Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

90 37 0
Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH VIỆT TIẾN HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA –HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH VIỆT TIẾN HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA –HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành Mã số : Kinh tế Tài – Ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai tiến trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả Đinh Việt Tiến MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Phần mở đầu Chương TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XĂ HỘI 1,1 Khái niệm vai tṛ vốn phát triển kinh tế - xă hội 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Vai tṛ vốn phát triển kinh tế 1,2 Các h́nh thức đầu tư nhu cầu vốn đấu tư 1.2.1 Các h́nh thức đầu tư 1.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư 1,3 Các h́nh thức huy động vốn để phát triển kinh tế - xă hội 1,4 Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế 1,5 Kinh nghiệm nước việc huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế - xă hội 1.5.1 Các quốc gia Đông Nam Á 1.5.2 Các kinh tế công nghiệp (NICs) Châu Á 1.5.3 Trung Quốc Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XĂ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 2,1 Điều kiện tự nhiên xă hội tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế 2.1.2 Địa giới hành 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên Thực trạng huy động vốn cho đầu ưt phát triển kinh tế - xă hội tỉnh Đồng Nai 2,2 thời gian qua 2.2.1 Khái quát t́nh h́nh huyđộng vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008 Tác động vốn đầu tư xă hội tŕnh phát triển kinh tế - xă hội tỉnh 2,3 Đồng Nai 2,4 Đánh giá chung kết tồn việc huy động vốn cho phát triển kinh tế - xă hội tỉnh Đồng Nai thời gian qua 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Những tồn cần khắc phục Chương GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XĂ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 3,1 Định hướng phát triển kinh tế - xă hội tỉnh Đồng Nai 3.1.1 Mục tiêu phát triển 3.1.2 Một số tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xă hội 3.1.3 Tiềm thách thức 3,2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 3,3 Quan điểm huy động vốn Trang 5 8 10 16 19 19 20 22 26 26 27 27 33 33 34 39 48 48 49 52 52 53 54 57 58 3,4 3.4.1 3.4.2 3,5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 3.5.6 3.5.7 3,6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4 3.6.5 3.6.6 3.6.7 3.6.8 Đánh giá khả huy động vốn đầu tư thời gian tới Nguồn vốn nước Nguồn vốn nước Các giải pháp nâng cao huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xă hội giai đoạn 2009 - 2020 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ NSNN Nguồn vốn tín dụng đầu tư Nguồn vốn DNNN Nguồn vốn tín dụng Nguồn vốn doanh nghiệp dân doanh Nguồn vốn dân cư Nguồn vốn nước Giải pháp hỗ trợ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Kiện tồn nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước Phát triển nguồn nhân lực Thực biện pháp thu hút lao động Thực tốt cơng tác bồi thường giải phóng mặt Tiếp tục chấn chỉnh, đổi công tác quản lý đầu ưt phát triển Phát triển đồng loại thị trường Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Phụ lục Tài liệu tham khảo 59 59 60 60 61 65 65 66 67 68 69 70 70 71 71 72 73 75 76 78 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt 10 NSNN CNH – HĐH TCTD TTCK HĐND ĐTNN KTTĐPN KCN DNNN BOT 11 BT 12 GDP 13 FDI 14 ODA 15 NGO 16 NICs 17 IMF 18 WB 19 ADB 20 ICOR Nội dung Ngân sách nhà nước Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tổ chức tín dụng Thị trường chứng khốn Hội đồng Nhân dân Đầu tư nước Kinh tế trọng điểm phía Nam Khu cơng nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Build – Operate – Transfer Xây dựng – Khai thác – Chuyển giao Build – Transfer Xây dựng – Chuyển giao Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội Foreign Indirect Investment Đầu tư trực tiếp nước Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Non-Government Organization Tổ chức phi phủ New Industrilize Countries Các quốc gia phát triển Internation Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế World Bank Ngân hàng Thế giới Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á Incremental Capital Output Rate Hệ số sử dụng vốn -2- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Nai thuộc khu vực Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Nằm cửa ngõ phía Bắc; Đồng thời trung tâm công nghiệp đô thị vùng, Tỉnh có vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu thương mại an ninh quốc phòng vùng KTTĐPN Thời gian vừa qua, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh có bước tiến mạnh mẽ, tạo bước ngoặc thực CNH – HĐH kinh tế đóng góp tích cực vào q trình phát triển chung vùng nói riêng nước nói chung Bước vào thời kỳ đẩy nhanh CNH – HĐH, kinh nghiệm cho thấy không nước khơng tình trạng thiếu vốn cách gay gắt Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, quốc gia tự tìm cho biện pháp phù hợp để huy động sử dụng vốn cách tốt nhất, phục vụ cho tăng trưởng kinh tế đại hóa sở vật chất kỹ thuật Tăng tốc hoàn thiện đồng kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại nhằm phát triển nhanh kinh tế - xã hội, phát triển đô thị nơng thơn theo hướng CNH - HĐH địi hỏi nhiều vốn Đồng Nai cần phải đề thực giải pháp huy động vốn cách hiệu từ nguồn vốn nước, khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh thuộc thành phần kinh tế sức làm giàu cho mình, cho địa phương cho đất nước Tuy nhiên, thời gian qua Đồng Nai, nguồn vốn huy động chưa tương xứng với điều kiện, tiềm nhu cầu đầu tư phát triển Tỉnh Vì lại vậy? Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua sao? Các giải pháp giải vấn đề thời gian tới nào? Đó vấn đề cấp bách đặt cho tỉnh Đồng Nai Cũng từ yêu cầu, tác giả xin chọn đề tài “ HUY ĐỘNG VỐN CHO -3- ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA “ làm luận văn tốt nghiệp Trên sở đó, có phần hy vọng đề xuất thiết thực thực vào thực tiễn tỉnh Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tổng quan huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội kinh nghiệm số nước việc huy động vốn đầu tư - Phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 - 2008 Rút thành tựu tồn cần hoàn thiện - Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể, đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Đồng Nai nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: tình hình huy động vốn đề đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích, diễn dịch quy nạp để đánh giá nhận xét thực khách quan, dự báo khả đưa giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn tỉnh Đồng Nai Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội -4- Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008 Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 -5- Chương TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 – KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm vốn Tài sản quốc gia bao gồm: - Tài nguyên thiên nhiên đất nước; - Tài sản sản xuất ra; - Nguồn vốn người bao gồm nhân lực trí lực Tiến trình phát triển quốc gia vấn đề đặt phải tạo tài sản để bù đắp tài sản tiêu hao trình sử dụng, đồng thời không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia Để tạo khối lượng tài sản mới, phải đầu tư tất yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất như: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ v.v tất yếu tố xem nguồn vốn đầu tư để tạo thu nhập, tài sản cho quốc gia Vốn hiểu theo nghĩa rộng toàn nguồn lực đưa vào hoạt động kinh tế nhằm mục đích sinh lợi Do đó, vốn đầu tư khơng bao gồm tiền vốn, máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa, lao động, sở hạ tầng, đất đai, sông, biển … người khai thác sử dụng; mà vốn đầu tư bao gồm giá trị tài sản vơ vị trí địa lý, thành tựu khoa học công nghệ, phát minh sáng chế … sử dụng vào trình đầu tư cho kinh tế Vốn hiểu theo nghĩa hẹp nguồn lực thể tiền cá nhân, doanh nghiệp quốc gia vận động với mục đích sinh lợi - 71 - Rà sốt lại quy trình làm việc, thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nhà đầu tư, xóa bỏ khe hở dễ bị lợi dụng để tham nhũng - Đơn giản hóa thủ tục liên quan đến đất, thủ tục cấp phép xây dựng… - Đẩy mạnh thực có hiệu cơng tác cải cách hành theo chế “một cửa” quan hành Nhà nước cấp tỉnh, huyện xã; triển khai áp dụng rộng rãi chế “một cửa” liên thông - Áp dụng tiêu chuẩn quản lý ISO vào hoạt động quan hành - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, thay đổi tư công chức theo hướng thân thiện với hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp 3.6.2 Kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước - Tăng cường việc phối hợp sở, ban, ngành với địa phương quản lý nhà nước Tiếp tục thực phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, ngành, người đứng đầu quan Nâng cao hiệu lực máy nhà nước; đổi phương thức điều hành, ứng dụng tốt công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cải cách hành địa bàn Tỉnh, trước hết thủ tục hành chính; thường xuyên kiểm tra, giám sát để chấn chỉnh kịp thời thiếu sót, lệch lạc q trình thực Tăng cường mức biện pháp quản lý Nhà nước, trước hết lĩnh vực đất đai, xây dựng, môi trường 3.6.3 Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao trình độ học vấn, trình độ dân trí sở hoàn chỉnh hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề nghiệp nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt trình phát triển dân số nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng công tác đào tạo tính hiệu đào tạo sở gắn với doanh nghiệp kinh doanh sản xuất (bằng hợp đồng - 72 đào tạo dự án đầu tư sản xuất) đổi phương thức, chương trình, nội dung đào tạo hình thành cấu lao động kỹ thuật có hiệu - Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng phương thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo chỗ, đào tạo phi tập trung để đáp ứng nhu cầu đa dạng ngành, đơn vị kinh tế sở người lao động theo chế thị trường - Nhanh chóng đào tạo cán quản lý quan nhà nước, đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật nhà doanh nghiệp giỏi trọng tâm năm tới Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý ngành, cấp tri thức có tính chất liên ngành Xây dựng đội ngũ cán hành đủ sức thực tốt chức quản lý nhà nước kinh tế đáp ứng nhu cầu trình đổi kinh tế Đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước cần nâng cao chất lượng sở tiêu chuẩn hóa - Xây dựng chế độ, sách ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật lành nghề từ nơi khác đến với Đồng Nai, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế – xã hội Tỉnh 3.6.4 Thực biện pháp thu hút người lao động Đồng Nai thiếu hụt lao động điều ảnh hưởng đến phát triển Để giải lao động thiếu hụt, thời gian qua doanh nghiệp tự tổ chức tuyển dụng tỉnh, Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh làm việc với số tỉnh bạn đưa lao động Đồng Nai làm việc, nhiên sách hỗ trợ ăn nghỉ chế độ phúc lợi xã hội cho người lao động hạn chế nên nguồn lao động cịn khó khăn Hướng hồn thiện sách sau: + Thực sách lựa chọn dự án đầu tư, giảm bớt dự án sử dụng nhiều lao động phổ thông - 73 + Các doanh nghiệp cần thực tốt chế độ sách lao động sách đãi ngộ xã hội người lao động, thực hệ thống tiêu chuẩn SA 8000, qua giữ chân lâu dài người lao động, đồng thời ngăn chặn tình trạng đình công, lãng công trái pháp luật + Hợp tác chặt chẽ với địa phương nhiều tiềm lao động phổ thông theo hướng: địa phương tuyển người, doanh nghiệp sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng cư xá tham gia đầu tư chương trình nhà xã hội phục vụ cơng nhân, quan nhà nước hỗ trợ thủ tục hành đăng ký lưu trú, bảo vệ an ninh , đủ điều kiện nhà đầu tư có nguyện vọng tạo thuận lợi cho người lao động cư trú lâu dài lập nghiệp Đồng Nai 3.6.5 Thực tốt công tác bồi thường giải phóng mặt Để bố trí dự án đầu tư, việc phải thu hồi đất theo quy hoạch Người dân nhận tiền đền bù, tư liệu sản xuất chủ yếu, họ cần chuyển đổi nghề nghiệp; hộ dân có đất thổ cư cần phải chuyển đổi nơi ở, phải giải tốt nơi tái định cư; cơng trình đất chun dùng phải có nơi để di dời thích hợp Đề giải lợi ích đó, cần phải giải pháp cụ thể: - Thực đầy đủ minh bạch sách bồi thường hành - Hồn thiện sách bồi thường theo hướng quán việc bồi thường đất bồi thường giá trị quyền sử dụng đất, đảm bảo cho người dân tái tạo tư liệu sản xuất để ổn định sống lâu dài - Đưa việc bồi thường chuyển đổi nghề nghiệp thành khoản mục thống khơng phải cách tính - Xây dựng chế sách để nhà nước định hướng chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo việc làm, tạo điều kiện cho người dân khởi nghiệp bị thu hồi đất - 74 Do để thực thi việc bồi thường giải tỏa hài hịa lợi ích, cần gắn liền với sách thành phần như: sách bồi thường thiệt hại thu hồi đất; sách tạo việc làm; sách tái định cư; sách nghĩa vụ quyền lợi cá nhân, tổ chức nhận đất vào mục đích đầu tư; sách xã hội khác có liên quan Cụ thể sau: (1) Bồi thường thiệt hại thu hồi đất Đất nông nghiệp loại tư liệu sản xuất thay Bởi vậy, bồi thường thu hồi đất hộ dân quy định khoản 2, điều 42, Luật đất đai năm 2003: “Người bị thu hồi đất bồi thường việc giao đất có mục đích sử dụng” Thực tế nhà nước thường chuyển sang áp dụng bồi thường giá trị quyền sử dụng đất Do cần có quán việc bồi thường đất bồi thường giá trị quyền sử dụng đất Tính quán việc phải xác định giá trị quyền sử dụng đất cho người dân nhận số tiền đó, họ mua diện tích đất nơng nghiệp tương đương Nếu việc mua đất khơng có điều kiện thực phải đủ để tạo tư liệu sản xuất đảm bảo sống lâu dài tương đương tốt chưa thu hồi đất, có nghĩa phải tạo cho người dân có “cần câu” hiệu (2) Chính sách tái định cư: Về nguyên tắc, người dân phải di dời giải thỏa đáng nhu cầu tái định cư Các khu tái định cư phải đa dạng hóa, gắn với khu đô thị đảm bảo điều kiện kết cấu hạ tầng hạ tầng xã hội để người dân quyền lựa chọn trước thực thu hồi đất, đồng thời qua tạo cho người tái định cư nhanh chóng ổn định sống hòa nhập cộng đồng, cụ thể: + Quỹ nhà đất tái định cư phải xây dựng trước bước có chế tài cần thiết để thực sách tái định cư cách nghiêm minh minh bạch; - 75 + Quỹ nhà đất phục vụ tái định cư thực kết hợp đồng nhiều phương án, phương án chủ yếu là: * UBND huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm lập thủ tục đầu tư hạ tầng khu tái định cư để phục vụ cho công tác giải phóng mặt địa bàn Nguồn vốn thực ứng trước từ vốn ngân sách thu hồi lại từ đóng góp chủ đầu tư * Các doanh nghiệp đầu tư phát triển khu dân cư theo dự án, dành diện tích nhà đất định để UBND địa phương bố trí tái định cư cho dự án đầu tư địa bàn * Đối với doanh nghiệp đầu tư hạ tầng KCN, Tỉnh cần xem xét tạo thuận lợi cho chủ đầu tư lập thủ tục đầu tư khu đô thị gắn với KCN Việc bố trí hộ tái định cư vào khu vực theo đề nghị UBND địa phương * Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng đầu tư khu nhà phục vụ cho người có thu nhập thấp góp phần với địa phương giải nhu cầu tái định cư * Sử dụng phần quỹ nhà theo dự án nhà xã hội để phục vụ tái định cư 3.6.6 Tiếp tục chấn chỉnh, đổi công tác quản lý đầu tư phát triển + Các Sở, Ngành tham mưu UBND tỉnh tổ chức điều hành tốt việc cân đối nguồn thu chi NSNN, đảm bảo vốn toán kịp thời cho cơng trình có khối lượng hồn thành đảm bảo sử dụng nguồn vốn với mục tiêu quy định + Tổng hợp đánh giá tình hình, kịp thời đề xuất giải pháp chấn chỉnh nhằm nâng cao trách nhiệm sở, ngành, địa phương việc điều hành thực kế hoạch đầu tư phát triển + Hướng dẫn giám sát chặt chẽ chủ đầu tư thực giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng tất khâu - 76 trình xây dựng từ khâu lập phê duyệt quy hoạch, định đầu tư, chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, đặc biệt trọng khâu khảo sát, thiết kế (chất lượng thiết kế, phương án thiết kế hợp lý, tiêu chuẩn) Tất dự án đầu tư hồn thành phải tổ chức kiểm tốn trước tốn cơng trình + Thực thường xun cơng tác tra đầu tư Có kế hoạch thực nghiêm túc giám sát cộng đồng dự án đầu tư nguồn vốn nhà nước Chú trọng nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng, có giải pháp ngăn chặn kịp thời việc thi công không thiết kế, không đảm bảo khối lượng theo thiết kế duyệt, lập tốn khơng thực tế thi công; quy rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lượng cơng trình + Đổi công tác tra, kiểm tra phù hợp; tránh chồng chéo, trùng lắp gây phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà đầu tư Xử lý nghiêm minh trường hợp gây phiền hà, sách nhiễu, gây cản trở trình thu hút đầu tư Quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tư xây dựng + Quan tâm mức công tác cán bộ; tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; tăng cường rèn luyện đạo đức, lối sống tinh thần trách nhiệm công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức, cán trực tiếp công tác lĩnh vực đầu tư để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 3.6.7 Phát triển đồng loại thị trường + Tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường Tôn trọng nguyên tắc chế vận hành khách quan thị trường; giảm đến mức tối đa can thiệp hành quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tôn trọng nguyên tắc thị trường điều tiết sản xuất, thường xuyên cung cấp thông tin dự báo, định hướng thị - 77 trường tạo điều kiện cho người sản xuất, tổ chức sản xuất cách linh hoạt, uyển chuyển, kịp thời + Phát triển thị trường tài đồng có cấu hồn chỉnh, khuyến khích mở rộng dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường tài chính, tăng nhanh quy mơ mở rộng phạm vi hoạt động + Phát triển thị trường vốn: phát triển mạnh mở rộng phạm vi hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại TCTD Mở rộng phạm vi hoạt động quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu tư bảo lãnh đầu tư, quỹ bảo hiểm nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội Khuyến khích cơng ty cổ phần thuộc thành phần kinh tế niêm yết cổ phiếu huy động vốn qua TTCK + Phát triển thị trường cho thuê tài chính: Tín dụng thuê mua phương thức tài trợ trung dài hạn, theo phương thức người cho thuê mua tài sản thiết bị theo yêu cầu người thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản đó, người th phải tốn tiền thuê suốt thời hạn thỏa thuận không hủy bỏ hợp đồng trước hạn Hiện nay, Đồng Nai loại hình chưa phát triển rộng rãi, nguồn vốn trung dài hạn cần thiết cho việc đổi máy móc, cải tiến cơng nghệ doanh nghiệp Tỉnh cần có giải pháp tạo điều kiện phát triển mở rộng thị trường cho thuê tài + Phát triển thị trường sức lao động, khuyến khích người lao động tự học tập đào tạo nâng cao hội kiếm việc làm Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm, xuất lao động + Phát triển thị trường bất động sản, đặc biệt thị trường quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Thực tốt cơng tác quy hoạch đất, hồn thiện việc phân loại, đánh giá đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử - 78 dụng đất; làm cho quyền sử dụng đất chuyển thành hàng hóa cách thuận lợi, đất đai trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển + Khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn pháp luật, tư vấn quản lý, đầu tư 3.6.8 Khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường Trình độ trang thiết bị công nghệ ngành kinh tế Đồng Nai trình độ thấp trung bình Nghiên cứu ứng dụng triển khai hướng ưu tiên để đổi công nghệ đại ngành, lĩnh vực chọn lựa Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, đổi công nghệ đảm bảo kinh tế có tốc độ phát triển cao; đồng thời khơng lạc hậu q trình phát triển Trong thời gian tới cần thực giải pháp sau: + Đầu tư phát triển khoa học – công nghệ, tạo bước đột phá chất lượng sản phẩm hàng hóa, coi trọng việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến Áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học - công nghệ quốc gia quốc tế lĩnh vực tin học hố, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng mới… nhằm xây dựng khai thác tối đa sở hạ tầng, phát huy lực nội sinh để hình thành mở rộng thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm truyền thống, sản phẩm chủ lực có lợi so sánh + Giải vấn đề giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xuất phù hợp với đặc điểm Đồng Nai + Hình thành phát triển hệ thống KCN, cụm công nghiệp; hệ thống cung ứng, tiêu thụ tư vấn ; phát huy nhân tố động lực khoa học - công nghệ Chú ý áp dụng cơng nghệ sạch, phế thải, tiêu hao lượng, khơng gây nhiễm môi trường + Phát triển tổ chức mạng lưới nghiên cứu, triển khai khoa học cơng nghệ; có sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế tham - 79 gia đào tạo nhân lực khoa học - công nghệ; kết hợp với Viện nghiên cứu, Trường đại học xây dựng chương trình phát triển sản phẩm chủ lực, có lợi so sánh + Từng bước hạn chế ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, đặc biệt KCN đô thị Kết luận chương 3: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008 chương 2, kết hợp sở lý luận chương định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, dự báo nhu cầu vốn đầu tư khả huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, luận văn đưa hệ thống giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai từ 2009 đến 2020 Hy vọng giải pháp tham khảo để thực hiện, góp phần tích cực vào thành công việc huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Đồng Nai, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tương xứng cực tăng trưởng vùng KTTĐPN - 80 - KẾT LUẬN Những năm qua, Tỉnh có nhiều cố gắng việc huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Tổng nguồn vốn huy động ngày nhiều, cấu nguồn vốn chuyển dịch theo hướng tích cực Tuy nhiên, nguồn vốn huy động thấp so với nhu cầu đầu tư phát triển, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai phát triển kinh tế nhanh, Tỉnh Đồng Nai phải đóng vai trị cực tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN, Tăng trưởng kinh tế giai đoạn năm cao 1,3 – 1,4 lần mức tăng bình quân chung vùng KTTĐPN Xây dựng phát triển Đồng Nai trở thành Tỉnh công nghiệp – dịch vụ theo hướng đại, cực phát triển động, bền vững vùng Đơng Nam bộ, đồng thời có sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển đại, liên thông; quan hệ sản xuất tiến bộ; cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ huy động vốn đầu tư phải xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cần phải có hệ thống giải pháp huy động vốn cách tích cực, hiệu Trên sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển địa bàn Tỉnh giai đoạn 2001 - 2008, dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2009 – 2020, luận văn đề xuất giải pháp thích hợp với mong muốn: cấp quyền địa phương Tỉnh quan tâm xem xét tổ chức thực đồng tác động tạo bước chuyển tích cực công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh thời gian tới, nhằm phát triển nhanh kinh tế - xã hội, xứng tầm Tỉnh công nghiệp đại vùng KTTĐPN nước Phụ lục T̀NH H̀NH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU I GDP (giá so sánh) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 11.639 13.058 14.798 16.813 19.167 21.941 25.266 29.169 11,10 12,19 13,33 13,62 14,00 14,47 15,15 15,45 15.257 17.398 20.359 25.735 30.897 36.558 43.036 53.855 III Tổng vốn đầu tư xă hội 5.669 7.464 9.890 11.089 12.946 15.462 20.392 26.736 Vốn nước 2.792 3.518 4.540 5.128 6.731 8.024 9.930 12.686 Tỷ trọng (%) 49,25 47,13 45,90 46,24 51,99 51,89 48,70 47,45 2.877 3.946 5.350 5.961 6.215 7.438 10.462 14.050 50,75 52,87 54,10 53,76 48,01 48,11 51,30 52,55 3,49 3,34 2,06 2,51 2,73 3,15 2,47 Tốc độ tăng trưởng II GDP (giá thực tế) Vốn nước ng̣ai Tỷ trọng (%) IV ICOR CHỈ TIÊU II GDP (giá thực tế) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 15.257 17.398 20.359 25.735 30.897 36.558 43.036 53.855 III Tổng vốn đầu tư xă hội 5.669 7.464 9.890 11.089 12.946 15.462 20.392 26.736 Tỷ lệ (%) 37,16 42,90 48,58 43,09 41,90 42,29 47,38 49,64 Phụ lục T̀NH H̀NH CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng I Tổng vốn đầu tư xă hội 5.668 7.464 9.891 11.089 12.947 15.462 20.392 26.736 109.649 Vốn nước 2.791 3.518 4.541 5.128 6.732 8.024 9.930 12.686 53.350 - Nguồn vốn từ NSNN 514 622 561 664 1.501 1.589 1.533 1.625 8.609 - Doanh nghiệp nhà nước 261 404 412 445 594 644 836 987 4.583 1.071 1.352 2.130 2.278 2.355 2.629 3.598 3.730 19.143 - DN ng̣ai nhà nước 487 540 818 807 991 1.540 1.753 2.952 9.888 - Dân cư 384 510 620 784 1.218 1.431 1.687 2.798 9.432 - Nguồn vốn khác 74 90 150 73 191 523 594 1.695 Vốn nước ng̣ai 2.877 3.946 5.961 6.215 7.438 10.462 14.050 56.299 - Tín dụng đầu tư CHỈ TIÊU 2001 2002 5.350 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng I Tổng vốn đầu tư xă hội 5.668 7.464 9.891 11.089 12.947 15.462 20.392 26.736 109.649 Vốn nước 2.791 3.518 4.541 5.128 6.732 8.024 9.930 12.686 53.350 - Khu vực nhà nước 1.846 2.378 3.103 3.387 4.450 4.862 5.967 6.342 32.335 945 1.140 1.438 1.741 2.282 3.162 3.963 6.344 21.015 2.877 3.946 5.350 5.961 6.215 7.438 10.462 14.050 56.299 - Khu vực dân doanh Vốn nước ng̣ai Phụ lục THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* I GDP (giá thực tế) 15.257 17.398 20.359 25.735 30.897 36.558 43.036 53.855 II Tổng thu NSNN 2.969 4.200 5.369 7.155 8.881 10.528 12.196 14.689 A Thu cân đối 2.817 4.020 5.159 6.893 8.527 10.107 11.391 13.689 Thu nội địa 1.716 2.140 2.911 3.849 4.716 5.799 7.002 8.114 1.1 K/tế quốc doanh 566 649 864 1.009 1.348 1.555 1.440 1.847 1.2 K/tế ng̣ai quốc doanh 218 281 399 490 588 769 1.013 1.354 1.3 K/tế có vốn đầu tư nước ng̣ai 375 564 763 1.173 1.402 1.725 2.035 2.406 1.4 Thuế thu nhập 167 156 192 231 277 353 418 654 68 40 33 58 301 351 1.189 734 1.6 Các khỏan thu khác 322 450 660 888 800 1.046 907 1.119 Thu từ Hải Quan 946 1.750 1.897 2.465 2.700 3.070 3.486 4.775 Các khoản thu khác 155 130 351 579 1.111 1.238 903 800 B Thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN 152 180 210 262 354 421 805 1.000 19,46 24,14 26,37 27,80 28,74 28,80 28,34 27,28 1.5 Các khỏan thu nhà đất III Thu NSNN/GDP (%) Phụ lục CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU 2001 A Thu NSNN (trong cân đối) II Tổng chi ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển Tỷ trọng (%) 2.817 1.377 546 39,65 2002 4.020 1.582 601 37,99 2003 2004 5.159 1.948 578 29,67 2005 6.893 2.657 710 26,72 8.527 3.402 1.094 32,16 2006 2007 10.107 4.528 1.443 31,87 11.391 4.463 1.119 25,07 6000 5000 4000 Chi ngaân sách đ̣a phương 3000 Chi đầu tư phát triển 2000 1000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2008* 13.689 4.922 1.152 23,41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Sử Đình Thành “ Nhập mơn tài tiền tệ “, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2006 PGS.TS Sử Đình Thành – TS Bùi Thị Mai Hồi, “Lý thuyết Tài cơng”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2006 PGS.TS Phan Thúc Huân “ Kinh tế phát triển “, Nhà xuất Thống kê, 2007 TS Phạm Văn Năng – TS Trần Hoàng Ngân – TS Sử Đình Thành, “ Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 ”, Nhà xuất Thống kê, 2002 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, “ Giáo trình kinh tế phát triển “, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2005 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai “Đồng Nai 30 năm xây dựng phát triển”, 2005 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai “Tổng kết 20 năm họat động đầu tư nước địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Nhà xuất Đồng Nai, 2008 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 – 2010 10 Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Nai từ 2001 đến 2008

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:09

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐNĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

    • 1.1 – KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁTTRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 1.1.1 Khái niệm vốn

      • 1.1.2 Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế - xã hội

      • 1.2 Các hình thức đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư:

        • 1.2.1 Các hình thức đầu tư

        • 1.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư

        • 1.3 Các hình thức huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội

        • 1.4 Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế

        • 1.5 Kinh nghiệm của các nước trong việc huy động vốn cho đầu tưphát triển kinh tế - xã hội

          • 1.5.1 Các quốc gia Đông Nam Á:

          • 1.5.2 Các nền kinh tế công nghiệp mới (NICS) Châu Á

          • 1.5.3 Trung Quốc

          • Kết luận chương 1

          • Chương 2THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐNCHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAIGIAI ĐOẠN 2001 - 2008

            • 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI

              • 2.1.1 Vị trí địa lý – kinh tế

              • 2.1.2 Địa giới hành chính

              • 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên

              • 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA

                • 2.2.1 Khái quát tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2008

                • 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008

                • 2.3 Tác động của vốn đầu tư xã hội đối với quá trình phát triển kinhtế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai

                  • 2.3.1 Góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan