Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HOÀNG OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HOÀNG OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên nghành: Lí luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Huế, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Hoàng Oanh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, tơi hồn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển lực tư cho học sinh dạy học Hóa học phần vơ lớp trường Trung học sở” Tôi vui mừng với thành đạt biết ơn đến thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Nguyễn Xuân Trường tận tình hướng dẫn suốt trình viết thực đề tài - Các Giảng viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Huế giảng dạy, xây dựng cho tơi tảng kiến thức lí luận vững - Tập thể thầy cơ, cán cơng nhân viên phịng sau đại học tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, hồn thành khóa học - Tập thể thầy cô giáo, em học sinh trường THCS Phú Mỹ THCS Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện cho tơi tiến hành thực nghiệm đề tài - Gia đình, bạn bè tiếp sức, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Cuối tơi xin kính chúc q thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Thị Hoàng Oanh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lí thống kê Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu [3] [8] [9] [11] [12] [13] [18] [19] [22] 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển lực [11] [18] [19] 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển tư duy, lực tư duy, lực sáng tạo [8] [9] [12] 1.1.3 Các nghiên cứu phát triển tư duy, lực tư duy, lực sáng tạo thông qua hệ thống tập [3] [13] [22] 1.2 Tư hóa học 1.2.1 Cơ sở đặc điểm tư hóa học 1.2.2 Dấu hiệu phát triển tư hóa học 1.3 Năng lực, lực tư [7] [11] [12] [30] 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Năng lực tư 1.3.2.1 Khái niệm lực tư 1.3.2.2 Những điều kiện ảnh hưởng đến lực tư 1.3.2.3 Những đặc trưng cần ý lực tư 10 1.3.3 Các cấp độ tư [7] 10 1.3.4 Phát triển lực tư 12 1.3.4.1 Phát triển lực tư cho HS 12 1.3.4.2 Phát triển lực tư dạy học Hóa học 13 1.3.5 Đánh giá trình độ phát triển lực tư HS 14 1.3.5.1 Dấu hiệu đánh giá trình độ phát triển lực tư 14 1.3.5.2 Đánh giá trình độ phát triển lực tư HS 15 1.4 Phương pháp dạy học phát triển lực tư [13] [30] 15 1.4.1 Các điều kiện cần cho dạy học phát triển tư 15 1.4.2 Kết hợp chặt chẽ hoạt động củng cố kiến thức phát triển tư duy16 1.4.3 Tổ chức trình học tập phát triển tư cho học sinh 16 1.4.4 Hình thành phương pháp tự học hiệu cho học sinh 17 1.4.5 Tăng cường dạy học phát triển lực tư tích cực 18 1.5 Thực trạng phát triển lực tư cho học sinh dạy học Hóa học số trường THCS 19 1.5.1 Mục đích điều tra 19 1.5.2 Đối tượng điều tra 19 1.5.3 Nội dung phương pháp điều tra 19 1.5.3 Kết điều tra 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc nội dung chương trình Hóa học phần vơ [10] 24 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học phần vơ 24 2.1.2 Cấu trúc chương trình Hóa học phần vô 25 2.1.3 Nội dung chương trình phần hóa vơ Hóa học THCS 26 2.1.4 Một số ý nội dung phương pháp dạy học dạy học Hóa học phần vơ [15] [16] 29 2.2 Phát triển số phương pháp tư cho HS dạy học Hóa học [1] [2] [3] [16] [23] [24] 34 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 34 2.2.2 Phương pháp phán đoán 36 2.2.3 Phương pháp tư sáng tạo 37 2.2.4 Phương pháp tư trừu tượng 38 2.2.5 Phương pháp so sánh 39 2.2.6 Phương pháp khái quát hóa cụ thể hóa 39 2.2.7 Phương pháp loại suy 40 2.3 Một số biện pháp phát triển lực tư cho HS [ 10] [26] [27] [30] 40 2.3.1 Gây hứng thú – kích thích trí tị mị câu chuyện thí nghiệm vui hóa học 41 2.3.1.1 Câu chuyện liên quan đến Hóa học 41 2.3.1.2 Một số thí nghiệm vui 45 2.3.2 Hình thành cho học sinh phương pháp học tập hiệu 48 2.3.3 Lựa chọn xây dựng tình có vấn đề để HS tư tích cực 49 2.3.3.1 Tình nghịch lý 50 2.3.3.2 Tình bế tắc 50 2.3.3.3 Tình lựa chọn 51 2.3.3.4 Tình (nhân quả) 51 2.3.3.5 Tình thực tiễn 52 2.3.4 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực tư cho HS 52 2.3.4.1 Bài tập chia theo nhiệm vụ yêu cầu đề 53 2.3.5 Phát triển lực tư cho HS hình ảnh, mơ hình thí nghiệm 58 2.3.6 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 59 2.3.7 Thường xuyên củng cố kiến thức giúp HS nắm vững học 60 2.3.8 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi theo thang Bloom [7] [16] [23] [24] 63 2.3.9 Thiết kế học linh hoạt 66 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học minh họa 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 76 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 76 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 76 3.4 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Trao đổi với giáo viên thực nghiệm chọn thực nghiệm 77 3.4.2 Triển khai kế hoạch dạy học 77 3.4.3 Tổ chức kiểm tra chấm điểm 78 3.4.4 Thực chương trình thực nghiệm 78 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 78 3.6 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm [5] 82 3.6.1 Mô tả liệu 82 3.6.2 So sánh liệu 83 3.6.3 Liên hệ liệu 84 3.7 Đánh giá, phân tích kết thực nghiệm 85 3.7.1 Kết phân tích định tính 85 3.7.2 Kết phân tích định lượng 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài 89 1.2 Nghiên cứu việc phát triển tư cho HS dạy học Hóa học lớp THCS 89 1.3 Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học 90 Kiến nghị 90 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 90 2.2 Với Phòng Giáo dục Đào tạo 91 2.3 Với giáo viên trường THCS 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P21 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viế t tắt Ý nghiã BTHH Bài tập hóa học CNTT Cơng nghệ thơng tin CTHH Cơng thức hóa học ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm NL Năng lực 10 NXB Nhà xuất 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PTHH Phương trình hóa học 13 PTPƯ Phương trình phản ứng 14 SGK Sách giáo khoa 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thí nghiệm 18 TP Thành phố Thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em u thích mơn hóa học Năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Năng lực tự chủ tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Năng lực giải vấn đề sáng tạo vào thực tiễn Năng lực khám phá khoa học hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực tư hóa học II TRỌNG TÂM Dãy hoạt động hóa học kim loại ý nghĩa III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại, nêu giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan - Tổ chức hoạt động nhóm IV CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh Hóa chất: đinh sắt, dung dịch CuSO4, kim loại bạc, đồng, dung dịch AgNO3, mẫu Na, dung dịch phenolphtalein, nước, dung dịch HCl Học sinh - Học cũ chuẩn bị V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động khởi động: (5 phút) P8 - Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học chung kim loại? Viết PTHH minh họa? Trả lời: - Tác dụng với phi kim: t 2Al 3O2 Al 2O3 o t Cu S CuS o - Tác dụng với dung dịch axit: Fe H2SO4 FeSO4 H2 - Tác dụng với dung dịch muối: Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag GV đánh giá, cho điểm Vào bài: (1 phút) Trong hệ thống bảng tuần hồn Men-đê-lê-ép có 80 ngun tố kim loại, kim loại có mức độ hoạt động hóa học nào? Làm để dự đốn kim loại tác dụng với chất? Chúng ta vào 17: “Dãy hoạt động hóa học kim loại” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (15 phút) I Dãy hoạt động hóa - GV chia lớp thành - Làm thí nghiệm theo học kim loại nhóm Phân cơng nhóm xây dựng nào? nhóm làm thí nghiệm theo Thí nghiệm thứ tự từ đến Fe CuSO4 FeSO4 Cu vòng phút Sắt đẩy đồng khỏi - GV cử đại diện - Thí nghiệm 1: dung dịch muối đồng nhóm lên trình bày + Ống 1: Có chất rắn màu Fe hoạt động hóa học tượng viết PTHH đỏ bám vào đinh sắt mạnh Cu nên Fe + Ống 2: Khơng có đứng trước Cu tượng Thí nghiệm Fe CuSO4 FeSO4 Cu Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag P9 - Thí nghiệm 2: Đồng đẩy bạc khỏi + Ống 1: Có chất rắn màu dung dịch muối bạc xám bám vào dây đồng Cu hoạt động hóa học + Ống 2: Khơng có mạnh Ag nên Cu tượng đứng trước Ag 3.2Ag Thí nghiệm Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 Fe 2HCl FeCl2 H2 - Thí nghiệm 3: + Ống 1: Có bọt khí Sắt đẩy hiđro khỏi dung dịch axit cịn + Ống 2: Khơng có đồng khơng tượng Fe đứng trước H Fe 2HCl FeCl2 H2 Cu đứng sau H nên Fe - Thí nghiệm 4: đứng trước H đứng trước + Cốc 1: Mẫu Na nóng Cu - GV nhận xét, rút kết chảy thành giọt trịn chạy Thí nghiệm luận mặt nước tan dần, 2Na 2H2O 2NaOH H2 dung dịch chuyển đỏ, có khí + Cốc 2: Khơng có tượng Na hoạt động hóa học mạnh Fe nên Na đứng trước Fe Từ TN ta có thứ 2Na 2H2O 2NaOH H2 tự độ hoạt động - Lắng nghe, ghi chép kim loại: Na Fe H Cu Ag Dãy hoạt động hóa học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au P10 Hoạt động 2: (10 phút) II Dãy hoạt động hóa - Đi từ trái sang phải, mức - Giảm dần học kim loại có ý độ họat động kim nghĩa nào? loại nào? Dãy hoạt động hóa học - Các kim loại phản kim loại cho biết: ứng với nước? - Kim loại đứng trước Mức độ hoạt động hóa - Các kim loại phản Mg học kim loại giảm ứng với dung dịch dần từ trái qua phải axit? - Kim loại đứng trước H - Phản ứng sau xảy ra? Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo - (2), (3) (1) Al + MgSO4 thành kiềm giải (2) Zn + Fe(NO3)3 phóng khí H2 (3) Pb + CuCl2 Kim loại đứng trước (4) Pb + Fe2(SO4)3 H phản ứng với số - GV nhận xét, rút kết dung dịch axit (HCl, luận H2SO4 lỗng, …) giải phóng khí H2 Kim loại đứng trước (trừ K, Na,…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Hoạt động vận dụng (8 phút) Hoàn thành phiếu học tập sau theo nhóm theo thứ tự vịng phút P11 Họ tên:……………………… Lớp:………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi: Có kim loại: Al, Fe, Cu, Ag Hãy cho biết kim loại trên, kim loại tác dụng với: a) Dung dịch HCl c) Dung dịch CuSO4 b) Dung dịch NaOH d) Dung dịch AgNO3 Viết PTHH xảy Đáp án: a) Những kim loại tác dụng với dd HCl Fe, Al PTHH: + 2HCl FeCl2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2 b) Những kim loại tác dụng với dung dịch NaOH Al: 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2 c) Những kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 Al, Fe: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d) Những kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 Al, Fe, Cu PTHH: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag - GV gọi HS nhóm lên trình bày phần làhm nhóm - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động luyện tập (5 phút) Chia lớp thành nhóm (đội) tổ chức trị chơi cửa bí mật - Thể lệ trò chơi: + Trò chơi gồm câu hỏi Mỗi đội oẳn để dành quyền chơi trước + Đội chơi chọn số thứ tự câu hỏi tương ứng với nội dung cần trả lời Trả lời đúng, mảnh ghép mở phần hình ảnh chìa khóa tiết lộ Trả P12 lời sai, quyền trả lời thuộc đội bạn Nếu hai đội khơng trả lời phần hình ảnh chìa khóa khơng mở + Mỗi câu trả lời 10 điểm, trả lời chìa khóa 50 điểm + Đội thắng nhận điểm tốt từ giáo viên - Hình thức trị chơi: Chiếu trị chơi lên máy chiếu + Sau câu hỏi trò chơi: Ơ chìa khóa: Gồm 11 chữ Hình ảnh phía sau cửa diễn tả chìa khóa Câu 1: Chỉ dùng nước nhận biết ba chất rắn riêng biê ̣t: A Al , Fe , Cu B Al , Na , Fe C Fe , Cu , Zn D Ag , Cu , Fe Câu 2: Cho Fe vào dung dịch CuSO4 , sau thời gian lấy sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi nào? A Tăng so với ban đầu B Giảm so với ban đầu C Không tăng, không giảm so với ban đầu D Tăng gấp đôi so với ban đầu Câu 3: Cùng khối lượng Al Zn, hoà tan hết dung dịch HCl thì? A Al giải phóng hiđro nhiều Zn B Zn giải phóng hiđro nhiều Al C Al Zn giải phóng lượng hiđro D Lượng hiđro Al sinh 2,5 lầ n Zn sinh Câu 4: Kim loại làm mẫu dung dịch Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 AgNO3 ? A Zn B Cu C Fe D Pb Ơ chìa khóa: TÍNH KIM LOẠI Hoạt động mở rộng kiến thức (3 phút) - GV chiếu thí nghiệm Hóa học vui: “Bắn cháy tàu chiến địch” - Yêu cầu học sinh giải thích viết PTHH xảy thí nghiệm trên? Dặn dị: HS nhà làm tập SGK/ trang 54 chuẩn bị 18: Nhôm P13 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng (Tiết 44/PPCT) I Mục tiêu Kiến thức Học sinh biết: - Kiểm chứng, củng cố kiến thức phi kim, muối cacbonat, hiđrocacbonat muối clorua Học sinh hiểu: - So sánh tính chất loại muối qua thí nghiệm Học sinh vận dụng: - Viết PTHH phản ứng thí nghiệm - Nhận biết muối cacbonat muối clorua - Rèn luyện kỹ thực thí nghiệm Kỹ - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ - Học sinh thể thái độ nghiêm túc phịng thí nghiệm - Học sinh cẩn thận lúc làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên Năng lực + Năng lực quan sát + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực hợp tác làm việc nhóm + Năng lực tư hóa học II Trọng tâm - Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat muối clorua III Phương pháp dạy học P14 Sử dụng thí nghiệm hóa học Hoạt động nhóm Đàm thoại nêu vấn đề IV Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị đầy đủ hóa chất dụng cụ cho nhóm làm thí nghiệm a Hóa chất: C, CuO, dung dịch Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, CaCO3, dung dịch HCl, nước b Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa, giá ống nghiệm Học sinh - Ôn tập kiến thức phi kim hợp chất chúng - Đọc kĩ thực hành - Chuẩn bị tường trình thí nghiệm V Các hoạt động dạy học Ổn định lớp (2 phút) Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng Câu hỏi: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau? Na CO3 (6) (2) (3) C CO2 CaCO3 CaCl (1) (4) Cu (5) NaHCO3 Đáp án: t (1) C O2 CO o (2) CO2 CaO CaCO3 t (3) CaCO3 CaO CO o t (4) C + 2CuO 2Cu CO o (5) CO2 NaOH NaHCO3 (6) CO2 2NaOH Na 2CO3 P15 - GV nhận xét, cho điểm Vào (1 phút): Ở tiết trước, em học tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng, để kiểm chứng tính chất trên, hơm lớp vào 33: “Thực hành: Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động (10 phút): Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất - Quan sát, lắng nghe có bàn - Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành - Lấy hỗn hợp bột CuO than vào ống nghiệm TN - Hướng dẫn HS thực hành (GV thực - Lắp dụng cụ hình 3.9, trang 83 hành mẫu) - Đun nóng đáy ống nghiệm - Lưu ý cho HS số vấn đề sau: lửa đèn cồn + Nên lấy lượng CuO nhiều lượng - Quan sát than, tránh để than dư tạo khí CO độc - Lắng nghe, ghi chép + Đảm bảo hỗn hợp phản ứng phải thật khô + Lắp ống nghiệm ngang miệng ống thấp đáy + Rút ống nghiệm trước tắt đèn cồn + Đảm bảo hệ phản ứng thật kín - Thực hành theo nhóm - Cho nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm - Hiện tượng: - Nêu tượng, giải thích viết + Hỗn hợp chất rắn ống nghiệm từ PTHH? màu đen chuyển sang màu đỏ + Dung dịch nước vôi bị đục - Giải thích: + Do C khử CuO màu đen chuyển thành Cu có màu đỏ P16 + Sản phẩm tạo CO2 làm đục nước vôi - PTHH: t C + 2CuO 2Cu CO o - Rút kết luận tính chất cacbon? CO2 Ca(OH)2 CaCO3 H 2O - Các bon có tính khử mạnh, khử oxit kim loại CuO, Fe2O3, Hoạt động (10 phút): Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất - Quan sát, lắng nghe có bàn - Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành - Lấy thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm TN - Lắp dụng cụ hình 3.16, trang 89 - Đun nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn - Quan sát - Hướng dẫn HS thực hành (GV thực hành mẫu) - Lắng nghe, ghi chép - Lưu ý cho HS số vấn đề sau: + Lắp ống nghiệm ngang miệng ống thấp đáy + Rút ống nghiệm trước tắt đèn cồn + Đảm bảo hệ phản ứng thật kín - Cho nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm - Hiện tượng: - Nêu tượng, giải thích viết + Dung dịch nước vơi bị đục PTHH? - Giải thích: + Do muối NaHCO3 bị nhiệt phân tạo P17 CO2 làm đục nước vôi - PTHH: t 2NaHCO3 Na CO3 CO H 2O o - Yêu cầu HS rút kết luận tính chất NaHCO3 CO2 Ca(OH)2 CaCO3 H 2O Muối NaHCO3 bền nhiệt Hoạt động (10 phút): Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat muối clorua - GV giới thiệu dụng cụ hóa chất - Quan sát, lắng nghe có bàn - Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự - Cho nước vào mẫu thử, TN lắc + Mẫu tan: NaCl, Na2CO3 + Mẫu không tan: CaCO3 - Cho dung dịch HCl vào mẫu tan + Xuất bọt khí: Na2CO3 + Khơng có tượng: NaCl - Làm việc theo nhóm Na 2CO3 2HCl 2NaCl H2O CO2 - Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm - u cầu HS nêu tượng viết PTHH? - Dung dịch HCl muối clorua - Để nhận biết muối cacbonat muối clorua ta dùng hóa chất gì? Hoạt động vận dụng – luyện tập (5 phút) Yêu cầu học sinh hoàn thành nộp tường trình - Giáo viên nhận xét buổi thực hành - Học sinh thu dọn hóa chất, rửa dụng cụ vệ sinh phịng thí nghiệm P18 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Họ tên HS:………………………………………….Lớp:…………… Tên thực hành:……………………………………………………… STT Tên thí nghiệm Cách tiến Hiện tượng hành Cacbon Giải thích – Ghi PTHH khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao Nhiệt phân muối NaHCO3 Nhận biết muối cacbonat muối clorua Hoạt động mở rộng (3 phút) - GV đặt số câu hỏi thực tiễn: Câu tục ngữ: “Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì? - HS suy nghĩ trả lời - Dặn dị: HS ơn tập để kiểm tra tiết P19 PHỤ LỤC THIẾT KỀ ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (AXIT SUNFURIC) Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng kiến thức TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ học - Biết - Viết PTHH - Giải tập - Giải tập tính chất vật tính chất tính theo hiệu suất lí, tính chất hóa học phương trình phản ứng hóa học, sản axit sunfuric hóa học xuất ứng Axit dụng axit sunfuric sunfuric - Nhận biết axit sunfuric, muối sunfat - Phân biệt axit sunfuric loãng axit sunfuric đặc Số câu hỏi Số điểm 2 10 1 10 P21 Bài kiểm tra số (15 phút) Câu 1: Để pha loãng H2SO4 làm sau đúng? A cách B cách C cách D cách Câu 2: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Khí sinh có tên gọi A Khí oxi B Khí hiđro C Khí cacbonic D Khí sunfurơ Câu 3: Axit sufuric đặc, nguội đựng bình chứa làm A Cu B Ag C Ca D Al Câu 4: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với tất kim loại thuộc dãy sau đây? A Cu, Na B Ag, Zn C Mg, Al D Au, Pt Câu 5: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa cốc tượng quan sát A Sủi bọt khí, đường khơng tan B Màu trắng đường dần, không sủi bọt C Màu đen xuất có bọt khí sinh D Màu đen xuất hiện, khơng có bọt khí sinh Câu 6: Thuốc thử để nhận biết ba lọ nhãn chứa riêng biệt dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là: A Phenolphtalein B Dung dịch NaOH C Dung dịch Na2CO3 D Dung dịch Na2SO4 Câu 7: Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành sản phẩm có chất khí: A BaO, Fe, CaCO3 B Al, MgO, KOH C Na2SO3, CaCO3, Zn D Zn, Fe2O3, Na2SO3 P22 Câu 8: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M V (ml) dung dịch NaOH 1M V là: A 50 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml Câu : Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu 1,12 lít H2 (đktc) dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X A 4,83 gam B 5,83 gam C 7,33 gam D 7,23 gam Câu 10: Từ 60 kg FeS2 sản xuất kg H2SO4 theo sơ đồ sau: FeS2 2SO2 2SO3 2H SO4 A 98 kg B 49 kg C 48 kg P23 D 96 kg ... quan sở lý luận biểu lực tư học sinh Trung học sở dạy học Hoá học - Góp phần nghiên cứu lý luận lực, dạng biểu lực tư duy, thực trạng phát triển lực tư học sinh Trung học sở dạy học Hoá học -... ? ?Phát triển lực tư cho học sinh dạy học Hóa học phần vơ lớp trường Trung học sở? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số hình thức biện pháp nhằm phát triển lực tư cho học sinh dạy học Hóa học. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HOÀNG OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên nghành: Lí luận phương pháp dạy học