Giáo án KHTN 6 Chân trời sáng tạo phần mở đầu 7 tiết

16 107 2
Giáo án KHTN 6 Chân trời sáng tạo phần mở đầu  7 tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống Năng lực: 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm KHTN; - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hoạt động sống nhận đâu hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu chúng gì; - Vận dụng kiến thức học: Trình bày vai trị khoa học tự nhiên đời sống 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm, thu thập thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên, vai trò khoa học tự nhiên cuốc sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm báo cáo để tìm hoạt động nghiên cứu khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề tìm hiểu tượng tự nhiên môn, phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động khác Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Trung thực, trách nhiệm nghiên cứu học tập khoa học tự nhiên; - Có niềm say mê hứng thú với việc khám phá khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh hoạt động người sống (Từ hình 1.1 đến 1.6-SGK) số hình ảnh tham khảo khác - Hình ảnh thể vai trò khoa học tự nhiên (Từ hình 1.7 đến 1.10- SGK) - Phiếu học tập - Máy chiếu, slide học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Nhận biết giới tự nhiên gì? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập số Phiếu học tập số 1: - Hãy xếp từ khóa sau thành nhóm - Đặt tên gọi cho nhóm giải thích lí phân loại + Con mèo + Sấm chớp + Lịng u nước + Thói quen học + Than cháy + Các loại nấm + Thực luật an tồn giao thơng c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh 2 d) Tổ chức thực hiện: - GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận phút - GV yêu cầu nhóm trả lời, liệt kê cách phân chia bảng - GV : Có nhiều cách phân chia từ khóa nhiên nhà khoa học phân chia thành nhóm: + Nhóm 1: Con mèo; Các loại nấm; Sấm chớp; Than cháy + Nhóm 2: Lịng u nước; Thói quen học giờ; Thực luật an toàn giao thơng  Nhóm 1: Thế giới tự nhiên: bao gồm vật, tượng tự nhiên  Nhóm 2: Ý thức, tình cảm, trách nhiệm,… ( Lĩnh vực xã hội) - HS nhận biết lấy ví dụ giới tự nhiên Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm Khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: HS thực nhiệm vụ phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số - Quan sát từ hình 1.1 1.6 SGK trả lời câu hỏi: Câu 1: Trong hoạt động hình, hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học? Vì sao? Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành Khái niệm sau : Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật , ……………, quy luật ……………… ảnh hưởng chúng đến …………… người ………………… c) Sản phẩm: Câu 1: Các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên: + Hình 1.2 : Lấy mẫu nước nghiên cứu + Hình 1.6: Làm thí nghiệm - Những hoạt động cịn lại công việc hàng ngày sống 3 Câu 2: Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng, quy luận tự nhiên ảnh hưởng chúng đến sống người môi trường c) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi ngẫu nhiên HS trả lời, HS nhận xét bổ sung, thống câu trả lời - GV yêu cầu vài HS nêu lại khắc sâu khái niệm khoa học tự nhiên Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống b) Nội dung: THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) Câu 1: Hãy cho biết vai trò khoa học tự nhiên thể hình từ 1.7 đến 1.10 ? Câu 2: Em kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp vai trị khoa học tự nhiên? c) Sản phẩm: Câu 1: Hoạt động Vai trò khoa học tự nhiên Trồng dưa lưới Ứng dụng sống Thiết bị sản xuất dược phẩm Sản xuất,kinh doanh Sử dụng lượng gió để sản xuất điện ứng dụng CN vào sống; sản xuất kinh doanh Thạch nhũ tạo hang động Giải thích tượng tự nhiên nâng cao nhận thức người tự nhiên Câu 2: HS lấy ví dụ theo phiếu học tập Hoạt động Vai trò khoa học tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn HS nêu vai trò KHTN hoạt động Tự lấy ví dụ có vai trị KHTN, điền thơng tin vào bảng cá nhân Sau hồn chỉnh thơng tin nhóm (Lưu ý : Có hoạt động thể vai trò khác KHTN so với hoạt động cho SGK) - HS Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung (nếu có) - GV chốt bảng vai trò KHTN Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - Trong hoạt động đây, đâu hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? Vì sao? - Tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày : Các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên : a, Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi b, Tìm hiểu vũ trụ c, Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam g, Lai tạo giống trồng d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân câu hỏi tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu KHTN sống b) Nội dung: Hệ thống tưới rau tự động bà nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mơ lớn Hãy cho biết vai trị khoa học tự nhiên hoạt động ? c) Sản phẩm: Vai trò KHTN hệ thống tưới tiêu nước tự động quy mô lớn : - Ứng dụng khoa học công nghệ vào tưới tiêu - Bảo vệ môi trường nước phát triển bền vững chuyên canh sản xuất rau theo quy mô lớn - Chăm sóc sức khoẻ người với sản phẩm nơng nghiệp , an toàn - Thay đổi nhận thức tự nhiên quy trình tưới tiêu sản xuất rau so với cách sản xuất rau truyền thống d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho học sinh thuyết trình theo hình thức nhóm chun gia HS xung phong tạo lập thành nhóm chuyên gia, nhóm có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi thắc mắc hs khác HS nhận xét bổ sung cho câu trả lời GV chốt câu trả lời, nhận xét cho điểm * Hướng dẫn học nhà Học bài, ôn tập kiến thức, làm tập 1,2 – SGK Mở rộng : Tìm kiếm mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết Viết tóm tắt giấy, chia sẻ với bạn qua “góc học tập” lớp Sản phẩm : Sản phẩm thực cần báo cáo với thầy (cơ giáo) nộp vào “góc học tập” để bạn lớp chia sẻ, đánh giá Thực : yêu cầu em nhà thực hiện, GV hướng dẫn em cách tìm kiếm internet, cách ghi chép thơng tin Có thể hướng dẫn em sử dụng powerpoint để báo cáo Chuẩn bị : Đọc nghiên cứu trước học : Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Tự làm thí nghiệm 1,2,4 theo hướng dẫn SGK quan sát ghi chép lại tượng 6 Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: Khoa học tự nhiên lớp Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu; - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên qua nguồn học liệu khác nhau; - Giao tiếp hợp tác: Thành lập nhóm theo u cầu, nhanh trình bày kết nhóm trước lớp; - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên b) Năng lực chuyên biệt Hình thành cho học sinh lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên; - Tìm hiểu tự nhiên: Nhận hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu; - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Trình bày vai trò khoa học tự nhiên đời sống Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Có ý thức ứng xử với giới tự nhiên theo hướng thân thiện môi trường phát triển bền vững; - Trung thực, trách nhiệm q trình thực thí nghiệm theo SGK; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các hình ảnh theo sách giáo khoa; - Máy chiếu, bảng nhóm; - Video thí nghiệm 2,3,4; - Phiếu học tập Phiếu học tập Nhiệm vụ : Em thực thí nghiệm 1, quan sát thí nghiệm 2,3,4 Báo cáo kết thí nghiệm? Phiếu học tập Nhiệm vụ: Em cho biết khoa học tự nhiên có nhũng lĩnh vực chủ yếu nào? Dự đốn thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào? Ứng dụng hình 2.3-2.8 liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên? Phiếu học tập Nhiệm vụ : Quan sát hình 2.9.-2.12 em cho biết vật hình có đặc điểm khác nhau? (sự trao đổi chât, sinh trưởng, vận động, cảm ứng, sinh sản) Phiếu học tập Nhiệm vụ : Em cho biết số dấu hiệu đặc trưng cho vật sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS b) Nội dung: GV cho HS xem video để làm rõ mục tiêu 7 c) Sản phẩm: Sự hứng thú vào học d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video lĩnh vực khoa học tự nhiên - Sau xem xong, GV hỏi HS lĩnh vực khoa học tự nhiên có giống không?  Đặt vấn đề vào mới: Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà KHTN chia thành số lĩnh vực khác Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu KHTN a) Mục tiêu: HS nêu số lĩnh vực khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập 1,2 c) Sản phẩm: Phiếu học tập Thí nghiệm 1: Tờ giấy sau thả rơi từ từ Thí nghiệm 2: Nước vôi đục dần xuất chất rắn màu trắng, không tan ( Kết tủa) Nếu tiếp tục sục khí CO2 đến dư kết tủa tan dần dung dịch trở nên suốt Thí nghiệm 3: Sau hấp thụ nước, hạt đậu nảy mầm phát triển thành hồn chỉnh Thí nghiệm 4: Một chu kì ngày đêm kéo dài 24 tiếng trái đất quay xung quanh trục Nhờ vào mặt trời mà có ban ngày mặt trời chiếu sáng ½ trái đất Do ½ bề mặt trái đất ban ngày ½ bề mặt trái đất lại ban đêm ngược lại Phiếu học tập 2: Một số lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên là: - Vật lý học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động lực, lương biến đổi lượng - Hóa học nghiên cứu chất biến đổi chúng - Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu vật sống, mqh giữ chúng với với môi trường - Khoa học Trái đất nghiên cứu Trái đất bầu khí - Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đổi vật thể bầu trời d) d) Tổ chức thực - GV u cầu HS làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập 1,2 - GV mời nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn hóa kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vật sống vật không sống a) Mục tiêu: Giúp HS phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng b) Nội dung: - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập 3,4 c) Sản phẩm: Phiếu học tập số VẬT SỐNG ( gà, VẬT KHƠNG SỐNG ( Đá cà chua) sỏi, máy tính) Sự trao đổi chất với mơi trường Có Khơng Khả sinh trưởng, phát Có triển Khơng Khả sinh sản Khơng Có Phiếu học tập Vật sống: vật có biểu sống trao đổi chất chuyển hóa lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản Vật không sống: vật khơng có biểu sống Chú ý: đến độ tuổi định thiên tai, bênh tật… vật sống bị chết trở thành vật không sống d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS hoạt động cặp đơi hồn thành phiếu học tập 3,4 - GV cho cặp đôi báo cáo kết thảo luận, cặp khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn hóa kiến thức Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng b) Nội dung: Cá nhân HS trả lời câu hỏi Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời cá nhân câu hỏi sau: Câu Lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu vật sống? Câu Em phân biệt khoa học vật chất (vật lí, hóa học…) khoa học sống (sinh học) dựa vào khác biệt nào? - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận thời gian phút, trả lời câu hỏi sau: Câu Kể tên số hoạt động thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực: A Vật lí B Hóa học C Sinh học D Thiên văn học E Khoa học Trái Đất - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết GV chấm chữa, khen thưởng cho nhóm đưa nhiều đáp án Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng b) Nội dung: - HS tìm kiếm thơng tin thành tựu nhà khoa học để từ xác định đối tượng nghiên cứu, xác định lĩnh vực khoa học tự nhiên tương ứng - HS phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng c) Sản phẩm: - Bài trình bày tiểu sử, thành tựu nhà khoa học, xác định lĩnh vực khoa học tự nhiên tương ứng - Đáp án tập nhà d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu nhóm HS lên trình bày tiểu sử, thành tựu nhà khoa học: Isaac Newton, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Charles Darwin, Galileo Galilei Thời gian cho nhóm trình bày tối đa phút Sau nhóm trình bày, HS dự đoán lĩnh vực khoa học tự nhiên mà nhà khoa học nghiên cứu - GV giao nhiệm vụ HS tìm hiểu cá nhân nhà: Bài tập: Sophia robot mang hình dạng giống người, thiết kế để suy nghĩ cử động cho giống với người thơng qua trí tuệ thông minh nhân tạo 9 Đây robot cấp quyền công dân người Theo em, Sophia vật sống hay vật khơng sống? Vì sao? BÀI QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Mơn học: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu quy định an tồn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành - Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thường gặp học tập môn KHTN - Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu cách sử dụng số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp kính hiển vi quang học phịng thực hành; - Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV phòng thực hành, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo; - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.1 Năng lực khoa học tự nhiên: + Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu quy định an tồn học phịng thực hành; Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành; + Tìm hiểu tự nhiên: Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành; Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thường gặp học tập môn Khoa học tự nhiên; + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết cách sử dụng số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp kính hiển vi quang học học tập môn Khoa học tự nhiên Phẩm chất: - Ý thức cao việc thực nghiêm túc quy định an tồn phịng thực hành; - Trung thực cẩn thận trình làm thực hành; - Học tập tác phong làm việc nghiêm túc phịng thực hành; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - SGK - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành) - Video liên quan đến nội dung quy định an toàn phịng thực hành: Link: https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 - Kính lúp, kính hiển vi quang học Bộ mẫu vật tế bào cố định mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy - Một số dụng cụ đo lường thường gặp học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong 10 - Video liên quan đến nội dung cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật: Link: https://www.youtube.com/watch?v=MR1dsx1WfnA - Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm - Trị chơi sử dụng câu hỏi liên quan đến bài, sử dụng tương tác trực tuyến Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học - Vở ghi chép, SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề: Cần phải thực đầy đủ quy định an toàn học phòng thực hành b) Nội dung: - Chiếu video 01 vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm đưa lên VTV1 (Link: https://www.youtube.com/watch?v=JOPLHO4UOA4) - Yêu cầu học sinh dự đốn, phân tích trình bày nguyên nhân, hậu vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video phịng thực hành thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau giấy: Câu Video nói đến kiện gì? Diễn đâu? Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh xem video thực viết câu trả lời giấy GV chiếu lại video lần để HS hiểu rõ - Báo cáo kết (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận): GV gọi HS trình bày báo cáo kết tìm được, viết giấy HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu Video nói đến kiện vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm Diễn phịng thực hành thí nghiệm Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm: Sử dụng hóa chất chưa an tồn Gây tượng cháy nổ, chết người GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS dựa mức độ xác so với câu đáp án GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực tiếp theo: Phịng thực hành gì? Tại phải thực quy định an toàn học phịng thực hành? Để an tồn học phòng thực hành, cần thực quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro nguy hiểm học phòng thực hành, cần biết kí hiệu cảnh báo nào? Muốn đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ vật thể cần sử dụng dụng cụ đo lường nào? Muốn quan sát vật có kích thước nhỏ nhỏ, chúng a cần dùng dụng cụ nào? Như cách sử dụng dụng cụ đo lường? Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu: Quy định an tồn học phịng thực hành a) Mục tiêu: 11 Giúp học sinh: Hiểu được: - Khái niệm chung phòng thực hành - Nêu quy định an tồn phịng thực hành b) Nội dung: - HS hoạt động theo nhóm thực yêu cầu trả lời câu hỏi GV đưa khái niệm phòng thực hành, quy định an tồn phịng thực hành c) Sản phẩm: - Kết thảo luận nhóm học sinh * Khái niệm phòng thực hành : Phòng thực hành nơi chứa thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất để GV HS thực thí nghiệm, thực hành * Phịng thực hành nơi có nhiều nguy an tồn cho GV HS chứa nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất * Để an tồn tuyệt đối học phịng thực hành, cần tuân thủ đầy đủ nội quy, quy định an tồn Phịng thực hành * Những điều cần phải làm phòng thực hành: 2, 3, 4, 5, 6, 7, * Những điều không làm phòng thực hành: * Quy định an tồn học phịng thực hành: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu học sinh xem video 01 phòng thực hành đại Yêu cầu trả lời câu hỏi: Câu 1: Phòng thực hành gì? Phịng thực hành có phải nơi an tồn khơng? Câu 2: Muốn an tồn làm việc phịng thực hành cần thực điều gì? + GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Đọc sách giáo khoa; Quan sát hoạt động HS phịng thực hành hình 3.1 trả lời câu hỏi: Câu 1: Những điều cần phải làm phịng thực hành, giải thích? Câu Những điều khơng làm phịng thực hành, giải thích? Câu 3: Để an toàn tuyệt đối học phòng thực hành, cần tuân thủ nội quy, quy định an toàn nào? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): + Học sinh xem video thực trả lời câu hỏi + Học sinh thảo luận, làm việc nhóm thực trả lời câu hỏi giấy - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): + GV gọi nhóm HS trình bày câu trả lời, nhóm HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - GV chuẩn hóa kiến thức 2.2 Hoạt động tìm hiểu kí hiệu cảnh báo phịng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo phịng thực hành Phân biệt kí hiệu cảnh báo thường sử dụng phòng thực hành b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi: Đọc sách giáo khoa; Quan sát số kí hiệu cảnh báo phịng thực hành, hình 3.2 SGK, trang 13 trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm 02 HS * Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo phịng thực hành hình 3.2, SGK trang 13: Để giúp chủ động phòng tránh giảm thiểu rủi ro, nguy hiểm q trình làm thí nghiệm Các kí hiệu cảnh báo thường gặp phịng thực hành gồm: Chất dễ cháy, 12 chất ăn mòn, chất độc môi trường, chất độc sinh học, nguy hiểm điện, hóa chất độc hại, chất phóng xạ, cấm lửa, lối hiểm * Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành: Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng màu sắc riêng để dễ nhận biết: + Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình trịn, viền đỏ, trắng, hình đen + Kí hiệu cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen đỏ, vàng, hình đen + Kí hiệu cảnh báo nguy hại hóa chất gây ra: Hình vng, viền đen, đỏ, hình đen + Kí hiệu cảnh báo dẫn thực hiện: Hình chữ nhật, xanh đỏ, trắng * Sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mơ tả chữ vì: Kí hiệu cảnh báo có hình dạng màu sắc riêng dễ nhận biết d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + GV chiếu slide có hình 3.2 SGK trang 13 Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi: Câu Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo phịng thực hành hình 3.2, SGK trang 13 gì? Câu Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành? Tại lại sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mơ tả chữ? - Thực nhiệm vụ : Nhóm 02 Học sinh/1 bàn thực quan sát số kí hiệu cảnh báo phịng thực hành, hình 3.2 SGK, trang 13 + quan sát slide trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): GV mời nhóm HS báo cáo trình bày HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - GV chuẩn hóa kiến thức 2.3 Hoạt động tìm hiểu: Giới thiệu số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng số dụng cụ đo a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu khái niệm dụng cụ đo, giới hạn đo, tác dụng biết cách sử dụng thiết bị, dụng cụ đo thường gặp PTH b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Đọc sách giáo khoa; Quan sát số dụng cụ đo có phịng thực hành hình 3.3 SGK, trang 14 trả lời câu hỏi phòng thực hành - Thực hành sử dụng dụng cụ đo khối lượng, thể tích vật thể c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm 02 HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến Câu Đại lượng vật lí vật thể gồm đại lượng: kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ Để đo đại lượng cần có dụng cụ Dụng cụ dùng để đo đại lượng kích thước, thể tích, khối lượng, nhiệt độ gọi dụng cụ đo Câu Gia đình em sử dụng dụng cụ để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ vật thể: thước cuộn-đo kích thước, nhiệt kế-đo nhiệt độ, cân đồng hồ- đo khối lượng Một số dụng cụ đo khác: cân điện tử, pipet, cốc chia độ, ống đong, Câu Tác dụng thiết bị, dụng cụ thường gặp PTH hình 3.3, SGK trang 14: thước cuộn-đo kích thước, nhiệt kế-đo nhiệt độ, cân đồng hồ, cân điện tử- đo khối lượng, pipet-đo hút dung dịch, cốc chia độ, ống đong: đo thể tích chất lỏng, lực kế-đo lực, đồng hồ bấm giây-đo thời gian 13 Câu Giới hạn đo giá trị lớn ghi vạch chia dụng cụ đo VD: Cốc đong 500ml Độ chia nhỏ hiệu giá trị đo vạch chia liên tiếp dụng cụ đo VD: ĐCNN cốc đong 500ml 10ml Biết giới hạn đo để chọn dụng cụ có GHĐ phù hợp với vật cần đo Biết độ chia nhỏ dụng cụ đo để ghi kết xác Câu Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng TH: Gồm bước: + Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo + Chọn cốc chia độ/ống đong thích hợp với thể tích cần đo + Đặt cốc chia độ/ống đong thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng cốc/ống + Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mức chất lỏng cốc/ống đong Câu Cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng TH Gồm bước: (Chú ý: Luôn pipet tư thẳng đứng) + Bóp trước lực nhỏ phần đầu cao su đầu nhựa + Nhúng đầu pipet vào chất lỏng cần hút, sau nhả tay từ từ để hút chất lỏng lên + Bóp nhẹ để nhả giọt (mỗi giọt tích khoảng 50Microlit, 20 giọt ml) Câu Hồn thiện quy trình đo, xếp thứ tự nội dung bước bảng SGK trang 15: HS lên bảng viết kết quả: bước + Bước 1: Ước lượng đại lượng cần đo + Bước 2: Chọn dụng cụ đo phù hợp + Bước 3: Hiệu chỉnh dụng cụ đo vạch số + Bước 4: Thực phép đo + Bước 5: Đọc ghi kết lần đo Thực hành: Đo khối lượng thể tích hịn đá dụng cụ: Cân đo cốc chia độ Ghi lại kết vào giấy d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ : Giáo viên chiếu slide có hình 3.3 SGK trang 14, đọc thông tin SGK trang 15 Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, dụng cụ đo có PTH, trả lời câu hỏi phòng thực hành thực hành: Câu Đại lượng vật lí vật thể gồm đại lượng nào? Điều kiện để đo đại lượng gì? Dụng cụ đo gì? Câu Gia đình em sử dụng dụng cụ để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ vật thể? Hãy kể tên dụng cụ đo mà em biết? Câu Tác dụng thiết bị, dụng cụ thường gặp phịng thực hành hình 3.3, SGK trang 14 gì? Câu Giới hạn đo, độ chia nhỏ gì? Ví dụ ? Biết giới hạn đo, độ chia nhỏ dụng cụ có ý nghĩa gì? Câu Trình bày thực hành cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng? Câu Trình bày thực hành cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng? Câu Hồn thiện quy trình đo cách xếp lại thứ tự nội dung bước bảng SGK trang 15? Thực hành: Đo khối lượng thể tích hịn đá dụng cụ: Cân đo cốc chia độ Ghi lại kết vào giấy - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Các nhóm HS thực quan sát hình 3.3 SGK trang 14, kết hợp nhìn slide, đọc thơng tin SGK trang 15, trả lời câu hỏi phòng thực hành: Thực hành: Đo khối lượng thể tích hịn đá Ghi lại kết vào giấy 14 - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): GV lựa chọn nhóm học sinh báo cáo trình bày: Thuyết trình slide/ máy chiếu/bảng HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") GV theo dõi, nhắc nhở HS ý: Dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, phòng trường hợp vỡ => HD HS biện pháp xử lí để khơng gây thương tích GV theo dõi, hỗ trợ, đánh giá thao tác thực hành đo khối lượng thể tích vật thể việc ghi lại kết HS 2.4 Hoạt động tìm hiểu: Kính lúp kính hiển vi quang học – Thực hành sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng kính lúp kính hiển vi quang học Phân biệt phạn cấu tạo kính lúp kính hiển vi quang học Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát vật thể b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm : Đọc sách giáo khoa; Quan sát kính lúp kính hiển vi quang học thật hình 3.6-3.9, SGK, trang 16, 17 trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm HS Câu Tác dụng kính lúp: Khi sử dụng kính lúp, kích thước vật thể to nhiều lần.=> Giúp quan sát vật thể to, rõ Kính lúp sử dụng quan sát rõ vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát Cấu tạo kính lúp: Có nhiều loại kính lúp (kính lúp cầm tay, có giá đỡ ) gồm phận chính: Mặt kính, khung kính tay cầm (giá đỡ) Cách sử dụng kính lúp: Tay cầm kính lúp Điều chỉnh khoảng cách kính với vật cần quan sát quan sát rõ vật Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ sách Ghi nhận xét giấy: Chữ có kích thước to quan sát rõ Câu Tác dụng kính hiển vi quang học: KHVQH thiết bị sử dụng để quan sát vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy/quan sát (VD: tế bào) KHV bình thường có độ phóng đại từ 40-3000 lần Cấu tạo kính hiển vi quang học: Hình 3.8 SGK trang 16 Gồm hệ thống chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống chiếu sáng, hệ thống phóng đại hệ thống điều chỉnh Cách sử dụng kính hiển vi quang học: Hình 3.9, SGK trang 17: Gồm bước: + Bước 1: Chuẩn bị kính Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng gần nguồn cấp điện + Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng vào vật kính, thấy trường hiển vi sáng trắng dừng lại (Nếu dùng KHQH dùng điện, bỏ qua bước này) + Bước 3: Quan sát mẫu vật Sử dụng vật kính có số bội giác nhỏ Đặt tiêu lên mâm kính Điều chỉnh ốc sơ cấp, đưa vật kính đến vị trí gần tiêu Mắt hướng vào thị kính, điều chỉnh ốc sơ cấp nâng vật kính lên quan sát mẫu vật chuyển sang điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ chi tiết bên Để thay đổi độ phóng đại kính hiển vi, quay mâm kính để lựa chọn vật kính phù hợp Cách bảo quản kính hiển vi quang học: KHVQH có vai trị quan trọng NCKH Muốn sử dụng lâu bền, cần bảo quản KHVQH cách thường xun + Bước 1: Lau khơ kính hiển vi sau sử dụng + Bước 2: Kính để nơi khô ráo, tránh mốc phận quang học + Bước 3: Kính phải bảo dưỡng định kì 15 Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Giáo viên chiếu slide có hình 3.6-3.9 SGK trang 16, 17 Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, kính lúp kính hiển vi quang học có PTH, trả lời câu hỏi TH: Câu Tác dụng kính lúp? Cấu tạo cách sử dụng kính lúp? Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ sách Ghi nhận xét giấy Câu Tác dụng kính hiển vi quang học? Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi quang học? Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Nhóm 02 Học sinh/1 bàn thực quan sát hình 3.6-3.9 SGK, trang 16, 17 + quan sát slide, kính lúp, kính hiển vi quang học PTH trả lời câu hỏi Thực hành sử dụng kính lúp để quan sát chữ sách Ghi nhận xét vào giấy Thực hành sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản/mẫu vật sinh học Vẽ hình ảnh quan sát giấy/vở - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): GV lựa chọn 01 nhóm 02 học sinh nhanh báo cáo trình bày: Thuyết trình slide/ máy chiếu trực tiếp kính lúp, kính hiển vi quang học Báo cáo kết quan sát sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: GV theo dõi, nhắc nhở HS ý: Dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, phòng trường hợp vỡ, sử dụng điện an toàn => HD HS biện pháp xử lí để khơng gây thương tích Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức kí hiệu cảnh báo an tồn, quy định an tồn phịng thực hành kiến thức sử dụng dụng cụ đo, kính lúp, kính hiển vi quang học b) Nội dung: Câu hỏi, tập GV giao cho học sinh thực hiện: Câu Việc làm sau cho KHÔNG an tồn phịng thực hành? A Đeo găng tay lấy hóa chất B Tự ý làm thí nghiệm C Quan sát lối hiểm phịng thực hành D Rửa tay trước khỏi phòng thực hành Câu Khi gặp cố an tồn phịng thực hành, em cần: A Báo cáo với giáo viên phịng thực hành B Tự xử lí không thông báo với giáo viên C Nhờ bạn xử lí cố D Tiếp tục làm thí nghiệm Câu Kí hiệu cảnh báo sau cho biết em gần vị trí có hóa chất độc hại? Đáp án B 16 Câu Quan sát hình 3.2 (trang 13), em cho biết kí hiệu cảnh báo thuộc: (GV hướng dẫn HS tìm đáp án) a) Kí hiệu dẫn thực b) Kí hiệu báo nguy hại hóa chất gây c) Kí hiệu báo khu vực nguy hiểm d) Kí hiệu báo cấm Câu Cho dụng cụ sau phòng thực hành: Lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây (GV hướng dẫn HS tìm đáp án) Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) Nhiệt độ cốc nước b) Khối lượng viên bi sắt Câu Kính lúp KHV thường dùng để quan sát vật có đặc điểm nào? (Đáp án: Kích thước nhỏ, khơng quan sát mắt thường) c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập học sinh thực d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm (4 đội), sử dụng phần mềm gameshow để HS tham gia trả lời theo nhóm, trực tuyến GV giới thiệu số lượng câu hỏi, luật chơi hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực GV, HS tham gia đánh giá kết thực Phần mềm tự động chấm điểm dựa câu trả lời nhóm HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng dụng cụ, kính lúp, KHV vào thực tiễn nghiên cứu số mẫu tiêu phòng thực hành b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh lựa chọn dụng cụ, mẫu vật, sử dụng dụng cụ để quan sát mẫu vật kính lúp, KHV có phịng thực hành c) Sản phẩm: HS vẽ hình ảnh mẫu vật quan sát giấy/vở ghi GV hướng dẫn cách làm trước cho HS yêu cầu HS đọc tìm hiểu cách làm trước nhà) d) Tổ chức thực hiện: Giao cho nhóm thực học lớp Tổ chức cho nhóm HS báo cáo, trao đổi, chia sẻ trước lớp HS nhóm khác GV tham gia đánh giá theo tiêu chí GV nhóm HS thống trước 17 ... học: Hình 3.9, SGK trang 17: Gồm bước: + Bước 1: Chuẩn bị kính Đặt kính vừa tầm quan sát, nơi có đủ điều kiện chiếu sáng gần nguồn cấp điện + Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng Mắt nhìn vào thị kính,... chỉnh ánh sáng Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh gương phản chiếu hướng nguồn ánh sáng vào vật kính, thấy trường hiển vi sáng trắng dừng lại (Nếu dùng KHQH dùng điện, bỏ qua bước này) + Bước 3: Quan... giấy/vở d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Giáo viên chiếu slide có hình 3 .6- 3.9 SGK trang 16, 17 Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, kính lúp

Ngày đăng: 08/08/2021, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan