Quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở Việt Nam

99 31 0
Quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  LÊ BẢO LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  LÊ BẢO LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ QUANG HUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU 1.1 Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh xuất 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh xuất 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại rủi ro 1.1.2 Quản trị rủi ro kinh doanh xuất 12 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro kinh doanh xuất 12 1.1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro kinh doanh xuất 12 1.1.2.3 Nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro 12 1.1.2.4 Kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro 13 1.1.2.5 Tài trợ rủi ro 14 1.2 Quá trình thực hợp đồng kinh doanh xuất 16 1.2.1 Quá trình đàm phán – ký kết hợp đồng xuất 16 1.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 16 1.2.1.2 Giai đoạn đàm phán 16 1.2.1.3 Giai đoạn kết thúc ký kết hợp đồng 17 1.2.2 Quá trình thực hợp đồng kinh doanh xuất 17 1.2.2.1 Thực công việc bước đầu khâu toán 17 1.2.2.2 Chuẩn bị hàng hóa để xuất 17 1.2.2.3 Kiểm tra hàng hóa để xuất 17 1.2.2.4 Làm thủ tục hải quan 18 1.2.2.5 Thuê phương tiện vận tải 18 1.2.2.6 Giao hàng cho người vận tải 18 1.2.2.7 Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất 19 1.2.2.8 Lập chứng từ toán 19 1.2.2.9 Giải khiếu nại xảy 19 1.3 Những học kinh nghiệm quản trị rủi ro trình xuất thủy sản Việt Nam 19 1.3.1 Nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam gặp rủi ro tốn 19 1.3.2 Phịng ngừa rủi ro xuất sang thị trường Bê-nanh 21 1.3.3 Thơng tin khơng xác sản phẩm nhằm đánh tụt uy tín đối thủ "địn" sử dụng phổ biến 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Đánh giá chung tình hình xuất cá ngừ đại dương giới 27 2.1.1 Tình hình khai thác cá ngừ đại dương giới 27 2.1.2 Tình hình xuất cá ngừ đại dương giới 29 2.2 Đánh giá chung tình hình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam 32 2.2.1 Tình hình khai thác cá ngừ đại dương Việt Nam 32 2.2.2 Quá trình thu gom sơ chế cá ngừ đại dương xuất 34 2.2.3 Quá trình sơ chế bảo quản cá ngừ đại dương xuất 35 2.2.4 Chất lượng, độ tươi nguyên liệu cá ngừ đại dương trước chế biến 38 2.2.5 Tình hình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam 40 2.3 Thực trạng rủi ro xuất cá ngừ đại dương Việt Nam thời gian qua nguyên nhân 43 2.3.1 Thực trạng rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam 43 2.3.1.1 Nhóm rủi ro yếu tố khách quan 43 2.3.1.2 Nhóm rủi ro yếu tố chủ quan 48 2.3.1.3 Nhóm rủi ro theo quy trình thực kinh doanh xuất 51 2.3.2 Một số nguyên nhân gây rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam 54 2.3.2.1 Nguyên nhân gây rủi ro lĩnh vực khai thác 54 2.3.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro chế biến bảo quản 54 2.3.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro xuất 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG Q TRÌNH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở VIỆT NAM 56 3.1 Mục tiêu đề giải pháp 56 3.1.1 Mục tiêu trước mắt 56 3.1.2 Mục tiêu lâu dài 56 3.2 Căn đề giải pháp 56 3.2.1 Căn định hướng phát triển kinh tế 56 3.2.2 Căn tình hình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam 57 3.3 Một số giải pháp quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam 57 3.3.1 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro 57 3.3.2 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro 61 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 65 3.4 Một số kiến nghị 71 3.4.1 Kiến nghị Hiệp hội cá ngừ đại dương Việt Nam 71 3.4.2 Kiến nghị Nhà nước 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG BIỂU PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Với bờ biển dài 3.260 km chưa kể đảo vùng đặc quyền kinh tế triệu km2, Việt Nam quan tâm đến việc bảo tồn quản lý nguồn lợi thủy sản Bởi lẽ, ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Ngày 25.07.1994, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 63 Công ước Luật biển; với tư cách thành viên Công ước, Việt Nam luôn tôn trọng điều khoản Công ước thực thi cam kết quốc tế Trong năm vừa qua, ngành thủy sản nước ta có bước phát triển nhảy vọt Nếu năm 1981, sản lượng thủy sản nước có 600 nghìn đạt 4,3 triệu Kim ngạch xuất năm 1981 15,2 triệu USD, tăng lên 4,25 tỷ USD Việt Nam trở thành mười nước xuất thủy sản hàng đầu giới Ngành thủy sản tạo việc làm cho bốn triệu lao động, chưa kể lao động gián tiếp công nghiệp chế biến, dịch vụ xuất khẩu, hệ thống thương mại, đóng tàu, Điều chứng tỏ ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước Trong có đóng góp khơng nhỏ ngành xuất cá ngừ đại dương Việt Nam Theo ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Trong năm gần đây, nghề khai thác cá ngừ đại dương phát triển nhanh, quy mô công nghiệp đánh bắt hải sản quy mô nhỏ hộ ngư dân, đặc biệt ba tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa Nhận thức hiệu nghề câu cá ngừ đại dương, thời gian qua, ngành thủy sản xem đối tượng, mục tiêu để phát triển nghề khai thác cá xa bờ” [10] Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất cá ngừ Việt Nam sang hầu hết thị trường truyền thống Mỹ, Nhật Bản, Canada,… tăng trưởng mạnh; đặc biệt, có thị trường Mỹ Canada tăng 500% so với kỳ năm trước Ước tính từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất cá ngừ nước đạt gần 100 triệu USD, tăng 100% khối lượng lẫn giá trị so với kỳ năm 2009 với giá xuất trung bình đạt 3,83 USD/kg [23] Tuy nhiên, nghề câu cá ngừ đại dương nói riêng nghề khai thác ngừ nói chung bắt đầu phát triển khoảng 15 năm trở lại So với quốc gia khác khu vực Inđônêxia Nhật Bản…chúng ta có xuất phát điểm thấp chậm nhiều Vì vậy, trình khai thác, chế biến xuất doanh nghiệp ngư dân không tránh khỏi thách thức Sức ép cạnh tranh xuất ngày cao, rào cản kỹ thuật từ nước liên tục có thay đổi, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta chưa đồng bộ; việc khai thác trái phép phận ngư dân nước trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống ngư dân ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoại giao Việt Nam nước khu vực Vấn đề ni trồng, đánh bắt xa bờ cịn quy mô nhỏ, lạc hậu Ứng dụng khoa học, kỹ thuật hạn chế, mơ hình cơng nghiệp cịn Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tuợng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền đe dọa nghiêm trọng đến nghề nuôi thủy sản Bên cạnh đó, việc tạo thương hiệu cho thủy sản Việt Nam đến chưa làm Tình trạng rớt giá liên tục tái diễn mà phần thiệt ln phía ngư dân [2] Điều nói lên thực tế có nhiều rủi ro tiềm ẩn trình xuất cá ngừ đại dương Do đó, quản trị rủi ro q trình xuất cá ngừ đại dương điều kiện tiên cho tồn phát triển nhà xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn canh tranh khốc liệt Chính vậy, quản trị rủi ro trình xuất mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh xuất thủy sản phương diện lý thuyết lẫn thực tế Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lại vấn đề lý thuyết quản trị rủi ro - Phân tích thực trạng rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương, thu thập liệu để nhận dạng rủi ro xác định nguyên nhân gây rủi ro - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương trước thời thách thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trình xuất cá ngừ đại dương Đối tượng khảo sát ngư dân, vựa, nậu, doanh nghiệp xuất cá ngừ đại dương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Tác giả nghiên cứu rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam, tập trung chủ yếu ba tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa; tỉnh có sản lượng khai thác cá ngừ lớn nước ta + Về thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Để tìm nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam, tác giả tiến hành vấn trực tiếp ngư dân tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hịa; nậu, vựa, cơng ty, chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn ba tỉnh nói - Phương pháp phân tích thống kê, so sánh tổng hợp: Kết hợp kết điều tra với số liệu từ báo cáo tổng kết tổ chức, hiệp hội để phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp - Phương pháp tư duy: Tác giả sử dụng phương pháp tư logic phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam đề xuất giải pháp Tính đề tài Cá ngừ đại dương nguồn tài nguyên quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước; mang lại nguồn ngoại tệ lớn, góp phần cải thiện đời sống nhiều gia đình Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cá ngừ đại dương mà dừng lại báo, hội thảo viết lĩnh vực như: Mối nguy Histamine biện pháp kiểm soát sản xuất kinh doanh cá ngừ Nguyễn Thị Ngọc Yến, Phó Giám đốc Trung tâm Chất lượng Thủy sản vùng 3; Thực trạng khai thác cá ngừ đại dương Phú Yên đề xuất giải pháp Kỹ sư Lê Quỳnh Ba, Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên; Những giải pháp hỗ trợ cho ngư dân đánh bắt xa bờ Bùi Thị Phương Oanh, Phịng Chính trị Bộ đơi Biên phịng Phú n; Vai trò Nậu hoạt động thu mua tiêu thụ cá ngừ đại dương ba tỉnh Bình Định, Phú n Khánh Hịa nhóm nghiên cứu Nậu/Vựa nghề cá Việt Nam, thuộc dự án ALMRV; v.v… nói đề tài hoàn toàn mẽ nước ta Trên sở kế thừa thành tựu người trước, tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam” mở hướng nghiên cứu cho Trong luận văn, tác giả tìm hiểu thực trạng rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam, đồng thời vạch số nguyên nhân gây rủi ro lĩnh vực Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro xuất Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn chia thành ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro trình xuất Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro trình xuất cá ngừ đại dương Việt Nam thời gian đến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU 1.1 Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh xuất 1.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh xuất 1.1.1.1 Khái niệm Trong sống cơng việc ngày rủi ro xuất lĩnh vực Rủi ro không ngoại trừ ai, quốc gia, dân tộc Rủi ro xuất cơng việc kể kinh doanh, kinh doanh ln gắn liền với rủi ro mạo hiểm chấp nhận rủi ro kinh doanh họ kỳ vọng thu phần lợi nhuận, xem “sự tưởng thưởng” cho việc dám chấp nhận mạo hiểm Tuy nhiên, có nhà kinh doanh biết phân tích, đánh giá lường trước rủi ro để đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro hợp lý có nhiều may nhận “sự tưởng thưởng” Rủi ro xảy lúc cho nhà doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất rủi ro đa dạng phức tạp Rủi ro kinh doanh điều tất yếu, loại bỏ hẳn doanh nghiệp phịng ngừa hạn chế tác động rủi ro biện pháp hợp lý Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro, trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa đa dạng phong phú Theo trường phái truyền thống: rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Theo trường phái trung hòa: rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro có tính hai mặt: vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực Rủi ro gây - Thịt mờ độ bóng - Màu sạm ngả nâu - Khơng có lớp mỡ Kém (20 điểm) - Thịt hoàn toàn mờ đục khơng bóng - Màu ngả nâu sạm rõ - Khơng có mỡ lớp ngồi Rất (10 điểm) - Thịt mờ đục - Màu nâu, bạc trắng xám - Khơng có lớp mỡ Điểm chấm theo màu cá ngừ mắt to Rất tốt (50 điểm) - Thịt mờ, bóng - Màu sáng - Có nhiều mỡ xâm nhập vào lớp thịt bên Tốt (40 điểm) - Thịt mờ bóng - Màu sáng - Có nhiều mỡ xâm nhập vào lớp thịt bên Trung bình (30 điểm) - Thịt mờ độ bóng - Màu sạm - Có mỡ xâm nhập không xâm nhập vào lớp thịt bên - Thịt ngả màu nâu Kém (20 điểm) - Thịt mờ đục - Màu ngả nâu sạm rõ - Có khơng có mỡ lớp ngồi Thịt có màu hoàn toàn Rất (10 điểm) - Thịt mờ đục - Thịt có màu nâu, ngả trắng xám - Có khơng có lớp mỡ ngồi Phụ lục 3: SƠ ĐỒ PHÂN HẠNG CÁ NGỪ TRÊN BIỂN Cá ngừ vây vàng không Trên 25 kg? Cá ngừ mắt to Sử dụng làm sản phẩm khác không không đạt không Chế biến cho thị trường nội địa ướp đá Điểm từ 30 – 50? đạt Trên 30 kg? Chế biến cấp đông nguyên tới 300C để làm đồ hộp Chế biến tàu làm sashimi, ướp lạnh hỗn hợp đá + nước biển, sau ướp đá đạt Điểm từ 30 – 50? đạt Chế biến tàu làm sashimi, ướp lạnh hỗn hợp đá + nước biển, sau ướp đá CƠ SỞ CHẾ BIẾN TRÊN BỜ Có thể bán cho Nhật Bản Cá cho thị trường khác không Điểm chấm theo màu đạt 40 – 50 điểm? Điểm chấm theo tình trạng cá đạt 30 – 50 điểm? khơng đạt Bao gói ướp lạnh xuất sang Nhật Bản làm sashimi chất lượng cao Điểm chấm theo màu đạt 30 – 40 điểm? Điểm chấm theo tình trạng cá đạt 30 – 50 điểm? đạt Bao gói ướp lạnh xuất sang Nhật Bản làm sashimi chất lượng trung bình Hàng đơng lạnh xuất (-300C) Hàng đông lạnh cho thị trường nội địa Dùng làm hàng ướp lạnh cho thị trường nội địa Bao gói ướp lạnh xuất sang thị trường khác làm sashimi chất lượng trung bình Phụ lục 4: QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TÀU ĐÁNH BẮT XA BỜ CỦA NGƯ DÂN CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Đưa cá lên tàu Làm choáng cá Giết chết cá Xả máu Bỏ mang nội tạng Rửa cá Ngâm hạ nhiệt Đội tàu ngư dân Nhúng Kalisorbate Bao gói bảo quản đá xay Đội tàu cơng suất lớn Bao gói bảo quản Bao gói bảo quản lạnh bước biển + khí C02 Thuyết minh quy trình (1) Đưa cá lên tàu: đùng khấu, móc cẩn thận vào mang cá, đưa cá lên tàu (2) Làm choáng cá: mục đích rút ngắn thời gian giãy giụa cá Cá vùng vẫy nhiều làm gia tăng thân nhiệt làm bầm dập thịt Dùng vồ, gỗ đập vào điểm hai mắt cá Nếu tay nghề thuyền viên cao bỏ qua cơng đoạn tiếp tục công đoạn giết chết cá (3) Giết chết cá: sau cá bị choáng nằm im, phục hồi trở lại co giật Do đó, cần phải phá hủy nhanh não để làm hỏng hệ thống thần kinh trung ương, làm khả điều hòa thân nhiệt làm giảm thân nhiệt cá Có hai cách giết cá: + Dùng dùi nhọn chọc não cá + Dùng dụng cụ chọc tủy cá Thực tế cho thấy dùng dùi nhọn cá chết nhanh (4) Xả máu: xả máu kịp thời có tác dụng làm giảm thân nhiệt cá Có cách xả máu: + Cắt tiết gốc vây ngực + Cắt tiết mang cá + Cắt tiết phần sau đuôi cá Thực tế cho thấy cắt tiết gốc vây ngực hiệu (5) Bỏ mang nội tạng cá: loại bỏ mang nội tạng cá để loại bỏ phần lớn vi sinh vật thể cá Nếu không loại bỏ nội tạng, vi sinh vật mang nội tạng hoạt động làm mềm nhão phần bụng cá thâm nhập vào thịt cá chế độ bảo quản không đảm bảo Sau cắt bỏ hoàn toàn mang nội tạng cá, rửa nhớt máu cá nắp mang, khoang bụng thân cá (6) Ngâm hạ nhiệt: mục đích làm giảm nhanh nhiệt độ thân cá trước bảo quản Nhiệt độ cá trước bảo quản thấp việc làm lạnh tồn thân cá trình bảo quản nhanh, làm cho cá nhanh đạt đến nhiệt độ cần thiết Rửa cá lần cuối trước đưa xuống hầm bảo quản + Đối với tàu công suất nhỏ: hỗn hợp ngâm hạ nhiệt gồm nước đá xay nước biển, tỷ lệ nước đá nước biển Thời gian ngâm khoảng - cho cá vào túi PE ngâm để cá khỏi bị trầy xướt Thay nước để hạn chế nhiễm bẩn + Đối với tàu cơng suất lớn: cho cá vào hầm có nhiệt độ 0±10C Thời gian ngâm khoảng - Thay nước để hạn chế nhiễm bẩn (7) Bảo quản cá tàu: - Khối tàu ngư dân: + Sau ngâm hạ nhiệt, ngâm cá dung dịch kalisorbate 3% làm lạnh khoảng 45 phút tiến hành bảo quản cá nước đá xay, số tàu không thực công đoạn + Lớp nước đá xay đáy dày tối thiểu 40cm, lớp xung quanh dày 30 cm + Xếp lớp cá, lớp đá dày 20 - 25cm Mỗi hầm xếp từ – lớp cá Đặt cá nằm ngửa, thẳng, bụng nghiêng 45 xếp trở đầu, khoảng cách hai khoảng 25 – 30 cm + Lớp đá dày 30 cm + Không bảo quản chung với loại cá khác Duy trì nhiệt độ bảo quản 00C + Thời gian bảo quản không 12 ngày - Khối tàu có cơng suất lớn + Cho cá vào hầm đá lỏng, nhiệt độ 0± 10C + Nạp khí C0 nồng độ bão hòa + Thường xuyên kiểm tra độ nước nồng độ C0 hầm bảo quản + Thời gian bảo quản không 21 ngày Các phương thức bảo quản cá ngừ đại dương tàu khai thác: Phương pháp xử lý, bảo quản cá ngừ đại dương sau đánh bắt phụ thuộc vào loại hình tàu khai thác trình bày trên, có hai loại hình tàu khai thác cá ngừ đại dương khai thác chuyên dụng khai thác ngư dân Hiện có phương thức bảo quản cá sau đánh bắt: - Đội tàu chuyên dụng: tùy theo trang thiết bị tàu mà cá bảo quản theo cách: + Bảo quản nước biển làm lạnh nhờ thiết bị lạnh lắp đặt tàu + Bảo quản nước đá xay nhỏ có máy phát lạnh bổ sung + Bảo quản nước đá kết hợp với giàn lạnh ngâm dung dịch nước biển Đội tàu có kỷ thuật xử lý bảo quản theo quy trình hồn chỉnh, tay nghề cao quan tâm đến chất lượng nguyên liệu cá ngừ khai thác - Đội tàu ngư dân: hầu hết tàu cải hoán kiêm nghề, trang bị bảo quản cịn thơ sơ, chủ yếu bảo quản đá xay nhỏ nên cá không hạ nhiệt nhanh, chất lượng cá bảo quản không cao, hạn chế thời gian biển Quy trình xử lý, bảo quản cá sau đánh bắt không ổn định, thuyền viên chưa tập huấn quy trình xử lý bảo quản cá ngừ sau đánh bắt Phụ Lục 5: Bảng tiêu chuẩn cảm quan chất lượng nguyên liệu cá ngừ Chỉ tiêu để Loại A (loại 1) Loại B (loại 2) Loại C (loại 3) phân loại Mùi (khoang Mùi đặc trưng Không mùi bụng cắt cá tươi Mùi không đặc trưng, khơng có mùi liên quan đến ơi, ươn phần thịt sau vây ngực) hay phân hủy (mùi chua) sáng, Cháy nhẹ, lườn Thành bụng bị vỡ, khơng có Khoang bụng Nhẵn, (tổ chức bên khơng có vết bụng nhám nhẹ, lỗ hỏng, lườn bụng nhám, nội thành tích cháy nội tạng mềm tạng trắng, mềm, 10% bụng) khét, nội tạng nhẹ, màu thành bụng bị ảnh hưởng sáng, chắc, mùi sáng bóng, màu xương lòi đặc trưng đỏ bạc Tổn thương Khơng bị tổn Tổn thương nhẹ, Cơ thịt có nứt nhẹ, vật lý thương khơng có dấu 10% thịt cá bị dập, vỡ phần hiệu nứt thịt ăn nẻ Kết cấu Săn đàn Mềm nhẹ hồi Mắt Trong, sáng lồi Da Bóng, màu đặc Màu xám, đục trưng, sáng Mang Mùi đặc trưng, Không mùi, đỏ Mùi không đặc trưng màu đỏ nhạt đến đỏ nâu mùi chua phân hủy, ươn hỏng, màu nâu tối đến màu nâu vàng Mềm Trũng, trắng đục Trũng, trắng xám xịt hay đỏ hay đỏ Khơng cịn dấu hiệu màu sắc đặc trưng, da bị trầy xước Chỉ tiêu Loại Nhiệt độ Kết cấu Màu sắc Mùi (lúc tươi) Rainbow Phụ lục 6: BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU CÁ NGỪ Loại A (1) Loại B (2) Loại C (3) Loại D (4) - Nhiệt độ trung bình nằm - Nhiệt độ trung bình nằm - Nhiệt độ trung bình nằm - Nhiệt độ trung bình nằm 0 khoảng từ – C khoảng từ – C khoảng từ – C khoảng từ – 4,40 C - Và: Khơng có có - Và: Khơng có có - Và: Tỷ lệ cá có nhiệt độ > 0 nhiệt độ > C nhiệt độ > C 4,40 C ≤ 2,5% - Và: Tỷ lệ cá có nhiệt độ > 100 C ≤ 1% - Cứng cá tươi ướp - Nằm mức nêu cột - Cơ thịt mềm không - Nằm mức chất lượng đá cột bị nhũn nêu cột - Độ đàn hồi tốt, dấu ấn bị - Để lại dấu ấn rõ dai khó thấy sau da sau ngừng ngừng - Tỷ lệ cá bị dập nát, bị khấu - Không bị đập nát, trầy da ≥ 2,5% hay vết khấu - Nội tạng (nếu có) bở dễ - Nội tạng (nếu có) cịn bứt khỏi khoang bụng Cá nguyên, dai khó bút không bị trương không bị khỏi khoang bụng khơ da - Vảy cá khó bóc - Vảy cá khơng dễ khỏi da cá bóc khỏi da cá - Màu tươi, sáng, bóng đặc - Nằm mức nêu cột - Màu da không tươi - Nằm mức chất lượng trưng cá tươi cột khơng bóng nêu cột - Mang nội tạng (nếu có) - Mang nội tạng (nếu có) màu đỏ tươi đến đỏ thẵm có màu từ nâu đến nâu đỏ Máu cá đặc đỏ tươi - Mắt cá đục lõm vào - Mắt cá lồi - Tanh tự nhiên cá tươi - Nằm mức nêu cột - Mùi mạnh khó - Mùi ươn thối nhận rõ (kể mang và cột chịu Có mùi ươn nhận khoang bụng khoang bụng) Khơng có rõ khoang bụng mùi ươn thối hay mùi lạ - Không phát - Tỉ lệ cá bị rainbow < 30% - Dễ nhận thấy - Nằm mức chất lượng lion cá phần đuôi cá Tỷ lệ phát nêu cột > 50% Boil test Rỗ tổ ong Mùi - Không phát - Thơm đặc trưng cá tươi, khơng có mùi lạ - Khơng phát - Thơm đặc trưng cá tươi, khơng có mùi lạ Phần thịt đen có mùi dễ thấy - Nằm mức nêu cột cột 3 Vị - Ngọt đậm đặc trưng thịt cá ngừ Độ - Cơ thịt săn chắc, phân biệt thớ thịt dai dễ thấy - Rất khó dùng tay bẻ khúc cá theo chiều ngang thớ - Nằm mức nêu cột cột - Màu đặc trưng tùng loại cá - Khơng có vết màu lạ thịt - Trong, khơng có vẩn cặn ỏ, bị biến màu - Nằm mức nêu cột cột - Tồn lơ hàng có chất lượng đồng rõ dễ nhận thấy mắt Tỉ lệ hàng bị loại ≤ 0,5% - Hoàn toàn nằm size cỡ có định mức sản xuất thắp Chất lượng lơ hàng tốt, chấp nhận - Tồn lơ hàng có chất lượng đồng rõ dễ nhận thấy mắt Tỉ lệ hàng bị loại ≤ 2,5% - Hoàn toàn nằm size cỡ quy định GMP Màu thịt Màu nước luộc Độ đồng Size (cỡ) KẾT QUẢ - Trong, vẩn cặn, thấy rõ biến màu ước luộc Chất lượng lô hàng đạt, chấp nhận - Không phát - Mùi thơm khơng rõ, có pha mùi cá ươn, nhiên không dễ nhận thấy - Kém ngọt, không đặc trưng cho thịt cá ngừ, thịt bị bã, không đậm - Cơ thịt bị bở, khó phân biệt thớ thịt Tuy nhiên, thịt dạng khối nguyên sau luộc - Có thể bẻ khúc cá theo chiều ngang thớ - Màu đặc trưng tùng loại cá - Có nhiều vết biến màu thịt - Nước luộc bị đục có nhiều vẩn cặn, thấy rõ biến màu nước luộc - Lô hàng có chất lượng khơng đồng Tỉ lệ hàng bị loại 2,5 - 20% - Phát với tỷ lệ > 2,5% - Nhận thấy rõ mùi cá ươn - Tỷ lệ cá rớt size ≤ 20% - Lượng cá rớt size 20% Chất lượng lô hàng mức chấp nhận - Nằm mức nêu cột - Cơ thịt cá bở bị vỡ sau luộc - Các thớ thịt khó nhận thấy - Các phần bị biến màu lớn rõ làm màu loin không đồng - Nước luộc bị đục nhiều, lượng vẩn cặn lắng nhiều thấy rõ - Lơ hàng hồn tồn tính đồng Tỉ lệ hàng không đạt yêu cầu > 20% Lô hàng chất lượng, từ chối tiếp nhận Phụ Lục 7: Bảng giới hạn quy định Histamine cá ngừ Giới hạn quy định Nước CHÂU ÂU Mức gây nguy hiểm (DAL): 100 mg/kg (ppm) Giới hạn tối đa cho phép: 200 mg/kg Quy định (EC) số 1441/2007 ngày 05/12/2007: + Lấy mẫu lô sản phẩm thủy sản từ lồi cá có hàm lượng histidine cao: n = 9, c = 2, m = 100 mg/kg, M = 200 mg/kg + Lấy mẫu lô sản phẩm thủy sản từ lồi cá có hàm lượng histidine cao xử lý lên men nước muối: n = 9, c = 2, m = 200 mg/kg, M = 400 mg/kg CANAĐA 100 mg/kg Mức gây nguy hiểm (DAL): 100 – 200 mg/kg ĐỨC 200 mg/kg ĐAN MẠCH 300 mg/kg ẤN ĐỘ 200 mg/kg THỤY ĐIỂN 200 mg/kg USA (FDA) Mức gây nguy hiểm (DAL): 100 – 200 mg/kg Mức gây phân hủy (DAL): 500 mg/kg USA (FDA EPA) + 500 mg/kg dựa độc tính + 50 mg/kg dựa mức phát histamine không phân bố cá biến chất Vì vậy, phát hàm lượng histamine phần cá khả phần khác, hàm lượng histamine lớn 500 mg/kg VIỆT NAM Tiêu chuẩn 28 TCN 106: 1997 sản phẩm cá ngừ ngâm dầu đóng hộp – hàm lượng histamine không lớn 100 mg/kg (DAL: Defect Action Level) XUẤT KHẨU CÁ NGỪ 11 THÁNG ĐẦU NĂM 2007 Bảng 2.1: Nguồn: Hải quan Việt Nam XK cá ngừ 11 tháng đầu năm 2007 (GT) XK cá ngừ 11 tháng, 2003-2007 1000 50 Triệu USD 150 40 120 30 90 20 60 10 30 Trung Quốc 2004 2005 Khối lượng THỊ TRƯỜNG Nhật Bản 11,9% 5,884 3,051 0,375 0,308 0,450 1,050 0,242 0,121 0,238 0,238 0,151 0,414 0,094 0,305 1,139 12,568 EU 33,3% 2007 Giá trị Xuất tháng 11/2007 11/2007 So với Giá trung bình 11/2006(%) KL GT 2006 ↑↓KL ↑↓GT 2007 Mỹ 2.101 EU 873 Đức 120 Tây Ban nha 78 Hà Lan 71 Nhật Bản 358 ASEAN 126 Thái Lan 77 Trung Quốc 94 Hồng Kông 94 Croatia 60 Đài Loan 204 Canađa 16 Mêhicô 74 Các nước khác 398 Tổng 4.304 KL: Khối lượng (tấn) USD/kg 2006 Mỹ 33,0% 2,3% Mêhicô 3,7% 2003 2,1% Đài Loan Các nước khác 13,6% 10,2 -33,0 -68,4 62,4 -68,3 49,5 49,0 4,8 3,3 35,2 198,7 56,8 -62,3 -50,8 25,1 0,5 36,1 -4,4 -48,5 83,9 -44,7 44,1 5,1 -37,5 -23,2 86,7 570,1 91,8 2,6 -30,9 38,5 21,1 GT: Giá trị (triệu USD) 2,80 3,50 3,11 3,93 6,38 2,93 1,92 1,59 2,54 2,54 2,50 2,03 5,73 4,13 2,86 2,92 2,27 2,45 1,91 3,47 3,66 3,04 2,73 2,66 3,41 1,83 1,12 1,66 2,11 2,94 2,58 2,42 KL Xuất từ 1/1-30/11/2007 1/1-30/11/2007 So với 2006 (%) GT %KL %GT ↑↓KL ↑↓GT 15.857 15.583 4.405 2.224 1.606 5.144 1.420 1.183 983 814 785 1.830 558 1.527 4.429 48.116 45,112 45,562 9,250 7,215 7,239 16,284 2,900 2,038 2,920 1,633 1,573 3,192 1,599 5,106 12,518 136,764 33,0 32,4 9,2 4,6 3,3 10,7 3,0 2,5 2,0 1,7 1,6 3,8 1,2 3,2 9,2 100 33,0 33,3 6,8 5,3 5,3 11,9 2,1 1,5 2,1 1,2 1,2 2,3 1,2 3,7 9,2 100 -1,3 22,2 3,5 21,1 -17,1 48,2 128,1 207,9 27,3 31,2 132,7 -6,4 6,1 63,3 28,2 17,6 -0,5 51,3 16,0 88,7 -0,5 39,0 92,1 170,3 28,3 47,0 145,6 -8,6 15,0 88,4 51,2 27,3 GTB : Giá trung bình (USD/kg) Giá xuất cá ngừ trung bình hàng tháng, 11/2004-11/2007 11/04 5/05 11/05 Nhật 5/06 Mỹ 11/06 EU 5/07 11/07 Bảng 2.2: XUẤT KHẨU CÁ NGỪ NĂM 2008 Nguồn: XK cá ngừ năm 2008 (GT) Vasep (Theo số liệu Hải quan Việt Nam) 1000 XK cá ngừ 2004-2008 Các nước khác 18,3% Trung Quốc 60 Triệu USD 240 50 200 40 160 30 120 20 80 10 40 Đài Loan 1,7% Mỹ 29,0% 2,5% Mêhicô 2,8% Nhật Bản 12,4% EU 33,3% 2004 2005 2006 Khối lượng THỊ TRƯỜNG 2008 Giá trị KL GT 4,520 ↑↓KL ↑↓GT -32,5 -25,6 2008 3,65 Italia Hà Lan 127 0,603 Đức 422 1,148 Mỹ 830 3,080 Nhật Bản 253 1,103 61 42 Trung Quốc Hồng Kông Xuất năm 2008 Xuất tháng 12/2008 Tháng Cùng kỳ GTB 12/2008 2007(%) 1.239 EU 2007 -26,1 Cùng kỳ 2007(%) 1/1-31/12/2008 2007 KL GT %KL %GT ↑↓KL ↑↓GT 3,31 16.544 62,790 31,3 33,3 -5,0 21,6 3,81 3.813 15,260 7,2 8,1 26,3 41,8 1.896 10,951 3,6 5,8 6,7 35,7 -27,3 4,74 4,81 13,7 45,8 2,72 2,12 3.588 9,900 6,8 5,2 -24,9 -1,4 -34,1 -14,5 3,71 2,86 15.714 54,784 29,8 29,0 -8,2 12,5 -26,0 -10,1 4,36 3,59 5.214 23,397 9,9 12,4 -5,0 33,6 0,262 -66,8 -37,4 4,31 2,28 877 3,165 1,7 1,7 -24,8 -5,2 0,157 -77,2 -62,6 3,75 2,28 693 2,060 1,3 1,1 -30,6 0,4 3,89 1.459 6,462 2,8 3,4 167,2 191,2 32,4 Ixraen Đài Loan 43 0,104 -76,7 -71,7 2,39 1,96 1.749 4,711 3,3 2,5 -13,3 Mêhicô 61 0,315 933,1 555,1 5,21 8,21 1.193 5,331 2,3 2,8 -22,2 3,4 ASEAN 58 0,193 -42,0 101,3 3,32 0,96 1.855 2,923 3,5 1,5 22,1 -2,4 Canađa 54 0,214 -70,1 -56,9 3,97 2,75 679 2,498 1,3 1,3 -8,1 19,3 476 1,724 -8,1 23,0 3,62 2,70 7.535 22,632 14,3 12,0 42,1 65,0 3,74 3,00 52.818 188,694 100 100 0,0 25,0 Các nước khác 3.075 11,515 -34,9 -18,8 Tổng KL: Khối lượng (tấn) GT: Giá trị (triệu USD) USD/kg GTB : Giá trung bình (USD/kg) Giá xuất cá ngừ trung bình hàng tháng, 12/2005-12/2008 12/05 6/06 12/06 Nhật 6/07 Mỹ 12/07 EU 6/08 12/08 Bảng 2.3: XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM NĂM 2009 Nguồn: Vasep (Theo số liệu Hải quan Việt Nam) THỊ TRƯỜNG XK cá ngừ T11/2009 KL MỸ EU Đức Italia Hà Lan NHẬT BẢN IXRAEN CANAĐA ĐÀI LOAN LIBĂNG THỤY SỸ ÔXTRÂYLIA CÁC NƯỚC KHÁC TỔNG CỘNG GT XK cá ngừ T12/2009 Cùng kỳ Giá trung Tháng 12/2009 2008(%) bình KL GT 2008 ↑↓KL ↑↓GT 2009 2.147 1.289 272 7,233 4,054 0,663 1.621 1.980 774 7,522 6,295 1,894 230 161 290 238 223 89 80 78 0,667 0,568 1,140 0,798 0,799 0,183 0,138 0,003 0,342 255 74 343 154 97 45 15 88 19 0,851 0,258 1,803 0,557 0,299 0,087 0,051 0,267 0,055 1.034 2,190 1.143 5.422 16,811 KL: Khối lượng (tấn) KL GT 67,362 57,032 13,729 3,97 2,39 3,96 3,57 4,05 3.397 1.651 4.028 1.871 951 865 697 591 379 10,419 8,174 16,669 6,219 3,171 1,908 1,909 1,809 1,600 1,99 3,81 10.452 23,227 3,49 3,74 55.814 180,906 144,2 39,3 65,0 4,64 3,18 2,45 -41,5 35,4 -57,1 63,5 80,7 4,2 -50,0 18,1 -48,2 39,7 -15,5 -57,0 0,7 -63,3 3,35 3,47 5,26 3,61 3,07 1,94 3,41 3,04 2,87 2,279 122,2 16,3 5.506 19,215 79,1 66,9 3,71 3,65 2,72 4,74 4,36 GTB : Giá trung bình (USD/kg) Cùng kỳ 2008(%) %KL %GT ↑↓KL ↑↓GT Từ 1/1 - 31/12/2009 18.913 17.066 5.160 95,5 59,8 83,6 GT: Giá trị (triệu USD) XK cá ngừ năm 2009 33,9 37,2 30,6 31,5 9,2 7,6 20,4 3,2 43,8 23,0 -9,2 38,7 5,8 4,5 9,2 3,4 1,8 1,1 1,1 1,0 0,9 -10,9 -12,9 -22,8 28,3 40,1 -50,5 43,0 26,3 13,1 -31,7 -25,4 -28,8 -3,8 26,9 -59,5 2,7 19,6 17,9 18,7 12,8 2,8 -20,8 100 5,7 -4,1 6,1 3,0 7,2 3,4 1,7 1,5 1,2 1,1 0,7 100 Bảng 2.4: XUẤT KHẨU CÁ NGỪ (MÃ HS 03 VÀ 16) 11 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Nguồn: VASEP (Theo số liệu Hải quan Việt Nam) XK cá ngừ 11 tháng đầu năm, 2006-2010 XK cá ngừ 11 tháng đầu năm 2010 (GT) Đài Loan 1,6% Ixraen 2,1% Canađa 2,1% Nhật Bản 7,8% 1000 100 Các TT khác 19,9% 250 75 200 50 MỸ EU Italia Đức Bỉ NHẬT BẢN IRAN CANAĐA IXRAEN ĐÀI LOAN LIBĂNG CRÔATIA CÁC TT KHÁC TỔNG CỘNG KL: Khối lượng (tấn) 150 100 25 50 KL GT 2.340 9,047 1.754 7,009 236 0,814 308 0,853 209 1,272 286 1,100 513 0,718 130 0,349 131 0,448 164 0,390 169 0,468 89 0,189 1.401 3,780 6.977 23,500 Mỹ 45,2% EU 21,4% Tháng 10/2010 THỊ TRƯỜNG Triệu USD 300 2006 2007 2008 Khối lượng XK cá ngừ tháng 11/2010 Tháng So với Giá trung 11/2010 kỳ 2009(%) bình KL GT ↑↓KL ↑↓GT 2010 2009 3.351 11,043 56,4 53,7 3,30 3,35 1.538 5,530 19,4 36,4 3,60 3,15 239 0,780 4,0 16,9 3,26 2,90 421 1,129 55,0 70,4 2,68 2,44 132 0,514 5,3 -4,2 3,91 4,30 185 0,718 -35,2 -34,8 3,87 3,85 312 0,517 1,65 207 0,339 -7,4 -57,6 1,64 3,58 135 0,557 -43,3 -30,2 4,14 3,36 164 0,367 84,0 100,3 2,24 2,06 68 0,205 -14,3 48,8 3,01 1,73 56 0,136 -58,3 -51,4 2,43 2,09 668 1,912 -28,3 -12,4 2,86 2,34 6.685 21,325 23,5 27,5 3,19 3,09 GT: Giá trị (triệu USD) 2009 2010 Giá trị XK cá ngừ 11 tháng đầu năm 2010 So với kỳ 1/1 - 30/11/2010 2009(%) KL GT %KL %GT ↑↓KL ↑↓GT 27.173 120,085 35,8 45,2 54,6 94,6 15.692 56,910 20,7 21,4 3,9 12,0 2.941 10,354 3,9 3,9 -6,4 8,2 3.723 9,672 4,9 3,6 -15,1 -18,3 1.580 9,182 2,1 3,5 15,6 39,0 4.354 20,822 5,7 7,8 16,0 36,4 5.277 7,660 6,9 2,9 1.526 5,494 2,0 2,1 79,0 92,5 1.505 5,452 2,0 2,1 -12,5 -3,8 1.837 4,146 2,4 1,6 124,1 127,7 1.636 3,772 2,2 1,4 139,7 103,1 1.294 2,853 1,7 1,1 175,0 113,6 15.658 38,550 20,6 14,5 59,5 69,4 75.952 265,744 100 100 49,5 62,0 Giá trung bình: USD/kg Giá xuất cá ngừ trung bình hàng tháng, 11/2007 - 11/2010 USD/kg 11/07 5/08 11/08 5/09 Nhật Mỹ 11/09 EU 5/10 11/10 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Internet [1] www.agroviet.gov.vn/pages/news_detail.aspx?Newsid=13638&Page [2] www.baomoi.com/Chien-luoc-phat-trien-thuy-san/45/4917307.epi [3] www.baobinhdinh.com.vn/diendannguoibinhdinh/2011/3/105982/ [4] www.baomoi.com/Ngu-dan-can-ho-tro-nhieu-mat/45/3241498.epi [5] www.baomoi.com/Nhat-Ban-NK-ca-ngu-vay-xanh-tu-Han-Quoc-tang [6] www.bienvanguoi.wordpress.com/2011/06/12/ [7] www.cucktbvnlts.gov.vn/vn/tin-tuc-su-kien/tin-nuoc-ngoai [8] www.fao.org/fishery/collection/tuna-nomcatch/en [9] www.khafa.org.vn/?Cmd=newspub&cmdid=newspubdetail&idnew [10] www.khafa.org.vn/?Cmd=newspub&cmdid=newspub-detail&idnew [11]www.khafa.org.vn/?Cmd=newspub&cmdid=newspub-detail&idnew [12] www.khoahoc.com.vn/sukien/su-kien/17405_EU [13] www.nlaa.gov.vn/Default.aspx?Tabid=190&catid=97&itemid=7622 [14] www.sonongnghiepbinhdinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/56 [15]www.sonongnghiepbinhdinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/56-tin-hoat-dong [16] www.sonongnghiephatinh.gov.vn/vn/newd.aspx?Tabid=485 [17] www.thuvienhaiphu.com.vn/gsdl/collect/phuyen/tiengviet/458.html [18] www.theo KH online [19] www.thitruongtaichinh.vn/?P=27970 [20] www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/348/10979/Chitiet [21] www.tintuc.xalo.vn/001052771847/Nam_2011_San_luong_ca_ngu [22] www.vasep.com.vn [23] www.vietfish.com/vn/detail.php?Id=7&&actitle=2541 [24] www.vietfish.com/Vn/detail.php?Id=6&&actitle=1161 [25] www.vietfish.org/20100519042224184p48c54t46/msc [26] www.vietfish.org/20110130093123814p48c58/xuat-khau-ca-ngu * Tài liệu báo cáo hội thảo [27] Báo cáo tham luận đại hội thành lập hiệp hội cá ngừ việt nam, [28] Báo cáo hội thảo nâng cao chất lượng giá trị cá ngừ đại dương, 2009, Phú Yên [29] Báo cáo thảo ảnh hưởng biến đổi khí hậu thủy sản, 2005 [30] Bản tin dự báo quý IV/2009 - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [31] Hội thảo khai thác tiêu thụ cá, 159 [32] Thương mại thủy sản - Số 135, Tháng 03/2011 [33] Hội thảo khai thác tiêu thụ cá, năm 2006, 146 [34] Hội thảo khai thác tiêu thụ cá, năm 2006, báo cáo Lê Vịnh, 167 * Tài liệu giáo trình [35] Quản trị rủi ro tài chính, Nguyễn Thị Ngọc Trang, NXB Thống kê Năm 2006 [36] Quản trị rủi ro tài chính, Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê Năm 2009 [37] Quản trị rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp, Nguyễn Quang Thu, NXB Thống kê Năm 2008 [38] Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương, Nguyễn Anh Tuấn, NXB Lao động - Xã hội Năm 2006 [39] Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến, NXB thống kê Năm 2005

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNHKINH DOANH XUẤT KHẨU

    • 1.1. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

      • 1.1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Phân loại rủi ro

        • 1.1.2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu

          • 1.1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu

          • 1.1.2.2. Nội dung quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu

          • 1.1.2.3. Nhận dạng - Phân tích - Đo lường rủi ro

          • 1.1.2.4. Kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro

          • 1.1.2.5. Tài trợ rủi ro

          • 1.2. Quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu

            • 1.2.1. Quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

              • 1.2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị

              • 1.2.1.2. Giai đoạn đàm phán

              • 1.2.1.3. Giai đoạn kết thúc và ký kết hợp đồng

              • 1.2.2. Quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu

                • 1.2.2.1. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán

                • 1.2.2.2. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu

                • 1.2.2.3. Kiểm tra hàng hóa để xuất khẩu

                • 1.2.2.4. Làm thủ tục hải quan

                • 1.2.2.5. Thuê phương tiện vận tải

                • 1.2.2.6. Giao hàng cho người vận tải

                • 1.2.2.7. Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan