Ngày soạn: ......... …… 20…… Ngày dạy: ......... …… 20…… Kế hoạch dạy học lớp 1 môn Toántiết 1 tuần 01 LỚP 1 CỦA EM LỚP 1 CỦA EM (sách học sinh, trang 6) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Làm quen với đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học. 2. Kĩ năng: Sử dụng được đồ dùng học tập môn toán; thực hiện được các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; ... 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, … III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (35 phút): Mục tiêu:Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh múa hát tập thể tạo không khí lớp học vui tươi. Học sinh múa hát tập thể. 2. Bài học và thực hành (2325 phút): Mục tiêu:Giúp học sinh làm quen với đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. Cách tiến hành: 2.1. Làm quen với hình thức tổ chức lớp học: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi “Kết bạn” để giới thiệu các hình thức tổ chức hoạt động học tập (nhóm đôi, nhóm 3,…). Ví dụ: Giáo viên: Kết nhóm, kết nhóm. Giáo viên:Nhóm đôi, nhóm đôi Tương tự cho nhóm 3, nhóm 4, …. Học sinh tham gia trò chơi. + Học sinh: Kết mấy? Kết mấy? + Học sinh tìm bạn để tạo nhóm. 2.2. Làm quen với đồ dùng học tập: Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận biết cấu trúc thường gặp của các bài trong sách, các kí hiệu và các việc học sinh thường làm khi sử dụng sách: + Bảng con: học sinh nhận biết công dụng mỗi mặt của bảng con. + Bộ đồ dùng học tập toán: học sinh nhận biết tên gọi, công dụng, cách xếp vào hộp sau khi sử dụng. Giáo viênhướng dẫn học sinh chơi “Gió thổi”, để giới thiệu bộ đồ dùng học tập toán gồm: khối lập phương cách lắp ghép các khối lập phương với nhau, bộ xếp hình chơi lắp ghép hình. Ví dụ: + Giáo viên: Gió thổi, gió thổi + Giáo viên: Thổi các khối lập phương để trên bàn. + Giáo viên: Thổi 2 khối lập phương “sát” vào nhau Học sinh xem sách Toán 1, nhận biết cấu trúc thường gặp của các bài trong sách, các kí hiệu và các việc học sinh thường làm khi sử dụng sách. Học sinh chơi “Gió thổi”, để giới thiệu bộ đồ dùng học tập toán. + Học sinh: Thổi gì? Thổi gì? + Học sinh để các khối lập phương trên bàn. + Học sinh ghép 2 khối lập phương … Nghỉ giữa tiết 2.3. Quy ước lớp học: Giáo viên cùng với học sinh xây dựng một số quy ước lớp học: lấy và cất sách, đồ dùng học tập, cách sử dụng bảng con, … Ví dụ: + Giáo viên ghi chữ B lên bảng. + Giáo viên lắc trống (hoặc vỗ tay, gõ song loan) 1 cái. Quy ước lớp học: Học sinh cùng giáo viên xây dựng một số quy ước lớp học. + Học sinh lấy bảng con. + Học sinh giơ bảng con lên. 3. Củng cố (35 phút): Mục tiêu:Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi. Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu những lợi ích cơ bản của việc học toán. Học sinh ghi nhớ những việc cần làm khi soạn cặp cho tiết học toán 4. Hoạt động ở nhà: Mục tiêu:Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em. Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập ở nhà; kể lại vài quy ước ở lớp cho người thân nghe. Học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập ở nhà; kể lại vài quy ước ở lớp cho người thân nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ………………………..…………………………………………………………………………………… ………………………..…………………………………………………………………………………… ………………………..……………………………………………………………………………………
Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 01 LỚP CỦA EM LỚP CỦA EM (sách học sinh, trang 6) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Làm quen với đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; quy ước lớp học; hình thức tổ chức lớp học Kĩ năng: Sử dụng đồ dùng học tập mơn tốn; thực quy ước lớp học; hình thức tổ chức lớp học Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu:Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh múa hát tập thể tạo khơng khí lớp học vui tươi Bài học thực hành (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh làm quen với đồ dùng học tập mơn tốn: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; quy ước lớp học; hình thức tổ chức lớp học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: 2.1 Làm quen với hình thức tổ chức lớp học: - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi “Kết bạn” để giới thiệu hình thức tổ chức hoạt động học tập (nhóm đơi, nhóm 3,…) Ví dụ: - Giáo viên: Kết nhóm, kết nhóm - Giáo viên:Nhóm đơi, nhóm đơi Hoạt động học sinh - Học sinh múa hát tập thể - Học sinh tham gia trò chơi + Học sinh: Kết mấy? Kết mấy? + Học sinh tìm bạn để tạo nhóm Tương tự cho nhóm 3, nhóm 4, … 2.2 Làm quen với đồ dùng học tập: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận biết cấu trúc thường gặp sách, kí hiệu việc học sinh thường làm sử dụng sách: + Bảng con: học sinh nhận biết công dụng mặt bảng + Bộ đồ dùng học tập toán: học sinh nhận biết tên gọi, công dụng, cách xếp vào hộp sau sử dụng - Giáo viênhướng dẫn học sinh chơi “Gió thổi”, để giới thiệu đồ dùng học tập toán gồm: khối lập phương - cách lắp ghép khối lập phương với nhau, xếp hình - chơi lắp ghép hình Ví dụ: + Giáo viên: Gió thổi, gió thổi + Giáo viên: Thổi khối lập phương để bàn + Giáo viên: Thổi khối lập phương “sát” vào nhau! - Học sinh xem sách Toán 1, nhận biết cấu trúc thường gặp sách, kí hiệu việc học sinh thường làm sử dụng sách - Học sinh chơi “Gió thổi”, để giới thiệu đồ dùng học tập tốn + Học sinh: Thổi gì? Thổi gì? + Học sinh để khối lập phương bàn + Học sinh ghép khối lập phương … Nghỉ tiết Quy ước lớp học: 2.3 Quy ước lớp học: - Giáo viên với học sinh xây dựng số quy - Học sinh giáo viên xây dựng số ước lớp học: lấy cất sách, đồ dùng học tập, cách quy ước lớp học sử dụng bảng con, … Ví dụ: + Giáo viên ghi chữ B lên bảng + Học sinh lấy bảng + Giáo viên lắc trống (hoặc vỗ tay, gõ song loan) + Học sinh giơ bảng lên Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: Giáo viên giới thiệu lợi ích việc Học sinh ghi nhớ việc cần làm học toán soạn cặp cho tiết học toán Hoạt động nhà: * Mục tiêu:Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh tự kiểm tra đồ dùng học Học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập nhà; tập nhà; kể lại vài quy ước lớp cho người thân kể lại vài quy ước lớp cho người thân nghe nghe V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 01 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH VỊ TRÍ(sách học sinh, trang 10-11) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nhận biết thuật ngữ vị trí, định hướng khơng gian: phải - trái (đối với thân), - dưới, trước - sau, Kĩ năng: Sử dụng thuật ngữ vị trí, định hướng khơng gian: phải - trái (đối với thân), - dưới, trước - sau, Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm;bảng con, hình tam giác; bảng đường (rẽ trái, rẽ phải); Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trị chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên làm mẫu, đứng chiều với học sinh: đưa tay sang trái, đưa tay sang phải Bài học thực hành (28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận biết thuật ngữ vị trí, định hướng không gian: phải trái, - dưới, trước - sau, * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: 2.1 Nhận biết nói vị trí người vật: a Tìm hiểu bài: - Giáo viên treo tranh, giúp em nhận biết chọn từ cần dùng (phải – trái thân, – dưới, trước – sau, giữa) để mơ tả vị trí đối Hoạt động học sinh - Học sinh vận động theo hiệu lệnh giáo viên - Học sinh quan sát tranh, nhận biết chọn từ cần dùng tượng b Tìm cách làm bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm đơi, nêu vị trí số đối tượng vị trí bạn nhỏ tranh (dựa vào trái, phải thân) - Giáo viên khuyến khích nhiều học sinh trình bày - Học sinh làm việc theo nhóm đơi, nêu vị trí số đối tượng vị trí bạn nhỏ tranh - Học sinh trình bày: Máy bay trên, tàu thuỷ dưới.Bạn trai đứng bên phải, bạn gái đứng bên trái.Xe màu hồng chạy trước, xe màu vàng chạy sau, xe màu xanh chạy c Kiểm tra: - Học sinh nhận xét, đánh giá phần trình bày - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá bạn: nói vị trí máy bay đám mây, … phần trình bày bạn - Học sinh lắng nghe - Giáo viên chốt (có thể kết hợp với thao tác tay): trái – phải, – dưới, trước – sau, Nghỉ tiết 2.2 Thực hành – trải nghiệm để khắc sâu kiến thức: a Giáo viên tổ chức trò chơi “Đố em”: - Học sinh quan sát nóivị trí bảng - Giáo viên dùng bảng hình tam giác đặt hình tam giác lên bảng lớp,yêu cầu học sinh quan sát nóivị trí bảng hình tam giác + Học sinh: Bảo gì? Bảo gì? + Giáo viên: Cô bảo, cô bảo + Học sinh: Bảng bên trái, hình tam + Giáo viên: Cơ bảo nói vị trí hình tam giác giác bên phải, dùng bảng hộp bút bảng (hoặc bút chì với bảng con,…) để đặt theo hiệu lệnh giáo viên + Học sinh: Bảo gì? Bảo gì? + Giáo viên: Cơ bảo, bảo + Học sinh đặt theo yêu cầu giáo viên + Giáo viên: Cô bảo để bảng phía dưới, hộp bút phía - Học sinh hoạt động theo nhóm đơi, tiếp - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo tục đặt đồ dùng để đố bạn nói vị trí, nhóm đơi, u cầu học sinh tiếp tục đặt đồ dùng để ngược lại đố bạn nói vị trí, ngược lại a Giáo viên tổ chức trị chơi “Vào vườn thú” (tích hợp an tồn giao thơng): - Học sinh lặp lại - Giáo viên đưa biển báo hiệu lệnh giới thiệu tên gọi (rẽ trái, rẽ phải) - Học sinh thực - Giáo viên thao tác mẫu (vừa tay, vừa nói) hướng dẫn học sinh thực Ví dụ: Rẽ phải đến chuồng voi trước,… - Học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục chơi theo tiếp tục nhóm đơi chơi theo - Giáo viên kiểm tra nhóm đơi Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập phân biệt rõ - Học sinh tập tập nói: chân trái, chân phải, ràng bên trái, bên phải thể mắt trái, mắt phải, … V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 01 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH VỊ TRÍ (sách học sinh, trang 12-13) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nhận biết thuật ngữ vị trí, định hướng khơng gian: phải - trái (đối với thân), - dưới, trước - sau, Kĩ năng: Sử dụng thuật ngữ vị trí, định hướng không gian: phải - trái (đối với thân), - dưới, trước - sau, Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Toán học sống, Tự nhiên Xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; bảng con, hình tam giác; bảng đường (rẽ trái, rẽ phải); Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên làm mẫu, đứng chiều với học sinh: đưa tay sang trái, đưa tay sang phải Luyện tập (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh sử dụng thuật ngữ vị trí, định hướng khơng gian: phải trái, - dưới, trước - sau, * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm đơi (chú trọng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh) Hoạt động học sinh - Học sinh vận động theo hiệu lệnh giáo viên - Học sinh làm việc theo nhóm đơi, vào tranh vẽ tập nói theo yêu cầu tập a Bài Quan sát nói vị trí: - Giáo viên giúp học sinh xác định bên trái - bên phải cách yêu cầu học sinh giơ tay theo lệnh giáo viên - Giáo viên giúp học sinh nhận biết cần dùng từ ngữ để mơ tả vị trí - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói theo nhóm đơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét a Bài 1: - Học sinh xác định bên trái – bên phải cách giơ tay theo lệnh giáo viên - Học sinh nhận biết cần dùng từ ngữ để mô tả vị trí - Học sinh tập nói theo nhóm đơi - Học sinh trình bày: Bên phải màu đỏ, bên trái màu xanh.Tay phải cầm bong bóng, tay trái tung hứng bóng Quả bóng màu xanh, bóng màu hồng - Học sinh nhận xét - Học sinh trình bày: Con diều giữa: màu xanh Con diều bên trái: màu vàng.Con diều bên phải: màu hồng Nghỉ tiết b Bài Nói vị trí vật: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Xếp hàng 3” - Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực trò chơi - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp vỗ tay Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm đồ vật có dạng khối chữ nhật (khối hộp chữ nhật) đồ vật b Bài 2: - Học sinh trình bày: Con chim màu xanh bên trái – chim màu hồng bên phải.Con khỉ – sói dưới.Con chó phía trước (đứng đầu) – mèo (đứng giữa) – heo phía sau (đứng cuối).Gấu nâu phía trước – gấu vàng phía sau - Học sinh tạo nhóm 3, vài nhóm lên thực trước lớp theo yêu cầu giáo viên: + Xếp hàng dọc tự giới thiệu (ví dụ: A đứng trước, B đứng giữa, C đứng sau) + Mở rộng: Xếp hàng ngang quay mặt xuống lớp, bạn đứng giới thiệu (ví dụ: bên phải em A, bên trái em C) - Học suinh lớp vỗ tay Mỗi học sinh sưu tầm vỏ hộp bánh, hộp thuốc, hộp sữa,… dạng khối vuông (khối lập phương) Ví dụ: vỏ hộp bánh, hộp thuốc, hộp sữa,… V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 02 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH KHỐI HỘP CHỮ NHẬT - KHỐI LẬP PHƯƠNG(sách học sinh, trang 14-15) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nhận biết khối hộp chữ nhật, khối lập phương Kĩ năng: Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống.Sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật - khối lập phương thơng qua việc ghép đơi mơ hình với vật thật Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; mơ hình mẫu có dạng khối hộp chữ nhật (3 hình) khối lập phương (3 hình) (có màu sắc, chất liệu độ lớn khác nhau); Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; khối lập phương, khối hộp chữ nhật, hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật khối lập phương, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trị chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh ghép khối lập phương - Học sinhghép khối vuông khối chữ khối hộp chữ nhật với nhau, để ơn tập vị trí: nhật với theo yêu cầu giáo viên trái – phải, – Bài học thực hành (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống.Sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật - khối lập phương thơng qua việc ghép đơi mơ hình với vật thật * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: 2.1 Nhận dạng khối hộp chữ nhật - khối lập phương: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4, dùng vỏ hộp sưu tầm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật khối vng - Giáo viên dùng mơ hình khối hộp chữ nhật đặt vị trí khác giới thiệu: Đây khối hộp chữ nhật - Giáo viênlàm tương tự với khối lập phương - Giáo viên hướng dẫn học sinh gọi tên đồ vật Ví dụ: hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật, xúc xắc có dạng khối lập phương,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng sách học sinh trang 14, vào hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương phần học gọi tên - Học sinh hoạt động nhóm 4, dùng vỏ hộp sưu tầm - Học sinh xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật khối vuông - Học sinh gọi tên - Học sinh lắng nghe quan sát - Học sinh gọi tên đồ vật Ví dụ: hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật, xúc xắc có dạng khối lập phương,… - Học sinh dùng sách học sinh trang 14, vào hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương phần học gọi tên Nghỉ tiết 2.2 Thực hành – trải nghiệm để khắc sâu kiến thức: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khối lập phương khối hộp chữ nhật chơi - Giáo viênđặt câu hỏi - học sinh trả lời đặt hình khối tương ứng vào đồ dùng tranh + Giáo viên hỏi: Cái giường có dạng gì? + Giáo viên yêu cầu học sinh đặt khối hộp chữ nhật vào hình giường nói: “Cái giường khối hộp chữ nhật.” - Giáo viên hướng dẫn học sinh luân phiên chơi với đồ vật khác tranh (mỗi đồ vật đặt khối lập phương khối hộp chữ nhật, loại có hình Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Học sinh hoạt động nhóm đơi - Học sinh dùng khối lập phương khối hộp chữ nhật (như sách học sinh trang 15) chơi + Học sinh trả lời: Cái giường có dạng khối hộp chữ nhật + Học sinh đặt khối hộp chữ nhật vào hình giường nói: “Cái giường khối hộp chữ nhật.” - Học sinh luân phiên chơi với đồ vật khác tranh (mỗi đồ vật đặt khối lập phương khối hộp chữ nhật, loại có hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng khối - Học sinhthực dùng để xếp dãy hình theo sách học sinh trang 15 nói thứ tự hình xếp (quy luật) Ví dụ: khối hộp chữ nhật – khối lập phương – khối hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu: Các khối hộp chữ nhật - Học sinh lắng nghe khối lập phương xếp xen kẽ V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 02 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH HÌNH TRỊN – HÌNH TAM GIÁC HÌNH VNG – HÌNH CHỮ NHẬT (sách học sinh, trang 16-17) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nhận biết hình: hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật Kĩ năng: Nhận dạng gọi tên hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật Làm quen việc phân loại, xếp hình theo cách khác nhau, sử dụng thuật ngữ: hình dạng, màu sắc Làm quen với việc xếp hình Thái độ: Yêu thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận toán học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp tốn học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; hình mẫu (như sách học sinh trang 16), hộp sữa – hộp bánh (kẹo) hình khối trụ, khối hộp chữ nhật, khối lập phương; Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trị chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên làm mẫu: Vịng tay lên đầu nói: “trịn” Vịng tay lên mặt bàn nói: “tam giác” Bài học thực hành (28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận dạng gọi tên hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật; làm quen việc phân loại, xếp hình theo cách khác nhau, sử dụng thuật ngữ: hình dạng, màu sắc Làm quen với việc xếp hình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: 2.1 Giới thiệu hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật: a Chính xác hố biểu tượng tên gọi: - Giáo viên dùng mơ hình để giới thiệu: hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật b Nhận dạng gọi tên qua hình vẽ: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng sách học sinh trang 16 để nhận dạng hình, gọi tên hình c Tìm vật thực tế có hình dạng hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thực tế hình có dạng hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật - Học sinh vận động theo hiệu lệnh giáo viên - Học sinh lắng nghe, quan sát ghi nhận - Học sinh dùng sách học sinh trang 16 để nhận dạng hình, gọi tên hình - Học sinh nêu: + Huy hiệu, đĩa,… có dạng hình trịn + Cờ thi đua, biển báo giao thơng,…có dạng hình tam giác + Đồng hồ, tranh, … có dạng hình vng + Bảng lớp, cửa vào,… có dạng hình chữ nhật d Nhận dạng hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật hình khối: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm dạng hình - Học sinh nêu: khối hình có dạng hình trịn, hình tam giác, hình + Trái cam xẻ đơi, khúc mía chặt ngang, vng, hình chữ nhật.Ví dụ: vành nón lá,… có dạng hình trịn + Mái nhà, kim tự tháp,… có dạng hình tam giác + Khối rubik (đã xoay màu hồn chỉnh), xúc xắc,… có dạng hình vng + Vỏ hộp sữa, sách dày,…có dạng hình chữ nhật Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp: nói kết - Giáo viên chốt: 10 – = + 5; + = 10 – 1; + trình bày cách làm (thực phép tính, = + hai phép tính có kết đầu rắn) d Bài Tìm đuôi cho cáo: d Bài 6: Giáo viên tiến hành tương tự Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi: “Ai nhanh - Ai đúng?” - Học sinh nêu lại vai trò số phép tính cộng, trừ Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại vai trò số Học sinh nhà thực phép tính cộng, trừ cho người thân nghe V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 17 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (sách học sinh, trang 73) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Cỉng cố kiến thức phép tính cộng, trừ phạm vi 10 Kĩ năng: Quan sát tranh, nói “câu chuyện” xảy phép tính (cộng, trừ), viết phép tính liên quan Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học; giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Mĩ thuật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; … Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động; kiểm tra cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Đố bạn” - Học sinh nhắc lại cách thực phép trừ cách đếm thêm Khám phá (22-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh quan sát tranh, nói “câu chuyện” xảy phép tính (cộng, trừ), viết phép tính liên quan * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: e Bài Xem tranh viết phép cộng thích e Bài 7: hợp: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nói - Học sinh thảo luận nhóm 4, quan sát “câu chuyện” thực phép tính cộng thích tranh, nói “câu chuyện” thực phép hợp vào bảng con.Lưu ý, học sinh thực tính cộng thích hợp vào bảng con: + = phép tính + = 10 hay + = 10 10 hay + = 10 - Giáo viên chốt: + = + (vì 10) - Học sinh lắng nghe Nghỉ tiết g Bài Xem tranh viết phép tính thích g Bài 8: hợp: - Giáo viên thực tương tự - Học sinh thực tương tự - Giáo viên mở rộng: treo tranh nói rơm - Học sinh quan sát, lắng nghe (ụ rơm, đống rơm) thôn quê Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi: “Ai nhanh thế!” - Học sinh tìm cặp phép tính có kết Ví dụ: + = + 7; Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên u cầu học sinh tìm cặp phép tính Học sinh nhà thực có kết quảcho người thân xem V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp môn Toántiết - tuần 17 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ƠN TẬP HỌC KÌ I (sách học sinh, trang 74-75) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Củng cố kiến thức học học kì I Kĩ năng: Rèn kĩ số phép tính:Đếm, lập số, đọc, viết số phạm vi 10; so sánh số phạm vi 10, xếp thứ tự số phạm vi 10 (nhóm bốn số); sơ đồ tách gộp số; cộng, trừ phạm vi 10; quan sát tranh, nói “câu chuyện” xảy phép tính (cộng, trừ), lập sơ đồ tách - gộp số, viết phép tính liên quan Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Phát triển lực: tư lập luận tốn học; mơ hình hố tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học (bộ xếp hình), giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Mĩ thuật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; … Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động; kiểm tra cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát đầu tiết - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 Luyện tập (28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh đếm, lập số, đọc, viết số phạm vi 10; so sánh số phạm vi 10, xếp thứ tự số phạm vi 10 (nhóm bốn số); sơ đồ tách - gộp số; cộng, trừ phạm vi 10; quan sát tranh, nói “câu chuyện” xảy phép tính (cộng, trừ), lập sơ đồ tách - gộp số, viết phép tính liên quan * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Bài Đếm số vật loại: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nhận biết tên lồi vật tranh: Trâu, bị (bị vàng: kéo cày lấy thịt, bò sữa), gà (gà trống, gà mái, gà con), sáo; xác định nhiệm vụ: đếm số vật loại - Sau sửa bài, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số nhận xét, chẳng hạn: Số gà nhiều (10 con); Số trâu (1 con); Có tất 10 gà gồm ba loại: gà trống con, gà mái con, gà con - Giáo viên nói ích lợi vật tranh để mở rộng học cho học sinh - Học sinh hát bài: “Những ngón tay ngoan” - Học sinh thực a Bài 1: - Học sinh lập nhóm đơi, quan sát tranh, nhận biết tên loài vật tranh xác định nhiệm vụ: đếm số vật loại - Học sinh làm bài, sửa bài, nêu số nhận xét - Học sinh lắng nghe Nghỉ tiết b Bài Nói theo tranh: *Câu chuyện thứ (câu a): b Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết yêu cầu thực - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nói “câu chuyện” theo mẫu thứ nhất; viết sơ đồ tách gộp số; viết phép tính thích hợp giải thích chọn phép tính * Câu chuyện thứ hai (câu b) câu lại: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo trình tự trên, dùng phương pháp mảnh ghép - Khi sửa bài, giáo viên khuyến khích nhóm nói thêm câu chuyện khác từ sơ đồ tách gộp số, viết phép tính liên quan - Lưu ý:Câu b): Các vật có chân, bay khơng giỏi; Câu c): Các vật có chân, bay giỏi; Câu d): Các vật có chân Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nói “câu chuyện” theo mẫu tùy chọn cho người thân nghe - Học sinh quan sát tranh, nói “câu chuyện” theo mẫu thứ - Học sinh viết sơ đồ tách - gộp số - Học sinh viết phép tính thích hợp giải thích chọn phép tính (gộp 4) - Học sinh làm theo nhóm 4, em làm câu, sau chia sẻ - Học sinh sửa bài, nói thêm câu chuyện khác từ sơ đồ tách - gộp số, viết phép tính liên quan Học sinh nhà thực V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 17 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ƠN TẬP HỌC KÌ I (sách học sinh, trang 75-76) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Củng cố kiến thức học học kì I Kĩ năng: Rèn kĩ số phép tính: so sánh số phạm vi 10, xếp thứ tự số phạm vi 10 (nhóm bốn số); sơ đồ tách - gộp số; cộng, trừ phạm vi 10; tính chất giao hốn phép cộng, quan hệ phép cộng phép trừ, vai trò số phép cộng phép trừ qua trường hợp cụ thể; làm quen quy luật dãy phép tính (cộng, trừ) Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Phát triển lực: tư lập luận tốn học; mơ hình hố tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học (bộ xếp hình), giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Mĩ thuật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; … Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động; kiểm tra cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát đầu tiết - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 Luyện tập (22-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh so sánh số phạm vi 10, xếp thứ tự số phạm vi 10 (nhóm bốn số); sơ đồ tách - gộp số; cộng, trừ phạm vi 10; tính chất giao hốn phép cộng, quan hệ phép cộng phép trừ, vai trò số phép cộng phép trừ qua trường hợp cụ thể; làm quen quy luật dãy phép tính (cộng, trừ) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: c Bài Tách - gộp số viết phép tính: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực phép tính vào bảng - Sau sửa bài, giáo viên giới thiệu:Từ ba số 5, 4, 9, ta lập sơ đồ tách - gộp số, chẳng hạn: - Học sinh hát bài: “Những ngón tay ngoan” - Học sinh thực c Bài 3: - Học sinh thực nhóm đơi, thực phép tính vào bảng - Học sinh quan sát, lắng nghe Từ sơ đồ tách - gộp số trên, ta viết bốn phép tính: + = 9; – = 5; + = 9; – = Nghỉ tiết d Bài So sánh: d Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết yêu cầu - Học sinh thực theo nhóm đơi, dùng câu thực theo nhóm đơi, dùng thẻ chữ thẻ chữ số dấu đặt bàn số dấu đặt bàn a) Học sinh dãy số theo thứ tự từ đến a) Giáo viên hướng dẫn học sinh dãy số theo thứ 10 ngược lại tự từ đến 10 ngược lại - Học sinh dãy số - Học sinh đọc dãy số để kiểm tra b) Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp dãy số theo thứ b) Học sinh xếp dãy số theo thứ tự từ bé tự từ bé đến lớn: 0; 3; 6; đến lớn: 0; 3; 6; c) Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh cặp số: c) Học sinh so sánh cặp số: > 2; < 8; > 2; < 8; 10 = 10; > 10 = 10; > d) Giáo viên hướng dẫn mẫu:Chọn số cho hai d) Học sinh thảo luận để chọn số viết số cộng lại số kia.Dùng số để thực phép tính phép cộng phép trừ Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách so sánh - Học sinh trình bày số phạm vi 10 Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh xếp số 4; 2; 8; Học sinh nhà thực thep thứ tự từ bé đến lớncho người thân xem V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 18 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ÔN TẬP HỌC KÌ I (sách học sinh, trang 77) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Củng cố kiến thức học học kì I Kĩ năng: Rèn kĩ hình học:Nhận dạng, gọi tên hình phẳng học; phân tích, tổng hợp, tưởng tượng hình qua thực hành xếp hình Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Phát triển lực: tư lập luận tốn học; mơ hình hố tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học (bộ xếp hình), giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Mĩ thuật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; … Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; viết chì, bảng con; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trò chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động; kiểm tra cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Thêm - Bớt”, ví dụ: gộp tách bớt Luyện tập (22-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận dạng, gọi tên hình phẳng học; phân tích, tổng hợp, tưởng tượng hình qua thực hành xếp hình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: e Bài Tách - gộp số viết phép tính: - Giáo viên cho học sinh gọi tên hình xếp hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình gia đình gà, xác định: gà bố (trống), gà mẹ (mái) gà - Giáo viênhướng dẫnhọc sinhxếp hình gia đình gà gồm có: gà bố, gà mẹ gà Thi đua nhóm xếp xong trước thắng - Học sinh thực trò chơi e Bài 5: - Học sinh gọi tên hình xếp hình - Học sinh quan sát hình gia đình gà, xác định: gà bố (trống), gà mẹ (mái) gà - Học sinh tạo nhóm xếp hình gia đình gà gồm có: gà bố, gà mẹ gà Thi đua nhóm xếp xong trước thắng Nghỉ tiết - Giáo viênhướng dẫnhọc sinh quan sát hình - Học sinh quan sát hình xếp, nhận xếp, nhận dạng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác ghép từ nhiều hình Ví dụ: Nếu che bớt phần nhơ ra, gà hình vng.Trong ba gà: gà trống, gà mái, gà con, gà liên quan tới hình trịn màu đỏ vào lúc sáng sớm? - Giáo viênhướng dẫnhọc sinh mô tả đuôi gà để phân biệt gà trống, gà mái, gà Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên học sinh gọi tên hình xếp hình Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên hình xếp hìnhcho người thân nghe dạng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác ghép từ nhiều hình - Học sinh trả lời: Gà trống gọi ông mặt trời trịn đỏ)… - Học sinhmơ tả gà để phân biệt gà trống, gà mái, gà - Học sinh gọi tên hình xếp hình Học sinh nhà thực V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốntiết - tuần 18 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: EM ĐI BỘ THEO LUẬT GIAO THÔNG (sách học sinh, trang 78-79) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Củng cố kiến thức vị trí, hình học học Kĩ năng: Vị trí, số thứ tự Các hình phẳng hình khối học: sử dụng tên gọi hình học, mơ tả số vật; lắp ghép, xếp hình Nói câu chuyện viết phép tính thích hợp Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học (bộ xếp hình); giải vấn đề tốn học; giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Tốn học sống, An tồn giao thơng, Mĩ thuật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; xếp hình; 20 khối lập phương;… Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; xếp hình; 10 khối lập phương;… III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải vấn đề, trị chơi Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động; kiểm tra cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trị chơi: “Tơi bảo” để ôn - Học sinh thực trò chơi tập phương hướng, vị trí (phải – trái, – dưới, trước – sau, giữa) Luyện tập (22-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh ơn tập vị trí, số thứ tự Các hình phẳng hình khối học: sử dụng tên gọi hình học, mơ tả số vật; lắp ghép, xếp hình Nói câu chuyện viết phép tính thích hợp * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Bài Quan sát bạn lề đường: a Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, - Học sinh lập nhóm đơi, quan sát tranh, đọc yêu cầu thảo luận đọc yêu cầu thảo luận - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày kết - Học sinh trình bày kết làm việc làm việc nhóm trước lớp nhóm trước lớp, lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh đố vị trí - Các nhóm đố vị trí bạn bạn hàng hàng - Giáo viên hướng dẫn mở rộng học học sinh - Học sinh quan sát, lắng nghe An tồn giao thơng: + Đi lề đường bên phải (Giáo viên + Học sinh nhận biết lề đường bên phải hướng dẫn học sinh nhận biết lề đường bên + Học sinh mô tả hình dạng, màu sắc phải) + Khi băng qua đường:Phải theo tín hiệu của đèn báo giao thơng cho người bộ, đèn báo giao thông; phải đường cho xe cộ; mô tả vạch “ngựa vằn” dành cho người b Bài Thảo luận biển báo giao b Bài 2: thông: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đọc - học sinh (nhóm đơi) quan sát đọc tên biển báo, thực yêu cầu tập’ tên biển báo, thực yêu cầu - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng tập, sử dụng hình học để mơ hình học để mơ tả tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết, gặp biển báo đường cần - Học sinh lắng nghe phải làm Nghỉ tiết c Bài Xếp hình: c Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh, mơ tả: hình trang 78, mơ tả hình dạng hai nhà bán kem dạng bán gà rán (hình dạng tồ nhà, hình dạng tồ nhà, cửa sổ, cửa vào,…); mô tả xe hơi, xe tải hình - Giáo viên yêu cầu học sinh thực lắp ghép, dạng xếp hình - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài, khuyến cửa sổ, cửa vào,…; mơ tả xe hơi, xe khích học sinh lắp ghép sáng tạo tải - Giáo viên lưu ý - Học sinh (nhóm 4) thực lắp ghép, học sinh, thường xếp hình tồ nhà có hình - Học sinh nói cách làm cho lớp dạng khối hộp chữ xem hình xếp được, lớp nhận xét nhật, - Học sinh lắng nghe khối lập phương d Vui học: d Vui học: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để - Học sinh thảo luận nhóm 4, nhận biết nhận biết yêu cầu bài:Nêu hai câu chuyện yêu cầu bài:Nêu hai câu chuyện rồi viết hai phép tính (1 phép tính cộng viết hai phép tính (1 phép tính cộng phép tính trừ phạm vi 10 thích hợp) phép tính trừ phạm vi 10 thích Ví dụ:có 10 táo rớt cịn lại 10 – hợp) = 8; có nhímvà nai có tất + - Học sinh làm bài, sửa nhận xét = - Lưu ý, tốn mở, khuyến khích học sinh quan sát tranh nhiều góc độ khácnhau - Học (màu sắc, vị trí, hình dạng, kích thước,…) sinh lắng nghe Củng cố (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh thi đua tìm - Học sinh thực vật sống xung quanh có - Tổ tìm nhiều thắng dạng:Khối hộp chữ nhật – Hình chữ nhật; Khối lập phương – Hình vng; Hình trịn; Hình tam giác Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên biển Học sinh nhà thực báo giao thơng mà biết cho người thân nghe V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / …… / 20…… Ngày dạy: / …… / 20…… Kế hoạch dạy học lớp mơn Tốn tiết - tuần 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I A TRẮC NGHIỆM: I Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Hình với phép tính: + = A B C Câu 2: Chọn sơ đồ với hình vẽ sau: A B C Câu 3: Có cá bơi phía bên trái? A.3 B.4 C.5 Câu 4: Có hình trịn đường kẻ? A.2 B.3 C.4 Câu 5: Hình bên có khối lập phương? A.3 B.4 C.5 Câu 6: A.2 + = II Nối (theo mẫu): Câu 1: B.5 + > + C.3 + = Câu 2: 2> B TỰ LUẬN: 0+5= 7–0 < Câu 1: Số? Câu 2: Số? Hình vẽ bên có: ……… hình chữ nhật ……… hình tam giác + = – = ... cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Mơ hình hoá toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Tích hợp: Toán học sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:... đến 3.Làm quen với tách số nói cấu tạo số phạm vi 3 Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận toán học, giao tiếp toán học 5 Phẩm chất: Nhân ái, chăm... liền trước.Làm quen với tách số nói cấu tạo số phạm vi Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ,