Đánh giá môi trường tài chính Việt Nam

111 40 0
Đánh giá môi trường tài chính Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM LÊ THỊ THANH THUỶ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu, khảo sát thực riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LÊ THỊ THANH THUỶ   CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍNH LÀNH MẠNH CỦA MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỘT QUỐC GIA 1.1 Mơi trường tài khía cạnh mơi trường tài 1.2 Các dấu hiệu mơi trường tài lành mạnh 1.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng nóng không ổn định 1.2.2 Thị trường tài bất ổn định 1.2.3 Chính sách kinh tế tài vĩ mơ không thỏa đáng 1.2.4 Hệ thống định chế tài chưa hồn thành tốt chức 1.2.5 Môi trường đầu tư bất bình đẳng 1.3 Các nhân tố tác động đến lành mạnh môi trường tài 1.3.1 Tác động lạm phát 1.3.2 Tác động thị trường tài 1.3.3 Tác động hệ thống định chế tài 10 1.3.4 Tác động sách kinh tế tài vĩ mô 12 1.3.4.1 Tác động sách tài … .12 1.3.4.2 Tác động sách tiền tệ 13 1.3.4.3 Tác động sách tỷ giá hối đoái 16 1.3.5 Mơ hình tổng hợp tác động đến lành mạnh mơi trường tài 18 1.4 Nghiên cứu nhà kinh tế nước mơi trường tài quốc gia 19 1.4.1 Biểu nhân tố mơi trường tài Trung Quốc 19 1.4.2 Biểu nhân tố mơi trường tài Mỹ… 20 1.5 Thang đo mức độ lành mạnh môi trường tài quốc gia 21 1.5.1 Xếp hạng rủi ro trị 21 1.5.2 Xếp hạng rủi ro kinh tế 22 1.5.3 Xếp hạng rủi ro tài 22 1.5.4 Xếp hạng rủi ro quốc gia tổng hợp 23 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến 26 2.2 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2000 đến 29 2.2.1 Diễn biến lạm phát 29 2.2.2 Đánh giá sách đưa để kiểm soát lạm phát 32 2.3 Phân tích hồi quy ảnh hưởng tới lạm phát Việt Nam bốn nhóm yếu tố… 35 2.4 Hoạt động định chế tài 37 2.4.1 Hoạt động tổ chức trung gian tài 37 2.4.2 Hoạt động định chế tài khác thị trường chứng khoán, thị trường nhà đất, thị trường vàng 39 2.5 Chính sách tài khóa 42 2.5.1 Chính sách tài khố Việt Nam trước năm 2007 42 2.5.2 Chính sách tài khố Việt Nam sau năm 2007 43 2.6 Chính sách tiền tệ 47 2.6.1 Dự trữ bắt buộc 47 2.6.2 Lãi suất 48 2.6.3 Đánh giá hiệu sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2008 2009 50 2.6.3.1 Diễn biến thị trường tiền tệ năm 2008 2009 50 2.6.3.2 Nhận định đánh giá hiệu sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2008 2009 53 2.7 Chính sách điều hành tỷ giá hối đối 55 2.7.1 Cơ chế tỷ giá Việt Nam từ năm 1997 đến 55 2.7.2 Diễn biến tỷ giá Việt Nam từ năm 1990 đến 2010 57 2.8 Sử dụng thang đo mơ hình xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG để đánh giá mức độ lành mạnh mơi trường tài Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP LÀNH MẠNH HỐ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.1 Giữ vững tỷ lệ tăng trưởng bền vững mạnh hiệu 66 3.1.1 Thúc đẩy, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển theo chiều sâu: 66 3.1.2 Đẩy mạnh xuất để giảm bớt mức nhập siêu kinh tế 66 3.1.3 Tiếp tục đổi hoàn thiện: chế quản lý giá, hệ thống giá, sở hạ tầng 67 3.2 Phát triển thị trường tài lành mạnh 68 3.2.1 Hoàn thiện phát triển hệ thống thị trường tài 68 3.2.2 Sử dụng uỷ ban tín dụng để tạo thuận lợi cho kênh thơng tin: 68 3.2.3 Kiểm sốt việc chấp nhận rủi ro 69 3.2.4 Đa dạng hố hình thức huy động vốn nước 69 3.3 Hồn thiện sách tài vĩ mô 70 3.3.1 Chủ động điều hành sách tiền tệ 71 3.3.2 Chính sách ổn định lạm phát 72 3.3.2.1 Chính phủ kiểm soát lạm phát 72 3.3.2.2 Doanh nghiệp, người dân công tác chống lạm phát 73 3.3.3 Điều chỉnh mở rộng sách tài khố 74 3.3.3.1 Đối với hệ thống chi ngân sách nhà nước 74 3.3.3.2 Đối với hệ thống thu ngân sách nhà nước 75 3.3.4 Hồn thiện sách quản lý ngoại hối tỷ giá hối đoái 75 3.3.4.1 Chính sách tỷ giá hối đối 75 3.3.4.2 Về quản lý ngoại hối 80 3.3.5 Quản lý nợ vay nước 80 3.4 Xây dựng phát triển định chế tài 81 3.4.1 Nâng cao chất lượng mở rộng hoạt động tổ chức trung gian tài 81 3.4.2 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng 82 3.4.2.1 Đối với hệ thống ngân hàng nhà nước 82 3.4.2.2 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại: 83 3.4.3 Đối với thị trường chứng khoán 84 3.4.4 Đối với thị trường bảo hiểm 86 3.5 Xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, thơng thống ổn định 86 3.5.1 Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật pháp theo hướng thơng thống, hấp dẫn, đảm bảo tính chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế 86 3.5.2 Giữ vững ổn định trị – xã hội 88 3.5.3 Tiếp tục cải cách hành quốc gia 89 3.5.4 Kiên chống lại tham nhũng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương BĐS Bất động sản CTTC Cơng ty tài ĐCTC Định chế tài DN Doanh nghiệp DNNN: DNNN FED: Cục trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MNC Công ty đa quốc gia MTTC Mơi trường tài NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTCK Thị trường chứng khoán WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cung ứng vốn qua thị trường tài Bảng 1.2: Tóm tắt định chế tài trung gian Bảng 1.3: Các kênh truyền tải sách tiền tệ Bảng 1.4: Các loại rủi ro phận cấu thành Bảng 1.5: Phạm vi thể rủi ro Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996–1999 Bảng 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 2008 Việt Nam nước khu vực Bảng 2.3: Chỉ số giá giai đoạn 1996 – 2000 Bảng 2.3: Cán cân tài khóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (% GDP) Bảng 2.5: Bù đắp bội chi NSNN Bảng 2.6: Cân đối giai đoạn 2007-2009 Bảng 2.7: Chỉ số giá thực tế so với đồng đô la Mỹ số đồng tiền Bảng 2.8: Đánh giá rủi ro Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tổng hợp nhân tố tác động MTTC Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP quý giai đoạn 2000-2010 Hình 2.2: Chỉ số chu kỳ Việt Nam từ năm 2000–2009 Hình 2.3: Đóng góp vào tăng trưởng GDP 1996-2009 Hình 2.4: Lạm phát Việt Nam từ năm 1990-2010 Hình 2.5: Lạm phát Việt Nam số nước giới 2000-2010 Hình 2.6: Tăng trưởng lạm phát Việt Nam từ năm 1990–2010 Hình 2.7: NSNN Việt Nam từ 1995 - 2010 Hình 2.8: Lãi suất lạm phát năm 2008 Hình 2.9: Tốc độ tăng số giá Hình 2.10: Mối quan hệ tín dụng, tổng tiền gửi tốc độ tăng M2 từ năm 1996 - 2010 Hình 2.11: Tăng trưởng cung tiền, tín dụng, GDP lạm phát 1994-2008 Hình 2.12: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD trung bình năm 1990-2010 Hình 2.13: Diễn biến tỷ giá năm 2008 Hình 2.14: Tỷ giá thực tế tỷ giá danh nghĩa VND/USD 2000-2009 Hình 2.15 Tỷ giá thực hiệu lực Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu gây hậu nghiêm trọng hầu hết kinh tế, có nước ASEAN Việt Nam nước khu vực ứng phó cách tích cực với khủng hoảng Mặc dù cố gắng với nhiều thành công chiến lược quản lý vĩ mô, nhìn chung mơi trường tài chưa thật làm cho nhà đầu tư nước hoàn toàn yên tâm, thủ tục hành cịn nặng nề với sách vĩ mô chưa đồng phát huy tác dụng Xét trung dài hạn cần thiết phải có sách, chiến lược hay kế hoạch mang tính tổng thể nhằm xử lý tận gốc vấn đề ngăn chặn cách có hiệu nguy nổ khủng hoảng tương tự Tăng cường vai trò điều tiết giám sát Nhà nước Theo chuyên gia, nguyên nhân quan trọng dẫn tới khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu khơng trọng mức vao trò điều tiết giám sát Nhà nước Vì vậy, yếu tố bao gồm: quản trị doanh nghiệp tốt, chế kỷ luật thị trường phát huy tác dụng đầy đủ với việc Nhà nước quản lý, điều tiết giám sát thị trường tài hoạt động hiệu quả, phát triển cách cân giúp cho mơi trường tài quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung lành mạnh phát huy hiệu Tìm nguyên nhân hướng giải cho vấn đề mục đích mà đề tài “ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM” hướng tới Bằng phương pháp biện chứng phân tích hồi qui, đề tài thực trạng diễn tác động đến mơi trường tài Việt Nam giải pháp cấp thiết cho vấn đề Đề tài phần mở đầu, kết luận bố cục thành ba phần sau: Chương 1: Tổng luận tính lành mạnh mơi trường tài quốc gia Chương 2: Đánh giá mơi trường tài Việt Nam từ năm 2000 đến Chương 3: Các giải pháp nhằm góp phần lành mạnh hóa mơi trường tài Trang 86 Xây dựng tính tốn hệ số β cho cơng ty Niêm Yết nhằm đo lường rủi ro quản lý danh mục đầu tư DN 3.4.4 Đối với thị trường bảo hiểm DN bảo hiểm cung cấp vốn đầu tư cho chủ đầu tư kinh tế, đồng thời san sẻ rủi ro cho chủ đầu tư khác thông qua dịch vụ bảo hiểm cung cấp kinh tế Đối với thị trường này, cần nghiên cứu tìm giải pháp cho hai vấn đề sau: Nâng cao tỷ lệ phí bảo hiểm giữ lại để đầu tư cho kinh tế hay giảm tỷ lệ phí bảo hiểm phải tái bảo hiểm nước ngoài; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích DN bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế Tăng cường số lượng lẫn chất lượng loại dịch vụ bảo hiểm cho kinh tế, chẳng hạn lĩnh vực bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm nông nghiệp Cho phép tổ chức bảo hiểm tiền gửi tham gia hoạt động nhằm bù đắp chi phí bảo tồn vốn Bao gồm: hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động vay nợ, hoạt động bảo hiểm (tái bảo hiểm)… 3.5 Xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, thơng thống ổn định 3.5.1 Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật pháp theo hướng thơng thống, hấp dẫn, đảm bảo tính chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế Trong xu cạnh tranh gay gắt vốn đầu tư nước khu vực, không tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hướng hấp dẫn hơn, tạo môi trường đầu tư thuận lợi chắn nhà đầu tư nước ngồi phải tìm kiếm thị trường khác mà có điều kiện hấp dẫn hơn, rủi ro Và vậy, cánh cửa đầu tư khép lại, thời quý báu nguy tụt hậu xa kinh tế tránh khỏi Chúng ta thiết phải hồn thiện khn khổ pháp lý có cho phù hợp với thơng lệ có tính cạnh tranh quốc tế Thẳng thắn nhìn nhận rằng, nhà hoạch định sách chưa có phương pháp so sánh theo tầm nhìn rộng Chỉ so sánh khứ thân để tự khen tiến bộ, nhìn rộng ra, so sánh với giới tụt hậu xa, có nhận định khiêm tốn, mức hơn, tránh tình trạng tùy ý áp đặt mức thuế, áp đặt luật lệ, nghị định,…Thậm chí, họ Trang 87 thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài quán, “sáng đúng, chiều sai” nên ln sửa sai sửa ln Chính lẽ đó, để đóng góp tiếng nói vào q trình hồn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam, Chính phủ nên thu hồi gấp Nghị định văn kèm theo gây tác dụng không đẹp cho môi trường đầu tư mà Nhà nước ta có ý thức xây dựng, phản ánh báo chí Đồng thời, lĩnh vực này, thu hẹp khoảng cách với tiêu chuẩn quốc tế có nhiều hội thu hút vốn đầu tư nước Bởi lẽ, cách thức riêng quốc gia trước hết phải xây dựng nguyên tắc chấp nhận chung, sau hồn thiện sửa đổi chúng theo ưu đặc thù riêng nước Cần phải cảnh giác phải chống đối mạnh mẽ nhận thức bảo thủ cho FDI nguy trị diễn biến hịa bình, chủ nghĩa thực dân mới… Nhận thức làm ảnh hưởng đến tư nhà làm luật quan luật pháp Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp đường dài Việt Nam trước mắt cần phải khẩn trương nâng cao trình độ vận dụng luật pháp hệ thống quyền cấp, phải thể chế hóa quy định pháp lý kinh tế đầu tư sang hình thức Luật thống để tạo niềm tin cho nhà đầu tư đỡ phải đối phó với nhiều thay đổi pháp lý kinh tế Ngồi ra, điểm cần nhấn mạnh vấn đề “rủi ro sách” Các quy định điều hành phủ mang tính chất đối phó, ngắn hạn mang tính áp đặt, có vấn đề hành động Điển hình, bất cập việc điều hành sách tiền tệ TTCK thời gian qua làm lòng tin nhà đầu tư, số TTCK liên tục giảm xuống Việc thay đổi liên tục mang tính tạm thời làm thay đổi kỳ vọng đột ngột nhà đầu tư, tạo không ổn định môi trường đầu tư, dẫn đến đảo ngược đột ngột hành động đầu tư, gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư Như vậy, ngồi vấn đề hệ thống pháp luật vấn đề ban hành quy định sách cần phải điều chỉnh lại theo hướng phải tạo quán mang tính dài hạn Trang 88 Ta cần phải tạo môi trường pháp lý, “sân chơi” bình đẳng thành phần kinh tế, khơng phân biệt đối xử, tự lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn đầu tư nước nước Chính phủ tiếp tục xố bỏ hàng rào bảo hộ sản xuất có thời hạn ngành phát triển có khả cạnh tranh Xố bỏ hạn chế phân biệt đối xử: khuyến khích nhà đầu tư tham gia đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, công trình giao thơng cảng biển, cung cấp điện nước, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí, khu thị… Yêu cầu quan chức xử lý hồ sơ dự án thẩm định nhanh chóng đảm bảo thời hạn xử lý thủ tục Nhanh chóng xử lý vấn đề vướng mắc phát sinh trình thực hiện, tránh cản trở gây khó khăn cho hoạt động đầu tư phạm vi nước Tiếp tục rà soát, sửa đổi, xây dựng, ban hành số luật, pháp lệnh đảm bảo vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với yêu cầu tiến trình hội nhập gia nhập WTO 3.5.2 Giữ vững ổn định trị – xã hội Trong điều kiện tình hình trị giới khu vực đầy bất ổn nay, nói việc Việt Nam trì ổn định mặt trị - xã hội an ninh thuận lợi lớn việc thu hút vốn nước vào Việt Nam, phát triển kinh tế Hoạt động đầu tư mang tính lâu dài, tiến hành đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư quốc tế quan tâm đến tính ổn định tương đối mơi trường trị – xã hội Vì vậy, việc tâm giữ vững quốc phịng, an ninh trị để ổn định mơi trường trị – xã hội lâu dài bền vững điều kiện tiên việc cải thiện môi trường đầu tư, thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam khuyến khích đầu tư nước, góp phần vào công phát triển chung đất nước Đây lợi thật cần phải trì nhằm bảo đảm cho mức rủi ro quốc gia thấp môi trường đầu tư hấp dẫn 3.5.3 Tiếp tục cải cách hành quốc gia Điều cần thiết giai đoạn máy hành phải theo kịp thay đổi kinh tế Mặc dù có nỗ lực cải cách hành sách “một cửa, dấu” chế chưa áp dụng phổ Trang 89 biến, trì số nơi Từ cịn tồn gây trở ngại cho hoạt động kinh tế chế nói chung hoạt động đầu tư nói riêng giai đoạn hội nhập WTO Mặc dù chưa có khảo sát thức định lượng hóa cản trở theo nhận định nhiều chuyên gia kinh tế, vật cản lớn guồng máy vận hành kinh tế theo chế thị trường Do đó, việc cải cách hành quốc gia quan trọng, mang ý nghĩa to lớn tất nhiên không đơn giản vấn đề chủ yếu cải cách người máy hành Cho dù máy quản lý hành có tốt đến đâu, quy trình quản lý có hiệu cách người guồng máy khơng nhiệt tình thực hay thiếu tâm cấp lãnh đạo cấp quản lý sở giải pháp đề khó có tính khả thi Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước đầu tư nhằm khắc phục tình trạng máy cồng kềnh, hoạt động thiếu nhịp nhàng, phối hợp phận liên quan, chất lượng quản lý thấp Thật đem lại dịch vụ hành với hiệu “là đầy tớ nhân dân” không theo kiểu “ông chủ” q nhiều, “đầy tớ” q nên dẫn tới chậm trễ, quan liêu 3.5.4 Kiên chống lại tham nhũng: Trong năm gần đây, vấn đề tham nhũng trở thành mối lo phủ nhân dân Chính tình trạng tham nhũng mà làm thất thoát tài sản nhà nước làm cho hiệu sử dụng vốn kém, gây lòng tin nhà đầu tư nước nước Và tháng gần đây, nhiều người liên tưởng vấn đề tham nhũng làm thất đầu tư cơng ngun nhân tình trạng lạm phát đáng lo ngại Tham nhũng làm phát sinh khoản chí phí tiêu cực cho nhà đầu tư, đồng thời vi phạm rào cản đạo đức kinh doanh Chính lẽ đó, nên mạnh dạn, kiên loại khỏi máy Nhà nước cơng chức thối hóa, biến chất, quan liêu hách dịch, cửa quyền Một ý kiến mà tác giả nêu ngồi vấn đề chế giám sát vấn đề quan trọng có lẽ vấn đề tổ chức người Tại lại để người khơng có trình độ, học vấn chưa đến phổ thơng (trường hợp Cosevco) quản lý cơng Trang 90 ty có quy mơ lớn nhà nước Và vấn đề xúc trường hợp bị khiển trách, cho giữ chức sau thời gian lại bổ nhiệm vào vị trí cao Phải chăng, mầm mống tham nhũng sâu vào máy quản lý nhà nước Như vậy, góc độ rủi ro quốc gia hay góc độ mục tiêu phát triển đất nước có lẽ vấn đề cần thiết có biện pháp mang tính hệ thống thật triệt để từ cấp cao cấp thấp Nhìn chung, giải pháp thời gian qua vào thực tiễn phát huy tác dụng phần kinh tế, cải thiện an sinh xã hội việc làm Kết luận chương 3: Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập có hiệu vào kinh tế khu vực giới yêu cầu tạo lập MTTC lành mạnh trở nên thiết Tuy nhiên, với thực trạng phân tích trên, thực tế cho thấy “mảng bụi” dần làm ô nhiễm MTTC Nó ngăn cản bước tiến công đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, làm chậm tiến trình hội nhập đua xu tồn cầu hóa Vì vậy, Đảng Nhà nước cần phải nhanh chóng cơng tác thiết lập MTTC nói riêng mơi trường kinh tế quốc gia nói chung Với mục đích này, đề tài nêu số nhiệm vụ là: + Đưa sở lý luận cho việc tạo lập MTTC thông qua nhân tố mang tính chủ quan khách quan tác động đến + Những thực trạng diễn kinh tế ảnh hưởng đến MTTC + Những khuyến nghị nêu nhằm cải thiện lành mạnh MTTC Hy vọng với nhận định hướng giải mà đề tài đưa đóng góp phần công xây dựng cải thiện mơi trường tài Việt Nam ngày lành mạnh KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập có hiệu vào kinh tế khu vực giới yêu cầu tạo lập mơi trường tài lành mạnh trở nên thiết Mức độ lành mạnh thị trường chịu tác động số yếu tố như: sách tài khóa, sách tiền tệ, lạm phát, hoạt động thị trường chứng khoán hoạt động định chế tài Thơng qua nghiên cứu thực tiễn số nước giới thấy yếu tố tác động rõ nét đến lành mạnh thị trường hoạt động thị trường chứng khốn sách vĩ mơ khơng thỏa đáng Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc lựa chọn chế sách phát triển, đặc biệt sách điều hành tỷ giá kiềm chế lạm phát phải đồng để đảm bảo tính hiệu Một thị trường tài lành mạnh tạo lực thúc đẩy phát triển kinh tế, gây dựng niềm tin nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam tạo môi trường cạnh tranh công lành mạnh cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy việc đa dạng hóa đại hóa Tuy nhiên, với thực trạng phân tích trên, thực tế cho thấy “mảng bụi” dần làm ô nhiễm môi trường tài Mức độ lạm phát khơng đồng có lúc tăng cao vượt khỏi tầm kiểm soát năm 2008 Hoạt động định chế tài chưa thực ổn định Thị trường chứng khoán chưa thực kênh đầu tư, huy động vốn hiệu quả, có lúc thị trường bị định giá cao (2007) buộc phải có điều chỉnh nhà nước Chính sách tài khóa bấp bênh không ổn định, không đồng thời gian dài Đối với sách tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước phải nhiều lần thay đổi mức dự trữ bắt buộc, thay đổi điều hành lãi suất Tỷ giá hối đối giữ mức khơng thích hợp khiến cho thị trường chợ đen phát triển sơi động thời gian khó kiểm soát Các vấn đề ngăn cản bước tiến cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, làm chậm tiến trình hội nhập đua xu tồn cầu hóa Tuy nhiên sử dụng mơ hình ICRG để đánh giá mức độ rủi ro quốc gia cho Việt Nam năm 2010 Việt Nam xếp vào nhóm có rủi ro thấp Điều cho thấy nỗ lực đáng kể quan chức năm việc cải thiện mơi trường tài Việt Nam theo hướng lành mạnh hóa Với thực trạng trên, thiết nghĩ Đảng Nhà nước cần phải nhanh chóng cơng tác thiết lập mơi trường tài nói riêng mơi trường kinh tế quốc gia nói chung Với mục đích này, đề tài nêu số nhiệm vụ là: + Đưa sở lý luận cho việc tạo lập mơi trường tài thơng qua nhân tố mang tính chủ quan khách quan tác động đến + Những thực trạng diễn kinh tế ảnh hưởng đến mơi trường tài + Những khuyến nghị nêu nhằm cải thiện lành mạnh môi trường tài Hy vọng với nhận định huớng giải mà đề tài đưa đóng góp phần cơng xây dựng đất nước ngày vững mạnh Đảng, Nhà nước toàn dân tộc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Hồng Cơng Thi – Phạm Thị Hồng Vân (2000), Tạo lập môi trường tài bình đẳng loại hình doanh nghiệp Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội TS Lê Quốc Lý, “Chính sách tiền tệ ngân hàng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, Kinh tế dự báo số 2/2005 GS.TS Lê Văn Tư chủ biên (2005), Tiền tệ ngân hàng – Thị trường tài chính, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Đức Thành (2009), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2009 - Kinh tế Việt Nam 2008 - Suy giảm Thách thức đổi mới, NXB Tri Thức Nguyễn Đức Thành (2010), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2009 - Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB Tri Thức TS Nguyễn Thị Liên Hoa, “Xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG”, tạp chí phát triển kinh tế tháng 1/2006 TS Phạm Văn Hùng (2008), Thị Trường Vốn, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Trần Ngọc Thơ chủ biên (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 10 PGS TS Trần Ngọc Thơ & PGS TS Nguyễn Ngọc Định chủ biên (2005), Tài quốc tế, NXB Thống kê 11 PGS.Ts Trần Ngọc Thơ, “Thị trường chứng khốn cơng cụ phái sinh”, Phát triển kinh tế tháng 9/2005 12 TS Vũ Đình Anh, “ Hai mươi năm đổi sách tài khố” Tạp chí Tài Chính tháng 8-2005 Tiếng Anh 13 Alicia Garcia-Herrero and Tuuli Koivu, Can the Chinese trade surplus be reduced through exchange rate policy? 14 Christian E Weller, Financial crises after financial liberalization: exception circumstances or structural weakness? 15 De Lima, Gabrielle, Moura, Guilherme, Meurer, Roberto and Da Silva, Sergio (2007), US Current Account Deficit and Exchange Rate Tax 16 Eswar Prasad, Thomas Rumbaugh, and Qing Wang, Capital Account Liberalization & Foreign Exchange Rate Flexibility In China 17 Li Wenjun (2004), Capital Account Liberalization in China 18 Joshua Aizenman & Menzie D Chinn & Hiro Ito, The “Impossible Trinity” Hypothesis in an Era of Global Imbalances: Measurement and Testing 19 Maurice Obstfeld & Jay C Shambaugh & Alan M Taylor, (2004), The Trilemma in History: Tradeoffs among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility 20 Ronald McKinnon Gunther Schnabl (2008), China’s Exchange Rate Impasse and the weak U.S Dollar 21 Stephen G Cecchetti (2008), Monetary Policy and the Financial Crisis of 2007-2008 Trang WEB www.mof.gov.vn – Bộ Tài www.ssc.gov.vn - Ủy ban chứng khoán Nhà nước www.hsx.vn – Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM www.hnx.vn – Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội www.sbv.gov.vn – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.ssi.com.vn – Cơng ty chứng khốn Sài Gịn www.saigontime.com.vn – Thời báo kinh tế Sài Gòn www.asiabondsonline.adb.org – ADB Asiabondsonline http://vneconomy.vn – Thời báo kinh tế Việt Nam http://dautuchungkhoan.com – Đầu tư chứng khoán http://www.worldbank.org.vn – Ngân hàng giới Trang Giỏ hàng hố dùng để tính CPI gồm nhiều loại hàng hoá khác (gồm hành tiêu dùng nhập khẩu) Tổng cục Thống kê Việt Nam chia thành 10 nhóm hàng với tỷ trọng tương ứng sau: Hình1: Tỷ trọng mặt hàng giỏ hàng tính CPI Đơn vị % Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng : Tỷ giá hối đoái – VND/USD: Năm Thg Thg Thg Thg Th Thg Thg Thg Thg9 Thg10 Thg 11Thg 12 2006 15.922 15.910 15.927 15.934 15.959 15.996 16.007 16.014 16.055 16.083 16.08916.054 2007 16.036 15.990 16.023 16.046 16.079 16.113 16.127 16.226 16.092 16.083 16.04416.010 2008 15.971 15.931 16.105 16.116 16.246 16.842 16.755 16.755 16.575 16.813 16.97417.433 2009 17.475 17.475 17.756 17.784 17.784 17.801 17.815 17.823 17.841 17.862 18.48518.472 Bảng 2: thông tin dự trữ bắt buộc Theo văn số 379/QĐ-NHNN, áp dụng từ ngày 24/02/2009 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo QĐ 379/QĐNHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ 74/QĐ-NHNN ngày 18/1/2010 (áp dụng từ kỳ Trang dự trữ tháng 2/2010) Thông tư/quyết định: 1/Thông tư số 02/2009/TT- NHNN Quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất- kinh doanh Thời hạn vay hỗ trợ lãi suất tối đa 08 tháng kể từ ngày giải ngân, áp dụng năm 2009 khoản vay theo hơp đồng tín dụng ký kết giải ngân khoản thời gian từ ngày 01 tháng đến 31 tháng 12 năm 2009; khoản vay có thời hạn vay vượt năm 2009, hỗ trợ lãi suất khoảng thời gian vay năm 2009; khoản vay hạn trả nợ, gia hạn nợ vay khơng tính hỗ trợ lãi suất khoảng thời gian hạn trả nợ gia hạn nợ vay Mức lãi suất hỗ trợ cho khách hàng vay 4%/ năm, tính số dự nợ vay thời hạn cho vay thực tế nằm khoảng thời gian từ ngày 01 tháng đến 31 tháng 12 năm 2009 2/ Quyết định số 211/QĐ- TTg việc phát hành trái phiếu phủ ngoại tệ thị trường vốn nước Thực phát hành trái phiếu Chính phủ ngoại tệ thị trường vốn nước với nội dung sau: Về mục đích sử dụng: a Đầu tư cho trọng điểm b Bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước Khối lượng phát hành: Bộ tài định khối lượng đợt phát hành sở nhu cầu vốn đầu tư cho dự án đầu tư trọng điểm nhu cầu bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Đối tượng mua trái phiếu: Tổ chức, cá nhân người cư trú hoạt động hợp pháp Việt Nam Đồng tiền phát hành toán trái phiếu: USD Kỳ hạn trái phiếu: Kỳ hạn từ năm trở lên Bộ trưởng Bộ Tài Chính định cho đợt phát hành Trang Lãi suất trái phiếu: Bộ trưởng Bộ Tành định cho đợt phát hành sau tham khảo ý kiến Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Phương thức phát hành: Bảo lãnh, đấu thầu bán lẻ thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Giao dịch trái phiếu: trái phiếu Chính phủ ngoại tệ niêm yết, giao dịch Sở Giao dịch chứng khoán Chủ sở hữu trái phiếu sở hữu chuyển nhượng, tặng, thừa kế sử dụng đề cầm cố quan hệ tín dụng… theo quy địng pháp luật 21 Thông tư số 04/2009/TT-BCT Hướng dẫn việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2009 với thuế suất nhập khác 0% hàng hố có xuất xứ từ Lào Áp dụng hạn ngạch thuế quan năm 2009 ba nhóm mặt hàng nhập có xuất xứ từ lào gồm: thóc gạo loại, cà cọng thuốc lá, phụ kiện mô tô hưởng ưu đãi thuế xuất nhập 0% áp dụng tờ khai hải quan hàng hoá nhập đăng ký với quan Hải quan từ ngày 01/01/2009 Mã số hàng hoá tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhóm mặt hàng hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập 0% theo Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư 3/ Quyết định số 239/QD- TTg việc hoãn thu hồi vốn ngân sách ứng trước phải thu dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 Quyết định: + Hoãn thu hồi số vốn ngân sách ứng trước phải thu dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 3.391,774 tỷ đồng, số vốn hỗn thu hồi dự tốn Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, Tập Đoàn Kinh tế, Tổng công ty 91 1.554,6 tỷ đồng, số vốn hỗn thu hồi dự tốn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.837,174 tỷ đồng + Số vốn ngân sách ứng trước lại phải thu hồi năm 2009 252,502 tỷ đồng, số vốn phải thu hồi dự toán cùa Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, tập đồn Kinh tế, Tổng cơng ty 91 158,502 tỷ đồng, số vốn thu hồi dự toán tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 94 tỷ đồng Trang 4/ Quyết định số 443/QĐ-TTg việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực đầu tư để phát triển sản xuất- kinh doanh Nhà nước hỗ trợ lãi suất khoản vay trung dài hạn ngân hàng đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân thực đầu tư để phát triển sản xuấtkinh doanh, kết cấu hạ tầng Nguyên tắc hỗ trợ lãi suất NHTM, Ngân hàng phát triển Việt Nam, công ty tài cho vay nhu cầu vốn trung dài hạn cá nhân thực đầu tư để phát triểi sản xuất-kinh doanh, kết cấu hạ tầng theo chế cho vay thông thường thực hỗ trợ lãi suất theo quy định thủ tướng phủ hướng dẫn ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thời gian vay hỗ trợ lãi suất tối đa 24 tháng Việc hỗ trợ lãi suất thực từ ngày 01/04/2009 đến hết ngày 31/12/2011 Mức hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm, tính số tiền vay thời hạn cho vay thực tế Quyết định số 407/Q Đ-TTg việc xuất gạo dự trữ quốc gia để hỗ trợ tỉnh cứu đói Bộ Tài xuất khơng thu tiền 1.950tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để hỗ trỡ tỉnh: Bắc Cạn: 600 tấn, Bắc Giang: 1.350 5/ Quyết định số 457/QĐ –TTg việc phê duyệt kế hoạch vay trả nợ nước năm 2009 Phê duyệt kế hoạch vay trả nợ nước Chính phủ năm 2009, bao gồm: Kế hoạch rút vốn vay ODA vay ưu đãi nước Chính phủ 1.726 triệu USD Kế hoạch trả nợ nước ngồi Chính phủ 930 triệu USD, tương đương 16.282 tỷ đồng Phê duyệt hạn mức vay thương mại trung dài hạn nước Quốc gia 4.700 triệu USD, bao gồm: Vay thương mại nước Chính phủ 1.100 triệu USD Trang Hạn mức bảo lãnh Chính phủ vay thương mại nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng 1.300 triệu USD, tương ứng với số ký vay năm 2009 3.500 triệu USD Hạn mức vay nước doanh nghiệp thuộc khu vực công theo phương thức tự vay tự trả 600 triệu USD, tương ứng với số ký vay năm 2009 900 triệu USD Dự báo mức vay nước khu vực tư nhân 1.700 triệu USD ( số giải ngân khoản vay năm 2009 khoảng 1.000 triệu USD), tương ứng với số ký vay năm 2009 3.000 triệu USD 6/ Quyết định số 527/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình “quản lí nợ nước trung dài hạn giai đoạn 2009-2012” Các mục tiêu cụ thể: + Huy động tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2009-2012 đạt khoảng 40% GDP, huy động từ nguồn vốn nước khoảng 65% vốn nước bổ sung, chiếm khoảng 35% + Quy mơ huy động từ nguồn vốn vay nước ngồi trung dài hạn quốc gia tối đa giai đoạn 2009-2012 khoảng 25-27 tỷ USD, tăng khoảng 65% so với giai đoạn 2005-2008, tỷ lệ huy động vốn vay nước chiếm khoảng 16% so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 6,0% so với GDP năm 2012 + Duy trì tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước bình quân năm mức không 5% GDP bù đắp nguồn vốn vay nước khoảng 3,5% GDP, nguồn vốn vay Chính phủ khoảng 1,5% GDP + Tổng mức rút vốn vay nước ngồi cua Chính phủ giai đoạn 2009-2012 khoảng 11-12 tỷ USD, rút vốn vay ODA khoảng 7,5-8,0 tỷ USD, vay thương mại từ 3,5-4,0 tỷ USD + Duy trì nợ nước ngồi mức an toàn bền vững, dư nợ nước quốc gia không 50% GDP; tổng nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% xuất hàng hố dịch vụ; nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Chính phủ 12% tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm Trang Bảng 3: Tổng mức vay nước quốc gia, giai đoạn 2009-2012 (đơn vị: triệu USD) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 6,5 7,0 7,5 7,5 31.401 35.909 40.814 47.504 29,2 30,5 31,5 33,3 5.743 6.729 7.448 8.282 3,20 3,71 3,92 3,96 9.456 10.013 10.991 13.394 1.Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (%) 2.Tổng số dư nợ cuối kỳ 3.Tổng số dư nợ so GDP (%) 4.Nghĩa vụ trả nợ 5.Lãi suất thực (%) 6.Tổng số vốn rút vay nước Năm 2011 Năm 2012 Bảng 4: Duy trì giới hạn an tồn: STT Chỉ tiêu Tỷ lệ Giá trị nợ nước so với GDP < 45% Giá trị nợ nước so với xuất < 200% Nghĩa vụ trả nợ hàng năm so với xuất hàng < 25% hoá dịch vụ Trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước < 12% Dự trữ ngoại hối so với tổng nợ ngắn hạn < 200% 7/ Nghị định số 53/NĐ-CP phát hành trái phiếu quốc tế (1) Chỉ số chu kỳ tốc độ tăng trưởng kinh tế theo quý loại bỏ xu tính mùa vụ, số chu kỳ làm trơn trung bình trượt chu kỳ ba quý số chu kỳ Quá trình phục hồi khỏi thời kỳ "thoái lui" (hay thu hẹp) khẳng định thông qua việc kinh tế tăng trưởng (hay suy giảm giai đoạn thu hẹp) ngày cao ba quý liên tiếp kể từ điểm đáy, tiêu chuẩn tối thiểu để nhận biết thời kỳ mở rộng (thu hẹp) chu kỳ kinh tế (Zhang & Zhuang, 2002)

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:41

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍNH LÀNHMẠNH CỦA MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỘT QUỐC GIA

    • 1.1 Môi trường tài chính và các khía cạnh của môi trường tài chính

    • 1.2 Các dấu hiệu của một môi trường tài chính kém lành mạnh

      • 1.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng nóng và không ổn định

      • 1.2.2 Thị trường tài chính bất ổn định

      • 1.2.3 Chính sách kinh tế tài chính vĩ mô không thỏa đáng

      • 1.2.4 Hệ thống các định chế tài chính chưa hoàn thành tốt chức năng

      • 1.2.5 Môi trường đầu tư bất bình đẳng

      • 1.3 Các nhân tố tác động đến sự lành mạnh của môi trường tài chính

        • 1.3.1 Tác động của lạm phát đến môi trường tài chính

        • 1.3.2 Tác động của thị trường tài chính đến môi trường tài chính

        • 1.3.4 Tác động của chính sách kinh tế tài chính vĩ mô đến môi trường tàichính

        • 1.3.5 Mô hình tổng hợp các tác động chủ yếu đến sự lành mạnh của môitrường tài chính

        • 1.4 Nghiên cứu của các nhà kinh tế nước ngoài về môi trường tài chínhquốc gia

          • 1.4.1 Biểu hiện các nhân tố trong môi trường tài chính Trung Quốc

          • 1.4.2 Biểu hiện các nhân tố trong môi trường tài chính Mỹ:

          • 1.5 Thang đo mức độ lành mạnh của môi trường tài chính một quốc gia

            • 1.5.1 Xếp hạng rủi ro chính trị (FR: financial risk):

            • 1.5.2 Xếp hạng rủi ro kinh tế (ER: economic risk):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan