Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
69,6 KB
Nội dung
nghiêncưúthunhậpcủangườilaođộngtạicôngtyincông đoàn. 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC, KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦACÔNGTYINCÔNG ĐOÀN. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển củaCôngtyCôngtyinCôngđoàn Việt Nam là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Liên đoànLaođộng Việt Nam, tiền thân là Nhà inLao động. Côngty được thành lập ngày 22-8- 1946 tại Thái Nguyên, có nhiệm vụ chủ yếu là in báo Laođộng và các tài liệu nhằm phục vụ cho công tác tuyên truyền, giác ngộ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và Côngđoàn Việt Nam tới nhân dân lao động. Năm 1976 Côngty chuyển địa điểm về tại khuôn viên trường Đại học Côngđoàn với tên gọi: “Xí nghiệp inCông đoàn”.Trong thời gian này ( từ1976 đến 1989), xí nghiệp hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp, có nhiệm vụ intài liệu nội bộ và báo Lao động. Lúc này mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp inCôngđoàn đều do Tổng Liên đoàn quyết định từ số lượng in đến nguyên vật liệu đầu vào. Năm1993, thực hiện đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng và Nhà nước, xí nghiệp được Tổng Liên đoàn đầu tư, trang bị dây truyền sản xuất công nghệ hiện đại ( in nhiều màu ) đồng thời sữa chữa nhà xưởng, mở rộng sản xuất. Ngày10-7-1997, xí nghiệp inCôngđoàn được chính thức đổi tên thành “Công tyInCôngđoàn Việt Nam”, đặt trụ sở chính tại169 Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội. Trải qua55 năm xây dựng và trưởng thành, khi tập trung lúc phân tán theo nhiệm vụ của Đảng, đáp ứng tình hình đất nước, CôngtyinCôngđoàn luôn làm tròn nhiệm vụ được giao. Hiện nay Côngty đã thực sự lớn mạnh về mọi mặt: có đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề; dây chuyền sản xuất ,máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng được nhu cầu sách báo của thị trường. Với địa điểm hiện nay, CôngtyinCôngđoàn có vị trí thuận lợi trong việc giao dịch với khách hàng; vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm. Hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngty luôn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động: không gây tiếng ồn, không có chất thải độc hại… 2.1.2. Đặc diểm chung về kinh tế, kỹ thuật công nghệ củaCôngty trong những năm gần đây. 2.1.2.1 Đặc điểm về máy móc thiết bị và nguyên vật liệu 2.1.2.1.1. Đặc điểm máy móc thiết bị Vào những ngày đầu mới thành lập, CôngtyinCôngđoàn gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất do máy móc thiết bị đã quá cũ, lạc hậu, thậm chí nhiều máy đã khấu hao hết. Hơn nữa sự bổ xung thay thế máy móc thiết bị không theo hệ thống, thiếu đồng bộ đã gây nên sự cọc cạch trong dây truyền sản xuất. Phần lớn máy móc, thiết bị được nhập từ Cộng hoà Liên bang Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, sản xuất từ những năm 70 và đều là máy đã qua sử dụng.Công suất của máy chỉ đạt khoảng 60-65% so với công suất thiết kế tối đa.Điều này gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, không đảm bảo thời gian sản xuất, hạn chế số lượng in ra và ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác củaCông ty. Đứng trước tình hình đó, một mặt đưa Côngty theo kịp sự phát triển của kinh tế thị trường; mặt khác tạo thế đứng vững chắc nhằm cạnh tranh với sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp cùng ngành ,Công tyinCôngđoàn đã tìm hướng đi mới độc lập cho mình. Côngty đã quyết định bổ xung, thay mới một số loại máy móc, thiết bị như máy incông nghệ của Đức với chi phí 14 tỷ đồng; một máy in cuốn của Nhật có công nghệ cải tiến hiện đại và nhiều loại máy móc khác như máy vi tính , máy xén 3 mặt, máy vào bìa keo nhiệt… Nhờ đó, Côngty đã giảm được một số chi phí về nhân công, thời gian sản xuất đồng thời tăng năng xuất giảm giá thành và ngày càng thu hút đựơc nhiều khách hàng đến ký hợp đồng với số lượng lớn.Việc nâng cấp, mua mới những máy móc, thiết bị này đã hạn chế được nhiều công đoạn, kỹ thuật inthủ công, tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian phát hành các loại sách báo,tạp chí. BẢNG 1.MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦACÔNGTYINCÔNGĐOÀN Chủng loại Số Lưọng Nước Sản xuất Năm Sản xuất Công suất Thực tế Số lượng TB/1 tháng Số công nhân đứng máy I.Máy in offset Tờ/giờ Trang 1.Máy16 trang5 maù 1 Đức 1986 7.000 200 15 2.Máy16 trang 4 màu 1 Đức 1982 15.000 530 21 3.Máy8 trang1 màu 1 Nhật 1982 5.000 72 24 4.Máy4 trang 1 màu 1 Nhật 1982 4.000 18 8 5.Máy in cuộn 4 trang 4 màu 1 Đức 1998 36.000 2000 18 II.Máy xén Nhát cắt/tờ 1.Máy xén 1 mặt 3 TQ,Đức 89-90 120 80 18 2.Máy xén 3 mặt 2 TQ,Đức 82-98 400 200 6 III.Máy gấp sách 1 Đức 1982 7.000tờ/giờ 120 6 IV.Máy khâu chỉ 2 TQ 1994 1.000tay sách/giờ 20 9 V.Máy đóng dây thép 4 TQ 1991 500cuốn/giờ 150 12 1.Máy vào bìa keo nhiệt 1 TQ 1998 2500cuốn/gi ờ 200 9 2.Máy ép sách 1 TQ 1998 200 3 VI.Các loại máy khác 1.Máy sấy 1 Việt Nam 2.Máy vi tính 5 ĐNA 3.Máy phơi 2 Đức, Nhật 4.Máy đóng phim 6 TQ 1995 ( Nguồn : Tự tổng hợp từ báo cáo thống kê tài sản doanh nghiệp ) 2.1.2.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu Với đặc thù là sản phẩm in ấn, nguyên vật liệu chính củaCôngty gồm: giấy, mực in, bản kẽm, cao su offset, hoá chất và một số vật liệu phụ khác như đế phim, bột chống váng, bột phun khô… Về giấy in, Côngty chủ yếu sử dụng giấy của nhà máy giấy Bãi Bằng, giấy Tân Mai, ngoài ra còn sử dụng một số loại giấy nhập ngoại của Singapo, Thụy Điển, Indonesia. Một số nguyên vật liệu khác như bản kẽm, mực in…Công ty cũng phải nhập ngoại. Nhìn chung trên thị trường có rất nhiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, nhưng Côngty luôn lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về chất lượng, giá cả phải chăng(Công ty luôn cố gắng mua tận gốc) và giữ những mối quan hệ lâu dài với nơi cung ứng nguyên vật liệu. BẢNG 2. MỘT SỐ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP QUÝ I NĂM 2001. Stt Loại Đơn vị Số lượng Giá trị(1000đ) 1 Kẽm3P24 Tấn 1700 21.318 2 Kẽm Puri(61x72) Tấn 2150 253.140 3 Kẽm Đức(60,8x92,1) Tấn 5920 314.027 4 KẽmBungari(60x90) Tấn 1040 75.968 5 Mực TQ Tấn 1380,5 56.915,25 6 Mực Pisa Tấn 1830 48.510 7 Mực Hàn Quốc Tấn 540 25.860,97 8 Mực Nhật Tấn 219 21.996,8 9 Đế phim(Mica Đức) Mét 100 12.600 10 Bột chống váng Gói 127 5428 11 Keo ngoại Kg 300 6720 12 Bột phun khô Gói 55 1860 13 Giấy can Nhật Cuộn 19 2485 14 Dung dịch Hidrofix Lít 220 12.694 ( Nguồn: Tự tổng hợp từ hoá đơn nhập nguyên vật liệu) BẢNG 3. SẢN LƯỢNG GIẤY NĂM 1998 ĐẾN QUÝ I NĂM 2001. Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (triệu đồng) 1998 398 4.000 1999 408 4.100 2000 452 1.800 Quý I- 2001 122 1.300 ( Nguồn : Báo cáo nhập nguyên liệu ) Các loại vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất củaCôngty còn phụ thuộc vào mùa in- đặc biệt giá giấy in trong nước luôn biến động- chất lượng kém hơn, giá lại cao hơn so với giá giấy trong khu vực. Trong khi đó Chính phủ lại không cho nhập giấy ngoại, nên nhiều lúc giấy khan hiếm, đơn giá cao nhưng Côngty vẫn phải mua vào để đảm bảo sản xuất không bị gián đoạn. Côngty cũng luôn chú trọng việc kiểm tra, kiểm kê nguyên vật liệu theo định kỳ để đánh giá chính xác chất lượng nguyên vật liệu, qua đó có kế hoạch cung ứng, thu mua kịp thời, phục vụ cho quá trình sản xuất một cách tốt nhất. Đồng thời Côngty cũng đảm bảo được hệ thống kho bãi, bảo quản tốt nguyên vật liệu thành phẩm, đảm bảo thuận tiện cho việc vận chuyển. 2.1.2.2.Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp in ngày càng gay gắt, khiến cho CôngtyinCôngđoàn phải kịp thời đầu tư nâng cấp các thiết bị kỹ thuật, tổ chức dây chuyền sản xuất một cách thống nhất, đồng bộ đảm bảo cho sản phẩm đến tay khách hàng phải nhanh, hoàn chỉnh vế chất lượng, mẫu mã. Sơ đồ 1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦACÔNGTYINCÔNGĐOÀN Bản mẫu Chế bản In offsettipô Đóng sách Thành phẩm Sau đây là sơ đồ quy trình công nghệ của từng phân xưởng sản xuất trong CôngtyinCông đoàn. Sơ đồ 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Ở PHÂN XƯỞNG CHẾ BẢN. Chế bản ảnh và chữ Kiểm tra – Nghiệm thu Bình bản Kiểm tra – nghiệm thu Phơi bản Kiểm tra – nghiệm thu Phân xưởng in Sơ đồ 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Ở PHÂN XƯỞNG IN OFFSET Cho mực vào máy + giấy + lên bản Đánh bản Lấy tay kê + căn chỉnh lô nước Cân bằng mực, nước In theo số lượng yêu cầu Ở côngđoạn này, nếu sản phẩm là báo chí thì chỉ cần đưa vào in ở máy Coroman 12 màu, sẽ được 2 tờ báo /lần và máy tự cắt, gấp sản phẩm. Đây là dây truyền hiện đại với công suất thiết kế là 36.000 tờ/giờ. Còn nếu sản phẩm là sách, sau khi in xong được đưa vào phân xưởng đóng sách. Sơ đồ 4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG SÁCH. Pha cắt Tay sách Tem nhãn Gấp Bìa sách Bắt sách Bấm gáy ép bó Đóng sách Ruột sách không khâu Ruộtsác h khâu chỉ Khâu chỉ Đóng kẹp Đóng lồng Hồ giả Vào bìa hồ nóng Vào tay bìa Xén 3 mặt Kiểm tra chất lượng sản phẩm Đóng gói, dán nhãn, nhập kho 2.1.2.3.Đặc điểm về laođộng Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên củaCôngty có 208 người. Trong đó: Nam - 115 người, Nữ- 93 người; tuổi đời bình quân:31 tuổi. - Kỹ sư công nghệ (chuyên ngành in) : 6 người - Kỹ sư cơ diện : 4 người - Cử nhân kinh tế : 3 người - Trung cấp kỹ thuật : 17 người - Thợ bậc 7/7 :11 người - Thợ bậc 6/7 :2 người - Thợ bậc 5/7 :10 người - Thợ bậc 4/7 :11 người - Thợ bậc 3/7 :31 người - Thợ bậc 2/7 :62 người - Học nghề và laođộng nghiệp vụ :49 người • Bộ máy quản lý: Côngty đã kiện toàn bộ máy quản trị theo huớng tinh gọn (lao động gián tiếp chiếm 17,35%), có trình độ chuyên môn cao, đảm bảo yêu cầu về nhân lực củaCông ty. Số laođộng trực tiếp củaCôngty chiếm 82,65%, với độ tuổi trung bình là 31 tuổi. Côngty thường xuyên bố trí nhân lực 7 ngày/tuần, 24 giờ/ngày để đáp ứng kịp yêu cầu của khách hàng. Sơ đồ bộ máy quản trị doanh nghiệp củacôngtyincôngđoàn ( Xem sơ đồ 5 trang bên) Về tổ chức bộ máy, các chức danh Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán trưởng củaCôngty đều do Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoànLaođộng Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Ban tổ chức và Cục trưởng cục Kinh tế Công đoàn. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban, phân xưởng trong Côngty đều được phân định rõ ràng Các phòng ban, phân xưởng gồm: 1.Phòng kế toán- tài vụ: có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, quản lý tài sản, đầu tư, huy động vốn, phân chia lợi nhuận thông qua việc ghi nhận các khoản thunhập và chi phí phát sinh liên quan đến từng sản phẩm. 2.Phòng Tổ chức hành chính: có chức năng nghiên cứu, tham mưu giúp cho Giám đốc chỉ đạo công tác tổ chức để bố trí nhân lực phù hợp; thực hiện các chế độ, chính sách cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty. 3.Phòng Kế hoạch- vật tư: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc tiếp cận thị trường, giao dịch, ký kết hợp đồng, lập dự toán hợp đồng; đồng thời có nhiệm vụ cung cấp, theo dõi, giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu…. 4.Phòng kỹ thuật cơ điện: Chăm lo công nghệ cho các khâu chế bản, in và hoàn thiện sản phẩm. Ngoài ra có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị. 5.Phân xưởng chế bản: gồm 1 quản đốc và 3 tổ (tổ vi tính, tổ bình bản và tổ phơi bản). 6.Phân xưởng máy in: Có nhiệm vụ in ấn các loại tài liệu sách báo trong kế hoạch sản xuất củaCông ty. 7.Phân xưởng sách: Là khâu cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm trước khi đem ra thị trường hoặc giao cho khách hàng. 2.1.2.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay, ngành in là một trong những lĩnh vực có thị trường hoạt động phong phú, có mật độ cạnh tranh cao - đặc biệt là ở các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. CôngtyinCôngđoàn xác định thị trường chính của mình là ở Hà nội- nơi tập trung nhiều nhà xuất bản, nhiều loại báo, tạp chí và các cơ quan, đơn vị có nhu cầu về in, phát hành sách báo, giấy tờ. Nhờ việc nhanh chóng tiếp thucông nghệ in tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nên sản phẩm incủaCôngty ngày càng đa dạng. Côngty đã thu hút được sự chú ý của các khách hàng ở các tỉnh khác như tạp chí “Người xứ Lạng”; tạp chí “Khuyến nông”- Hải Phòng; tạp chí “Khuyến nông”- Hà Tây; tạp chí “Dân số”- Nghệ An. Sản phẩm củaCôngty được trực tiếp giao cho khách hàng chứ không theo hình thức tiêu thụ gián tiếp hay qua các kênh, đại lý. Sản phẩm chính củaCôngty vẫn là báo Laođộng và tạp chí, sách báo của Tổng Liên đoànLaođộng Việt Nam. Ngoài ra Côngty còn có hợp đồng dài hạn với các toà soạn báo Quốc Tế, Nông thôn ngày nay, báo VAC, Văn nghệ trẻ, Mua và bán, Khoa học và phát triển. Côngty còn nhận in sách cho các nhà xuất bản: Lao động, Giáo dục, Kim đồng, Khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, trên thị trường Hà Nội, hiện nay có một lượng lớn cơ sở in lớn nhỏ đang ra sức cạnh tranh (đầu tư trang thiết bị hiện đại), chiếm lĩnh thị trường. Hầu hết các Côngty này đều có nhiều kinh nghiệm, dây truyền công nghệ hiện đại, có các mối quan hệ lâu bền với thị trường. Vì vậy, Côngty luôn chú trọng thực hiện tốt các dịch vụ bổ trợ sau khi in, phục vụ mọi đòi hỏi, vướng mắc của khách hàng nhằm thiết lập được các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các khách hàng cũ, đồng thời thu hút sự tin tưởng, chú ý của khách hàng mới. 2.1.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty. Trong vòng 5 năm vừa qua, CôngtyinCôngđoàn đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các sản phẩm củaCôngty đã có những bước tiến đáng kể về chất lượng, mẫu mã và thời gian giao hàng; cán bộ công nhân viên có việc làm và thunhập ổn định. Cụ thể trong vài năm qua Côngty đã đạt được các chỉ tiêu cơ bản về kinh tế- xã hội sau: -Về bảo toàn và phát triển vốn: Đã trích KHTSCĐ trên 20%, một số đã trích hết khấu hao nhưng vẫn còn hoạt động được các định mức kinh tế kỹ thuật. Sau 6 năm hoàn thành việc trả gốc và lãi cho ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, dự án máy Coroman và các thiết bị phụ trợ vẫn hoạt động có hiệu quả. -Về thunhập cho ngườilao động: Côngty đã thực hiện trả lương cho ngườilaođộng với mức lương trung bình tiên tiến so với ngành in trên địa bàn thành [...]... Tiến Công 13.603 2001 2000 2001 2000 Thực lĩnh 1000đ LƯƠNG NGÀY CÔNG HỌ VÀ TÊN 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUNHẬPCỦANGƯỜILAOĐỘNG TRONG CÔNGTYINCÔNGĐOÀN Nhìn sơ bộ, CôngtyinCôngĐoàn đã đảm bảo cho ngườilaođộng một mức thunhập khá cao và ổn định so với các doanh nghiệp Nhà nước và các Côngty trong cùng nghành inCôngty luôn đi đầu trong việc thực hiện chăm lo bảo vệ lợi ích cho ngườilao động. .. với năm 2000 Mức tăng này đã thể hiện những cố gắng và sự laođộng hăng say nhiệt tình của cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo Côngty Để nghiêncứu rõ hơn tình hình thunhậpcủangườilao động, ta xét đến tỷ lệ giữa các mức thunhậpcủangườilaođộng trong côngtyinCôngđoàn qua ba năm từ 1999 đến 2001 BẢNG 7 CÁC MỨC THUNHẬPCỦANGƯỜILAOĐỘNG MứcTNBQ (1000đ/thán g) Dưới 500 500 đến 700 700 đến... thể qua mức thunhập bình quân củangườilaođộng trong Côngty ở bảng sau: BẢNG 8 THUNHẬP BÌNH QUÂN CỦANGƯỜILAOĐỘNGTẠICÔNGTYINCÔNGĐOÀN Năm 1999 Năm 2000 Số Thunhập Số Thunhập Đối tượng ngườ bình ngườ bìnhquân i quân (đ/ i (đ/tháng tháng) ) 1 Laođộng 31 1.022.400 35 1.095.500 gián tiếp 2 Laođộng 145 846.900 152 900.000 trực tiếp Tổng số 176 878.000 187 940.000 Năm 2001 Số Thunhập ngườ... hình thunhậpcủangườilaođộng trong CôngtyinCôngđoàn Trong vài năm trở lại đây, CôngtyinCôngđoàn đã tìm được hướng đi đúng đắn, táo bạo, đưa Côngty phát triển ngày một lớn mạnh Từ một xưởng in nhỏ, hoạt động dưới sự bao cấp của Tổng liên đoànLaođông Việt nam và Nhà nước, đến nay, CôngtyinCôngđoàn đã trở thành doanh nghiệp có vốn riêng, kinh doanh độc lập với hơn 200 cán bộ, công nhân... làm việc tạiCông ty, ngoài những chế độ chính sách của Nhà nước ngườilaođộng còn được hưởng những quyền lợi sau : - Ngườilaođộng đang làm việc tạiCôngty bị chết: +Thân nhân được hưởng trợ cấp 1.500.000đ +Con củangườilaođộng được pháp luật công nhận chưa đến tuổi laođộng thì vợ (chồng) được Côngty trợ cấp 1.000.000đ - Bố, mẹ ngườilaođộng chết (cả bên vợ và bên chồng) được Côngty trợ cấp... cáo thunhậpcủaCông ty) Ở tổ sách, vì là laođộngthủcông nên việc tăng năng suất laođộng phụ thu c chủ yếu vào ngườilaođộng Do đó khi mức thunhậpcủacông nhân giảm, yếu tố quan trọng nhất tác động đến là do năng suất laođộngcủa bản thân công nhân đó giảm Ví dụ: Công nhân số 1 (ở tổ sách ) giảm mức tiền lương bình quân 1 ngày công từ 29.676đ/ngày năm 2000 xuống còn 23.501đ/ngày năm 2001 Công. .. tay nghề, bậc thợ cho ngườilaođộng nhằm tạo động lực cho ngườilaođộng đảm bảo và nâng cao mức thunhậpcủa mình - Trang bị đầy đủ các trang thiết bị của bảo hiểm laođộng cá nhân cho ngườilao động; tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức, tinh thần trách nhiệm về vệ sinh an toàn lao động cho ngườilaođộng - Mua đầy đủ 100% chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho ngườilaođộng - Thực hiện tính... Hà Nội Côngty luôn đóng đầy đủ các loại bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội) cho ngườilaođộng theo đúng quy định của Luật Lao động- ngoài ra, Côngty còn đóng bảo hiểm thân thể cho ngườilaođộng -Về hoạt động kinh doanh, Côngty luôn trả đầy đủ các khoản nợ đúng hạn Vì phần lớn các thiết bị công nghệ củaCôngty đều được đầu tư bằng nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng nên Côngty đã huy động các... khó khăn, Côngty đã từng bước ổn định và gặt hái nhiều thành công Đặc biệt, Côngty đã đạt được kết quả đáng khích lệ là tạo cho cán bộ, công nhân viên chức trong Côngty một cuộc sống ổn định với thunhập khá cao, tạo được động lực phát triển mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh Sau đây là tình hình thunhậpcủangườilaođộngtạiCôngty trong một số năm gần đây: BẢNG 6 CÁC CHỈ TIÊU VỀ THUNHẬP Chỉ... cấu thunhập trên đã thể hiện sự tương đối giữa tiền lương và tiền thưởng của cán bộ, công nhân viên trong Côngty * Cơ cấu thunhậpcủacủacông nhân tổ phơi bản Trong cơ cấu thunhậpcủacông nhân tổ phơi bản cũng thể hiện nhận xét chung như đối với toàn Côngty Vì so sánh giữa 2 năm 2000 –2001 nên sẽ nhận rõ việc giảm một khoản thunhập ( tiền ăn ca ) có tác động như thế nào đối với ngườilaođộng . triệu/tháng /người 2.2. TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 2.2.1. Tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty in Công đoàn. nghiên cưú thu nhập của người lao động tại công ty in công đoàn. 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC, KINH TẾ, KỸ THU T CỦA CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN. 2.1.1