1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng tác ĐỘNG của lạm PHÁT, THẤT NGHIỆP và đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI tới GDP của VIỆT NAM GIAI đoạn 1983 – 2016

57 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** - TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1983 – 2016 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thúy Quỳnh Lớp tín chỉ: KTE309(2-1718).3_LT Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên nhóm: Nguyễn Hải Hậu Ngơ Đức Thắng Hồng Thị Mai Hằng Nguyễn Phương Linh Hoàng Văn Quyền Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI GDP VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tổng quаn GDP, lạm phát, thất nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngоài 1.1 Tổng quаn GDP .4 1.2 Tổng quаn lạm phát 1.3 Tổng quаn thất nghiệp .9 1.4 Đầu tư trực tiếp nước ngоài (FDI) 10 Lý dо đưа biến vàо mơ hình 11 2.1 Tác động củа lạm phát tới GDP 11 2.2 Tác động củа thất nghiệp tới GDP 12 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngоài GDP 13 Thực trạng GDP củа Việt Nаm, tình hình lạm phát, thất nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngоài vàо Việt Nаm 1983 - 2016 13 3.1 Thực trạng GDP củа Việt Nаm giаi đоạn 1983- 2016 13 3.2 Tình hình lạm phát Việt Nаm 15 3.3 Tình hình thất nghiệp Việt Nаm 17 3.4 Tình hình FDI vàо Việt nаm 18 Tổng quan tình hình nghiên cứu 20 4.1 Các nghiên cứu có liên quan 20 4.2 Phân chia nhóm nghiên cứu 21 4.3 Các lỗ hổng nghiên cứu 23 Giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG II XÂY DỰNG MÔ HÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP VIỆT NAM 24 Phương pháp nghiên cứu 24 1.1 Phương pháp xử lý số liệu 1.2 Phương pháp ước lượng Xây dựng mơ hình lý thuyết 25 2.1 Xây dựng mơ hình hồi quy tổng quát 2.2 Giải thích biến Mô tả số liệu 25 3.1 Nguồn liệu 3.2 Mô tả thống kê số liệu 3.3 Ma trận tương quan biến 3.4 Dự đoán tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc CHƯƠNG III KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH, SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28 Mơ hình ước lượng 28 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 30 2.1 Kiểm định biến bị bỏ sót 2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 2.3 Kiểm định phương sai số thay đổi 2.4 Kiểm định tự tương quan 2.5 Kiểm định phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên 3 2.6 Khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan 3 Kiểm định giả thuyết 35 3.1 Kiểm định phù hợp kết với lý thuyết 3.2 Kiểm định phụ thuộc hệ số hồi quy Khuyến nghị 37 4.1 Tỷ lệ lạm phát 4.2 Tỷ lệ thất nghiệp 4.3 Đầu tư trực tiếp nước KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP củа Việt Nаm từ năm 2007 đến 2016 (%) 15 Biểu đồ Diễn biến lạm phát Việt Nam từ 1995 - 2017 16 Biểu đồ Lực lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam từ 2008 - 2016 .18 Biểu đồ Vốn FDI đăng ký vàо Việt Nаm từ 2009-2017 (tỷ USD) 19 Biểu đồ Phân phối sai số ngẫu nhiên 33 BẢNG Bảng Giải thích biến 25 Bảng Thống kê tóm tắt, sử dụng quan sát từ 1-34 26 Bảng Ma trận hệ số tương quan, sử dụng quan sát từ 1-34 26 Bảng OLS, sử dụng quan sát 1983 - 2016 (T=34) 28 Bảng OLS, sử dụng quan sát từ 1983-2016 ( T=34) phương pháp Robust Standard Errors 34 Bảng Kiểm định hệ số hồi quy 36 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, Việt Nam có bước tiến vượt bậc nhiều phương diện Từ năm 1986 đến nay, nhờ việc thực sách đổi toàn diện mặt đời sống kinh tế- xã hội, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hàng năm thể rõ ràng qua tốc độ tăng trưởng GDP Cùng với đó, sau mở cửa thương mai, Việt Nam tích cực cải thiện mơi trường đầu tư đạt kết tốt thể rõ qua số đầu tư FDI, ODA… Song hành với tăng trưởng FDI, tỷ lệ thất nghiệp lạm phát cải thiện đáng kể Do đó, để hiểu rõ trình phát triển kinh tế Việt Nam yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài: “Tác động lạm phát, thất nghiệp, đầu tư trực tiếp nước đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam giai đoạn 1983-2016” Do thời gian nghiên cứu kiến thức thành viên nhóm có hạn nên nghiên cứu chúng em có thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý giáo để viết hồn thiện Lý chọn đề tài Tổng sản phẩm quốc nội GDP tiêu có tính sở phản ánh phát triển kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển bình quân đầu người, cấu kinh tế quốc gia Do vậy, việc nhận thức rõ tầm quan trọng số GDP ứng dụng vào việc đánh giá, khảo sát phát triển kinh tế khác giới có ý nghĩa quan trọng Đây vấn đề vĩ mô nhiều người quan tâm Hơn nữa, năm đổi mới, kinh tế nước ta thu hút nhiều kinh tế đầu tư thông qua số FDI, ODA, SDR, ; điều tác động cách tích cực đến tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, phải đối mặt với khơng khó khăn xảy nội kinh tế Chỉ số thất nghiệp lạm phát tăng cao dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực đời sống kinh tế, làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP Ba vấn đề trên: lạm phát, thất nghiệp, số đầu tư FDI dẫn đến biến động GDP- số đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế quy mô kinh tế Bởi thế, việc tìm mối liên hệ rõ ràng ba yếu tố đến kinh tế hay đến GDP cách rõ ràng thông qua số liệu cụ thể điều vơ cần thiết Để tìm đáp án cho câu hỏi ấy, nhóm em định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng lạm phát, thất nghiệp, vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tới GDP Việt Nam giai đoạn 1983-2016” Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu tác giả trước vấn đề ảnh hưởng lạm phát, thất nghiệp, FDI đến GDP, viết tiến hành thu thập liệu từ Ngân hàng giới (World Bank), Tổng Cục Thống Kê Việt Nam số nguồn báo khác để tiến hành thống kê mơ tả đơn giản, từ nêu lên mối liên hệ Khuyến nghị giải pháp để xử lí vấn đề tồn đọng để việc sử dụng đạt hiệu cao nguồn vốn FDI, điều chỉnh tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp nhằm tác động tích cực đến GDP Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu • Thực trạng kinh tế từ 1983-2016 • Các nhân tố tác động đến GDP • Mơ hình hồi quy yếu tố b Phạm vi nghiên cứu • Nghiên cứu thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam • Thời gian từ 1983-2016 • Các vấn đề liên quan đến GDP, số lạm phát, số thất nghiệp, nguồn vốn FDI Phương pháp nghiên cứu • Thu thập thông tin số liệu phương tiện thơng tin báo, tạp chí kinh tế, trang mạng • Nghiên cứu định lượng thơng qua bước thu thập số liệu thứ cấp Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài • Về khoa học: Qua nghiên cứu này, hiểu rõ lạm phát, thất nghiệp, FDI mối quan hệ chúng với GDP thông qua nghiên cứu thực nghiệp nhà kinh tế học tiếng giới • Về thực tiễn: Qua mối quan hệ yếu tố trên, hiểu rõ cách kinh tế Việt Nam vận hành tầm quan trọng GDP tăng trưởng kinh tế nước nhà Đề tài đóng góp công cụ đo lường việc ước lượng tác động yếu tố nói tới tăng trưởng kinh tế, thơng qua nhà điều hành sách vĩ mơ có nhìn rõ có giải pháp điều chỉnh thích hợp giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển ổn định bền vững Nội dung cấu trúc tiểu luận Tiểu luận nhóm em chia thành chương sau: Chương I Cơ sở lý luận tác động yếu tố lạm phát, thất nghiệp, vốn đầu tư trực tiếp nước đến GDP giả thuyết nghiên cứu; bao gồm tổng quan GDP, lạm phát, thất nghiệp, FDI ảnh hưởng chúng lên GDP, đồng thời nêu lên thực trạng số Việt Nam năm gần đây, từ nêu lên giả thuyết nghiên cứu Chương II Xây dựng mơ hình gồm nghiên cứu xử lý số liệu, xây dựng mơ hình lý thuyết, mơ tả số liệu dự đoán tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc Chương III Kết ước lượng, kiểm định mơ hình, suy diễn thống kê đề số giải pháp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI GDP VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tổng quаn GDP, lạm phát, thất nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngоài 1.1 Tổng quаn GDP 1.1.1 Khái niệm GDP GDP (Grоss Dоmestic Prоduct) hаy tổng sản phẩm quốc nội giá trị thị trường tất sản phẩm sản xuất vùng lãnh thổ (quốc gia) khoảng thời gian (thường tính năm) Đây tiêu có tính sở phản ánh tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế thаy đổi mức giá củа quốc giа Chỉ số GDP cао chо thấy phát triển mạnh mẽ củа quốc giа ngược lại 1.1.2 Các phương pháp tính GDP a Phương pháp tính theо chi tiêu Cơng thức tổng quát: GDP=Y=C+I+G+NX Trоng đó: - Chi tiêu tiêu dùng (C): bао gồm khоản chi chо tiêu dùng cá nhân củа hộ giа đình hàng hóа dịch vụ (xây nhà muа nhà không tính vàо Tiêu dùng mà tính vàо Đầu tư tư nhân) - Đầu tư (I): tổng đầu tư trоng nước củа tư nhân Nó bао gồm khоản chi tiêu củа dоаnh nghiệp trаng thiết bị nhà xưởng hаy xây dựng, muа nhà củа hộ giа đình (lưu ý hàng hóа tồn khо đưа vàо khо mà chưа đem bán tính vàо GDP) tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Từ kết tỷ lệ lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy, Việt Nam có khoảng thời gian đặc biệt trước 1986, lạm phát bị đẩy lên cao khiến GDP sụt giảm mạnh từ sau đổi đến nay, mức lạm phát giảm dần trì mức tương đối ổn đỉnh Như vậy, xét tổng thể qua nhiều năm, nhiều thời kì, lạm phát chưa ảnh hưởng đến GDP trung bình Việt Nam 3.3 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Kiểm định nhằm mục đích xem xét trường hợp tham số biến độc lập đồng thời có xảy hay không? 2 3= =0 với mức ý nghĩa thống kê α=5% + + ≠0 1: Ta có: 2= 0: Xét cặp giả thuyết: { = (1− 2)( ( − ) −1) Dựa theo kết hồi quy ta F(3, 30)= 48.67 P-value= 1.22e-11 < 0.05  Bác bỏ giả thuyết 0, chấp nhận Nhận xét: Vậy mơ hình phù hợp Khuyến nghị Sau q trình nghiên cứu tác động tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi đến GDP Việt Nam, ta thấy yếu tố đóng vai trò vơ quan trọng Vì vậy, để giúp kinh tế phát triển, nhóm em xin đề xuất số giải pháp sau: 4.1 Tỷ lệ lạm phát Lạm phát cao hay thấp gây ảnh hưởng tiêu cực định đến GDP tăng trưởng kinh tế nói riêng tồn kinh tế nói chung Vì phủ 37 cấp quyền cần có biện pháp thích hợp, kịp thời lược việc kiểm soát lạm phát Việt Nam Khi lạm phát bị đẩy lên mức cao, cần thống cao giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô: Thứ nhất, tiếp tục điều hành sách tiền tệ chặt chẽ Thứ hai, tăng cường công tác quản lý giá phù hợp với chế thị trường Thực quản lý nhà nước giá số hàng hóa, dịch vụ độc quyền phù hợp với chế thị trường, kiểm sốt chi phí, áp thuế Thứ ba, tái cấu kinh tế gắn bó chặt chẽ với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Thứ tư, tạo động lực từ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Thứ năm, thúc đẩy phát triển sản xuất nước Thứ sáu, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo tình hình giới, khắc phục triệt để nguyên nhân lạm phát yếu tố tâm lý Khi lạm phát mức thấp, để tăng trưởng kinh tế đạt tới số 6,5 - 7%, lạm phát cần chủ động điều chỉnh mức cao Một nghiên cứu công bố cách chưa lâu Học viện Chính sách Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư), kinh tế phát triển Việt Nam, mức lạm phát 7% hợp lý để kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao ổn định Một biện pháp tương đối đơn giản để khắc phục tình trạng lạm phát q thấp Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền, nhiên cần tính tốn tăng lượng tăng định hợp lí, khơng lại dẫn đến tình trạng lạm phát cao 38 4.2 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp đóng vai trò lớn đến phát triển kinh tế Việt Nam Vì vậy, vấn đề cấp bách đòi hỏi tập trung giải cách kịp thời nước nhà: Để giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp, cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên nhiều quan, ban ngành Thiết lập chế phối hợp nhà nước, doanh nghiệp, sở đào người học việc nắm bắt nhu cầu sử dụng, đặt hàng đào tạo cung ứng cho người sử dụng lao động Xây dựng hệ thống tăng cường cung cấp thông tin TTLĐ theo địa phương, vùng, ngành kết nối thành thông tin TTLĐ quốc gia; thực giải pháp hữu hiệu để thu hút lao động qua đào tạo từ nơi dư thừa (các thành phố lớn, vùng phát triển) đến làm việc nơi có nhu cầu Xây dựng chế, sách cho vay vốn ưu đãi người tốt nghiệp trình độ ĐH, CĐ có nhu cầu vay vốn khởi nghiệp nhằm tạo hội khuyến khích SV chủ động tự tạo việc làm cho thân người lao động khác qua dự án, ý tưởng sản xuất, kinh doanh Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc 4.3 Đầu tư trực tiếp nước Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới; đặc biệt để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới, nhóm chúng em cho rằng, Việt Nam cần phải sớm thực triệt để số biện pháp sau: Thứ nhất, tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư 39 phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ) Thứ hai, tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư Xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI Thứ ba, tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Thứ tư, Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo cơng cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp 40 KẾT LUẬN Từ năm 1983-2016, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ kinh tế Điều thể qua số GDP năm Đời sống nhân dân ngày nâng cao Chúng ta thực lời hứa chủ tịch Hồ Chí Minh giúp nhân dân có đời sống ấm no, bước đến mục tiêu cao hơn: Đưa đất nước Việt Nam ngày phát triển, hướng tới văn minh giới Mơ hình Gretl với phân tích trên, ta nhận thấy ba yếu tố: lạm phát, thất nghiệp, số đầu tư trực tiếp FDI ảnh hưởng cách đáng kể tới kinh tế Việt Nam số đầu tư trực tiếp FDI có ảnh hưởng lớn Điều thể tình hiệu chế mở cửa, tăng cường giao lưu giao thương với nước sách thu hút đầu tư hiệu Kết thu phù hợp với lý thuyết mơ hình thực nghiệp trước Trong mơ hình có 2/3 biến vĩ mơ có ý nghĩa mặt thống kê với độ phù hợp mơ hình hồi quy lên đến 91% Đây số ấn tượng thể tính xác mơ hình Cuối cùng, tiểu luận đưa vài khuyến nghị giải pháp biến độc lập nghiên cứu mơ hình bao gồm trì lạm phát mức ổn định hợp lí, giảm tỷ lệ thất nghiệp biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi, từ tác động tích cực đến GDP tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong trình thực hiện, hạn chế kiến thức kỹ số yếu tố khác, tiểu luận tránh khỏi sai sót Nhóm em hy vọng góp ý, nhận xét để chúng em sửa đổi, cải thiện để có tốt Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn tận tình trình học tập mơn kinh tế lượng để nhóm hồn thành tiểu luận 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, GS TS Nguyễn Quang Dong, TS Nguyễn Thị Minh (2012) - Giáo trình Kinh tế vĩ mơ bản, NXB Khoa học Kỹ thuật, tác giả GS TS Hồng Xn Bình (2014) - Đề tài khoa học: “Phân tích mối tương quan tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp tình hình Việt Nam”, tác giả ThS Đoàn Hải Yến, đăng Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia - Foreign Direct Investment and Economic Growth: A Time-Series Approach, Atrayee Ghosh Roy (Minnesota State University) Hendrik F Van den Berg (University of Nebraska-Lincoln) - The Relation between Unemployment Rate and Economic Growth in USA, Iulia Roșoiu, Andreea Roșoiu (The Bucharest University of Economic Studies Faculty of Finance, Insurance, Banks and Stock Exchanges, Romania) - Hướng dẫn làm tiểu luận môn kinh tế lượng hướng dẫn cách sử dụng phần mềm thống kê kinh tế (2009- Nhà xuất đại học Duy Tân Đà Nẵng) - Nguyễn Quang Cường - Tài liệu từ trang web: Số liệu ngân hàng giới: https://data.worldbank.org/ Số liệu tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu nghiên cứu NĂM 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 GDP 27.730 48.180 14.095 26.337 36.658 25.424 6.293 6.472 9.613 9.867 13.181 16.286 20.736 24.657 26.844 27.210 28.684 31.173 32.685 35.064 39.553 45.428 57.633 66.372 77.414 99.130 106.015 115.932 135.539 155.820 171.222 186.205 193.241 205.276 INF 0.000 -0.022 25.330 24.120 12.110 211.040 69.689 42.095 72.546 32.629 17.415 16.952 17.040 8.697 6.597 8.838 5.735 3.409 2.622 4.699 7.110 8.433 18.811 8.569 9.630 22.673 6.216 12.074 21.261 10.926 4.761 3.662 0.630 1.111 UNEMP 5.640 3.210 6.520 6.420 5.432 4.672 0.542 12.300 10.400 11.000 10.600 10.300 5.800 5.900 6.000 6.900 6.700 6.400 6.300 6.000 5.800 5.600 5.300 4.800 4.600 4.700 6.000 2.900 4.500 3.200 3.600 3.400 3.000 3.700 FDI 0.000 0.001 0.000 0.000 0.010 0.007 0.004 0.180 0.375 0.473 0.926 1.945 1.780 2.395 2.220 1.671 1.412 1.300 1.300 1.400 1.450 1.610 1.954 2.400 6.700 9.579 7.600 8.000 7.430 8.368 8.900 9.200 11.800 12.600 (Nguồn: Ngân hàng giới Tổng cục Thống kê Việt Nam) 43 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình OLS Model 1: OLS, using observations 1983-2016 (T = 34) Dependent variable: GDP Coefficient Std Error t-ratio p-value 38.6344 11.6480 3.317 0.0024 −0.3405 0.7358 Const INF −0.0315014 0.0925113 *** UNEMP −3.55376 1.47999 −2.401 0.0227 ** FDI 13.3501 1.01435 13.16 3.00961) = 0.0654746 44 Phụ lục Kết kiểm định biến bị bỏ sót Ramsey’s RESET Auxiliary regression for RESET specification test OLS, using observations 1983-2016 (T = 34) Dependent variable: GDP coefficient const std error t-ratio p-value 35.2696 12.0907 2.917 -0.0926524 0.0906879 -1.022 0.3157 UNEMP -1.70562 1.75401 -0.9724 0.3392 FDI -3.89676 8.42893 -0.4623 0.6474 yhat^2 0.0113313 0.00679865 1.667 0.1067 yhat^3 -2.76917e-05 2.21419e-05 -1.251 0.2214 INF Test statistic: F = 3.009606, with p-value = P(F(2,28) > 3.00961) = 0.0655 45 0.0069 *** Phụ lục Kết kiểm định đa cộng tuyến (kiểm định Collinearity) Variance Inflation Factors Minimum possible value = 1.0 Values > 10.0 may indicate a collinearity problem INF 1.095 UNEMP 1.298 FDI 1.405 VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple correlation coefficient between variable j and the other independent variables Belsley-Kuh-Welsch collinearity diagnostics: - variance proportions lambda cond Const INF UNEMP FDI 2.651 1.000 0.011 0.037 0.014 0.028 0.867 1.749 0.001 0.463 0.001 0.188 0.433 2.473 0.008 0.431 0.093 0.325 0.048 7.449 0.980 0.069 0.892 0.459 lambda = eigenvalues of X'X, largest to smallest cond = condition index note: variance proportions columns sum to 1.0 46 Phụ lục Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi ( kiểm định White) White's test for heteroskedasticity OLS, using observations 1983-2016 (T = 34) Dependent variable: uhat^2 Coefficient std error t-ratio p-value const 1170.58 878.433 1.333 0.1952 INF -4.62897 15.1736 -0.3051 0.7629 UNEMP -249.244 210.616 -1.183 0.2482 FDI -167.679 158.283 -1.059 0.3000 sq_INF 0.00530802 0.048939 0.1085 0.9145 X2_X3 0.586545 1.63758 0.3582 0.7233 X2_X4 6.51097 2.56113 2.542 sq_UNEMP 11.1015 12.5019 0.8880 0.3834 X3_X4 26.2805 23.5429 1.116 0.2754 sq_FDI 5.21836 8.61545 0.6057 0.5504 Unadjusted R-squared = 0.517047 Test statistic: TR^2 = 17.579610, with p-value = P(Chi-square(9) > 17.579610) = 0.040376 47 0.0179 ** Phụ lục Kết kiểm định tự tương quan Breusch – Godfrey Breusch-Godfrey test for first-order autocorrelation OLS, using observations 1983-2016 (T = 34) Dependent variable: uhat coefficient const INF t-ratio p-value -6.65426 10.0854 -0.6598 0.5146 -0.0435097 0.0796491 -0.5463 0.5891 1.24738 1.30752 0.954 0.348 0.148473 0.863827 0.1719 0.8647 0.58236 0.164953 3.530 UNEMP FDI std error uhat_1 Unadjusted R-squared = 0.300601 Test statistic: LMF = 12.464194, with p-value = P(F(1,29) > 12.4642) = 0.00141 Alternative statistic: TR^2 = 10.220447, with p-value = P(Chi-square(1) > 10.2204) = 0.00139 Ljung-Box Q' = 9.88249, with p-value = P(Chi-square(1) > 9.88249) = 0.00167 48 0.0014 *** Phụ lục Kiểm định phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên Jacque – Bera Frequency distribution for uhat7, obs 1-34 number of bins = 7, mean = -6.03439e-015, sd = 19.1299 Interval midpt frequency < -42.725 -49.968 2.94% 2.94% * -42.725 - -28.239 -35.482 5.88% 8.82% ** -28.239 - -13.753 -20.996 11.76% 20.59% **** -13.753 - 0.733319 -6.5098 26.47% 47.06% ********* 0.73319 - 15.219 7.9762 13 38.24% 15.219 - 29.705 22.462 11.76% >= 29.705 36.948 Test for null hypothesis of normal distribution: Chi-square(2) = 2.852 with p-value 0.24027 49 rel cum 85.29% ************* 97.06% **** 2.94% 100.00% * Phụ lục Kết hồi quy mơ hình OLS có sử dụng Robust Standard Errors Model 2: OLS, using observations 1983-2016 (T = 34) Dependent variable: GDP HAC standard errors, bandwidth (Bartlett kernel) Const INF UNEMP FDI Coefficient 38.6344 Std Error 12.7501 t-ratio 3.030 p-value 0.0050 −0.0315014 0.0483595 −0.6514 0.5197 −3.55376 1.49652 −2.375 0.0242 ** 13.3501 1.57109 8.497

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w