Tác động của thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tài khóa : nghiên cứu trường hợp các nước Châu Á Thái Bình Dương

79 43 0
Tác động của thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tài khóa : nghiên cứu trường hợp các nước Châu Á Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TÀI KHÓA: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tác động thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước đến tài khóa: Nghiên cứu trường hợp nước Châu Á Thái Bình Dương” kết học tập, nghiên cứu độc lập, nghiêm túc Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, tổng hợp phát triển từ báo cáo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố thư viện điện tử, website… TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Thị Tuyết Hằng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM LƢỢC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ trực tiếp nƣớc mối quan hệ với tài khóa 2.1.1 Tổng quan thương mại quốc tế mối quan hệ với tài khóa 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Vai trò hoạt động thương mại quốc tế 2.1.1.3 Mối quan hệ thương mại quốc tế tài khóa 2.1.2 Tổng quan FDI mối quan hệ với tài khóa 12 2.1.2.1 Khái niệm 12 2.1.2.2 Vai trò FDI 13 2.1.2.3 Mối quan hệ FDI tài khóa 15 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 18 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm tác động thương mại quốc tế đến tài khóa 18 2.2.1.1 Tác động thương mại quốc tế đến thu ngân sách 18 2.2.1.2 Tác động thương mại quốc tế đến chi ngân sách 20 2.2.1.3 Tác động thương mại quốc tế đến bội chi tài khóa 25 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngồi tài khóa 29 2.2.2.1 Mối quan hệ FDI sách thuế 29 2.2.2.2 Mối quan hệ Fdi chi ngân sách 32 2.2.2.3 Mối quan hệ FDI thâm hụt ngân sách 33 CHƢƠNG DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.2 Mơ hình nghiên cứu biến 36 3.2.1 Mơ hình thu ngân sách: 38 3.2.2 Mô hình chi ngân sách 41 3.2.3 Mơ hình cán cân tài khóa phủ 43 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 3.3.1 Phân tích thống kê mô tả 44 3.3.2 Phân tích tương quan 44 3.3.3 Phân tích hồi quy 45 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Kết nghiên cứu thống kê mô tả 46 4.2 Kết nghiên cứu tƣơng quan 49 4.3 Kết phân tích hồi quy 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị sách 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2SLS Two-stage least squares Phương pháp bình phương tối thiểu hai giai đoạn 3SLS Three-stage least squares Phương pháp bình phương tối thiểu ba giai đoạn ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng GTGT IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SSA Sub-Saharan Africa Các quốc gia phía nam sa mạc Sahara Châu Phi UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Ủy ban thương mại phát triển liên hiệp quốc WB World bank Ngân hàng giới WDI World Development Indicators Chỉ số phát triển giới WEO World Economic Outlook Triển vọng kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mô tả nguồn liệu biến: 37 Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu mô tả tác động biến đến thu ngân sách 38 Bảng 3.3: Kỳ vọng dấu mô tả tác động biến đến chi ngân sách 41 Bảng 3.4: Kỳ vọng dấu mô tả tác động biến đến cán cân tài khóa 43 Bảng 4.1: Thống kê danh sách quốc gia nghiên cứu 46 Bảng 4.2: Kết thống kê mô tả 47 Bảng 4.3 Kết kiểm tra tính chất phân phối biến mơ hình nghiên cứu 48 Bảng 4.4: Kết hệ số tương quan mơ hình thu ngân sách 49 Bảng 4.5: Kết hệ số tương quan biến mơ hình chi ngân sách 50 Bảng 4.6: Kết hệ số tương quan biến mơ hình cán cân tài khóa 50 Bảng 4.7: Kết phân tích hệ số phóng đại VIF 51 Bảng 4.8: Kết hệ số phóng đại VIF mơ hình thu sau loại biến 52 Bảng 4.9: Kết kiểm định mức độ xác định phương trình theo phương pháp 3SLS 52 Bảng 4.10: Kết ước lượng phương pháp 3sls 53 Tóm lƣợc Bài nghiên cứu sử dụng liệu 23 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn từ năm 1990-2012, nghiên cứu tác động thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước đến tài khóa Tài khóa phủ thể thu ngân sách, chi ngân sách cán cân tài khóa Do đó, để nghiên cứu tác động thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước đến tài khóa tác giả xây dựng ba mơ hình đồng thời thể tác động thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước đến thu ngân sách, chi ngân sách cán cân tài khóa Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu ba giai đoạn (Three-stage least squares -3SLS) để xử lý hệ phương trình đồng thời gồm ba biến nội sinh: thu ngân sách, chi ngân sách cán cân tài khóa Kết nghiên cứu cho thấy thương mại quốc tế có tác động tích cực đến tài khóa ba yếu tố thu ngân sách, chi ngân sách cán cân tài khóa Tuy nhiên đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có chứng thuyết phục rõ ràng có tác động đến tài khóa Ngồi ngun cứu cho thấy tác động tích cực mạnh mẽ nhóm yếu tố dân số (bao gồm: tỷ lệ dân số phụ thuộc, tốc độ tăng trưởng dân số tỷ lệ dân số thành thị) tác động tích cực đến thu chi ngân sách Từ khóa: Thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi, tài khóa, thu ngân sách, chi ngân sách, cán cân tài khóa, phương pháp 3sls CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Một đặc điểm bật xu hướng tồn cầu hóa năm gần gia tăng tầm quan trọng đầu tư trực tiếp nước toàn giới FDI tin tưởng nhân tố thực cho tăng trưởng thu nhập việc làm, tiến công nghệ, phát triển kinh tế-xã hội song song với cải thiện phân phối thu nhập, giảm nghèo Như Moran (1998) nhấn mạnh thực tế quan trọng tiếp xúc với đối thủ cạnh tranh nước ngồi đóng vai trò quan trọng cho thay đổi FDI coi tác nhân quan trọng việc thiết lập mối liên hệ tự hóa thương mại tăng trưởng kinh tế lập luận Taylor (1998) Wacziarg (2001) Hơn nữa, nghiên cứu Atkinson Brandolini (2003) khẳng định lợi ích thương mại khơng thừa nhận nước đầu tư tạo bất bình đẳng thu nhập nước Tác động FDI đói nghèo mục tiêu xã hội khác phát triển phụ thuộc chủ yếu vào nhiều yếu tố, chẳng hạn sách nước chủ nhà tổ chức, chất lượng đầu tư, chất khn khổ pháp lý, tính linh hoạt thị trường lao động, nhiều yếu tố khác (Mayne, 1997) Cũng FDI, thương mại quốc tế đề tài nhà hoạch định kinh tế sách việc giải thích tượng tăng trưởng nước phát triển (Dawson, 2006; Dutta & Ahmed, năm 2001; Ruiz Estrada Yap, 2006) Sự đóng góp tích cực thương mại quốc tế tăng trưởng xuất phát từ quan điểm cho thương mại quốc tế chuyên mơn hóa phân cơng lao động cải thiện suất khả xuất hiệu kinh tế Ngoài ra, với hiệu cao kết mở cửa thương mại, nhiều nước phát triển theo theo đuổi chiến lược xuất Nó cơng nhận rộng rãi mở cửa thương mại có ảnh hưởng tích cực tăng trưởng kinh tế Nó tìm thấy quốc gia có tự thương mại tương đối 56 từ nước Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi gia tăng khơng làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, mà ngược lại làm giảm chi ngân sách nhà nước Cụ thể, vốn đầu tư trực tiếp nước GDP tăng 1% làm chi ngân sách GDP giảm 0.016% đến 0.043% Việc gia tăng chi để đầu tư tạo sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư làm cho chi ngân sách tăng, đầu tư trực tiếp tiếp tục tăng, không làm chi ngân sách tăng thêm điều kiện hạ tầng đảm bảo cho doanh nghiệp FDI hoạt động thuận lợi Bên cạnh việc gia tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giải việc làm từ giảm chi tiêu Chính phủ việc phân phối thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội Thêm nữa, vốn đầu tư trực tiếp nước gia tăng làm cho máy hành nhà nước có động lực cải cách theo hướng có hiệu Tác động yếu tố vĩ mô yếu tố khác tài khóa Các biến liên quan đến dân số có tác động mạnh mẽ đến tài khóa + Tỷ lệ dân số phụ thuộc tác động tích cực đến yếu tố thu chi ngân sách, tỷ lệ dân số phụ thuộc tăng 1% làm cho thu ngân sách GDP tăng 0.48% chi ngân sách GDP tăng 0.705% Việc tác động dương tỷ lệ dân số phụ thuộc thu ngân sách ngược lại với kỳ vọng tác giả Kết giải thích việc tính giảm trừ chi phí cho người phụ thuộc khỏi thu nhập tính thuế không ảnh hưởng đến số thu ngân sách nhà nước Người phụ thuộc gia tăng tăng cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ, từ làm tăng thu ngân sách nhà nước + Tốc độ tăng dân số tỷ lệ dân số thành thị tác động tích cực đến thu chi ngân sách, tác động mạnh mẽ chi ngân sách Khi tốc độ tăng dân số tăng 1% làm cho thu ngân sách GDP tăng 0.74% với mức ý nghĩa 10% làm tăng chi tiêu GDP tăng 1.23% với mức ý nghĩa 1% Tương tự, tỷ lệ dân số thành thị tăng 1% làm cho thu ngân sách GDP tăng 0.18% với mức ý nghĩa 5% chi ngân sách GDP tăng 0.24% với mức ý nghĩa 1% + Tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực đến thu, chi cán cân tài khóa 57 Tuy nhiên tác động không rõ ràng Tỷ lệ lạm phát tăng 1% làm giảm thu ngân sách GDP 0.03%, tác động tiêu cực đến chi ngân sách cán cân tài khóa khơng có ý nghĩa thống kê Việc quốc gia liệu nghiên cứu chưa có sách tài khóa rõ ràng năm lạm phát + Nghiên cứu mức độ đóng góp nhóm ngành thu ngân sách cho thấy nhóm ngành cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng gia tăng tỷ lệ thu ngân sách GDP Cụ thể giá trị gia tăng ngành công nghiệp so với GDP tăng 1% tác động làm thu ngân sách GDP tăng 0.18% với mức ý nghĩa 1% Trong nhóm ngành dịch vụ khơng có tác động đến tỷ lệ thu ngân sách GDP + Thu ngân sách kỳ trước tác động tích cực mạnh mẽ với chi ngân sách kỳ vọng: thu ngân sách GDP kỳ trước tăng 1% làm cho chi ngân sách kỳ GDP tăng 0.179% với mức ý nghĩa 1% Chi ngân sách thâm hụt ngân sách kỳ trước tác động kỳ vọng cán cân tài khóa Khi chi tiêu GDP tăng 1% làm cán cân tài khóa giảm 0.425% với mức ý nghĩa 1%, hàm ý chi tiêu tăng làm giảm thặng dư tài khóa gia tăng thâm hụt ngân sách Cán cân tài kỳ trước tác động dương cán tài khóa kỳ này, cán cân tài khóa kỳ trước tăng 1% làm cho cán cân tài khóa kỳ tăng 0.101% với mức ý nghĩa 1% Điều có ý nghĩa rằng, tình trạng thặng dư hay thâm hụt kỳ trước tác động đến tình trạng thặng dư hay thâm hụt kỳ + Biến GDP bình quân đầu người đại diện cho phát triển kinh tế có mối quan hệ dương với thu chi ngân sách khơng có ý nghĩa thống kế Kết biến thu chi ngân sách tác giả lấy tỷ lệ so với GDP, điều loại yếu tố phát triển kinh tế khỏi mơ hình, làm cho biến khơng có ý nghĩa thống kê hợp lý 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu thực nghiệm mẫu liệu nước Châu Á Thái Bình Dương cho thấy, thương mại quốc tế tác động mạnh mẽ đến tài khóa Về mặt thu ngân sách kết nghiên cứu phù hợp với hầu hết kết nghiên cứu nghiên cứu trước như: Gura (1997), Agbeyegbe đồng (2004), (2006), Gupta S.A (2007), Mahdavi (2008), Sharif (2010), Thuto D Feger (2014)….Về phía chi ngân sách nghiên cứu đứng phía thương mại quốc tế tác động tích cực đến chi ngân sách Cameron (1978), Bretschger Hettich (2002), Alesina Spolaore (1997), Alesina et al (1997), Frankel Romer (1999), Rodrik (1998), Rudra Haggard (2005), Kueh đồng (2009), Estela đồng (2013) Kết tác động chiều cán cân thương mại cán cân tài khóa tương tự kết nghiên cứu Abell (1990), Kearny Monadjemi (1990), Mohammad (2000), Fidrmuc (2003), Pattichis (2004), Elhendawy (2014)… Nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước đến tài khóa nghiên cứu tương đối nên tác giả khơng có sở so sánh hồn hảo Tuy nhiên kết nghiên cứu khơng có mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với thu, thâm hụt ngân sách giống với số nghiên cứu trước như: Warskett, Winer Hettich (1998), (Wagner, 1976), Morisset Pirnia (2001), Holger đồng (2007), Yuan đồng (2010), Bello (2005)…Đối với chi ngân sách, kết nghiên cứu cho thấy đầu tư trực tiếp làm giảm chi tiêu phủ với mức ý nghĩa 1% 5.2 Kiến nghị sách Vì vai trị khơng thể phủ nhận thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước việc tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Do đó, phát triển tự thương mại quốc tế thu hút đầu tư trực tiếp nước việc làm tất yếu quan trọng Tuy nhiên để phát triển thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sở tài khóa bền vững vấn đề nan giải cần phải có 59 sách hợp lý, quán lâu dài: Thứ nhất, thương mại quốc tế tác động tích cực đến thu chi ngân sách Tuy nhiên tác động thương mại quốc tế với chi ngân sách gấp lần so với chi Sự chênh lệch trở nên nghiêm trọng giới hướng đến tự hóa thương mại Khi đó, với việc cắt giảm thuế, nguồn thu thuế từ hoạt động xuất nhập khơng cịn nguồn thu lớn ngân sách Trong chi ngân sách cần gia tăng để bảo vệ an ninh, gia tăng quản lý nhà nước, hỗ trợ sản xuất nước…càng làm gia tăng mức độ chênh lệch thu chi thương mại quốc tế gia tăng Do đó, để bù đắp chênh lệch đòi hỏi Chính phủ phải có chế thu nộp chặt chẽ, khơng để thất khoản thu Việc thu ngân sách có hiệu hay khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhân viên nhà nước Chính phủ cần có chế tuyển chọn nghiêm ngặc nhân viên làm việc máy nhà nước, kèm chế độ đãi ngộ xử phạt nghiêm trường hợp tham ô, tham nhũng gây thất thu ngân sách nhà nước Thứ hai, phía chi Đầu tư việc làm cấp thiết tạo đà phát triển kinh tế, khơng phải đầu tư vào lĩnh vực, cơng trình mang lại hiệu mong muốn Do đó, chi tiêu đầu tư, Chính phủ cần phải có kế hoạch chi tiết, rõ ràng, tính tốn kết thu phải tương xứng với chi phí bỏ ra, tránh lãnh phí Bên cạnh máy nhà nước cần phải hoạt động hiệu Thứ ba, vốn đầu tư trực tiếp từ nước nguồn vốn cần thiết cho phát triển đất nước, giải việc làm, gia tăng trình độ kỹ thuật, cơng nghệ nước …Kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ rõ ràng đầu tư trực tiếp nước với tài khóa, nhiên khơng thể kết luận đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ảnh hưởng đến tài khóa đất nước Việc khuyến khích đầu tư nước ngồi sách giảm thuế ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Bên cạnh việc gia tăng đầu tư nước ngồi tác động tiêu cực đến sản xuất nước doanh nghiệp nước khơng có đủ lực cạnh tranh với công ty đa quốc gia Cắt giảm thuế cơng ty có vốn nước ngồi 60 gây áp lực cho doanh nghiệp nước tạo không công doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Cũng có nhiều nghiên cứu lập luận chống lại việc sử dụng ưu đãi thuế Warskett, Winer Hettich (1998), Edmiston, Mudd & Valev, 2000), Morisset Pirnia (2001), Holger đồng (2007)… Do phủ nước nên trọng vào việc tạo môi trường đầu tư, xây dựng sách lâu dài ổn định Một nhà nước có thuế suất thấp, luật định, sách hay thay đổi chắn khơng thu hút nguồn vốn đầu tư nước Cuối cùng, cán cân thương mại tác động tích cực đến cán cân tài khóa Ngồi việc quản lý chi tiêu đầu tư hiệu quả, Chính phủ nước cần quan tâm đến cán cân thương mại Khi tự thương mại ngày sâu rộng, việc bảo hộ hàng hóa nước thuế suất hay kim ngạch, hạn mức khơng phép, mà lúc hàng hóa, dịch vụ vào tự nước Lúc chất lượng hàng hóa xuất nhập vấn đề cần quan tâm Để cải thiện cán cân thương mại, tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu, đòi hỏi hàng hóa, dịch vụ nước phải đảm bảo chất lượng Ngày nay, vấn đề cạnh tranh giá thay cạnh tranh chất lượng Đối với mặt hàng lương thực, thực phẩm vấn đề chất lượng, an toàn trở thành mối quan tâm hàng đầu nước Do đó, để cân ngân sách, Chính phủ nước phát triển cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng, an toàn lương thực, thực phẩm nước Có sách quản lý nghiêm ngặt hóa chất độc hại sử dụng trồng, vật nuôi, sản phẩm hàng để tạo uy tín trường quốc tế từ gia tăng xuất góp phần làm cho cán cân tài khóa lành mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung (2013) Kinh tế vĩ mơ Tái lần thứ Nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thiên (2011) Thương mại quốc tế Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Trí Cao Và Vũ Minh Châu (2010) Kinh tế lượng ứng dụng Nhà xuất thống kế TP Hồ Chí Minh Samuelson, Paul A and Nordhaus, Wiliam D (2007) Kinh tế học Nhà xuất Tài chính, Hà Nội (2007) Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi (2010) Tài cơng phân tích sách thuế Nhà xuất lao động Danh mục tài liệu tiếng Anh Abell, D.J (1990b), The twin deficit during the 1980s: an empirical investigation Journal of Macroeconomics, Pages: 81-96 Abizadeh, S (2005), An analysis of government expenditure and trade liberalization Applied Economics, 37,1881–1884 Abu Tayeh, S (2004), The Determinants of Public Expenditures in Developing Countries: Evidence from Jordan (1981-2001) International Journal of Business and Social Science, Vol No Abu Tayeh, Sultan N; Mustafa, Mairna H (2011), The Determinants Of Public Expenditures in Jordan International Journal of Business and SocialScience, 2.8: n/a Adsera, A and Boix C., (2002), Trade, Democracy, and the Size of the Public Sector: The Political Underpinnings of Openness International Organization, 56 (2), pp 229–262 Agbeyegbe, T.D., Stotsky J., Wolde Mariam A (2006), Trade liberalization, exchange rate changes, and tax revenue in sub-Saharan Africa Journal of Asian Economics, 17, 261-284 Albertos, J.F., (2002), Explaining Economic Openness The Political Sustainability of Internationalization in Latin America and Europe Advance Research Workshop, pp 16–22 Alesina, A., & Wacziarg, R (1998), Openness, country size and government Journal of Public Economics, 69, 305–321 Alesina, A., Spolaore, E and Wacziarg, R (1997), Economic Integration and Political Disintegration NBER Working Paper, No 6163 10 Atkinson, Anthony, B (2003), Income Inequality in OECD Countries: Data and Explanations CES ifo Economic Studies, Vol 49, No 4/2003, 479-514, Munich 11 Balle, F and Vaidya, A., (2002), A Regional Analysis of Openness and Government Size, in Applied Economic Letters, (5), pp 289–292 12 Baunsgaard, T., & Keen, M (2010) Tax revenue and (or?) trade liberalization Journal of Public Economics, 94, 563–577 13 Bellak, C; Leibrecht, M; Stehrer, R.(2010), The role of public policy in closing Foreign Direct Investment gaps: an empirical analysis, Empirica, 37.1: 19-46 14 Bello (2005), Fiscal policy and the growth of foreign direct investment in Sub-Saharan Africa (selected country: Ghana, Kenya, Nigeria, and South Africa) ProQuest Information and Learning Company, MI 48106-1346 15 Benarroch and Pandey (2008), Trade openness and government size Journal Economics Letters Pages: 157-159 16 Benarroch and Pandey (2012), The relationship between trade openness and government size: Does disaggregating government expenditure matter? Journal of Macroeconomics, Volume 34, Issue 1, March 2012, Pages 239– 252 17 Benarroch, M., & Pandey, M (2008), Trade openness and government size Economics Letters, 101, 157–159 18 Borcherding, T E., Ferris, J S., & Garzoni, A (2004) Growth in the real size of government since 1970, Handbook of public finance, pp 77–108 19 Bose and Jha (2011), Financial Crisis, Fiscal Deficits and Foreign Direct Investment Lessons for India from Emerging Europe Ica Abulletin Money & Finance 20 Bretschger, L and Hettich, F., (2002), Globalisation, Capital Mobility and Tax Competition: Theory and Evidence for OECD Countries European Journal of Political Economy, 18, pp 695–716 21 Cameron, D (1978), The expansion of the public economy: a comparative analysis The American Political Science Review, 72, 1243–1261 22 Carlos, G and P Rowland (2004),Determinants of Investment Flows intoEmerging Markets Borradores de Economia, 002334 23 Chaudhuri, K., Srivastava, D.K (1999), Dearth of private capital flows in sub-Saharan Africa Applied Economics Letter, 6, pp 365-368 24 Dawson, P.J (2006), The export-income relationship and trade liberalization in Bangladesh Journal of Policy Modeling, 28,889-896 25 Desai M., C.F Foley and J.R Hines Jr (2002), Chains of Ownership, Regional Tax Competition, and Foreign Direct Investment NBER Working Paper, 9224 26 Dreher, A (2006), The influence of globalization on taxes and social policy: An empirical analysis for OECD countries European Journal of Political Economy, 22, 179–201 27 Dreher, A., Sturm, J E., & Ursprung, H W (2008), The impact of globalization on the composition of government expenditures: evidence from panel data Public Choice, 134, 263–292 28 Dutta, D., & Ahmed, N (2001), Trade liberalization and industrial growth in Pakistan: A Cointegration Analysis Working Paper, Australia: University of Sydney 29 Elhendawy (2014), The Relationship between Budget Deficit and Current Account Deficit in Egypt International Journal of Economics and Finance, Vol 6, No ISSN 1916-9728 30 Estela Saenz, Marcela Sabate.M, Dolores Gadea (2013), Trade openness and public expenditure The Spanish case, 1960–2000 Public Choice, 154:173– 195 31 Ferome Swee-Hui Kueh, Chin-Hong Puah, Chiew-Meu Wong (2009), Bounds estimation for trade openness and government expenditure nexus of asean-4 countries Economics, Management and Financial Markets, 4.1: 103-112 32 Ferris, J S., Park, S B., & Winer, S L (2008), Studying the role of political competition in the evolution of government size over long horizons Public Choice, 137, 369–401 33 Fieldstein, M and Horioka (1980), Domesic savings and international capital flow The Economic Journal, Vol 90, No 358 34 Figlio D and Blonigen B.,(1999), The Effects of Direct Foreign Investment on Local 35 Folster, S., & Henrekson, M (2001), Growth effects of government expenditure and taxation in rich countries European Economic Review, 45, 1501–1520 36 Frankel, J.A and Romer, D., (1999), Does Trade Cause Growth? American Economic Review, 89 (3), pp 379–399 37 Garen, J., & Trask, K (2005), Do more open economies have bigger governments? Another look Journal of Development Economics, 77, 533– 551 38 Garibaldi, P., N Mora, R Sahay and J Zettelmeyer (2002), What Moves Capitalto Transition Economies? IMF Working Paper, WP/02/64 39 Garrett, G (2001), Globalization and government spending around the world Studies in comparative international development, 35(4), 3–29 40 Garrett, G., & Mitchell, D (2001), Globalization, government spending and taxation in the OECD European Journal of Political Research, 39(2), 145– 177 41 Gemmell, N., Kneller, R., & Sanz, I (2008), Foreign investment, international trade and the size and structure of public expenditures European Journal of Political Economy, 24(1), 151–171 42 Georgios Karras (2012), Trade openness and the effectiveness of fiscal policy: some empirical evidence Int Rev Econ, 59:303–313 43 Ghura, D (1998), Tax Revenue in Sub-Saharan Africa: Effects of Economic Policies and Corruption IMF Working Paper, 98/135 44 Gupta, S A (2007), Determinants of Tax Revenue Efforts in Developing Countries, International Monetary Fund Working Paper Washington D.C (07/184) 45 Gupta, S., B Clements, A Pivovarsky and E Tiongson (2003), Foreign Aid and Revenue Response: Does the Composition of Aid Matter? IMF Working Paper, 03/176 46 Gura, D., (1997), Tax revenue in Sub-Sharan Africa: Effects of economic policies and corruption, IMF WP, 98/135: 1-25 47 Hartman, D (1984), Tax policy and foreign direct investment in the United States Working Paper, No 967 48 Islam, M (1998), Brazils Twin deficit, an empirical examination Atlantic economic journal, 26(2), pp121-129 49 Islam, M.Q., (2004), The Long Run Relationship between Openness and Government Size: Evidence from Bounds Tes Applied Economics, 36 (9), pp 995–1000 50 Kalou, Sofia and Suzanna-Maria Paleologou (2012), The twin deficits hypothesis: Revisiting an EMU country Journal of Policy Modeling, 34, 230 – 41 51 Kearney, C and Monadjeim, m (1990), fiscal policy and current account performance, international evidence on twin deficit Journal of macroeconomics,12(2),197-219 52 Khalid, Ahmed M and Teo Wee Guan (1999), Causality tests of budget and current account deficits: Cross-country comparisons Empirical Economics, 24, 389- 402 53 Khattry B., Rao J M (2002), Fiscal Faux Pas? An Analysis of the Revenue Implications of Trade Liberalization World Development, 30, 1431−1444 54 Le, T M., Moreno-Dodson, B and J Rojchaichaninthorn (2008), Expanding Taxable Capacity and Reaching Revenue Potential: Cross-Country Analysis Policy Research Working Paper WPS 4559 55 Leuthold, J.H., (1991), Tax shares in developing economies: A panel study Journal of Development Economics, 35(1): 173-185 56 Mahdavi, S (2008), The level and composition of tax revenue in developing countries:Evidence from unbalanced panel data International Review of Economics & Finance, 17, 607-617 57 Mahdavi, S (2008), The level and composition of tax revenue in developing countries:Evidence from unbalanced panel data International Review of Economics & Finance, 17, 607-617 58 Mayne, K (1997) The OECD Multilateral Agreement on Investment (MAI) Oxfam UK/I 59 Mehrara Rezaei (2014), The Relationship between Government Revenue and Government Expenditure in Iran International Journal of Academic Research in Business and Social Science, Vol 4, No ISSN: 2222-6990 60 Meltzer, A & Richard S (1981), A Rational Theory of the Size of Government Journal of Political Economy, 89(5), 914-927 61 Michael Benarroch, Manish Pandey (2012), The relationship between trade openness and government size: Does disaggregating government expenditure matter? Journal of Macroeconomics, Volume 34, Issue 1, pages 239-252 62 Mohammad, h (2000), Budget deficit and trade deficit, a cross country study Economies internatzionale, 53(1), 85-95 63 Moran (1998), Foreign Direct Investment and Development: The New Policy Agenda for Developing Countries and Economies in Transition Washington, D.C.: The Institute for International Economics 64 Morisset, Jacques, and Neda Pirnia, (2001), How Tax Policy and Incentives Affect Foreign Direct Investment: A Review World Bank Policy Research Working Paper, No 2509 65 Mourao, P (2007), Has trade openness increased all Portuguese public expenditures? A detailed time-series study Financial Theory and Practice, 31(3), 225–247 66 Mukhtar Tahir, Zakaria Muhammad et al (2007), an empirical investigation for the twin deficit National Tax Journal, 475–487 67 Niti Bhasin (2014), The Impact of Fiscal Policy on Foreign Direct Investment inflows: A Study of India and Select Asian Economies University of Delhi - Department of Commerce VISION: Journal of Indian Taxation, Vol 1, Issue 68 Nooruddin, I., & Simmons, J W (2009), Openness, uncertainty, and social spending: implications for the globalization-welfare state debate International Studies Quarterly, 53, 841–866 69 Omoniyi, Oladipo Samuel, Oseni Isiaq Olasunkanmi, Onakoya Adegbemi Abatunde (2012), Empirical Analysis of Twins Deficits in Nigeria IJMBS 2, (3), 38 - 41 70 Pattichis, Charalambos (2004), Budget and trade deficits in Lebanon Applied Economics Letters, 11, 105-108 71 Ram, R (2009), Openness, country size and government size: additional evidence from a large cross-country panel Journal of Public Economics, 93(1–2), 213–218 72 Ratha, Artatrana (2011), Twin Deficits or Distant Cousins? Evidence from India Economics Faculty Working Papers, Paper 73 Rodrik, D (1996), Why more open economies have bigger governments? National Bureau of Economic Research Working, Paper No 5537 74 Rodrik, D (1998), Why more open economies have bigger governments? Journal of Political Economy, 106(5), 997–1032 75 Ruiz Estrada, M A., & Yap, S.F (2006), The openness growth monitoring model (OGM-Model) Journal of Policy Modeling, 28, 235-246 76 Saleh, Ali Salman, Mahendhiran Nair and Tikiri Agalewatte (2005), The Twin Deficits Problem in Sri Lanka: An Econometric Analysis South Asia Economic Journal, 6, 221 - 39 77 Salvatore, D (2006), Twin deficits in the G-7 countries and global structural imbalances Journal of Policy Modeling, 28, 701 – 12 78 Sharif, C., 2010, Determinants of low tax revenue in Pakistan Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), 30(2): 439-452 79 Taylor A.M (1998), On the Costs of Inward-Looking Development: Price Distortions, Growth and Divergence in Latin America The Journal of Economic History, 58 80 Thuto D Feger(2014), An analysis of the tax revenue components in SubSahara Africa The Journal of Developing Areas, 48.4 : 363-379 81 Thuto Dineo Botlhole (2010), Tax effort and the determinants of tax ratio in Sub-Sahara Afric International Conference On Applied Economics, ICOAE 2010 82 Tony Addison and Jörgen Levin (2012) The Determinants of Tax Revenue in Sub-Saharan Africa Orebro University Library, 26459 83 Vamvoukas, G A (1999), The Twin Deficits Phenomenon: Evidence from Greece Applied Economics, 31, 1093-1100 84 Wacziarg, R (2001), Measuring the dynamic gains from trade World Bank Economic Review, 15, 393-429 85 Wagner, R &Weber, W (1977) Wagner’s Law, Fiscal Institutions, and the Growth of Government National Tax Journal, 30, 59-68 86 Yuan, Yijun; Chen, Yanying; Wang, Lili (2006), Size of goverment and FDI: an empirical analysis based on the panel data of 81 countries Journal of Technology Management in China, ISSN: 1746-8779 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm tra mức độ xác định hệ phƣơng trình theo phƣơng pháp 3sls Phục lục 2: Kết ƣớc lƣợng hệ phƣơng trình đồng thời phƣơng pháp 3sls

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Tóm lƣợc

  • CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

    • 1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu

    • CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Tổng quan về thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vàmối quan hệ với tài khóa

        • 2.1.1 Tổng quan về thƣơng mại quốc tế và mối quan hệ với tài khóa

          • 2.1.1.1 Khái niệm

          • 2.1.1.2 Vai trò của hoạt động thƣơng mại quốc tế

          • 2.1.1.3 Mối quan hệ giữa thƣơng mại quốc tế và tài khóa

          • 2.1.2 Tổng quan về FDI và mối quan hệ với tài khóa

            • 2.1.2.1 Khái niệm

            • 2.1.2.2 Vai trò của FDI

            • 2.1.2.3 Mối quan hệ giữa FDI và tài khóa

            • 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm

              • 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của thƣơng mại quốc tế đếntài khóa

                • 2.2.1.1 Tác động của thƣơng mại quốc tế đến thu ngân sách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan