nước tuỳ theo điều kiện thực tiễn địa phương mình, hình thành sản xuất chủ đạo mang sắc thái riêng - Nâng cao trình độ Quốc tế hoá, xây dựng khu CNC theo phạm vi quy định Quốc tế, hỗ trợ DN sản phẩm CNC lĩnh vực xuất khẩu, nâng cao lực phát triển Quốc tế - Tuỳ loại hình mà có đạo hướng dẫn cụ thể, địa phương có điều kiện cần phát huy lợi khu CNC, tăng cường chất lượng phát triển chỉnh thể khu CNC khả phát triển có hệ thống, góp phần đáng kể vào việc điều chỉnh cấu kinh tế mang tính chiến lược c) Tư tưởng đạo nguyên tắc phát triển Tiền đề quy hoạch bao gồm chiến lược xây dựng đất nước khoa học giáo dục chiến lược phát triển liên tục, với tư tưởng đạo chủ đạo phát triển cục mang tính đột phá, dẫn đến phát triển toàn bộ, thể nguyên tắc cụ thể đây: Nắm vững phương hướng phát triển, định hướng thị trường Xuất phát từ yêu cầu chiến lược phát triển lâu dài đất nước, đổi tư thực quy hoạch KHCN Quán triệt thực quy định Đảng Chính phủ việc “Tăng cường sáng tạo Khoa học kỹ thuật, phát triển CNC thực trình sản nghiệp hoá” Thực sách điều tiết thị trường, với phương châm “thị trường ảnh hưởng đến phát triển sản xuất” Tiến hành thị phạm phát triển tổng thể Với tiền đề xây dựng bố cục hợp lí, quy hoạch toàn diện, phải tập trung nguồn vốn cách hợp lý, để đầu tư phát triển khu CNC điển hình, hình thành lực cạnh tranh quốc tế, đồng thời tiến hành đạo định hướng phát triển tổng thể Hình thành sản xuất chủ đạo mang sắc thái riêng Dưới ảnh hưởng sách thị trường, khu CNC hình thành đến hai lĩnh vực sản xuất chủ đạo mang sắc thái riêng, có sức cạnh tranh thị trường Tập trung bồi dưỡng lực phát triển then chốt khu Footer Page 90 of 126 90 Header Page 91 of 126 CNC, lực lượng trình phát triển khu CNC địa phương Thúc đẩy trình theo bước: điểm, tuyến, lĩnh vực Với xu hướng thúc đẩy trình theo bước: khu CNC (điểm), khu vực sản xuất công nghiệp (tuyến), khu tập trung với mật độ cao (lĩnh vực), phát huy cách đầy đủ khả đạo, thị phạm dẫn đến phát triển có hệ thống khu CNC, hình thành xu phát triển phía đông, phát triển sâu phiá Tây, dẫn đến việc điều chỉnh cấu sản xuất toàn quốc, cuối phát triển liên tục kinh tế Trung Quốc Chịu đạo Trung ương, phát triển dựa vào nguồn lực địa phương Nhà nước tiến hành công tác đạo ủng hộ khu CNC toàn quốc sách vĩ mô nguồn vốn riêng Tăng cường phát triển khu CNC chủ yếu dựa vào quyền địa phương lực lượng dân sinh Quan hệ tích cực TW địa phương phát huy cách đầy đủ hiệu d) Phương châm chiến lược mục tiêu Phương châm chiến lược Trong kế hoạch “năm năm lần thứ 10” đến năm 2010, phương châm chiến lược khu CNC Quốc gia chọn “ Đẩy mạnh lực sáng tạo, phát huy tính tích cực TW- địa phương, làm tốt công tác hướng dẫn đạo, phát triển theo bước” 1.1 Trong điều kiện đẩy mạnh chế thị trường, phát huy ưu “tập trung đông lực lượng, thực dự án lớn”, làm tốt công tác hướng dẫn đạo khu CNC dựa vào nguồn lực Nhà nước địa phương: Vườn Công nghệ Trung Quan Thôn có ảnh hưởng tương đối lớn nước, với nguồn vốn đầu tư KHCN có quy mô Quốc tế, xây dựng tốc độ theo tiêu chuẩn số giới Khu CNC Thượng Hải, Thâm Quyến, Tây An Dương Lĩnh đại diện CNC xuất sắc với loại hình khu vực khác nhau, đồng thời khu hạt nhân trình phát triển sản xuất CNC nông nghiệp phía Tây, đầu tư xây dựng để đạt chuẩn Quốc tế Trong đó, Thượng Hải khu phát triển lĩnh vực sinh học & thông tin khu tiến hành cải cách sản xuất truyền thống; Thâm Quyến nút thắt phát triển CNC Hồng Kông nội địa, cửa ngõ tiền vốn đầu tư khu CNC lĩnh vực Công nghệ thông tin phía Nam; Tây An Dương Lĩnh khu CNC đổi Khoa học kỹ thuật phát triển CNC Nông nghiệp khu vực Footer Page 91 of 126 91 Header Page 92 of 126 phía Tây, tất phấn đấu đạt chuẩn Quốc tế thời gian thực kế hoạch “ năm năm lần thứ 10”, đến năm 2010 đạt tiêu chuẩn số Quốc tế; Chính quyền tỉnh, thành hữu quan cần nắm vững tình hình khu trình diễn CNC mang tính khu vực như: Vũ Hán, Thiên Tân, Thẩm Dương, Nam Kinh, Tô Châu, Thanh Đảo, Hàng Châu, Quảng Châu, Trùng Khánh, Thành Đô, đạo Đảng Nhà nứoc sách vĩ mô hỗ trợ nguồn vốn dự án riêng, cần nỗ lực tiến hành đổi mới, tạo môi trường ưu việt, nâng cao chất lượng, xây dựng khu CNC theo tiêu chuẩn Vườn Khoa học Công nghệ Quốc tế, dẫn theo phát triển khu CNC lân cận, nâng cao chất lượng phát triển chỉnh thể CNC 1.2 Trong thời gian thực kế hoạch “năm năm lần thứ 10”, với tư chiến lược phát triển trung tâm sáng nghiệp, khu CNC, khu sản suất, loại hình trung tâm sáng nghiệp mở rộng phát triển thành Vườn sáng nghiệp KHCN, tảng lĩnh vực đổi KHCN; loại hình khu CNC trở thành tảng lĩnh vực sản nghiệp hoá CNC; khu sản xuất khu phát triển có hệ thống sản xuất CNC, đồng thời móng để tiến hành trình cải tạo sản xuất công nghiệp truyền thống, từ đó, phạm vi rộng lớn hơn, giải phóng phát triển sức sản xuất, dẫn đến điều chỉnh cấu sản xuất tốt Những khu vực tỉnh thành có điều kiện tiến hành thử nghiệm xây dựng khu sản nghiệp Trong thời kỳ này, đợi điều kiện chín muồi đẩy mạnh cách toàn diện công xây dựng khu sản xuất CNC, bao gồm 10 khu chủ yếu đây: Khu sản xuất CNC Kinh Tân Thạch, khu sản xuất đường cao tốc Thẩm Đại, khu Bó đuốc Tề Lỗ, khu sản xuất công nghiệp Quan Trung, Trung Nguyên, khu cao tốc Thẩm Cáp, khu ven sông Giang Tô, khu Hàng Gia, khu ven sông Hồ Bắc, khu sản xuất Hồ Nam, Thành Đức Miên, khu đồng Chu Hải, khu hành lang CNC Mân Nam, khu vành đai vịnh Bắc Bộ Từ năm 2010 trở đi, với phát triển khu CNC khu sản xuất công nghiệp, hình thành khu tập trung lớn với mục tiêu phát triển khu CNC Trung Quốc: Khu tập trung CNC vành đai Bột Hải: lấy trung tâm Vườn công nghệ Bắc Kinh Trung Quan Thôn, quanh khu Kinh Tân Thạch, khu cao tốc Thẩm Đại, Bó đuốc Tề Lỗ khu cao tốc Thẩm Cáp Khu tập trung CNC ven sông Trường Giang: với trung tâm khu CNC Thâm Quyến, khu đồng sông Trường Giang (khu ven sông Giang Tô, Footer Page 92 of 126 92 Header Page 93 of 126 khu sản xuất hồ Hàng Gia – Triết Giang), ven sông Hồ Bắc, Tiêu Tương - Hồ Nam, Thành Đức Miên – Tứ Xuyên nằm kề Khu tập trung CNC duyên hải Đông Nam: lấy Trung tâm Vườn CNC Thẩm Quyến, đồng sông Chu, khu hành lang CNC Mân Nam – Phúc Kiến Khu vành đai Vịnh Bắc Bộ – Quảng Tây nằm xung quanh Khu tập trung CNC ven đại lộ Âu Á: với khu CNC Tây An, Dương Lĩnh làm trung tâm, kề khu sản xuất Quan Trung & Trung Nguyên, khu Kiều Diên Thần ven đại lộ Âu Á, phía Đông giáp với khu Tề Lỗ, phía Nam giáp khu sản xuất đồng sông Trường Giang Thực chiến lược mở rộng phía Tây, có thêm động lực thúc đẩy hình thành khu tập trung lớn, ưu miền Đông Bắc hỗ trợ cho nhau, tạo thành bố cục phát triển theo chiều sâu lĩnh vực CNC TQ, trước thách thức lớn việc nhập WTO, điều có ảnh hưởng lâu dài sâu sắc công gia nhập thị trường giới Mục tiêu phát triển: 2.1 Mục tiêu phát triển cụ thể kế hoạch “năm năm lần thứ 10” là: Trên sở việc hoàn thiện thể chế, ưu hoá tính thúc đẩy phát triển khu CNC, Nhà nước trì tốc độ tăng trưởng bình quân năm tổng thu nhập Giao dịch công nghệ mức 30%, năm 2005 đạt 3.500 tỷ, giá trị sản lượng công nghiệp đạt 3000 tỷ, giá trị gia tăng công nghiệp đạt 800 tỷ, nguồn thu thuế 150 tỷ, giá trị xuất đạt 60 tỷ đô; tạo việc làm cho triệu người, giá trị sản lượng bình quân đầu người 600 ngàn; 3000 DN CNC có số vốn trăm triệu, 200 DN CNC có số vốn tỷ, 20 DN đạt số vốn chục tỷ; xây dựng Vườn Công nghệ Bắc Kinh Trung Quan Thôn, khu CNC Thượng Hải, khu CNC Tây An Dương Lĩnh trở thành khu CNC đạt tiêu chuẩn quốc tế, có tính điển hình có khả thu hút khu khác phát triển, khu đại diện cho mô hình khu CNC TQ; cấu ươm tạo DN với nhiều loại hình đạt 500, phấn đấu đạt 1000, vạn DN vườn ươm, có 6000 DN hoàn thành kế hoạch đề 2.2 Mục tiêu phát triển năm 2010 là: Công tác xây dựng khu CNC bước hoàn thiện, điều kiện phát triển sản xuất tạo việc làm tốt, có hệ thống đổi chức chỉnh thể hoàn thiện, tạo sức mạnh lực phát triển tự chủ sáng tạo, bầu không khí văn hoá lao động đậm đà sắc, hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn xây dựng đổi mới, tiến hành chiến lược phát triển khu CNC, khu sản xuất công nghiệp khu tập trung cách toàn diện, số đạt Footer Page 93 of 126 93 Header Page 94 of 126 trình độ số giới, số khác đạt tiêu chuẩn Quốc tế, 10 khu phát triển sản xuất CNC phát triển mạnh mẽ, khu tập trung CNC vào guồng, thực chiến lược phát triển chiều sâu từ điểm, tuyến, đến lĩnh vực, hình thành lực cạnh tranh quốc tế tạo thực lực sản xuất CNC, tổng thể, ưu hoá cấu sản nghiệp, tổng sản lượng kinh tế chiếm 20% tổng giá trị gia tăng công nghiệp giá trị xuất TQ, góp phần giải công ăn việc làm, trì ổn định xã hội, hoà nhập vào trình toàn cầu hoá kinh tế e) Biện pháp bước thực Củng cố chế điều tiết kiểm soát: Việc củng cố chế điều tiết khu CNC tầm vĩ mô biện pháp quan trọng trình phát triển khu CNC 1.1 Cần nâng cao nhận thức vị trí chiến lược khu CNC, đưa khu CNC trở thành nòng cốt hệ thống đổi KHCN Nhà nước, biện pháp quan trọng việc điều chỉnh cấu sản xuất Nhà nước thực chiến lược mở rộng phía Tây, với mục đích thống tổng thể quy hoạch liệt quy hoạch phát triển khu CNC vào quy hoạch tổng thể “năm năm lần thứ 10” TQ, củng cố lực điều chỉnh quy hoạch theo ý nguyện Nhà nước 1.2 Với nguyên tắc đạo, phát triển có trình tự loại hình, trở thành khu thị phạm trọng điểm, Bắc Kinh đóng vai trò chủ đạo Nhà nước hỗ trợ thêm, tăng cường đẩy mạnh phát triển vườn CNC Trung Quan Thôn; địa phương phối hợp với với TW đẩy mạnh công tác xây dựng khu CNC mẫu là: Thượng Hải, Thâm Quyến, Tây An Dương Lĩnh; quyền tỉnh, thành hữu quan nắm vững tình hình xây dựng khu CNC điển hình địa phương mình, tăng cường phát triển khu CNC hỗ trợ Nhà nước, cụ thể sách vĩ mô nguồn vồn đầu tư dự án riêng 1.3 Hoàn thiện công tác điều chỉnh nguồn vốn, sách biện pháp giám sát khu CNC Bộ KHCN quy định, hình thành chế quản lí cụ thể chế phát triển lực cạnh tranh Ưu hoá chế vườn ươm (hoặc khu CNC) 2.1 Đẩy mạnh công tác đổi chế quản lý khu CNC, với hỗ trợ quyền địa phương, phát triển theo chiều sâu công tác cải cách thẻ chế, xử lí tốt mối quan hệ công tác quản lí hành khu vực với quản lí vườn ươm (hoặc khu CNC), xây dựng thể chế quản lí có lợi cho trình đổi KHCN, phù hợp với phát triển CNC Footer Page 94 of 126 94 Header Page 95 of 126 2.2 Xây dựng hệ thống đổi sản xuất KHCN, sở đẩy nhanh tốc độ thành lập hệ thống vườn ươm gồm DN với nhiều loại hình hệ thống dịch vụ môi giới lĩnh vực dịch vụ DN CNC vừa nhỏ; tiến hành xây dựng hệ thống vườn ươm sáng nghiệp lĩnh vực CNC gồm phận hợp thành: hệ thống dịch vụ vườn ươm DN, yếu tố thị trường vốn mạng lưới thông tin sở này, tiếp tục xây dựng hệ thống dịch vụ đổi chung, có kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn yếu tố: Quản lý, sản xuất, học tập, nghiên cứu, nguồn vốn, môi giới giao dịch thương mại 2.3 Mở rộng quyền tự chủ đổi CNC, hình thành lực đổi chế DN đại “ lấy yếu tố người làm tài sản chính” chế độ quyền sở hữu tài sản, chế độ phân phối, chế độ nhân lực lao dộng, chế độ bảo hiểm xã hội chế độ quản lí hành Hoàn thiện chế phát triển lĩnh vực CNC, tuân theo quy luật phát triển sản xuất CNC quy luật vận hành thị trường 2.4 Đẩy mạnh công tác đổi chế DN CNC, chế độ quyền sở hữu tài sản thông qua việc xây dựng chế mang tính ràng buộc, tăng cường nội lực DN trình đổi KHCN, đẩy nhanh trình thực quy phạm hoá, đại hoá, quy mô hoá Quốc tế hoá DN CNC Hoàn thiện sách Việc hoàn thiện hệ thống sách pháp quy chứng việc thực mục tiêu phát triển CNC Để hoạt động sản xuất khu CNC phát triển hướng với cạnh canh Quốc tế, cần xây dựng sách ưu đãi thuế, tín dụng, xây dựng, xuất nhập 3.1 Chính sách ưu đãi thuế: Miễn trưng thu loại thuế cấu ươm tạo DN khu CNC có Toàn khoản thuế nộp vòng năm DN Vườn ươm hoàn lại phục vụ cấu tạo, nhằm tăng tiền vốn Đối với nhân tài KHCN làm việc lĩnh vực phần mềm sau du học quay trở lại phục vụ đất nước, cần tạo điều kiện tăng thu nhập, nhà KH du học sau nước muốn thành lập DN, cần giảm bớt vốn đăng ký thành lập DN Xây dựng sách ưu đãi thuế đối tượng đẩu tư mạo hiểm, khuyến khích nguồn vốn nhân dân đầu tư vào hoạt động sản xuất lĩnh vực CNC Footer Page 95 of 126 95 Header Page 96 of 126 3.2 Chính sách ưu đãi vay vốn Phục vụ cho việc xây dựng khu CNC, đặc biệt việc xây dựng công trình mạng thông tin nằm hạng mục Nhà nước cho vay vốn; ngân hàng Nhà nước quản lý tiến hành giải nguồn vốn dự án phục vụ công tác mở rộng, sản xuất xây dựng khu CNC; cho phép ngân hàng nước tham dự vào hoạt động cách toàn diện, bước tạo chỗ đứng cho đồng nhân dân tệ 3.3 Chính sách ưu đãi xây dựng Cần tiến hành xây dựng hạng mục xây dựng khu CNC theo quy hoạch thống nhất, ưu tiên đối tượng đầu tư vào khối tài sản cố định địa phương; trang thiết bị DN CNC tăng tỉ suất khấu trừ vào tài sản cố định 3.4 Chính sách ưu đãi xuất nhập Khu CNC cần bước tăng cường công tác xây dựng móng cho DN CNC sản xuất mặt hàng xuất khẩu, nghiên cứu triển khai mô hình Vườn công nghiệp xuất với sách ưu đãi đặc biệt, đẩy mạnh trình Quốc tế hoá sản xuất lĩnh vực CNC 3.5 Chính sách ưu đãi khác Vườn ươm KHCN mẫu cấp Quốc gia vườn CNC Công nghiệp thuộc khối APEC hưởng quyền xét duyệt ngoại giao, quyền xét duyệt lưu trú cho đối tượng người nước kiều bào Khu CNC Quốc gia hưởng quyền xét duyệt dự án người nước đầu tư quyền xét duyệt sử dụng đất Mở rộng hạn ngạch Đăng ký Công thương cách hợp lý nhằm khuyến khích cá nhân hoạt động lĩnh vực KHCN, cá nhân du học, chí sinh viên thành lập DN CNC f) Các bước thực Giai đoạn thực kế hoạch “ Năm năm lần thứ 10” giai đoạn xây dựng mô hình mẫu tiêu biểu giai đoạn đổi Giai đoạn mở đầu việc xây dựng khu CNC mẫu làm chủ đạo Tăng cường xây dựng Vườn KHCN, xây dựng hệ thống đổi mới, xây dựng ngành sản xuất chính, xây dựng sách pháp quy xây dựng sở vật chất, tạo môi trường tốt, ưu hoá chức năng, nâng cao chất lượng, giàu sắc, có tác dụng tích cực phát triển lĩnh vực CNC nước Footer Page 96 of 126 96 Header Page 97 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Footer Page 97 of 126 AURP, Association of University Related Research Parks Ban Quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc (2004), “Báo cáo tình hình xây dựng Khu công nghệ cao Hòa Lạc“ Báo (Trần Minh Báo), "Kinh nghiệm xây dựng phát triển KCN Tỉnh Thanh Hoá", Kỷ yếu hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam, Long An, 7/2006, tr 405 Bộ Khoa học Công nghệ (1998), Nghiên cứu khả thi Quy hoạch tổng thể Khu công nghệ cao Hòa lạc Chinese Taipei Pacific Economic Cooperation Committee (1991), Science & Technology Industrial Parks (1991), Proceedings of the Shanghai Workshop Chinese Taipei Pacific Economic Cooperation Committee (1992), Science and Technology Parks: Successful Ecperience in Asia Pacific Region FPT, 2006, Đề án thành lập Công ty phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc FPT Hợp (Ngô Mạnh Hợp), "Hà Nội cần có mô hình quản lý phù hợp", Thời Báo kinh tế, số 240, ngày 2/12/2005, trang Hưng (Trần Ngọc Hưng), "Thành tựu vai trò khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội năm 2005", Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam, số 1/2006, trang 17 IASP, International Association of Science Parks IDRC "Báo cáo đánh giá sách KH, CN đổi Việt Nam" Hà Nội, tháng 12/1997 Kee-Bom Nahm (2002), The Evolution of Science Parks and Metropolitan Development, Dept of Urban Sociology, The University of Seoul, Korea; Khanh (Phạm Văn Sơn Khanh), "Thực trạng giải pháp phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 273, tháng 2/2001, trang 20 Luis Sanz, Director General & CEO, International Association of Science Parks (IASP): Science Parks: Future perspectives, EURADA Conf Brussels, Nov 2003 Nguyễn Hữu Thăng (1999), Luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay” Nguyễn Thanh Tùng (1998), Mô hình khu công nghệ cao Việt Nam 97 Header Page 98 of 126 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Footer Page 98 of 126 Quý (Đinh Hữu Quý), "Một số vấn đề tổ chức quản lý khu kinh tế đặc biệt", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3/2005, trang 29 SPICA (2004), Science Park and Innovation Center Association’s Directory Thái (Vũ Văn Thái), "Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động Ban Quản lý KCN, KKT cấp tỉnh theo yêu cầu cải cách hành chính", Kỷ yếu hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam, Long An, 7/2006 United Nations (2001), Strengthening Technology Incubation System for Creating High Technology-Based Enterprises in Asia and the Pacific Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường, Dự thảo báo cáo phiên họp thứ Quốc hội khóa XI (10/2004), “Về nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ cao nước ta nay“ Ủy Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Quy hoạch tổng thể Nghiên cứu khả thi giai đoạn I Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Việt (Nguyễn Văn Việt), "Giải pháp để phát triển khu công nghiệp", Thời Báo kinh tế, số 240, ngày 2/12/2005, trang Vũ Đình Cự, Đỗ Trung Tá (1999), Khu Công nghệ cao, Nhà xuất Bưu điện WAITRO (2002), Technology Parks - Concept and Organization 98 ... quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế” chưa thể rõ vai trò Ban quản lý việc tổ chức xây dựng quản lý thực quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát triển khu CNC... quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp; đạo lập dự án thành lập khu công nghiệp xây dựng quy hoạch chi tiết khu công nghiệp - Giám sát, kiểm tra thực quy hoạch, quy trình quy phạm xây dựng, ... 126 - Chỉ đạo lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất theo quy định pháp luật xây dựng - Định kỳ hàng

Ngày đăng: 18/05/2017, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo (Trần Minh Báo), "Kinh nghiệm về xây dựng và phát triển các KCN ở Tỉnh Thanh Hoá", Kỷ yếu hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, Long An, 7/2006, tr. 405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm về xây dựng và phát triển các KCN ở Tỉnh Thanh Hoá
8. Hợp (Ngô Mạnh Hợp), "Hà Nội cần có mô hình quản lý phù hợp", Thời Báo kinh tế, số 240, ngày 2/12/2005, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội cần có mô hình quản lý phù hợp
9. Hưng (Trần Ngọc Hưng), "Thành tựu và vai trò của các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2005", Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam, số 1/2006, trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu và vai trò của các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2005
11. IDRC "Báo cáo đánh giá về chính sách KH, CN và đổi mới của Việt Nam" Hà Nội, tháng 12/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá về chính sách KH, CN và đổi mới của Việt Nam
13. Khanh (Phạm Văn Sơn Khanh), "Thực trạng và giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 273, tháng 2/2001, trang 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010
15. Nguyễn Hữu Thăng (1999), Luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Thăng
Năm: 1999
17. Quý (Đinh Hữu Quý), "Một số vấn đề về tổ chức quản lý các khu kinh tế đặc biệt", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 3/2005, trang 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tổ chức quản lý các khu kinh tế đặc biệt
19. Thái (Vũ Văn Thái), "Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý các KCN, KKT cấp tỉnh theo yêu cầu của cải cách hành chính", Kỷ yếu hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, Long An, 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý các KCN, KKT cấp tỉnh theo yêu cầu của cải cách hành chính
23. Việt (Nguyễn Văn Việt), "Giải pháp để phát triển khu công nghiệp", Thời Báo kinh tế, số 240, ngày 2/12/2005, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp để phát triển khu công nghiệp
2. Ban Quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc (2004), “Báo cáo tình hình xây dựng Khu công nghệ cao Hòa Lạc“ Khác
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (1998), Nghiên cứu khả thi và Quy hoạch tổng thể Khu công nghệ cao Hòa lạc Khác
5. Chinese Taipei Pacific Economic Cooperation Committee (1991), Science & Technology Industrial Parks (1991), Proceedings of the Shanghai Workshop Khác
6. Chinese Taipei Pacific Economic Cooperation Committee (1992), Science and Technology Parks: Successful Ecperience in Asia Pacific Region Khác
7. FPT, 2006, Đề án thành lập Công ty phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc FPT Khác
12. Kee-Bom Nahm (2002), The Evolution of Science Parks and Metropolitan Development, Dept. of Urban Sociology, The University of Seoul, Korea Khác
14. Luis Sanz, Director General & CEO, International Association of Science Parks (IASP): Science Parks: Future perspectives, EURADA Conf. Brussels, Nov. 2003 Khác
16. Nguyễn Thanh Tùng (1998), Mô hình các khu công nghệ cao ở Việt Nam Khác
18. SPICA (2004), Science Park and Innovation Center Association’s Directory Khác
20. United Nations (2001), Strengthening Technology Incubation System for Creating High Technology-Based Enterprises in Asia and the Pacific Khác
21. Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Dự thảo báo cáo tại phiên họp thứ 7 Quốc hội khóa XI (10/2004), “Về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ cao ở nước ta hiện nay“ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w