Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

80 18 0
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -♣ - TRẦN TIẾN CHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế - Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2008 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.4 Những chủ yếu xác định mức độ rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Nợ hạn 1.1.4.2 Phân loại nợ 1.1.5 Hậu rủi ro rín dụng 1.1.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Những nguyên dân thuộc lực quản trị ngân hàng - Các nguyên nhân thuộc phía khách hàng - Các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường bên ngồi 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.2.1 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Nhiệm vụ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 11 1.2.3.1 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng – Mơ hình 6C 11 1.2.3.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 11 ™ Mơ hình điểm số Z 12 ™ Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng 13 ™ Mơ hình xếp hạng Moody Standard & Poor 13 1.3 NGUYÊN TẮC BASEL VỀ QUẢN LÝ RRTD 14 1.4 ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH QTRRTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 20 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 20 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22 2.2.1 Hoạt động tín dụng 22 2.2.2 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng 26 2.2.2.1 Nợ hạn 26 2.2.2.2 Phân loại nợ 27 2.2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 29 2.2.3 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3.1 Các nội dung quản trị rủi ro tín dụng 35 35 ™ Chính sách quản lý rủi ro tín dụng khách hàng 35 ™ Chính sách phân bổ tín dụng 35 ™ Thẩm quyền phán 36 ™ Chính sách phân loại nợ, trích lập & sử dụng dự phòng RRTD36 ™ Các quy định báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro 36 2.2.3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NH TMCP NT 36 ™ Bộ máy tổ chức cấp tín dụng 36 ™ Thẩm quyền phán 37 ™ Chính sách tín dụng 37 ™ Quy trình tín dụng 38 ™ Bảo đảm tiền vay 40 ™ Phòng ngừa, phát hạn chế rủi ro tín dụng 40 ™ Công tác xử lý nợ xấu 41 2.2.3.3 Những hạn chế cần khắc phục KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 49 3.1 Quan điểm đạo Ngân hàng TMCP NT Việt Nam sách tín dụng & quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015 49 3.1.1 Quan điểm 49 3.1.2 Mục tiêu 51 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro rín dụng Vietcombank 52 3.2.1 Hồn thiện Tổ chức máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng 52 3.2.1.1 Về cấu tổ chức máy cấp tín dụng 52 3.2.1.2.Về quy trình tín dụng 53 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu 55 3.2.3 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 59 3.2.4 Các giải pháp phịng ngừa rủi ro 61 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 61 3.2.4.2 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay 3.2.4.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 3.2.5 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 63 65 65 3.2.5.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề 65 3.2.5.2 Sử dụng cơng cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 66 3.2.5.3 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng 67 3.2.6 Các giải pháp nhân 3.3 Một số kiến nghị khác 67 69 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 69 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CBCNV Cán cơng nhân viên CSTD Chính sách tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GHTD Giới hạn tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 11 NH TMCP NT Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 12 NH TMNN Ngân hàng thương mại nhà nước 13 NQH Nợ hạn 14 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 15 RRTD Rủi ro tín dụng 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 TSĐB Tài sản đảm bảo 19 XDCB Xây dựng LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác NHTM, hoạt động thu nhiều lợi nhuận gặp khơng rủi ro Vì vậy,rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết Đặc biệt ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập tín dụng chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Trong tháng đầu năm 2008, tỷ lệ nợ xấu NHTM VN nói chung Vietcombank nói riêng có dấu hiệu tăng cao vượt tỷ lệ cho phép theo quy định Ngân hàng nhà nước Vậy đâu nguyên nhân? Làm để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam? - Đây vấn đề ban lãnh đạo Vietcombank đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh trên, cán làm công tác tín dụng với động viên, khích lệ anh - chị - em đồng nghiệp học viên mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: · Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại · Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế công tác quản trị · Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro Vietcombank ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: · Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam · Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn KẾT CẤU LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM: 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng Rủi ro biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hồn thành nghiệp vụ tài định Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn Các thống kê nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Mặc dù có chuyển dịch cấu lợi nhuận ngân hàng, theo thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống thu dịch vụ có xu hướng tăng lên thu nhập từ tín dụng chiếm từ ½ đến 2/3 thu nhập ngân hàng (Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại) Kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận chất ngân hàng P Volker, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có khoản vay tồi khơng phải hoạt động kinh doanh” Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng Có nhiều định nghĩa khác rủi ro tín dụng: Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A Modern Perpective”, A Saunder H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa khả luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay ngân hàng thực đầy đủ số lượng thời hạn Theo Timothy W.Koch: Một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy khách hàng sai hẹn – có nghĩa khách hàng khơng tốn vốn gốc lãi theo thỏa thuận Rủi ro ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá vốn xuất phát từ việc khách hàng khơng tốn hay toán trễ hạn (Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, page 107) Còn theo Henie Van Greuning… Sonja Brajovic Bratanovic: Rủi ro tín dụng định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền lãi hoàn trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng thuộc tính vốn có hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng tức việc chi trả bị trì hỗn, tồi tệ khơng chi trả tồn điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng (The World Bank) Theo khoản Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết Các định nghĩa đa dạng lại rút nội dung rủi ro tín dụng sau: - Rủi ro tín dụng người vay sai hẹn (defaut) thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vồ và/ lãi Sự sai hẹn trễ hạn (delayed payment) khơng tốn (nonpayment) - Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn Trong trường hợp nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ, mức độ cao dẫn đến phá sản - Đối với nước phát triển (như Việt Nam), ngân hàng thiếu đa dạng kinh doanh cá dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, tín dụng coi dịch vụ sinh lời chủ yếu chí gần nhất, đặc biệt ngân hàng nhỏ Vì rủi ro tín dụng cao hay thấp định hiệu kinh doanh ngân hàng - Mặt khác, rủi ro lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng hai đại lượng đồng biến với phạm vi định (lợi nhuận kỳ vọng cao, rủi ro tiềm ẩn lớn) - Rủi ro yếu tố khách quan người ta khơng thể loại trừ hồn tồn mà hạn chế xuất chúng tác hại chúng gây Tuy nhiên, cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, khả năng, xảy khơng xảy tổn thất Điều có nghĩa khoản vay dù chưa hạn tiềm ẩn nguy xảy tổn thất, ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn thấp nguy rủi ro tín dụng cao danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Cách hiểu giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chủ động phịng ngừa, trích lập dự phịng, đảm bảo chống đỡ bù đắp tổn thất rủi ro xảy 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành loại khác - Nếu vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau đây: Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung Rủi ro giao dịch hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn (rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, phương án vay vốn để định tài trợ ngân hàng); rủi

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:39

Mục lục

  • INCOVER.pdf

    • Mã số: 60.31.12

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    • TS VŨ THỊ MINH HẰNG

      • TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2008

      • muc luc.pdf

      • chu viet tat.pdf

      • Mo dau.pdf

      • luanvan_ok.pdf

        • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM:

            • 1.1.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng

            • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

            • 1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng

            • 1.1.3 Những căn cứ chủ yếu để xác định mức độ rủi ro tín dụng

            • 1.1.4 Hậu quả của rủi ro rín dụng

            • 1.1.5 Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

            • 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG:

              • 1.2.1 Sự cần thiết của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng:

              • 1.2.2 Nhiệm vụ của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng:

              • 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng:

              • 1.3. Ngun tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng

              • 1.4 Áp dụng các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

              • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

                • 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

                • 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

                  • 2.2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan