Giáo án đạo đức chân trời sáng tạo

75 1.1K 9
Giáo án đạo đức chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: ......... …… 20…… Ngày dạy: ......... …… 20…… Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Đạo đức tuần 01 YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1:MÁI ẤM GIA ĐÌNH(tiết 1, sách học sinh, trang 67) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình; nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình. 2. Kĩ năng: Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình. 3. Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình. 4. Năng lực chú trọng: Nêu được một số biểu hiện của yêu thương gia đình; biết được sự cần thiết của yêu thương gia đình; biết được những ưu điểm, hạn chế của bản thân khi thực hiện hành vi yêu thương gia đình; tham gia công việc gia đình. 5. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Đạo đức; các tranh trong sách học sinh (phóng to); bài hát “Cả nhà thương nhau” của Phạm Văn Minh; ... 2. Học sinh: Sách học sinh, Vở bài tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình, đóng vai,trò chơi, kể chuyện, ... 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; trong lớp, ngoài lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (23 phút): Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào bài học, tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” và dẫn dắt học sinh vào bài học “Mái ấm gia đình”. Học sinh cùng hát. 2. Hoạt động khám phá(2932 phút): 2.1. Hoạt động 1.Xem hình và trả lời câu hỏi (910 phút): Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại. Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình và trả lời câu hỏi: Việc làm của bố, mẹ trong hình thể hiện điều gì? Giáo viên động viên, khích lệ những ý đúng trong các câu trả lời của học sinh để từ đó dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung chính của bài học: tình yêu thương gia đình. Học sinh trả lời: hình 1: thể hiện tình cảm yêu thương; bố mới lĩnh lương; bố thưởng cho hai chị em… Hình 2: con chưa biết chải tóc; mẹ chăm sóc con; con làm nũng mẹ… 2.2. Hoạt động 2.Thảo luận (1112 phút): Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp gợi mở. Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình trong một hình. Sau khi học sinh đã thảo luận về từng việc làm, giáo viên đưa ra ý khái quát: Tình yêu thương gia đình luôn được mọi người thể hiện mọi lúc, mọi nơi, không phân biệt vùng miền, dân tộc; không chỉ là ông bà, cha mẹ yêu thương con cháu mà con cháu cũng phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ. Học sinh thảo luận về việc làm thể hiện tình yêu thương gia đình trong một hình: Hình 1: Đại gia đình gồm ông, bà, cha, mẹ, các con quây quần bên nhau trong ngày Tết.Hình 2: Mẹ quàng khăn ấm cho con trước khi con đến trường.Hình 3: Bố làm việc miệt mài trên máy tính; con trai rót nước mang đến cho bố.Hình 4: Con trai vẽ chân dung tặng mẹ; mặc dù nét vẽ còn chưa đẹp nhưng người mẹ vẫn xúc động đón nhận món quà của con. 2.3. Hoạt động 3. Chia sẻ (910 phút): Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình. Cách tiến hành: Giáo viên chuyển ý, giúp học sinh xác định nhiệm vụ: Hãy xem các hình ở mục Chia sẻ và cho biết ý kiến của mình nhé. Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào? Vì sao? Hình 1: Cả nhà quây quần quanh mâm cơm; bố mẹ gắp thức ăn cho các con.Hình 2: Bố cẩn thận cài quai mũ bảo hiểm cho con trước khi chở con đi học.Hình 3: Anh mải mê chơi đồ chơi một mình, để mặc em đứng phụng phịu, buồn bã.Hình 4: Mẹ giúp con chuẩn bị bài cho ngày mai đi học. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận sâu hơn về tình huống ở hình 3. Giáo viên nêu các câu hỏi như: Vì sao em không đồng tình với việc làm của bạn? Em sẽ khuyên bạn thế nào trong tình huống này?, v.v. Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời tiếp những câu hỏi như: Em cảm thấy thế nào khi để em gái đứng một mình, không có gì chơi? Nếu sợ em gái làm hỏng đồ chơi của mình, em cần làm gì? Nếu em gái chưa biết chơi đồ chơi đó, em sẽ làm gì?, v.v. Giáo viêngợi ý, động viên, khuyến khích để học sinh, xuất phát từ thực tế của gia đình mình, nêu lên những biểu hiện phong phú, đa dạng khác về tình yêu thương. Để giúp học sinh trả lời câu hỏi Vì sao trong gia đình, mọi người phải yêu thương nhau? được dễ dàng hơn, giáo viên cần chuẩn bị một số câu hỏi gợi ý, giúp học sinh có thể nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh cụ thể. Ví dụ:Khi mọi người yêu thương nhau, không khí gia đình sẽ như thế nào?Nếu bố mẹ không yêu thương em mà chỉ đánh đòn, la mắng, trách phạt…, em sẽ cảm thấy thế nào?Khi em biết yêu thương ông bà, cha mẹ, ông bà, cha mẹ sẽ đón nhận tình cảm của em ra sao?, v.v. Trên cơ sở những câu trả lời của học sinh, giáo viên kết luận để các em nhận biết được: Trong gia đình, mọi người đều là ruột thịt, cùng sống chung dưới một mái nhà, vì thế mọi người phải yêu thương nhau để gia đình được yên ấm, hạnh phúc, vui vẻ. Học sinh lắng nghe. Học sinh xác định nhiệm vụ: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào? Vì sao? Học sinh phát biểu: đồng tình với việc làm ở các hình 1, 2, 4 và không đồng tình với việc làm ở hình 3. Học sinh thảo luận, đưa ra ý kiến: phải nhường nhịn em; cho em chơi cùng; không cho em chơi cùng vì sợ em làm hỏng đồ chơi; không cho em chơi cùng vì em không biết chơi đồ chơi đó… Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. Học sinh kể: bố mẹ mua quần áo, sách vở, bánh kẹo… cho con; bố, mẹ đưa đón con đi học; v.v. Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..…………………………………………………………………………………… ………………………..…………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức tuần 01 YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1:MÁI ẤM GIA ĐÌNH(tiết 1, sách học sinh, trang 6-7) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu số biểu tình yêu thương gia đình; nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình Kĩ năng: Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình Năng lực trọng: Nêu số biểu yêu thương gia đình; biết cần thiết yêu thương gia đình; biết ưu điểm, hạn chế thân thực hành vi u thương gia đình; tham gia cơng việc gia đình Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Cả nhà thương nhau” Phạm Văn Minh; Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai,trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Cả nhà thương nhau” dẫn dắt học sinh vào học “Mái ấm gia đình” Hoạt động khám phá(29-32 phút): 2.1 Hoạt động 1.Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số biểu tình yêu thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình trả lời câu hỏi: Việc làm bố, mẹ hình thể điều gì? - Giáo viên động viên, khích lệ ý câu trả lời học sinh để từ dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung học: tình u thương gia đình 2.2 Hoạt động 2.Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinh trả lời: hình 1: thể tình cảm yêu thương; bố lĩnh lương; bố thưởng cho hai chị em… Hình 2: chưa biết chải tóc; mẹ chăm sóc con; làm nũng mẹ… - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận việc làm thể tình yêu thương gia đình hình - Sau học sinh thảo luận việc làm, giáo viên đưa ý khái qt: Tình u thương gia đình ln người thể lúc, nơi, không phân biệt vùng miền, dân tộc; không ông bà, cha mẹ yêu thương cháu mà cháu phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên chuyển ý, giúp học sinh xác định nhiệm vụ: Hãy xem hình mục Chia sẻ cho biết ý kiến Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? Hình 1: Cả nhà quây quần quanh mâm cơm; bố mẹ gắp thức ăn cho con.Hình 2: Bố cẩn thận cài quai mũ bảo hiểm cho trước chở học.Hình 3: Anh mải mê chơi đồ chơi mình, để mặc em đứng phụng phịu, buồn bã.Hình 4: Mẹ giúp chuẩn bị cho ngày mai học - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận sâu tình hình Giáo viên nêu câu hỏi như: Vì em khơng đồng tình với việc làm bạn? Em khuyên bạn tình này?, v.v - Học sinh thảo luận việc làm thể tình yêu thương gia đình hình: Hình 1: Đại gia đình gồm ơng, bà, cha, mẹ, qy quần bên ngày Tết.Hình 2: Mẹ quàng khăn ấm cho trước đến trường.Hình 3: Bố làm việc miệt mài máy tính; trai rót nước mang đến cho bố.Hình 4: Con trai vẽ chân dung tặng mẹ; nét vẽ chưa đẹp người mẹ xúc động đón nhận quà - Học sinh lắng nghe - Học sinh xác định nhiệm vụ: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Học sinh phát biểu: đồng tình với việc làm hình 1, 2, khơng đồng tình với việc làm hình - Học sinh thảo luận, đưa ý kiến: phải nhường nhịn em; cho em chơi cùng; không cho em chơi sợ em làm hỏng đồ chơi; khơng cho em chơi em khơng biết chơi đồ chơi đó… - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời tiếp câu hỏi như: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo Em cảm thấy để em gái đứng mình, khơng có viên chơi? Nếu sợ em gái làm hỏng đồ chơi mình, em cần làm gì? Nếu em gái chưa biết chơi đồ chơi đó, em làm gì?, v.v - Giáo viêngợi ý, động viên, khuyến khích để học sinh, xuất phát từ thực tế gia đình mình, nêu lên biểu phong phú, - Học sinh kể: bố mẹ mua quần áo, sách đa dạng khác tình yêu thương vở, bánh kẹo… cho con; bố, mẹ đưa đón - Để giúp học sinh trả lời câu hỏi Vì gia đình, người học; v.v phải yêu thương nhau? dễ dàng hơn, giáo viên cần chuẩn bị - Học sinh trả lời theo hướng dẫn số câu hỏi gợi ý, giúp học sinh nhìn nhận vấn đề từ nhiều giáo viên khía cạnh cụ thể Ví dụ:Khi người u thương nhau, khơng khí gia đình nào?Nếu bố mẹ khơng u thương em mà đánh đòn, la mắng, trách phạt…, em cảm thấy nào?Khi em biết yêu thương ông bà, cha mẹ, ông bà, cha mẹ đón nhận tình cảm em sao?, v.v - Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên kết luận để em nhận biết được: Trong gia đình, người ruột thịt, - Học sinh lắng nghe sống chung mái nhà, người phải yêu thương để gia đình yên ấm, hạnh phúc, vui vẻ V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 02 YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1:MÁI ẤM GIA ĐÌNH (tiết 2, sách học sinh, trang 8-9) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Như tiết 1, (tuần 1) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Như tiết 1, (tuần 1) III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Như tiết 1, (tuần 1) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập (17-20 phút): 3.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (6-7 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nêu số biểu tình yêu thương gia đình (mức cao) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết hình để hình dung câu chuyện: Gia đình bạn Quân gồm bố, mẹ Quân Một buổi chiều, trời mưa to khiến bố Quân chưa nhà Mẹ Quân đứng trước cửa nhà, nhìn trời mưa, lo lắng cho bố Tuy nhỏ Quân biết chia sẻ nỗi lo với mẹ định đợi bố để nhà ăn cơm tối cho đông vui - Sau học sinh hình dung câu chuyện, giáo viên hướng dẫn để học sinh phát xác định ý nghĩa cử chỉ, lời nói thể tình u thương người gia đình Qn Ví dụ:Cử mẹ: đứng đợi bố (yêu thương bố); xoa đầu (yêu thương con).Cử Quân: đến bên mẹ (chia sẻ nỗi lo lắng với mẹ).Lời nói mẹ: Bố chưa (yêu thương bố); Con có đói khơng? (quan tâm đến con).Lời nói Qn: Sao mẹ lo lắng ạ? (quan tâm đến mẹ); Mình đợi bố (quan tâm đến bố) 3.2 Hoạt động Chia sẻ (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đưa nhận định - Ở ý thứ hai: Nếu bạn Hải, em làm gì?, câu trả lờicủa học sinh khác Giáo viên nên động viên, khuyến khích học sinh tự đặt vào vị trí nhân vật Hải tình để đưa cách xử lí riêng mình, khơng rập khn, máy móc.Giáo viênđưa thêm số câu hỏi gợi ý để học sinh tiếp tục đưa cách xử lí sau Hoạt động học sinh - Học sinh liên kết hình để hình dung câu chuyện theo hướng dẫn giáo viên - Học sinhphát xác định ý nghĩa cử chỉ, lời nói thể tình yêu thương người gia đình Qn - Học sinh khơng đồng tình với việc trêu chọc em bạn Hải - Học sinh trả lời câu hỏi “Nếu bạn Hải, em làm gì?” theo ý bạn đưa cách xử lí bạn.Ví dụ:Ngồi ý kiến bạn…, em có ý kiến khác?Các em thích ý kiến bạn… hay ý kiến bạn…?Các em thấy làm không?, v…v… - Giáo viên giúp em củng cố yêu cầu bản: cần đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình 3.3 Hoạt động Kể chuyện (5-6 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh kể lại việc làm thể tình u thương ơng bà, cha mẹ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhhọc sinh kể lại việc làm thể tình u thương ơng bà, cha mẹ - Giáo viên nhận xét, động viên Hoạt động thực hành (13-15 phút): 4.1 Hoạt động Sắm vai (7-8 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh sắm vai thể tình sách học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu tình huống: 1) Khi bố, mẹ làm về; 2) Khi ông, bà quê lên thăm - Giáo viên xây dựng tình tương tự khác như: em học về; bố, mẹ làm muộn; em quê thăm ông bà, v.v - Sau học sinh thực xong hoạt động sắm vai, giáo viên cho lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm 4.2 Hoạt động Thực hành (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực lời nói, hành động thể tình thương u thành viên gia đình qua tình sách học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu tình sách học sinh - Để mở rộng phạm vi thực hành, giáo viên cần nhắc lại kiến thức học (ví dụ: câu b mục Chia sẻ: Kể thêm số việc làm thể tình yêu thương gia đình), giúp học sinh có thêm sở vận dụng hiệu học vào thực tế sống Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên cho học sinh học thuộc lòng câu: Gia đình nơi bắt đầu yêu thương; chuẩn bị sau - Học sinh chuẩn bị trước nhà để phát biểu học - 2-3 học sinh tham gia sắm vài đơn giản lời nói, động tác, thái độ cần thể tình - Vài học sinh sắm vai tình tương tự - Cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm - Học sinh kể theo tình - Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp mơn Đạo đứctuần 03 QUAN TÂM, CHĂM SĨC NGƯỜI THÂN TRONGGIA ĐÌNH BÀI 2: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1, sách học sinh, trang 10-11) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu số biểu quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ (lễ phép, lời, hiếu thảo); nhận biết cần thiết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Kĩ năng: Thực lời nói, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ gia đình em Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc; khơng đồng tình với thái độ, hành vi chưa quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Năng lực trọng: Nêu số biểu lời, lễ phép, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; biết phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ; phân biệt thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc/khơng quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); Cháu yêu bà Xuân Giao Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Cháu yêu bà” dẫn dắt học sinh vào học “Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ” Hoạt động khám phá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số biểu quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình trả lời câu hỏi - Giáo viên động viên, khích lệ ý câu trả lời học sinh để từ dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung học: Trong gia đình, em phải biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinhxem hình trả lời câu hỏi:Hình 1: Minh lễ phép, khoanh tay chào mẹ.Hình 2: Mai lễ phép lời ơng.Hình 3: Lan đỡ tay giúp ơng đứng.Hình 4: Hai bạn tặng hoa quà cho mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực lời nói, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ gia đình em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: a) Bạn Thảo có lời bố lễ phép với bà không? - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết nội dung hình ý - Học sinh trả lời:Hình 1: Bố đưa điện đến bóng nói hình để xác định câu trả lời thoại cho Thảo nói Thảo hỏi thăm bà ngoại.Hình 2: Thảo nói chuyện với bà ngoại bóng nói cho thấy lời nói Thảo chưa lễ phép - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời thêm câu hỏi như:Khi - Học sinh trả lời câu hỏi giáo bố đưa điện thoại nói Thảo hỏi thăm bà, Thảo có lời bố viên khơng?Khi nói chuyện với bà, lời nói Thảo có lễ phép khơng? Vì sao?Nếu em Thảo, tình này, em nói với bà nào?, v.v b) Các bạn thể hiếu thảo ơng bà, cha mẹ qua lời nói, việc làm nào? - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận việc làm bạn thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Các nhóm thảo luận, trả lời:Hình 1: Nhớ hình cho lớp phát biểu, thảo luận việc muốn quê thăm ông bà.Hình 2: làm thể hình Nhớ vẽ tranh tặng bố.Hình 3: - Sau học sinh thảo luận việc làm, giáo viên bước Địu ngơ giúp mẹ.Hình 4: Gắp thức ăn đầu đưa ý khái qt: Trong gia đình, em làm cho bà nhiều việc phù hợp, vừa sức để quan tâm, chăm sóc ơng bà, - Học sinh lắng nghe cha mẹ 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc; khơng đồng tình với thái độ, hành vi chưa quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a) Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến - Sau quan sát tranh, học sinh đồng hình tình với việc làm hình 4, khơng đồng tình với việc làm hình -Hình 1: phải bên cạnh ông bà; phải biết ông bà lớn tuổi nên chậm…; Hình 2: phải có thái độ lễ phép với bố; - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận thêm tình khơng nhìn bố với vẻ thách thức, hình cách nêu câu hỏi như:Vì em khơng bực tức đồng tình với việc làm bạn?Em khuyên bạn - Học sinh trình bày: đưa kính cho ơng tình này?Em làm tình đó?, v.v đọc báo; đỡ bà lên, xuống cầu thang; hỏi b) Kể thêm số việc làm thể hiếu thảo, lễ phép, thăm bố, mẹ làm về, v.v lời ông bà, cha mẹ - Giáo viên gợi ý, động viên, khuyến khích để học sinh, chủ yếu xuất phát từ thực tế gia đình mình, nêu thêm biểu phong phú, đa dạng, gần gũi khác c) Vì phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ? - Giáo viên gợi ý: ơng bà già; bố mẹ làm ni gia đình; ơng bà, cha mẹ dạy bảo em nên người, v.v - Giáo viên chốt: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ biểu truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ người trồng cây” dân tộc Việt Nam V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 04 QUAN TÂM, CHĂM SĨC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 2: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2, sách học sinh, trang 12-13) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu số biểu quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ (lễ phép, lời, hiếu thảo); nhận biết cần thiết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Kĩ năng: Thực lời nói, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ gia đình em Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc; khơng đồng tình với thái độ, hành vi chưa quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Năng lực trọng: Nêu số biểu lời, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ; phân biệt thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc/khơng quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); Cháu yêu bà Xuân Giao Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập xử lí tình (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết cần thiết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn để học sinh suy nghĩ đề xuất cách xử lí mang tính tích cực, thích hợp - Học sinh hình dung tình huống, học sinh suy nghĩ đề xuất cách xử lí mang tính tích cực, thích hợp:Hình 1: Giúp bà xếp chén bát rửa; bà rửa chén bát; lấy khăn cho bà lau tay sau rửa chén bát.Hình 2: Lấy nước cho ông uống thuốc; đắp khăn ướt lên trán cho ơng; hỏi thăm sức khoẻ ơng Hình 3: Trật tự cho mẹ làm việc; lấy nước cho mẹ uống; khơng quấy rầy mẹ Hình 4: Nhắc bố đội mũ, nón; lấy mũ, nón cho bố; yêu thương, kính trọng bố - Khi học sinh đưa cách xử lí tình huống, giáo viên rèn luyện thêm kĩ cho cácem câu hỏi gợi - Học sinh xử lí tình mở như:Ngồi ý kiến bạn…, em có ý kiến giáo viên đưa khác?Các em thích ý kiến bạn… hay ý kiến bạn…?Các em thấy làm không? v.v Hoạt động thực hành (18-20 phút): 4.1 Hoạt động Sắm vai (10-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh sắm vai thể tình sách học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu - Học sinh sắm vai thể tình tình huống: a) Lấy huống: a) Lấy nước cho bà uống nước cho bà uống thuốc; b) Xách đồ giúp mẹ mẹ thuốc; b) Xách đồ chợ giúp mẹ mẹ chợ - Vài học sinh thể đơn giản lời nói, động tác, thái độ cần thể - Giáo viên lựa chọn, tình xây dựng tình - Học sinh thể tình huống tương tự khác lấy từ hoạt động dạy học giáo viên đưa - Sau học sinh thực xong hoạt động sắm vai, giáo - Cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu viên cho lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh dương, rút kinh nghiệm nghiệm 4.2 Hoạt động Thực hành (7-8 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực lời nói, hành động thể lễ phép, lời * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng số từ ngữ kết hợp với số động tác, thái độ, cử cần thiết khác như: ánh mắt, giọng nói, tư cúi đầu, v.v thể lễ phép, lời, giúp học sinh vận dụng hiệu học vào thực tế sống Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên cho học sinhhọc thuộc lòng câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn; chuẩn bị sau - Học sinh sử dụng số từ ngữ kết hợp với số động tác, thái độ, cử cần thiết khác như: ánh mắt, giọng nói, tư cúi đầu thể lễ phép, lời Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 05 QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 3: ANH CHỊ EM QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ NHAU (tiết 1, sách học sinh, trang 14-15) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình; nhận biết cần thiết việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình Kĩ năng: Thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Có thái độ đồng tình với quan tâm, giúp đỡ nhau; khơng đồng tình với việc làm khơng thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình Năng lực trọng: Nêu số biểu quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình; biết anh chị em phải quan tâm, giúp đỡ nhau; phân biệt thái độ, hành vi anh chị em quan tâm, giúp đỡ hay không quan tâm, giúp đỡ nhau; khắc phục hành vi chưa nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em gia đình; biết ưu điểm, hạn chế thân việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Làm anh khó đấy” nhạc Nguyễn Đình Khiêm; thơ Phan Thị Thanh Nhàn Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Làm anh khó đấy” dẫn dắt học sinh vào học “Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau” Hoạt động khám phá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát kĩ hình để nhận diện tính chất việc làm; giáo viên lưu ý gợi dẫn học sinh đến biểu cảm khuôn mặt nhân vật, giúp em nhận nội dung hình để từ đưa nhận xét 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác tình hình cụ thể để hồn thành mục tiêu hoạt động - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn để học sinh nắm rõ Hình 2: Chị địu em lưng, em bé ngủ ngon lành, tay chị vịng sau ơm em… chi tiết thể hành vi yêu thương chị em, giúp em ngủ ngon, khơng giật thức giấc - Giáo viên lưu ý, quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình ln có tính chất hai chiều: từ anh/chị em ngược lại Nội dung hoạt động cần khai thác yếu tố trên, tránh mặc định gia đình ln ln anh/chị quan tâm, chăm sóc em 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có thái độ đồng tình với quan tâm, giúp đỡ nhau; khơng đồng tình với việc làm khơng thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a)Bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm, tình hình: - Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu - Ở Hình 2, giáo viên lưu ý khai thác chi tiết em khóc, anh giơ lon nước lên cao, tay chống nạnh thách em lấy - Học sinh hát - Học sinh nhận xét việc làm bạn hình:Hình 1: Chị hướng dẫn em chơi lắp ráp robot.Hình 2: Anh em trai giằng hộp màu - Học sinh khai thác tình hình cụ thể:Hình 1: Anh hướng dẫn em đọc sách Hình 2: Chị địu em vai Hình 4: Em đưa chai nước cho chị Đây việc làm thể quan tâm, giúp đỡ em chị, cụ thể chị quên chai nước, em giúp đỡ chị.Riêng hình 3: Anh khơng nhường đèn trung thu cho em gái, hành động thể thiếu nhường nhịn yêu thương em nhỏ - Học sinh xác định yêu cầu: bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm, tình hình: Hình 1: Chị đưa nơi cho em ngủ.Hình 2: Em địi lon nước anh anh khơng nhường, khơng cho em.Hình 3: Anh ngồi học bài, em hát hò inh ỏi, làm ồn, anh khơng học được.Hình 4: Chị hướng dẫn em - Giáo viên lưu ý đến tính chất hai chiều việc quan tâm, giúp học đỡ anh chị em gia đình; cần tổ chức cho học sinh - Học sinh quan sát, phân tích nội dung quan sát, phân tích nội dung hình trước đưa quan điểm hình trước đưa quan điểm em đồng tình hay khơng đồng tình I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu tai nạn thương tích xảy sinh hoạt ngày như: cầm vật nhọn, sắc, chọc phá thú vật, ném đá, trèo cây,…; biết số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt; nhận biết cần thiết việc phòng, tránh tai nạn sinh hoạt Kĩ năng: Thực hành số kĩ bản, cần thiết để phịng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi để phòng, tránh tai nạn sinh hoạt; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng phịng, tránh tai nạn sinh hoạt Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn sinh hoạt; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phòng, tránh tai nạn sinh hoạt; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Phẩm chất: Trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); thơ “Nước sôi” Thanh Minh Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi để phịng, tránh tai nạn sinh hoạt; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng phịng, tránh tai nạn sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a) Em có đồng tình với việc làm bạn khơng? Vì sao? Em khuyên bạn nào? - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, nhóm tìm hiểu đến hai hoạt động - Giáo viênhướng dẫn học sinh nhận diện hình, sau phát biểu ý kiến Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm, nhóm tìm hiểu đến hai hoạt động - Học sinhnhận diện hình, sau phát biểu ý kiến:Hình 1: Một bạn nam đứng bếp, tay sờ vào nồi nấu bếp, có nóng bốc lên.Hình 2: Một bạn nữ bị chó cắn vào tay.Hình 3: Hai bạn nữ chơi cát, bạn bốc cát ném vào mặt bạn Hình 4: Ba bạn nam thả diều gần cột điện cao - Học sinh lựa chọn không đồng tình - Sau tìm hiểu nội dung hình, giáo viên yêu cầu học trả lời đưa lời khuyên sinhlựa chọn đồng tình hay khơng đồng tình, sao? - Cuối hoạt động, giáo viên nhắc nhở học sinh tuyệt đối tránh tình huống, hồn cảnh để đảm bảo tồn, tránh tai nạn, thương tích vơ nguy hiểm b) Vì phải ý phịng tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt? - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4: đưa ý kiến để trả lời câu hỏi phải ý phịng tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt - Tuỳ thuộc vào câu trả lời học sinh, giáo viên cần cân nhắc, điều chỉnh, bổ sung, dặn dò thêm Hoạt động luyện tập (18-20 phút): 3.1 Hoạt động Xử lí tình (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt; nhận biết cần thiết việc phòng, tránh tai nạn sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viêncho nhóm tiến hành sắm vai kịch nho nhỏ, không trọng diễn xuất mà ý vào cách khuyên nhủ bạn - Giáo viên giáo dục: Các em nhắc nhở bạn bè, người thân cẩn thận tình - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm 4: đưa ý kiến để trả lời câu hỏi phải ý phịng tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt - Học sinh ý lắng nghe - Các nhóm sắm vài theo tình hình: + Hình 1: Với tình này, bạn tìm giúp đỡ người lớn để tránh nguy bị bỏng gây cháy nổ + Hình 2: Bạn khơng nên vừa vừa dùng dao có nguy đứt tay; bị vấp ngã, dao đâm vào người + Hình 3: Bạn khơng nên dùng bật lửa hộp diêm tạo lửa gây cháy nổ, nguy hiểm đến tính mạng, tài sản nhiều người khác + Hình 4: Bạn không nên vừa sạc pin vừa dùng điện thoại gây cháy nổ, bị điện giật V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 30 CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 13: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN TRONG SINH HOẠT (tiết 3, sách học sinh, trang 57-58) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu tai nạn thương tích xảy sinh hoạt ngày như: cầm vật nhọn, sắc, chọc phá thú vật, ném đá, trèo cây,…; biết số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt; nhận biết cần thiết việc phòng, tránh tai nạn sinh hoạt Kĩ năng: Thực hành số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi để phòng, tránh tai nạn sinh hoạt; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng phịng, tránh tai nạn sinh hoạt Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn sinh hoạt; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phòng, tránh tai nạn sinh hoạt; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Phẩm chất: Trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); thơ “Nước sơi” Thanh Minh; video clip kĩ hiểm xảy cháy Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập (18-20 phút): 3.2 Hoạt động Liên hệ thân (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh nhìn lại hoạt động trả lời theo thực tế để em nhận thức rõ việc cần bảo đảm an toàn, tránh thương tích sinh hoạt - Giáo viên gợi ý cho em nhớ lại việc nêu hoạt động như:Sử dụng thiết bị điện;Sử dụng phương tiện giao thông;Sử dụng vật dụng gia đình; Tham gia trị chơi, hoạt động tập thể;Đi cầu thang, thang máy, thang cuốn, bậc thềm;Ăn uống,… - Giáo viên tuỳ vào câu trả lời em để góp ý, điều chỉnh cần Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời theo thực tế để bảo đảm an tồn, tránh thương tích sinh hoạt - Học sinhnhớ lại việc nêu hoạt động - Học sinhnêu ý kiến cá nhân để bảo đảm an toàn, phịng tránh tai nạn, thương tích tình Hoạt động thực hành (13-15 phút): 4.1 Hoạt động Một số kĩ thoát khỏi đám cháy (7-8 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành số kĩ thoát khỏi đám cháy * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viêntrình chiếu video clip hướng dẫn kĩ thoát - Học sinh xem học hỏi khỏi đám cháy để học sinh xem học hỏi - Giáo viên cần làm mẫu trước tổ chức cho học sinh - Học sinhquan sát giáo viên làm mẫu thực hành, nhắc em ý hỗ trợ luyện tập thực hành, ý hỗ trợ luyện tập:Nhớ thao tác kĩ hiểm.Đảm bảo an tồn luyện tập.Khơng dùng dụng cụ luyện tập để chơi, đùa giỡn 4.2 Hoạt động Dùng băng dán cá nhân băng bó vết thương nhỏ (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành dùng băng dán cá nhân băng bó vết thương nhỏ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viêntổ chức cho học sinh thực hành hoạt động - Học sinhthực hành hoạt động Sau hoạt động phần Thực hành, giáo viên lưu ý học sinh:Tuyệt đối tuân thủ quy định an tồn.Ln có - Học sinh lắng nghe hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ người lớn.Không tự ý sơ cứu cách làm đúng.Luôn nhắc nhở bạn bè, người lớn đảm bảo an toàn sinh hoạt, biết cách sơ cứu cần thiết Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên cho học sinh học thuộc ghi Học sinh thực theo yêu cầu nhớ:Phải cẩn thận sử dụng vật dụng sinh hoạt để giáo viên phịng, tránh tai nạn, thương tích; chuẩn bị sau V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 31 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 14: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG (tiết 1, sách học sinh, trang 59-61) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu tín hiệu đèn giao thơng, biển báo cách tham gia giao thơng an tồn; biết hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thông; nhận biết cần thiết việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu tai nạn giao thông Kĩ năng: Thực hành hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thơng Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tuân thủ luật giao thông; không đồng tình với thái độ, hành vi khơng chấp hành luật giao thông Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phịng, tránh tai nạn giao thơng; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ; tham gia hoạt động đảm bảo an tồn giao thơng Phẩm chất: Trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Đi đường em nhớ” Nhạc lời Hoàng Văn Yến Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh hát “Đi đường em nhớ” kết nối học sinh vào “Phòng, tránh tai nạn giao thông” Hoạt động khám phá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu tai nạn thương tích xảy sinh hoạt ngày như: cầm vật nhọn, sắc, chọc phá thú vật, ném đá, trèo * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: a) Người xe chấp hành quy định an tồn giao thơng nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhanh nội dung hình ngã tư đường phố Trong hình có nhiều xe cộ, người lớn, trẻ em - Giáo viên tạo điều kiện cho nhiều học sinh trả lời câu hỏi Tuỳ thuộc cá nhân học sinh có cách trả lời riêng, giáo viên linh động điều chỉnh định hướng học sinh b) Việc làm an toàn, việc làm khơng an tồn qua Hoạt động học sinh - Học sinh hát với giáo viên - Học sinh quan sát nhanh nội dung hình ngã tư đường phố trả lời câu hỏi giáo viên đường? - Giáo viênhỏi nhanh học sinh để tìm hiểu nội dung hai hình - Học sinh trả lời: hành vi hình khơng đúng, hành vi hình - Giáo viên cần nhắc nhở thêm với học sinh số vấn đề qua đường 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành số kĩ bản, cần thiết để phịng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: a) Cần làm để phịng tránh tai nạn giao thơng tình sau: - Giáo viêncho nhóm thảo luận nội dung tất hình, - Các nhóm thảo luận,nhận diện nội yêu cầu học sinh cần nhận diện nội dung hình, sau dung hình, sau đưa cách làm đưa cách làm để phịng tránh tai nạn giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng: + Hình 1: Hai bạn nam đá bóng lịng đường, có + Hình 1: Đá bóng nơi quy định tơ chạy tới Tuyệt đối khơng đá bóng lịng, lề + Hình 2: Hai bạn nhỏ qua đường chưa có tín hiệu đèn xanh đường dành cho người bộ, phương tiện giao thông + Hình 2: Đợi tín hiệu đèn đỏ để phép lại phương tiện giao thông dừng lại, tín hiệu đèn xanh dành cho người bật lên + Hình 3: Hai bạn qua đường nhỏ lịng + Hình 3: Đi vỉa hè lề đường đường bên phải Tuyệt đối khơng + Hình 4: Ba bạn nam lòng đường đường xe đạp dàn hàng ba + Hình 4: Đi xe đạp theo hàng dọc Tuyệt đường Vừa đối không dàn hàng ngang Khi đường vừa nói chuyện vui phải ý quan sát vẻ b) Kể thêm số việc làm gây tai nạn giao thơng cách phòng tránh - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để em nêu tình - Các nhóm thảo luận để nêu tình huống, việc làm gây tai nạn giao thơng cách huống, việc làm gây tai nạn giao phịng tránh thơng cách phịng tránh theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh phương diện cụ thể gợi ý giáo viên như:Khi tham gia giao thông bộ;Khi tham gia giao thông xe đạp;Khi tham gia giao thông xe gắn máy;Khi tham gia giao thông xe ô tô;Khi tham gia giao thông phương tiện giao thông công cộng;Khi tham gia giao thông máy bay;Khi tham gia giao thông nông thôn;Khi tham gia giao thông thành phố, thị xã, thị trấn V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp mơn Đạo đứctuần 32 CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 14: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG (tiết 2, sách học sinh, trang 62-63) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu tín hiệu đèn giao thơng, biển báo cách tham gia giao thơng an tồn; biết hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thông; nhận biết cần thiết việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu tai nạn giao thông Kĩ năng: Thực hành hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thơng Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tuân thủ luật giao thơng; khơng đồng tình với thái độ, hành vi không chấp hành luật giao thông Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phòng, tránh tai nạn giao thông; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Giao thơng đường bộ; tham gia hoạt động đảm bảo an tồn giao thơng Phẩm chất: Trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Đi đường em nhớ” Nhạc lời Hoàng Văn Yến Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi để phịng, tránh tai nạn sinh hoạt; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng phịng, tránh tai nạn sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm đơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung hình, sau giải thích lí em đồng tình hay khơng đồng tình Các em diễn đạt nhiều cách Hoạt động học sinh - Học sinh tìm hiểu nội dung hình, sau giải thích lí em đồng tình hay khơng đồng tình: + Hình 1: Bố (mẹ) chở xe máy, hai đội mũ bảo hiểm, dừng trước vạch sơn tín hiệu đèn đỏ Tuy đường vắng trời nắng hai bố chấp hành luật giao thơng + Hình 2: Người lớn trẻ em vỉa hè, em bé có người lớn cùng, hai người nói chuyện vui vẻ + Hình 3: Một phụ nữ chở ba trẻ em xe máy, không đội mũ bảo hiểm, nét mặt người căng thẳng + Hình 4: Hai bạn nam chở - Khi học sinh trả lời, giáo viên ý điều chỉnh cách hiểu, xe đạp, lòng đường, bạn cách giải thích học sinh (nếu cần) phía sau đứng gác-ba-ga Hoạt động luyện tập (18-20 phút): 3.1 Hoạt động Xử lí tình (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt; nhận biết cần thiết việc phòng, tránh tai nạn sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viêncho nhóm tiến hành sắm vai kịch - Các nhóm sắm vai để xử lí hai tình nho nhỏ, không trọng diễn xuất mà ý vào cách sách học sinh khuyên nhủ bạn a) Em khuyên bạn Lan tình sau? + Tìm hiểu nội dung hình: Bạn Lan - Giáo viêngiúp học sinh hiểu cách dẫn dắt em ngồi xe ô tô (đang chạy) theo phần: bạn thò đầu, thò tay ngồi để cười + Tìm hiểu nội dung hình vẫy tay:Bạn Lan không phép + Đưa lời khuyên làm nguy hiểm + Lời khuyên: Khi ngồi xe ô tô phải ngồi nghiêm túc, thắt dây an toàn, em bé nhỏ cần phải có ghế chun dụng cho em bé, khơng thị tay, thị đầu ngồi b) Khi sang đường nơi khơng có đèn hiệu giao thơng, em phải quan sát có động tác gì? - Giáo viêngiúp học sinh trả lời câu hỏi: Khi sang đường nơi khơng có đèn hiệu giao thơng, em phải quan sát có động tác gì? - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh trả lời:Quan sát kĩ phương tiện đường;Qua đường đường vắng;Giơ tay lên cao để xin đường;Ở nửa đường bên này, giơ tay quan sát bên trái; nửa đường bên kia, giơ tay quan sát bên phải;Nên người lớn, không nên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 33 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 14: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG (tiết 3, sách học sinh, trang 63) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu tín hiệu đèn giao thơng, biển báo cách tham gia giao thơng an tồn; biết hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thông; nhận biết cần thiết việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu tai nạn giao thông Kĩ năng: Thực hành hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thơng Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tuân thủ luật giao thông; không đồng tình với thái độ, hành vi khơng chấp hành luật giao thông Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phịng, tránh tai nạn giao thơng; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ; tham gia hoạt động đảm bảo an tồn giao thơng Phẩm chất: Trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Đi đường em nhớ” Nhạc lời Hoàng Văn Yến Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động luyện tập (18-20 phút): 3.2 Hoạt động Khi gặp biển báo này, em cần phải làm (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên lưu ý học sinh việc em cần làm gặp biển báo:Biển cấm người bộ; Biển cấm xe đạp; Biển dành cho người bộ; Biển cấm ngược chiều - Giáo viên lưu ý học sinh:Các em bố mẹ, người thân cần tìm hiểu thêm quy định, biển báo an tồn giao thơng.Trước đi, cần tìm hiểu cung đường để biết đường hai chiều, đường chiều, đường có quy định đặc biệt thời điểm 3.3 Hoạt động Liên hệ thân (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân - Học sinh tự liên hệ thân gặp biển báo: Biển cấm người bộ; Biển cấm xe đạp; Biển dành cho người bộ; Biển cấm ngược chiều * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viêntổ chức chohọc sinhphát biểu ý kiến cá nhân để em tự nhìn lại việc tham gia giao thơng Từ đó, em nhận chấp hành hay chưa luật giao thông, có định hướng khắc phục, sửa chữa Trong hoạt động này, giáo viên lưu ý có số học sinh khơng biết việc làm sai, số em có lời nói, hành vi chê bai, giễu cợt bạn bè,… để động viên, hướng dẫn em nhận thức hành động Hoạt động thực hành (13-15 phút): 4.1 Hoạt động Kĩ đội mũ bảo hiểm cách (78 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành kĩ đội mũ bảo hiểm cách * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước đội mũ bảo hiểm hướng dẫn sách học sinh, học sinh sử dụng nhiều đời sống - Giáo viên cho học sinh mang theo mũ bảo hiểm để thực hành, xảy tranh cãi, giáo viên cần linh động xử lí tình thực hành - Giáo viên nhắc học sinh nội dung:Nhớ thao tác; đảm bảo an tồn luyện tập; khơng dùng dụng cụ luyện tập để chơi, đùa giỡn 4.2 Hoạt động Kĩ qua đường an toàn (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành kĩ qua đường an tồn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành - Sau hoạt động phần Thực hành, giáo viên lưu ý học sinh cố gắng rèn luyện để không vấp phải lặp lại lỗi 4.3 Hoạt động Vẽ sưu tầm tranh, ảnh phòng, tránh tai nạn giao thông (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành vẽ sưu tầm tranh, ảnh phịng, tránh tai nạn giao thơng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên giao cho em làm nhà, làm theo nhóm từ tiết cho em giới thiệu vào tiết Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên cho học sinh học thuộc ghi nhớ:An toàn giao thông hạnh phúc người, nhà; chuẩn bị sau - Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân “Em thực quy định an tồn giao thơng nào?” để em tự nhìn lại việc tham gia giao thơng Từ đó, em nhận chấp hành hay chưa luật giao thơng, có định hướng khắc phục, sửa chữa - Học sinh mang theo mũ bảo hiệm thực hành nhóm, trước lớp - Học sinh thực hành - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 34 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Ôn tập kiến thức thuộc chủ đề: Thật thà; Phịng, tránh tai nạn, thương tích Kĩ năng: Thực hành kĩ thuộc chủ đề: Thật thà; Phịng, tránh tai nạn, thương tích Thái độ: Có ý thức rèn luyện hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi Năng lực trọng: Năng lực điều chỉnh hành vi; lực phát triển thân; lực kinh tế - xã hội Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tập ôn tập đánh giá Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Đèn đỏ đèn xanh”và - Học sinh hát với giáo viên dẫn dắt học sinh vào “Kiểm tra, đánh giá học kì II” Hoạt động kiểm tra, đánh giá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Chủ đề Thật (14-15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập kiến thức, kĩ thuộc chủ đề “Thật thà” * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, luyện tập * Cách tiến hành: Bài 1.Em cho biết bạn tranh bên có biểu thật thà? Bài Em kể chuyện theo tranh bên 2.2 Hoạt động Chủ đề Phòng, tránh tai nạn, thương tích (16-17 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập kiến thức, kĩ thuộc chủ đề “Phịng, tránh tai nạn, thương tích” * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, luyện tập * Cách tiến hành: Bài 3.Em đoán nhanh hành động nguy hiểm, hành động an toàn hình bên dưới? Bài 4.Em nghĩ tình tranh? Bài 5.Em tìm tranh vật hành động dễ gây tai nạn, thương tích Bài 6.Em kể tai nạn thường gặp tranh sau: V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đứctuần 35 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM HỌC I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Ôn tập kiến thức thuộc chủ đề học Kĩ năng: Thực hành kĩ thuộc chủ đề học Thái độ: Có ý thức rèn luyện hành vi, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi Năng lực trọng: Năng lực điều chỉnh hành vi; lực phát triển thân; lực kinh tế - xã hội Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tập ôn tập đánh giá Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Hè về”và dẫn dắt - Học sinh hát với giáo viên học sinh vào “Kiểm tra, đánh giá cuối năm học” Hoạt động kiểm tra, đánh giá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Tổng kết (14-15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập kiến thức, kĩ thuộc chủ đề học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên hệ thống hoá 14 học năm; khẳng định - Học sinh ôn tập sơ đồ tư chuẩn mực thái độ, hành vi đạo đức cần thiết việc thực chuẩn mực thái độ, hành vi học sinh lớp Để tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn cho tổng kết, giáo viên sử dụng sơ đồ tư kết hợp hình ảnh học tập học sinh Sơ đồ thiết kế theo hình thức mở để học sinh tham gia vào việc hồn thiện nội dung sơ đồ - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập môn học ý thức phấn đấu học sinh theo mục tiêu mà học đạo đức đặt ra; lưu ý biểu dương biểu tích cực xác định việc làm để khắc phục điểm cịn hạn chế lớp nói chung học sinh nói riêng liên quan đến việc học tập thực nội dung đạo đức - Nói chung, tổng kết nên thực không khí cởi mở, chan hồ, mang tính chất khép lại chặng đường học tập để tiếp tục đồng hành chặng - Sau tổng kết mơn Đạo đức nói riêng, chương trình lớp nói chung, học sinh bước vào kì nghỉ hè, giáo viên nên có định hướng, gợi ý để học sinh thực hành học học năm vừa qua vào dịp hè Chẳng hạn, gợi nhắc lại nội dung chủ đề học Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ gợi ý cho học sinh chuyến thăm ông bà; hoặc, nghỉ hè, em nên làm để giúp đỡ bố mẹ - Ngoài ra, giáo viên cần nghiên cứu trước chương trình giáo dục mơn Đạo đức lớp để hướng dẫn cho học sinh trao đổi với cha mẹ kì nghỉ hè, nhằm chuẩn bị tâm điều kiện học tập môn học cách chủ động 2.2 Hoạt động Đánh giá (16-17 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Đánh giá kết giáo dục thực theo hướng dẫn quan quản lí giáo dục thời điểm cụ thể, thích hợp.Trước đưa kết đánh giá cụ thể cho học sinh, giáo viên cần lưu ý thêm: + Cho học sinh tự đánh giá tổ chức để tổ, nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau; kết đánh giá học sinh tổ, nhóm gửi cho thầy, cô giáo tổng kết + Tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh kết giáo dục môn học em Để thuận lợi, phụ huynh - Học sinh tự nhận xét nhận xét bạn - Học sinh tự đánh giá tổ, nhóm học sinh đánh giá lẫn ghi ý kiến đánh giá gia đình vào sổ liên lạc; học sinh gửi sổ liên lạc cho thầy, cô tổng kết + Tham khảo ý kiến đánh giá tổ chức mà học sinh tham gia sinh hoạt (Măng non, Sao tháng Tám, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh…) - Khi đưa đánh giá tổng kết, giáo viên cần đối chiếu với đánh giá trình để thấy tiến bộcủa học sinh V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ... TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Tập thể dục buổi sáng? ??Nhạc lời Minh Trang Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; …... TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Tập thể dục buổi sáng? ?? Nhạc lời Minh Trang Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; …... TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Tập thể dục buổi sáng? ?? Nhạc lời Minh Trang Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; …

Ngày đăng: 02/09/2020, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan