Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch II - Ngân hàng Công thương Việt Nam

124 20 0
Quản lý rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch II - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Nga TÊN ĐỀ TÀI: Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến só: Nguyễn Văn Thuận Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 26 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) VÀ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT 1.1 Tổng quan toán quốc tế : .1 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế: 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế: 1.1.3 Vai trò Ngân hàng toán quốc tế: 1.2 Rủi ro phương thức toán quốc tế: 1.2.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance): .6 1.2.1.1 Khái niệm phương thức chuyển tiền: 1.2.1.2 Rủi ro áp dụng phương thức chuyển tiền: 1.2.2 Phương thức ứng trước (Advanced payment): 1.2.2.1 Khái niệm phương thức ứng trước: 1.2.2.2 Rủi ro phương thức ứng trước: * Rủi ro nhà xuất khẩu: * Rủi ro nhà nhập khẩu: 1.2.3 Phương thức ghi sổ (Open account): 1.2.3.1 Khái niệm phương thức ghi sổ: 1.2.3.2 Rủi ro phương thức ghi sổ: * Rủi ro nhà xuất khẩu: * Rủi ro nhà nhập khẩu: 1.2.4 Phương thức nhờ thu (Collections): 1.2.4.1 Khái niệm Phương thức nhờ thu: .8 - Nhờ thu trơn (Clean Collection): - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary – Collection): + Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/P (Documents against payment): + Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/A (Documents against Acceptance): 27 1.2.4.2 Rủi ro phương thức nhờ thu: 1.2.4.2.1 Rủi ro phương thức Nhờ thu trơn: * Rủi ro chủ yếu thuộc nhà xuất * Rủi ro nhà nhập .10 1.2.4.2.2 Rủi ro phương thức Nhờ thu kèm chứng từ: .10 * Rủi ro nhà xuất 10 * Rủi ro nhà nhập .12 * Rủi ro ngân hàng chuyển chứng từ 13 * Rủi ro ngân hàng xuất trình 13 1.2.5 Phương thức tín dụng chứng từ – Documentary Credit: .14 1.2.5.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ: 14 1.2.5.2 Các loại thư tín dụng: 15 * Thư tín dụng hủy ngang – Revocable letter of credit: 15 * Thư tín dụng khơng hủy ngang – Irrevocable letter of credit 15 * Thư tín dụng khơng hủy ngang miễn truy đòi – Irrevocable without resourse letter of Credit: .15 * Thư tín dụng chuyển nhượng – Transferable letter of Credit: 16 + Khái niệm, quy trình nghiệp vụ tín dụng chuyển nhượng…16 + Rủi ro thư tín dụng chuyển nhượng 17 a) Rủi ro nhà xuất chủ yếu 17 b) Rủi ro ngân hàng chuyển chượng .18 * Thư tín dụng giáp lưng – Back to back letter of Credit: 18 * Thư tín dụng có điều khoản đỏ – red clause letter of Credit: 19 * Thư tín dụng tuần hoàn – Revolving letter of Credit: 19 * Thư tín dụng dự phịng (Standby Letter of Credit): .20 1.2.5.3 Rủi ro phương thức Tín dụng chứng từ: 20 1.2.5.3.1 Đối với nhà xuất khẩu: 20 1.2.5.3.2 Đối với nhà nhập khẩu: 21 1.2.5.3.3 Đối với ngân hàng: 22 28 Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SGDII - NHCTVN 2.1 Thực trạng rủi ro hoạt động xuất nhập Việt Nam: .26 2.1.1 Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam: .26 2.1.2 Rủi ro hoạt động xuất nhập Việt Nam: 39 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động toán xuất nhập SGDII – NHCTVN: 42 2.2.1 Giới thiệu sơ lược SGDII – NHCTVN: .42 2.2.2 Thực trạng hoạt động toán xuất nhập SGDII – NHCTVN: .46 2.2.3 Nhận diện rủi ro hoạt động toán xuất nhập SGDII – NHCTVN: 51 2.2.4 Nguyên nhân rủi ro hoạt động toán xuất nhập SGDII – NHCTVN: 63 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan: .63 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan: 64 + Trong toán NK: 64 + Trong toán XK: 66 2.2.5 Quản lý rủi ro hoạt động toán xuất nhập SGDII – NHCTVN: 68 Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT TẠI SGDII- NHCTVN 3.1 Định hướng phát triển SGDII – NHCTVN: 75 3.2 Các giải pháp nhằm quản lý rủi ro phương thức TTQT chủ yếu SGDII – NHCTVN: 79 3.2.1 Các giải pháp để quản lý rủi ro phương thức chuyển tiền: 79 29 3.2.2 Các giải pháp để quản lý rủi ro phương thức nhờ thu: 79 3.2.3 Các giải pháp để quản lý rủi ro phương thức tín dụng chứng từ: 81 3.2.3.1 Đối với L/C nhập khẩu: 82 3.2.3.2 Đối với L/C xuất khẩu: 89 3.3 Các giải pháp đồng nhằm quản lý rủi ro phương thức TTQT SGDII – NHCTVN: 92 3.3.1 Tại SGDII - NHCTVN: 92 3.3.1.1 Các giải pháp nâng cao doanh số tốn quốc tế đơi với tiêu chí an tồn 92 3.3.1.2 Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro toán quốc tế 94 3.3.1.3 Giảm rủi ro kiện tụng vi phạm thực hợp đồng 96 3.3.1.4 Tránh rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến phương thức TTQT: 98 3.3.1.5 Tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động TTQT 99 3.3.2 Những giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ: 100 3.3.2.1 Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp lý , sách phát triển TTQT .101 3.3.2.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh 102 3.3.2.3 Tăng cường biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn phạm vi toàn kinh tế quốc dân 104 3.3.1.4 Cùng với bảo hiểm, Chính phủ phải người tài trợ cho biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, bồi thường tổn thất toán xuất nhập 105 3.3.3 Những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước: 105 KẾT LUẬN 30 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TTQT Thanh toán quốc tế NH Ngân hàng L/C Tín dụng thư (Letter of credit) BCT Bộ chứng từ HH Hàng hóa NHPH Ngân hàng phát hành XK Xuất NK Nhập XNK Xuất nhập SGDII – NHCTVN Sở Giao Dịch II – Ngân hàng Công Thương Việt Nam 31 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 - Tăng trưởng kinh tế thương mại quốc tế (trang 26) Bảng 2.2 - Cán cân xuất nhập (Trang 27) Bảng 2.3 - Tổng kim ngạch xuất nhập theo năm (Trang 29) Bảng 2.4 - Tốc độ tăng kim ngạch XK số mặt hàng (Trang 33) Bảng 2.5 – Số liệu tăng giảm kim ngạch mặt hàng nhập tháng đầu năm 2007 so với kỳ năm 2006 (Trang 35) Bảng 2.6 - Phân tích tình hình doanh số tốn XNK từ năm 2001-2006 SGDII – NHCTVN (Trang 47) Bảng 2.7 - Phân tích tình hình doanh số tốn XNK tháng đầu năm 2007 SGDII – NHCTVN (Trang 49) Bảng 3.1 - Kế hoạch phát triển toán xuất nhập năm 2007 (Trang 76) Bảng 3.2 - Kế hoạch phát triển toán xuất nhập năm 2007 phân theo mặt hàng xuất nhập (Trang 77) Bảng 3.3 - Bảng phân công nhiệm vụ phận mơ hình quản lý rủi ro (Trang 96) Biểu đồ 2.1- Kim ngạch xuất nhập tỷ lệ nhập siêu (Trang 27) Biểu đồ 2.2 - Tổng kim ngạch xuất nhập theo năm (Trang 30) Biểu đồ 2.3 - Doanh số toán quốc tế mậu dịch qua năm (Trang 50) Hình 1.1 - Sơ đồ nghiệp vụ ngân hàng quốc tế (Trang 3) Sơ đồ 1.1 - Quy trình nghiệp vụ tín dụng chuyển nhượng (Trang 16) Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ L/C giáp lưng (Trang 18) 32 Công đổi kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế mang lại thành tựu quan trọng, tạo lực cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc vào kinh tế khu vực giới Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 nêu rõ “Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương”, “Củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)” Trước u cầu đó, ngành tài ngân hàng vào cuộc, mà biểu gia tăng không ngừng mạng lưới hoạt động Nhất kể từ sau 0104-2007 ngân hàng nước ngồi thành lập ngân hàng với 100% vốn đầu tư nước theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam Điều có nghĩa thị phần thị trường Việt Nam phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 2225% (trung bình ngành), ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với để phát triển, đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Ngày ngân hàng đại hoạt động đa nhằm tăng thu nhập từ nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày mở rộng nghiệp vụ ngoại bảng kinh doanh ngoại hối, toán quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dạng phí ngày tăng khơng mặt số lượng mà tỷ trọng Trong số nghiệp vụ ngoại bảng, tốn quốc tế NHTM Việt Nam nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày 33 tăng; thơng qua nghiệp vụ toán quốc tế để chấp nối phát triển nghiệp vụ khác mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó, nghiệp vụ tốn quốc tế xem nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho NHTM Việt Nam ngày Tuy nhiên, toán quốc tế hoạt động ngoại bảng khác, tiềm ẩn nhiều rủi ro phức tạp đa dạng yếu tố quốc tế đem đến; đặc biệt, số người cho hoạt động toán quốc tế mang lại thu nhập hấp dẫn ngân hàng bỏ vốn, làm cho họ chủ quan lơ là, bất chấp rủi ro tiềm ẩn xảy lúc Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống nội dung biện pháp nhằm quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế để nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại nhu cầu khách quan hợp với quy luật Đề tài với tiêu đề “Quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế SGDII – NHCTVN” hy vọng giải yêu cầu vấn đề đặt Mục đích ý nghĩa đề tài: Đề tài làm sáng tỏ vị trí vai trị tốn quốc tế kinh tế; rủi ro thường gặp tốn quốc tế; đặc biệt sâu vào phân tích rủi ro phương thức toán quốc tế góc độ bên tham gia q trình toán xuất nhập Trên sở nhận dạng, phân tích, so sánh từ thực trạng rút rủi ro hoạt động xuất nhập Việt Nam nói chung SGDII – NHCTVN nói riêng Căn vào tổng hợp rủi ro, sở lý luận xây dựng thực tiễn nghiên cứu, đề thêm giải pháp nhằm quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế SGDII – NHCTVN cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu rủi ro bên tham gia phương thức toán quốc tế, mà chủ yếu phương thức tín dụng chứng từ (lấy 34 SGDII – NHCTVN, ngân hàng quốc doanh lớn Việt Nam có hoạt động toán quốc tế mạnh thời gian qua làm điểm nghiên cứu) Trên sở phân tích thực trạng rủi ro hoạt động tốn quốc tế SGDII – NHCTVN nói riêng hoạt động xuất nhập Việt Nam nói chung, đề quan điểm, kiến nghị giải pháp nhằm quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế SGDII – NHCTVN phù hợp với điều kiện kinh tế đối ngoại đa phương sách, pháp luật, quy chế, nghiệp vụ, kỹ thuật, đào tạo bồi dưỡng v.v… Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp từ chung đến riêng, tức phân tích rủi ro phương thức toán quốc tế bên tham gia q trình tốn xuất nhập chung, sau phân tích đến rủi ro phương thức toán quốc tế mà trọng tâm phương thức tín dụng chứng từ SGDII – NHCTVN; ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp hai chiều: đúc kết thành lý luận sở thực tiễn để nghiên cứu từ lý luận để xem xét đề xuất có ứng dụng phù hợp thực tiễn Những điểm luận văn: • Hệ thống hóa đầy đủ lý luận, thực tiễn phân tích, đánh giá rủi ro liên quan đến phương thức toán quốc tế bối cảnh kinh tế hội nhập • Đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro hoạt động tốn xuất nhập nói chung phương thức tốn quốc tế nói riêng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta • Ngồi ra, nhờ việc tìm hiểu rủi ro phương thức toán quốc tế mà ta phát triển thêm nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, xem nghiệp vụ tiềm cần trọng mở rộng phát triển điều kiện kinh tế hội nhập 134 Ø Giai đoạn 1: tính chất hoạt động bảo hiểm tài trợ xuất rủi ro nên tổ chức giao nhiệm vụ cần nhận hỗ trợ định từ Chính Phủ tái bảo hiểm 95% trách nhiệm bảo hiểm, cấp phí hoạt động hàng năm (như hoạt động tổ chức Nhật Bản) phải hoạt động dựa sở tự chủ tài khơng ỷ lại vào hỗ trợ Chính Phủ Trong giai đoạn đầu SGDII-NHCTVN nên áp dụng hình thức bảo hiểm tài trợ xuất bảo hiểm cho nhà xuất gặp rủi ro trị rủi ro thương mại, mua bảo hiểm cho ngân hàng chiết khấu chứng từ cho vay nhà nhập nước ngồi (tín dụng nhà nhập triển khai hệ thống NHCTVN), khoản cho tổ chức xuất vay tổ chức xuất đóng phí, theo hình thức bảo hiểm toàn diện bảo hiểm riêng lẻ Hiện nguồn lực hạn hẹp nên hoạt động đầu tư Việt Nam nước ngồi cịn hạn chế, hình thức bảo hiểm đầu tư nước nên thực giai đoạn sau Khi hoạt động đầu tư nước Việt Nam mở rộng Ø Giai đoạn 2: điều kiện cải cách quản lý hành chính, giảm đầu mối, tăng tính tự chủ cho tổ chức bảo hiểm, nguồn lực tài đủ mạnh, loại hình nghiệp vụ dịch vụ phục vụ cho tổ chức xuất phát triển đa dạng, hệ thống thông tin tổ chức bảo hiểm ngân hàng phát triển, ngân hàng với tổ chức bảo hiểm có liên kết định gắn bó chặt chẽ tổ chức bảo hiểm tự đứng bảo hiểm mà khơng cần hỗ trợ Chính Phủ nhằm giảm bớt gánh nặng cho Chính Phủ Chính Phủ tạo điều kiện thơng thống cho việc đưa vào áp dụng tổ chức bảo hiểm tư nhân Trong giai đoạn NHCTVN trước đưa vào bổ sung loại hình cho cơng ty liên doanh bảo hiểm Châu Á - Ngân Hàng Công Thương thực hiện, cần cân nhắc việc thành lập Có thể nói tổ chức bảo hiểm tài trợ xuất đối tác với ngân hàng phương diện bảo hiểm tài trợ xuất khẩu, quan hệ nhà nhập bảo hiểm với nhà 135 xuất bảo hiểm ngân hàng người quyền bên thứ thay mặt cho nhà xuất truy địi số tiền nhà nhập khơng tốn rủi ro trị rủi ro thương mại Bảo hiểm tín dụng xem công cụ bảo đảm tiền vay đồng thời công cụ quản lý rủi ro hiệu ngân hàng Phương án triển khai SGDII -NHCTVN: + Phải đánh giá nhu cầu triển vọng bảo hiểm tài trợ xuất Điều có nghĩa ngân hàng thăm dò ý kiến khách hàng, đồng thời tìm hiểu, phân loại phân tích cấu thị trường bảo hiểm, hình thức toán, cấu nguồn vốn, khả sẵn sàng nguồn vốn kinh tế nhu cầu khách hàng NHCTVN + Phải nắm rõ chiến lược xuất thời kỳ Có làm rõ điều khoanh vùng phát triển bảo hiểm tài trợ xuất SGDIINHCTVN nằm trung tâm tài thị trường TP Hồ Chí Minh để đánh giá tiềm bảo hiểm tài trợ xuất khẩu, SGDII-NHCTVN phải tính đến quy mơ xuất quốc gia; số lượng tỷ lệ giao dịch toán L/C; số lượng chứng từ chiết khấu; số lượng, khả quỹ bảo hiểm ngân hàng Nói cách tổng quát giao dịch toán L/C phần lớn không cần bảo hiểm bảo hiểm trường hợp L/C trả chậm, L/C phát hành từ nước có kinh tế tài khơng ổn định, xuất sang thị trường 3.3.1.4 Tránh rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến phương thức TTQT: Để tránh rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến phương thức TTQT, SGDII – NHCTVN cần có số biện pháp sau: - Cung cấp cho khách hàng bảng đánh giá xếp hạng rủi ro quốc gia cho nước giới (nguồn thông tin từ tạp chí: Euromoney, Institutional Investor, 136 …) ; Địa khách hàng truy cập mạng Internet để nắm thông tin : trang Web OFAC (Văn phịng Quản lý tài sản nước ngồi thuộc Bộ Tài Chính Mỹ) – http://www.treas.gov/offices/enforcement/ofac/sanctions - Cung cấp cho khách hàng danh sách nước bị Mỹ cấm vận toán : Balkans, Burma (Myanmar – Miến Điện), Iran, Liberia, Libya, North Korea (Bắc Triều tiên), Sudan, Syria, Zimbabwe thời kỳ Sở Giao Dịch II NHCTVN không nên tài trợ cho hợp đồng mua bán ký kết khách hàng với đối tác quốc gia nêu SGDII khơng khuyến khích tài trợ cho bên bán thực hợp đồng xuất tốn theo phương thức ghi sổ bán hàng chịu khơng có đảm bảo toán 3.3.1.5 Tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động TTQT: TTQT hoạt động phức tạp, nhiều rủi ro, mà nguyên nhân rủi ro lại phần lớn người trực tiếp gián tiếp gây Do vậy, biện pháp tốt tăng cường đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho TTQT, thể số mặt sau đây: + Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Đây tiêu chuẩn đánh giá lực nhà quản trị TTQT Chuyên môn nghiệp vụ TTQT có độ khó, phức tạp cao tính đa dạng, phong phú yếu tố quốc tế tác động + Đào tạo, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ Ngôn ngữ cầu nối bản; quan trọng giao tiếp, nguyên nhân gây bất đồng, rủi ro đáng tiếc kinh doanh Nâng cao trình độ ngoại ngữ điều kiện bắt buộc cho nhà quản trị nhân viên TTQT để xâm nhập thị trường quốc tế + Đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học Tin học trợ thủ đắc lực, phương tiện để nhà quản trị tiếp cận với thị trường quốc tế Bản thân tin học giúp doanh nghiệp xử lý nhanh chóng thơng tin phức tạp trước có định thức phương án kinh doanh 137 + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức luật pháp, tập quán thương mại nước quốc tế cách thấu đáo có tiếp cận thực tế Mơi trường pháp lý thường phức tạp mà lại không rõ ràng Để tránh vi phạm pháp luật mong muốn, cần có am hiểu định công ước, điều ước quốc tế, luật pháp nước + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán, sở thích… nước đối tác quan hệ ngoại thương Vi phạm điều cấm kỵ quốc gia nguyên nhân rủi ro cứu vãn quan hệ buôn bán quốc tế Sự hiểu biết văn hoá, xã hội quốc gia đối tác sở vững cho tồn phát triển kinh doanh ngoại thương + Giáo dục phẩm chất, đạo đức, bồi dưỡng nghệ thuật kinh doanh Phẩm chất nhiệt tình, làm việc qn Đạo dức tơn trọng pháp luật hồn cảnh, lợi ích chung khơng tư lợi Nghệ thuật kinh doanh khéo léo vận dụng kiến thức thuật kinh doanh vào trường hợp cụ thể đạt hiệu tốt Mặc dù đề xuất triệt để thực giải pháp quản lý rủi ro SGDII – NHCTVN khó tránh rủi ro, tổn thất hoạt động toán quốc tế Để giảm thiểu rủi ro, quản lý rủi ro góp phần nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế cần có giải pháp hỗ trợ khác từ Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.2 Những giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ: Qua nghiên cứu thực tế cho thấy có nhiều loại rủi ro toán quốc tế thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp Chính phủ Để góp phần phịng ngừa, hạn chế rủi ro tốn quốc tế, Chính phủ cần triển khai số biện pháp đồng sau: 3.3.2.1 Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp lý , sách TTQT 138 Hệ thống pháp lý, sách phát triển hoạt động kinh doanh ngoại thương nói chung hoạt động TTQT nói riêng quan tâm nhà đầu tư Nó ảnh hưởng đến định nhà đầu tư có gia nhập thị trường, có mua bán với hay không Việt Nam quốc gia phát triển, đường hội nhập với giới khu vực mặt; hành – pháp luật cịn q trình xây dựng bước hoàn thiện Rất nhiều lĩnh vực văn pháp luật thiếu, yếu chưa đáp ứng yêu cầu hành pháp quyền Để khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp lý sách phát triển thương mại, nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh ngoại thương nói chung TTQT nói riêng, xin nêu số kiến nghị cụ thể sau đây: + Chính phủ thơng qua Bộ Tài Chính cần xem xét đến vấn đề vốn chi phí có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tài trợ xuất Thực chức hoạch định sách, định hướng phát triển cần xây dựng mục tiêu trung dài hạn quản lý hệ thống bảo hiểm tài trợ xuất + Tăng cường hệ thống pháp lý thống nhằm tạo môi trường pháp lý , mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp + Xây dựng hệ thống pháp lý , sách phát triển, quản lý kinh tế sở khoa học, thực tiễn, phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng hạn chế khiếm khuyết cản trở đến hoạt động doanh nghiệp + Nghiên cứu kỹ lưỡng, chuẩn bị chu đáo, tránh nóng vội nhằm tạo “sức sống” văn pháp quy, hạn chế thay đổi nhanh hệ thống pháp luật, sách phát triển, quản lý kinh doanh gây bất lợi cho nhà doanh nghiệp Khơng nên lạm dụng ngun tắc “sai sửa” ban hành văn pháp quy, sách quản lý kinh doanh mà dẫn đến tùy tiện dễ thay đổi, gây lo ngại, hoài nghi nhà đầu tư cam kết mang tính nguyên tắc Nhà nước Những thay đổi nhanh văn pháp quy 139 sách kinh tế nguyên nhân rủi ro cho số doanh nghiệp xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khơng lường hết khó khăn, chi phí phát sinh + Cải tiến cơng tác ban hành pháp luật, xây dựng sách kinh tế từ khâu soạn thảo, thảo luận ban hành thức Hạn chế tối thiểu sai sót, mập mờ, không khả thi, thiếu thống văn pháp quy kinh tế, văn luật nghị định, định, thông tư, thị… + Tăng cường pháp chế quản lý kinh doanh XNK Kỷ luật, phép nước phải tôn trọng cách tuyên truyền giáo dục người có biện pháp xử lý nghiêm hoạt động chống bn lậu, làm hàng giả, lừa đảo kinh tế nước quốc tế + Nhà nước cần sớm ban hành Bộ luật, văn pháp quy liên quan đến việc xử lý bất đồng luật nước quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam thực quy trình nghiệp vụ 3.3.2.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh: Vận động theo quy luật kinh tế thị trường, thị trường quốc tế nguồn phát sinh bất trắc, mối hiểm họa, nguy rủi ro cho doanh nghiệp chấp nhận kinh doanh xuất nhập Nhằm giảm bớt nguy rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ cần can thiệp cách hợp lý số mặt sau đây: a) Quản lý chặt chẽ đầu mối buôn bán quốc tế: Mặc dù, theo quan điểm chung khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh XNK, nhiên không nên hiểu theo nghĩa thả khơng có quản lý đầu mối kinh doanh Để tránh rủi ro: tranh mua, tranh bán gây thiệt hại giảm uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ cần phải: 140 + Quy định tiêu chuẩn doanh nghệip quyền tham gia kinh doanh xuất nhập Tiêu chuẩn phản ánh lực thực sự, uy tín doanh nghiệp muốn tham gia thị trường quốc tế + Tăng cường giám sát trình kinh doanh chế độ kiểm tra, kiểm soát, giám đốc tiền, chế độ kiểm tốn, báo cáo tài chính, phương án kinh doanh… + Đối với số mặt hàng xuất nhập chủ lực, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cần có quản lý chặt chẽ đầu mối kinh doanh b) Định hướng thị trường, mặt hàng xuất chủ lực làm để định hướng phát triển sản xuất – kinh doanh: Nghiên cứu định hướng thị trường, mặt hàng xuất chủ lực giải pháp Chính phủ tác động vào nguồn rủi ro nhằm giảm nhẹ tổn thất có rủi ro biến động cung cầu, giá hàng hóa thị trường quốc tế gây Định hướng đắn thị trường xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, có thị trường tiêu thụ thuận lợi, với giá hợp lý Thiếu hướng dẫn Chính phủ, người lao động, doanh nghiệp tiến hành sản xuất cách tự phát, họ thấy lợi nhuận cao thời mà đổ xô vào kinh doanh, lúc giá hàng hố xuống thấp họ gặp rủi ro ngồi mong đợi Do vậy, Chính phủ người có đủ khả để thực vai trị “bà đỡ” cho doanh nghiệp giảm bớt rủi ro biến động khắc nghiệt thị trường giới c) Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường quốc tế Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, nên việc tự tìm kiếm thơng tin thị trường, tự tranh trải khoản chi phí phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, thiết lập kênh phân phối…là khơng thể thực Chính phủ cần hỗ trợ cho doanh nghiệp thông tin, tư vấn pháp lý , nguồn tài chính…để gia nhập thị trường quốc tế cách vững vàng, hạn chế gặp phải rủi ro phải kinh doanh tình trạng bất lợi, thiếu thơng tin, thiếu bình đẳng 141 d) Giám sát thực hợp đồng kinh doanh xuất nhập Rủi ro, tổn thất kinh doanh hầu hết xảy giai đoạn thực hợp đồng kinh doanh xuất nhập Ngoài việc tự giám sát doanh nghiệp, quan quản lý Chính phủ cần phải tăng cường chúc giám sát thực hợp đồng đặc biệt hợp đồng có giá trị lớn để kịp thời ngăn chặn nguồn rủi ro phát sinh Giám sát thực hợp đồng kinh doanh ngoại thương đựơc tiến hành sở so sánh hợp đồng với kế hoạch xuất nhập cấp quốc gia, qua Chính phủ thống kê lượng hàng hóa xuất nhập thực tế có biện pháp điều chỉnh kịp thời cung cầu hàng hoá thị trường nội địa 3.3.2.3 Tăng cường biện pháp quản lý kỹ thuật an tồn tốn xuất nhập khẩu: Dựa quan điểm “phịng chống”, Chính phủ cần có biện pháp chủ động nhằm ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro, tổn thất cách giảm thiểu mối hiểm họa, nguy cơ, né tránh rủi ro Vì an tồn tốn xuất nhập khẩu, Chính phủ cần thực số biện pháp mang tính kỹ thuật sau: + Tăng cường qui định thống chung an tồn tốn xuất nhập Ví dụ qui định qui trình: an tồn tài trợ sử dụng vốn tài trợ, an toàn quản lý sử dụng ngoại tệ, mở tín dụng thư (L/C) + Đầu tư xây dựng hạ tầng sở, nâng cao trình dộ kỹ thuật cơng nghệ nhằm tạo thuận lợi an tồn toán xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ: Xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải, xây dựng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải, xây dựng hệ thống bảo hiểm, ngân hàng, thị trường vốn, xử lý thông tin, thống kê… đại + Tăng cường tuyên truyền, tập huấn bồi dưỡng kiến thức an tồn, phịng ngừa rủi ro, tổn thất toán xuất nhập – lồng ghép kiến thức an tồn chương trình bồi dưỡng, đào tạo quản trị kinh doanh 142 + Hỗ trợ kỹ thuật cải tiến công nghệ nhằm sử dụng quy trình cơng nghệ đại, rủi ro sản xuất xuất nhập 3.3.2.4 Cùng với bảo hiểm, Chính phủ phải người tài trợ cho biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro, bồi thường tổn thất toán xuất nhập Chính phủ khơng thể mệnh lệnh hành buộc doanh nghiệp phát triển XNK mà cần tạo điều kiện để họ thu lợi nhuận cao cách tài trợ phần chi phí rủi ro, qua gián tiếp thúc đẩy phát triển tốn xuất nhập Những chi phí rủi ro mà Chính phủ cần tài trợ bao gồm: + Chi phí phịng ngừa, hạn chế rủi ro doanh nghiệp, cụ thể chịu chi phí huấn luyện an tồn, tun truyền quảng cáo nguy rủi ro, mua sắm phương tiện kỹ thuật phòng chống; xây dựng phương án kinh doanh an tồn… + Chi phí bồi thường tổn thất nhằm nhanh chóng cứu giữ thị trường, phục hồi sản xuất kinh doanh Nếu xét lợi ích tồn diện lâu dài tài trợ cho rủi ro khơng có tác dụng cho doanh nghiệp mà cịn có lợi cho Chính phủ Thơng qua phát triển bền vững, an toàn thị trường chứa nhiều rủi ro kích thích doanh nghiệp tham gia phát triển kinh doanh XNK, qua Chính phủ thu nhiều thuế hơn, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước 3.3.3 Những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước: + Ngân hàng Nhà Nước cần nhanh chóng triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng khuôn khổ pháp lý liên quan đến bảo hiểm tài trợ xuất nhằm đảm bảo an tồn tín dụng theo Luật NHNN Luật Tổ chức Tín dụng Đồng thời hồn thiện hoạt động thơng tin cho phận toàn hệ thống ngân hàng + Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp quy liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu trực tiếp toán quốc tế Cụ thể nên có văn 143 hướng dẫn xử lý nghiệp vụ CAD nhiều ngân hàng doanh nghiệp quan tâm + Đổi tồn diện cơng tác tra Ngân hàng Nhà nước: Giám sát ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Đánh giá toàn diện mơ hình tổ chức, hoạt động, pháp lý… theo nguyên tắc Ủy Ban Giám sát Ngân hàng Quốc tế (Basel) Rà soát hạn chế, bất cập làm giảm hiệu lực, hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng, làm sở cho việc xây dựng đề án cải cách tổ chức hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Chương III đề số giải pháp đồng từ phía SGDII – NHCTVN, đến giải pháp hỗ trợ từ phủ Ngân hàng Nhà nước nhằm góp phần quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế SGDII – NHCTVN trình hội nhập Q trình phát triển cịn dài thử thách nhiều, song với mong muốn đóng góp cho nghiệp kinh doanh phát triển ngân hàng nói chung SGDII – NHCTVN nói riêng, tơi muốn người tơi chia sẻ phân tích, nhận định giải pháp mà tơi nghiên cứu đóng góp 144 Trong lộ trình hội nhập kinh tế tới, mà “Luật chơi chung” áp dụng cạnh tranh tỷ lệ thuận theo phát triển kinh tế giới, nghĩa gay gắt hơn, khốc liệt Điều đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh tiềm ẩn ngày nhiều rủi ro Yêu cầu quản lý rủi ro đặt vừa cứu cánh vừa mệnh lệnh buộc phải thực để hoạt động kinh doanh vừa hiệu quả, vừa an toàn Ngành tài ngân hàng ngành cung cấp sản phẩm vơ hình mang lại lợi nhuận cao tỷ lệ thuận với rủi ro kinh doanh, sản phẩm chủ yếu toán quốc tế Một nguyên tắc thương mại quốc tế người xuất phải tốn hàng hịa người nhập tốn phải nhận hàng hóa theo điều kiện hai bên cam kết thực Tuy nhiên trình thực nguyên tắc có nhiều phức tạp rủi ro vấn đề mang tính kỹ thuật việc chuyển giao hàng hóa tiền tốn cịn có vấn đề việc đảm bảo người mua người bán tuân thủ cam kết họ Thanh toán quốc tế sử dụng phương thức toán chủ yếu trước tín dụng chứng từ, nhờ thu, ghi sổ … Các phương thức này, đứng phía người xuất tình trạng đảm bảo tốn yếu dần mạnh dần lên đứng từ phía người nhập khẩu; ngân hàng tùy đối tượng khách hàng phục vụ người nhập hay xuất khẩu, nhận nhiệm vụ trung gian mà hứng chịu rủi ro liên quan Mỗi phương thức chứa đựng thuận lợi rủi ro riêng tùy thuộc vào yếu tố: vị trí người nhập hay xuất khẩu, mối quan hệ kinh doanh bắt đầu hay lâu dài, uy tín qui mơ kinh doanh bên, đồng tiền toán, vị kinh doanh, mối tương quan với ngân hàng phục vụ cho bên nhập xuất khẩu, tình hình trị xã hội nước hai bên mua bán… 145 Dựa phân tích yếu tố mà nhà nhập hay nhà xuất lựa chọn phương thức toán quốc tế phù hợp đem lại hiệu cao mà an tồn Trước nhu cầu đó, việc phân tích rủi ro phương thức toán quốc tế cần thiết Đây vấn đề đề cập song bối cảnh cạnh tranh hội nhập rủi ro “mn màu mn vẻ”, cần có nhận định, đánh giá để đề giải pháp phù hợp với tình hình nhằm quản lý rủi ro hiệu Luận văn “Quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế SGDII – NHCTVN” khơng nằm ngồi mục đích đó, với mong muốn tổng hợp vấn đề liên quan đến rủi ro phương thức toán quốc tế đề xuất biện pháp hữu hiệu để quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động toán xuất nhập SGDII – NHCTVN, tạo dựng mối quan hệ giao dịch doanh nghiệp với GSDII – NHCTVN tư cách vừa ngân hàng phục vụ vừa đối tác đồng hành với doanh nghiệp tiến trình hội nhập hoạt động kinh tế đối ngoại 146 TÀI LIỆU THAM KHAÛO Ths.Phạm Thị Nguyên An, Khoa Ngân hàng Quốc tế - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (2007), Bảo hiểm rủi ro toán cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam kinh doanh lĩnh vực xuất khẩu, Tạp chí ngân hàng, (14), tr.31-34 Chủ biên.PGS.TS.Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, sách chuyên khảo, trường ĐHKT QD – Bộ môn TMQT, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS.Trần Văn Chu (2004), Quản lý nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, NXB Giới, Hà Nội Phan Bá Cửu (2003), “Bàn lại việc xử lý chứng từ bất hợp lệ phương thức tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng, (13), tr 17-18 Nguyễn Hữu Đức (2003), “Xử lý chứng từ bất hợp lệ phương thức tín dụng chứng từ”, Tạp chí ngân hàng, (10), tr 19-21 Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê Đào Hải Hiền, NHCTVN (2007), “Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động Tập đoàn ING”, Tạp chí ngân hàng, (2), tr.45-46 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ths.Phùng Mạnh Hùng (2007), “Rủi ro toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (8), tr.19-22 10 Dịch hiệu đính TS.Nguyễn Ninh Kiều, giảng viên trường ĐHKT TP.HCM (1995), Những tình đặc biệt tốn quốc tế, NXB Thống Kê 11 Nguyễn Thị Phương Lan (1995), Một số vấn đề rủi ro ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường, Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trường ĐHKTQD, Hà Nội 12 Nguyễn Phương Linh (2007), “Một số rủi ro pháp lý ngân hàng giao dịch thương mại quốc tế”, Tạp chí ngân hàng, (3+4), tr 57-61 147 13 Sở Giao Dịch II – NHCTVN (2007), Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2007 14 Ths.Thân Thơn Trọng Tín, Đại học Ngân hàng TP.HCM (2006), “Tín dụng thư chuyển nhượng – Rủi ro số vấn đề cần lưu ý cho nhà xuất ngân hàng”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (10), tr.41-43, 50 15 Chủ biên GS.TS.Võ Thanh Thu (2002), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê 16 GS.TS.Võ Thanh Thu (2005), Hỏi đáp toán xuất nhập qua phương thức tín dụng chứng từ, NXB Thống Kê 17 TS.Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, HVNH, NXB Thống Kê 18 TS.Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương, trường ĐHKTQD, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 19 Tác giả Hà Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình kỹ thuật thương mại quốc tế, NXB.Thống Kê 20 Nguyễn Thị Quy (1995), Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động toán quốc tế Việt Nam, Luận án PTS Khoa học kinh tế, trường ĐH KTQD, Hà Nội 21 GS.TS.Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân (chuyên viên kinh tế) (2002), Tín dụng xuất nhập khẩu, tốn quốc tế kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội 22 Các website tham khảo: • http://www.gso.gov.vn – Website Tổng cục Thống Kê • http://www.mot.gov.vn – Website Bộ Thương Mại • http://www.vietrade.gov.vn – Website Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Bộ Thương Mại • http://www.mpi.gov.vn – Website Bộ Kế hoạch Đầu tư • http://www.adb.org – Website Ngân hàng Phát triển Châu Á • http://www.vinanet.com.vn – website Trung tâm Thông tin Thương mại 148

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia 2.pdf

  • noidung.pdf

    • MỤC LỤC

    • TỪ VIẾT TẮT

    • CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Chương I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ(TTQT) VÀ RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT.

      • 1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế :

        • 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế:

        • 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế:

        • 1.1.3. Vai trò của Ngân hàng thương mại (NHTM) trong thanh toán quốc tế:

        • 1.2. Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế.

          • 1.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance):

          • 1.2.2. Phương thức ứng trước (Advanced payment):

          • 1.2.3. Phương thức ghi sổ (Open account):

          • 1.2.4. Phương thức nhờ thu (Collections):

          • 1.2.5. Phương thức tín dụng chứng từ – Documentary Credit:

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SGDII - NHCTVN.

            • 2.1. Thực trạng và rủi ro trong hoạt động xuất NK tại Việt Nam:

              • 2.1.1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam:

              • 2.1.2. Rủi ro hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam:

              • 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch II - Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (SGDII – NHCTVN):

                • 2.2.1. Giới thiệu sơ lược về SGD II – NHCTVN:

                • 2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDIINHCTVN:

                • 2.2.3. Nhận diện rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN:

                • 2.2.4. Nguyên nhân rủi ro hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN.

                • 2.2.5. Quản lý rủi ro thanh toán xuất nhập khẩu tại SGDII – NHCTVN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan